Bài soạn KẾ HOẠCH BD HSG và PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM NĂM HỌC 2009-2010

9 727 2
Bài soạn KẾ HOẠCH BD HSG và PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM NĂM HỌC 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng tiểu học Hng Lam Hng Nguyên Nghệ An Phòng giáo dục hng nguyên cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam trờng tiểu học hng lam Độc lập -Tự do - Hạnh phúc Kế hoạch chỉ đạo bồi dỡng học sinh giỏi thực hiện các cuộc thi -phụ đạo học sinh yếu kém và dạy thêm học thêm năm học: 2009 - 2010 Thực hiện kế hoạch chỉ đạo của Phòng về việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thi học sinh giỏitừ lớp1 đến lớp 5. Nh vậy việc phát hiện bồi dỡng học sinh giỏi, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc việc phụ đạo học sinh yếu kém là nhiệm vụ thờng xuyên của thầy cô giáo, của nhà trờng. Căn cứ vào nhiệm vụ của ngành giáo dục đào tạo Nghệ An nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 của phòng giáo dục Huyện. Căn cứ vào hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 của trờng tiểu học Hng Lam . Chuyên môn chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém dạy thêm học thêm nh sau. I. Kế hoạch chung Quán triệt quan điểm nghị quyết của Đảng, định hớng của Bộ, Sở Huyện về sự phát triển giáo dục nói chung phát triển học sinh giỏi nói riêng. Trờng tiểu học Hng Lam thực hiện tốt việc đổi mới chơng trình giáo dục tiểu học nâng cao chất lợng toàn diện, chất lợng đại trà một cách vững chắc. Trên cơ sở đó phát hiện bồi dỡng học sinh giỏi nhiều về số lợng tăng về chất lợng. Tổ chức dạy thêm học thêm phụ đạo học sinh yếu thực hiện tốt cuộc vận động 2 không của Bộ trởng BGD &ĐT Chỉ tiêu: - Học sinh giỏi 10 - 15% - Chất lợng đại trà 97,2% trở lên. Không quá 2,8% học sinh yếu kém ( theo chỉ tiêu giao khoán chất lợng) II. kế hoạch cụ thể A. Bồi dỡng học sinh giỏi. 1. Nâng cao chất lợng đại trà - Phân công giáo viên đứng lớp buổi 1 buổi 2 một cách hợp lý, giáo viên có năng lực chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm cao làm chủ nhiệm đứng buổi 1, giáo viên còn lại đứng buổi. Mỗi đồng chí cán bộ, giáo viên phải tự xác định cho mình là: Dạy học để nâng cao chất lợng giáo dục; Bồi dỡng học sinh giỏi phụ đạo Ngời gửi : Võ Đình Khởi Năm học :2009- 2010 1 Trờng tiểu học Hng Lam Hng Nguyên Nghệ An học sinh yếu kém là trách nhiệm của mình. Từ đó mà phát huy năng lực chuyên môn, thực hiện nhiệm vụ dạy học một cách hiệu quả nhất. * Biện pháp cụ thể - Ngay từ đầu năm học, nhà trờng kết hợp với giáo viên chủ nhệm lớp kiểm tra đầu năm về sách vở đồ dùng học tập . có kế hoạch động viên học sinh mua sắm đầy đủ. Với học sinh khó khăn nhà trờng kết hợp với phong trào làm nhiều việc tốt của Đội: Mua SGK, đồ dùng học tập cho các em. - Chuyên môn chỉ đạo cho giáo viên phụ trách các lớp phân loại theo nhóm đối t- ợng học sinh một cách chính xác: Giỏi,khá, trung bình, yếu kém ngay sau tháng học đầu tiên.Nắm bắt đối tợng có phơng pháp dạy học thích hợp với từng đối tợng. Giữa GV1 GV2 phải có sự kết hợp chặt chẽ trong quá trình dạy học để đa chất l- ợng ngày một đi lên. - Mỗi đồng chí giáo viên đứng lớp phải đảm bảo thời gian không cắt xén chơng trình. Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, đặc biệt là khâu thiết kế bài dạy. Sử dụng phơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng đối tợng học sinh sao cho trong mỗi tiết học mọi học sinh đều đợc hoạt động tiếp thu tri thức. Tất cả học sinh đều thực hiện các hoạt động học tập dới sự hớng dẫn của giáo viên. Học sinh khá giỏi phải đợc làm việc nhiều hơn so với học sinh trung bình yếu kém. Mỗi giáo viên phải biết tổ chức sao cho những học sinh yếu, HS thiếu tự tin không mạnh dạn muốn đợc thể hiện mình muốn thể hiện mình. - Khi tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên phải biết kịp thời khen ngợi học sinh khá giỏi, động viên khích lệ học sinh yếu. Tránh phê bình, tránh phạt các em khi các em cha thuộc bài, làm bài. Có câu hỏi, bài tập vừa sức để các em làm khen ngợi các em. Từ đó mà khích lệ các em vơn lên đạt kết quả cao trong học tập . - Kiên quyết không giải quyết bất cứ 1 trờng hợp nào là học sinh yếu kém đợc lên lớp. Chỉ đạo giáo viên phụ đạo để học sinh đạt chuẩn tổ chức thi lại xét lên lớp. Đối với học sinh ở lại lớp giáo viên phụ trách lớp đó phải có biện pháp thích hợp động viên khích lệ học sinh biết vơn lên trong học tập. Không để học sinh chán nản dẫn đến bỏ học. - Mỗi đồng chí giáo viên chủ nhiệm lớp phải có bản cam kết với nhà trờng về việc thực hiện "Hai không với 4 nội dung" trong giáo dục; cam kết bồi dỡng học sinh khá giỏi phụ đạo giúp đỡ học sinh yếu kém đảm bảo dạy đến mọi học sinh trên từng nhóm đối tợng đảm bảo nâng cao chất lợng chỉ tiêu lên lớp nh đăng ký. - Mỗi đồng chí giáo viên đứng lớp phải nắm bắt chơng trình, bám sát nội dung chuẩn kiến thức để dạy cho tất cả các em học sinh. 2. Bồi dỡng học sinh giỏi: Ngời gửi : Võ Đình Khởi Năm học :2009- 2010 2 Trờng tiểu học Hng Lam Hng Nguyên Nghệ An Trên nền chất lợng đại trà đó giáo viên phát hiện học sinh giỏi sớm thông qua các bài giảng dạy kiểm tra lập danh sách học sinh khá giỏi báo cáo với lãnh đạo nhà trờng để có kế hoạch tổ chức bồi dỡng ngay từ đầu năm học. * Chỉ tiêu: - Học sinh giỏi trờng: 104/254 đạt tỷ lệ 40,5% - Học sinh giỏi huyện (Riêng lớp 4,5): 26/254 em đạt tỷ lệ 10,2% L4: 5 em Tỷ lệ : 10,4% L5: 6 em Tỷ lệ : 10,3% * Biện pháp cụ thể Ngay sau một tháng học nhà trờng năm danh sách học sinh khá giỏi, tổ chức họp phụ huynh học sinh khá giỏi với mục đích: Kết hợp giáo dục giữa nhà trờng gia đình trong việc nâng cao chất lợng học sinh khá giỏi đồng thời phân công trách nhiệm cụ thể cho các thành viên có liên quan: 2.1 Trách nhiệm của nhà trờng. - Chỉ đạo GV phụ trách các lớp theo dõi,kiểm tra phân loại HS. Nắm chính xác đối tợng học sinh khá giỏi gửi số liệu ngay từ đầu tháng 9 năm 2009. - Tổ chức họp phụ huynh học sinh khá giỏi ngay trong tháng 9 để xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi. - Tạo điều kiện về thời gian, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên để GV thực hiện