Gián án G.A 4 TUẦN 3 (CKTNN-KNS-BVMT)

22 253 0
Gián án G.A 4 TUẦN 3 (CKTNN-KNS-BVMT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TH XUÂN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG TUAÀN (Từ ngày 30-8 đến ngày 3-9-2010) *GV dạy: BÙI VĂN DẸNG *Đơn vị: Trường Tiểu học Xn Lộc THỨ NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY 30 - 31-8 1-9 Thư thăm bạn Triệu lớp triệu (tt) Cháu nghe câu chuyện bà Vượt khó học tập Lịch sử Tập đọc Toán Chính tả Đạo đức Nước Văn Lang LTVC Toán Kể chuyện Khoa học Từ đơn từ phức Luyện tập Kể chuyện nghe, đọc Vai trò chất đạm chất béo Người ăn xin Luyện tập Kể lại lời nói ý nghó nhân vật Vẽ tranh đề tài: Các vật quen thuộc Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn MRVTø: Nhân hậu – Đoàn kết Dãy số tự nhiên Vai trò vitamin, chất khoáng chất xơ Cắt vải theo đường vạch dấu Tập đọc Toán TLV Mĩ thuật Địa lí 2-9 LTVC Toán Khoa học Kó thuật 3-9 Đồ dùng dạy học TLV Toán SHTT Viết thư Viết số tự nhiên hệ thập phân Tổng kết tuần -Lược đồ BB BTB -Hình chụp cổ vật -Tranh: “Một số quan …” -Tranh hướng dẫn quy trình -Hình chụp số dân tộc -Hình chụp đỉnh HLS -Hộp KT cắt, khâu, thêu TRƯỜNG TH XN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 5: THƯ THĂM BẠN I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn -Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn.(trả lời câu hỏi SGK ; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC-Tranh minh hoaï SGK -Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Hai HS đọc thuộc lòng thơ Truyện cổ nước trả lời câu hỏi 4/SGK IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 10’ *Hoạt động 1:Luyện đọc -GV chia đọc thành đoạn Gọi HS đọc lần thứ -HS tiếp nối đọc GV kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp - Gọi HS đọc lần thứ hai, kết hợp giúp HS hiểu từ -HS tiếp nối đọc ngữ khó bài: xả thân, quyên góp, khắc GV giải nghóa từ khó -Hai HS ngồi bàn quay mặt phục -GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp lại đọc cho nghe -GV yêu cầu HS đọc -Một, hai em đọc -GV đọc diễn cảm -HS lắng nghe 10’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu -HS thực yêu cầu -Hãy đọc đoạn 1, tìm hiểu: GV +Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? +Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? -Hãy đọc đoạn lại, tìm hiểucâu hỏi *GV kết hợp liên hệ ý thức BVMT: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho sống người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên -Hãy đọc lại dòng mở đầu kết thúc thư, trả lời câu hỏi 10’ *Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV mời HS tiếp nối đọc GV hướng dẫn để -Ba HS tiếp nối đọc đoạn em có giọng đọc phù hợp -GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu +GV dán băng giấy có viết đoạn văn, có lưu ý từ +HS lắng nghe ghi nhớ ngữ cần đọc nhấn giọng tự nhiên lên bảng: +Lắng nghe +GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS +HS luyện đoạc diễn cảm đoạn văn theo cặp +GV theo dõi, uốn nắn +Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Hãy nêu nội dung -Nhận xét học, chuẩn bị đọc HTĐB TRƯỜNG TH XN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010 Môn: TOÁN Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: -Đọc, viết số số đến lớp triệu -HS củng cố hàng lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng hàng ,lớp (đến lớp triệu) III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gv gọi hs lên bảng làm tậphướng dẫn luyện tập thêm tiết 10 -Kiểm tra VBT nhà số hs IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 12’ *HĐ1:Hướng dẫn đọc đọc viết số đến lớp triệu -GV yêu cầu 1HS lên bảng viết số nghìn, -1HS viết, lớp theo dõi mười nghìn, trăm nghìn -Hãy viết tiếp số mười trăm nghìn -HS viết: 000 000 -GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi triệu -HS lắng nghe -Hãy đếm xem triệu có chữ số ? -Có chữ số -Gv treo bảng hàng ,lớp nói đồ dùng dạy học bảng -Gv vừa viết vào bảng vừa giới thiệu :có số gồm trăm triệu, chục triệu, triệu ,1trăm nghìn, chục nghìn nghìn, trăm,1 chục, đơn vị -Bạn lên bảng viết số -1 hs lên bảng viết số ,hs lớp viết vào giấy nháp 342 157 413 -Bạn đọc số -1 số hs đọc trước lớp lớp nhận xét đúng/sai -Gv hướng dẫn cách đọc -Gv yêu cầu hs đọc lại số +hs thực hiên tách số thành lớp theo thao tác gv 20’ *HĐ2:Luyện tập ,thực hành Bài -Gv treo bảng có sẵn nội dung tập ,trong bảng số gv -Hs đọc đề -1hs lên bảng viết số ,hs lớp kẻ