nhiệm vụ BD môt cách có hiệu quả nhất. Tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi 1 buổi/tuần từ K1 đến K5 (vào chiều thứ 7 hàng tuần) - Mua thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh dới sự kiến nghị của giáo viên. - Động viên xây dựng ý thức tự giác học tập cho học sinh - Thờng xuyên kiểm tra liên lạc với giáo viên để nắm bắt kết quả học tập, thông báo kết quả rèn luyện của học sinh. Từ đó có biện pháp chí đạo thích hợp để nâng cao chất lợng học sinh. 2.2 Trách nhiệm của giáo viên: Phát hiện đi đôi với bồi dỡng. Việc bồi dỡng phải đợc tiến hành thờng xuyên trong mỗi bài, mỗi chơng. Với học sinh khá giỏi phải biết khơi dậy trong các em tính ham học, thích tìm tòi, hiểu biết. Phải biết nắm chắc kiến thức cơ bản. Từ đó mà phát triển nâng dần kiến thức cao hơn. Ngời giáo viên phải biết hớng dẫn, giúp các em biết cách học ý thức tự giác học hỏi. Tự các em giải các bài tập rồi tìm ra kiến thức cho mình. Ví dụ : Khi dạy toán ngời giáo viên phải cho các em thấy rõ một điều là: Vở nháp là bể bơi của ngời học toán. Học toán cũng nh ngời tập bơi, muốn biết bơi thì Ngời gửi : Võ Đình Khởi Năm học :2009- 2010 3 Trờng tiểu học Hng Lam Hng Nguyên Nghệ An nhảy vào bể bơi mà luyện tập. Với mỗi bài cụ thể thì câu hỏi dành cho học sinh khá giỏi là gì? Khắc sâu khai thác nh thế nào Xây dựng nhóm bạn học tốt môn Toán, môn Tiêng Việt, để các em giúp nhau trong học tập. Thờng xuyên báo cáo kiểm tra định kỳ cũng nh đột xuất bồi dỡng kịp thời. Qua kiểm tra để thấy đợc học sinh còn hổng chỗ nào để kịp thời có kế hoạch bồi d- ỡng phù hợp. Qua kiểm tra thấy đợc sự tiến bộ của học sinh kịp thời khen ngợi khích lệ học sinh vơn lên đạt kết quả cao hơn. Kiểm tra là việc làm thờng xuyên, không buông lỏng không kiểm tra lấy lệ, hời hợt. Kết hợp với phụ huynh để nâng cao chất lợng.Việc kết hợp giáo dục giữa giáo viên gia đình là một điều không thể thiếu trong việc nâng cao chất lợng dạy học nói chung bồi dỡng học sinh giỏi nói riêng. Giáo viên có trách nhiệm phải thông báo cho phụ huynh biết một cách cụ thể về kế hoạch bồi dỡng cũng nh kết quả bồi d- ỡng. Việc bồi dỡng học sinh giỏi phải đợc coi là một nhiệm vụ thờng xuyên là trách nhiệm của chính mình. Ngời giáo viên phải xây dựng cho học sinh khá giỏi cách học, phơng pháp học chú trọng việc tự học, tự bồi dỡng cho các em. 2.3 Trách nhiệm của phụ huynh. - Mỗi gia đình có con em là học sinh giỏi cùng với nhà trờng phải quan tâm con em đúng mức. Cụ thể: - Chăm lo sức khoẻ cả về thể chất lẫn tinh thần cho học sinh. - Tạo điều kiện về thời gian cho học sinh luyện tập, thực hành thêm. Nếu có điều kiện thì kèm cặp, hớng dẫn giúp các em nắm bắt kiến thức một cách tích cực, tự giác. - Thờng xuyên kiểm tra việc học của con em. - Thờng xuyên liên hệ với giáo viên, nhà trờng để trao đổi về kết quả, phơng pháp cũng nh cách học của con em, giúp con em ngày càng tiến bộ. - Nếu con em cha hiểu, cha nắm chắc kiến thức hay cha giải đợc bài tập thì tuyệt đối không đợc mắng nạt, trách phạt các em. Phải tìm cách gợi ý, hớng dẫn giúp các em hiểu bài, làm bài. 2.4 Trách nhiệm của mỗi học sinh giỏi: - Mỗi học sinh giỏi trớc hết phải nắm chắc kiến thức cơ bản trong mỗi bài, mỗi chơng. Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào giải bài tập một cách linh hoạt, với nhiều cách giải. Biết tìm ra cái sai, biết cách sửa sai. Đặc biệt là phải biết tìm ra cách giải hay nhất, thông minh nhất. Biết đa các bài khó trở về các bài cơ bản để giải. - Tự xây dựng cho mình thời gian biểu học tập hợp lý , khoa học dới sự hớng dẫn của giáo viên. Ngời gửi : Võ Đình Khởi Năm học :2009- 2010 4 Trờng tiểu học Hng Lam Hng Nguyên Nghệ An - Xây dựng cho minh ý thức kỷ luật, tự giác trong học tập. Không chán nản khi gặp bài khó. Mà phải kiên trì để tìm tòi, học hỏi ở bạn, ở thầy để hiếu biết nâng cao kiến thức. B . Dạy học thêm. Từ đầu năm học nhà trờng tổ chức họp ban chuyên môn: Nội dung bàn bạc xây dựng kế hoạch dạy thêm học thêm theo đúng chỉ đạo của phòng giáo dục phù hợp với cơ sở vật chất nhà trờng. Thực hiện 10 buổi trên 1 tuần, 1 lớp trên 1 phòng. Triển khai việc thực hiện một cách cụ thể: - Phó hiệu trởng cụ thể hoá kế hoạch phân công lịch dạy thêm cho từng lớp trong tuần. Đảm bảo sáng 4 tiết, chiều 3 tiết theo đúng sự chỉ đạo của phòng. - Có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa giáo viên 1 giáo viên 2. Cùng nhau thực hiện nhiệm vụ dạy đạt hiệu quả cao nhất. - Giáo viên có trách nhiệm nắm bắt lỗ hổng của học sinh để có biện pháp nâng cao chất lợng dạy học. - Ngời giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm với học sinh trong mỗi nội dung kiến thức. Có kế hoạch cụ thể ,biện pháp cụ thể để phụ yếu, bồi giỏi phù hợp. Thơng yêu học sinh,chăm lo cho học sinh tng li ,từng tí để học sinh đợc phát triển cả về trí tuệ tâm hồn. Đặc biệt là khi lên lơp không đợc làm việc riêng mà phải tâp trung cho việc giúp đỡ học sinh yếu kém hiểu bài làm bài bồi dỡng học sinh giỏi với những bài cụ thể. Trớc khi lên lớp phải nghiên cứu kỷ soạn bài phù hợp các đối tựơng; Tránh tình trạng soạn qua loa, đối phó. Lãnh đạo trờng đặc biệt là phó hiệu trởng có kế hoạch kiểm tra đột xuất định kỳ ở tất cả mọi hoạt động dạy học thêm : Từ khâu soạn bài đến khâu lên lớp . Kiểm tra kết quả của việc dạy thêm học thêm của học sinh . từ đó có kế hoạch biện pháp cụ thể cho việc nâng cao chất lợng dạy thêm học thêm. Cụ thể: Kiểm tra đột xuất 1 lần / tháng Kiểm tra định kỳ 1 lần / kỳ Dự giờ có kiểm tra chất lợng học sinh sau mỗi lần. Công tác dự giờ chú trọng góp ý xây dựng cả về phơng pháp lẫn nội dung, hình thức tổ chức dạy học; Bồi dơng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yêu kém C. Phụ đạo học sinh yếu kém . 1. Kế hoạch chung. Thực hiện nhiệm vụ của ngời giáo viên là dạy đến mọi học sinh; dạy cho học sinh từ chỗ các em cha biết đọc, biết viết . đến chỗ các em biết đọc, biết viết thành thạo, biết làm toán, làm văn. Nhà trờng quán triệt quan điểm trên đến tất cả mọi đồng chí giáo viên (GV1 cũng nh GV2 ) đặc biệt là ngời giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao, có lòng yêu thơng trò. Từ đó mà xây dựng cho mình ý thức trách nhiệm, tự xác định đợc xác định dạy cho học sinh yếu là trách nhiệm chính của Ngời gửi : Võ Đình Khởi Năm học :2009- 2010 5 Trờng tiểu học Hng Lam Hng Nguyên Nghệ An mỗi đồng chí giáo viên của nhà trờng. đây là việc làm thờng xuyên ở mọi lúc mọi nơi khi có điều kiện. Trên quan điểm đó ngay từ đầu năm các tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung là : Thảo luận kế hoạch xây dựng kế hoạch đa ra biện pháp phù hợp để dạy nâng cao chất lợng học sinh yếu kém. Xây dựng thành nghị quyết chung triển khai thực hiện một cách nghiêm túc có hiệu quả. Trên cơ sở đó phụ trách chuyên môn của nhà trờng ( Phó hiệu trởng ) chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện. Đồng thời tất cả các đồng chí giáo viên phải quán triệt chấp hành với tinh thần trách nhiệm cao. Chỉ tiêu: Giảm tối đa học sinh yếu đến 0% 2. Kế hoạch biện pháp cụ thể. 2.1 Phân loại nắm đối tợng học sinh yếu kém. Ngay từ đầu năm học ( Tháng 9) Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra học sinh nắm bắt đối tợng: Học sinh yếu môn gì giải toán, đọc, viết hay từ câu .và ở mức độ nào. Từ đó phân loại đối tợng cụ thể có danh sách kèm theo lu ở giáo viên chủ nhiệm nạp cho nhà trờng một bản từ lớp 1 cho đến lớp 5. 2.2 Tổ chức họp phụ huynh yếu kém: Phó hiệu trởng nắm danh sách học sinh yếu kém của tất cả các lớp tham mu với nhà trờng về việc họp phụ huynh học sinh yếu kém để xây dựng kế hoạch biện pháp thực hiện. Thực hiện phơng châm giáo dục nhà trờng kết hợp với với giáo dục gia đình, xã hội để nâng cao chất lợng học sinh. Nội dung họp do lãnh đạo trờng chịu trách nhiệm đồng thời giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ thông báo tình hình học tập của học sinh yếu. Xây dựng kế hoạch dạy phụ đạo cho học sinh. Việc phụ đạo học sinh yếu kém do giáo viên phụ trách lớp kết hợp chặt chẽ với giáo viên 2 để mang lại hiệu quả cao nhất. 2.3 Trách nhiệm nhà trờng. - Theo dõi nắm bắt đối tợng học sinh. Phân loại học sinh ngay trong tháng 9 , nắm số lợng học sinh yếu kém. - Tổ chức họp phụ huynh yêu kém với nội dung: Gia đình cùng với nhà trờng quyết tâm giảm tối đa tỷ lệ học sinh yếu kém. - Tập hợp nắm số liệu học sinh yếu trên từng lớp, khối, trờng 1 cách cụ thể - Kiểm tra việc đánh giá việc phụ đạo học sinh yếu theo dõi quá trình tiến bộ của học sinh yếu. - Kiểm tra thờng xuyên, không báo trớc, có báo trớc 1 lần/ tháng: Kiểm tra viếc soạn bài, lên lớp sau kiểm tra góp ý xây dựng một cách cụ thể có hiệu quả để nhằm mục đích nâng cao chất lợng phụ yếu đồng thời đánh giá để có căn cứ xếp loại thi đua. Ngời gửi : Võ Đình Khởi Năm học :2009- 2010 6 Trờng tiểu học Hng Lam Hng Nguyên Nghệ An - Thực hiện kiểm tra dự giờ theo đúng quy chế để đánh giá xếp loại góp ý xây dựng về thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học đảm bảo dạy đến mọi đối tợng học sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu). Tổ chức thẩm định kết quả 2 tháng 1 lần. - Kết hợp với công đoàn động viên CBGV chăm lo cho học sinh yếu kém. 2.4 Trách nhiệm của giáo viên. - Nắm bắt chính xác đối tợng: yếu môn gì? số lợng học sinh yếu, hoàn cảnh gia đình . - Giáo viên phải có nhiều biện pháp để nâng cao chất lợng học sinh yếu. Ví dụ Ngoài việc giáo viên kèm cặp thì có thể tổ chức các nhóm bạn cùng học, nhóm bạn học tốt giúp đỡ các bạn học yếu; hay động viên học sinh khá kèm cặp học sinh yếu . Có thể thởng học sinh 1 quyển sách vở để động viên khích lệ các em. - Việc phụ đạo học sinh yếu kém đợc tiến hành thờng xuyên trong tất cả các tiết học buổi 1 cũng nh buổi 2. Với mỗi bài dạy cụ thể cần phải có câu hỏi ngắn gọn, gợi mở để học sinh hiểu bài, nắm đợc kiến thức cơ bản của bài từ đó giúp các em vận dụng kiến thức để giải bài tập. Sử dụng tối đa thời gian tiết học cũng nh tiết tự quản để giúp học sinh hiểu bài, hoàn thành bài tập. - Mỗi giáo viên khi lên lớp phải xây dựng cho các em ý thức học tập chăm chỉ chuyên cần không bi quan chán nản. Có ý thức vơn lên, thi đua với bạn để có kết quả giống bạn trong lớp, trong trờng. - Tổ chức các nhóm học tập ở lớp, ở nhà trong đó có học sinh giỏi kèm cặp học sinh yếu. - Thờng xuyên kiểm tra các em để nắm kết quả học tập để giúp đỡ, động viên các em học tập tốt. Tránh trách phạt chê bai các em. Phải biết khen ngợi đúng lúc khi các em làm đợc một phép tính, hay đọc đợc một câu văn trọn vẹn . - Thờng xuyên lạc với phụ huynh, kết hợp với phụ huynh hớng dẫn về biện pháp để giúp con em học tập để có kết quả cao. Thông báo cho phụ huynh kết quả rèn luyện của học sinh sau mỗi tháng thông qua sổ liên lạc hoặc trực tiếp gặp phụ huynh để trao đổi. 2.5 Trách nhiệm của phụ huynh. - Mỗi phụ huynh có học sinh yếu phải nắm bắt đợc con mình học ở mức độ nào từ đó tạo điều kiện cho con học tập. Trớc hết phải chăm lo sức khoẻ cho con em. Sau đó mua đầy đủ sách vở đồ dùng học tập cũng nh tạo thời gian cho con em học. - Thờng xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm bắt kết quả học tập của con em. - Học hỏi cách hớng dẫn kèm cặp con em học tập từ giáo viên từ đó mà kèm cặp con mình học bài. - Thờng xuyên kiểm tra kết quả học tập của con em mình biết động viên khích lệ con em học tập, tránh đánh đập, mắng, nạt con em. 2.6 Trách nhiệm của học sinh Ngời gửi : Võ Đình Khởi Năm học :2009- 2010 7 Trờng tiểu học Hng Lam Hng Nguyên Nghệ An - Bản thân học sinh phải tự rèn luyện cho mình ý thức tự giác tích cực học tập. Xem nhiệm vụ học tập là quyền lợi nghĩa vụ của chính bản thân mình. - Thực hện tốt nội quy học tập của nhà trờng, giáo viên đề ra . - Chăm chỉ chuyên cần siêng năng học tập. Có ý thức học tập, học hỏi ở bạn có kết quả cao hơn mình . Để việc phụ đạo học sinh yếu kém bồi dỡng học sinh giỏi chỉ đạo dạy học thêm đạt kết quả cao thì ngời giáo viên cũng nh phụ huynh, học sinh nhà trờng phải xem đây là nhiệm vụ trọng tâm. Đây là việc làm thờng xuyên liên tục không đợc chán nản, bỏ mặc cho phụ huynh, giáo viên hay nhà trờng mà phải đồng tâm hợp lực để giáo dục , giúp đỡ học sinh vơn lên trong học tập đạt kết quả cao. D.Tổ chức luyện thi giao lu HSG giải toán qua mạng: Thực hiện việc chỉ đạo qua CV số 6532/BGD&ĐT-GDTH ngày 04/8/2009 về việc thi giải toán qua mạng Internet năm học 2009 2010. Căn cứ CV của Sở GD&ĐT Nghệ An, Phòng GD&ĐT Hng Nguyên năm học 2009 2010 coi việc thi giải toán qua mạng là một tiêu chí quan trọng để đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 2010 của các đơn vị trờng học. Do vậy qua tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ trọng tâm chuyên môn của nhà trờng đã coi đây là nhiệm vụ cơ bản của CBGV cần phải thực hiện. Nhà trờng đa hai tiêu chí trên trong việc tổ chức thực hiện đánh giá xếp loại đối với CBGV HS cuối năm học. Giao cho tổ chuyên môn đa vào nội dung chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thực hiện, đánh giá kết quả. Qua mỗi đợt tổ chức thực hiện thi giao lu HSG hoặc Rung chuông vàng giải toán qua mạng. Lấy kết quả học sinh đạt để đánh giá thi đua cá nhân học sinh, đánh giá thi đua lớp đánh giá xếp loại thi đua GV1(GVCN), GV2 trên từng đợt cũng nh cuối học kỳ cuối năm học. Cuối mỗi học kỳ trong sơ tổng kết sẽ có khen thởng đối với thành tích xuất sắc của GV1, GV1 những học sinh đạt giải cao qua hai cuộc thi Giao lu HSG giải toán qua mạng. Chỉ tiêu giao cho các lớp thi giải toán qua mạng phải có 70% số học sinh trên từng đơn vị lớp tham gia. Kết quả thi học sinh giải toán qua mạng cấp trờng phải đạt từ 20 35% số học sinh tham gia của từng đơn vị lớp; có từ 10-15% học sinh của từng đơn vị lớp phải đạt danh hiệu cấp huyện về giải toán qua mạng; có từ 2 -3% học sinh trong toàn trờng tham gia đạt kết quả thi giải toán qua mạng cấp tỉnh. Với chỉ tiêu trên nhà trờng giao để tổ chuyên môn, GV1 GV2 lên kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện một cách nghiêm túc ngay từ tháng 10/2009. Trên đây là toàn bộ nội dung, kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém và thực hiện các cuộc thi đối với bậc học trong năm học 2009-2010. Kế hoạch này đã đợc bàn bạc, thảo luận, thống nhất theo trình tự các bớc trong việc triển khai tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 2010. Các đồng chí CBGV căn cứ coi đây là kế hoạch thực hiện chuyên môn cơ bản của mình trong năm học. Nhà trờng mong chờ những kết quả mà ý chí quyết tâm thực hiện của cá nhân tập thể nhằm gặt hái đợc những kết quả cao nhất. Từ đó căn cứ suy tôn các danh hiệu của cá nhân tập thể cuối năm học 2009 2010. Hng Lam, tháng 9 năm 2009 Ngời gửi : Võ Đình Khởi Năm học :2009- 2010 8 Trờng tiểu học Hng Lam Hng Nguyên Nghệ An Phụ trách chuyên môn Hiệu trởng P. hiệu trởng Võ Đình Khởi Hoàng Thị Bình Ngời gửi : Võ Đình Khởi Năm học :2009- 2010 9 Phòng giáo dục đào tạo Hng nguyên Trờng tiểu học Hng lam Kế hoạch chỉ đạo bồi dỡng hS giỏi phụ đạo hS yếu kém dạy thêm học thêm Năm học : 2007- 2008 Tháng 9 năm 2007 . bộ nội dung, kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém và thực hiện các cuộc thi đối với bậc học trong năm học 2009-2010. Kế hoạch này đã. Khởi Năm học :2009- 2010 9 Phòng giáo dục đào tạo Hng nguyên Trờng tiểu học Hng lam Kế hoạch chỉ đạo bồi dỡng hS giỏi và phụ đạo hS yếu kém và dạy thêm học

Ngày đăng: 02/12/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan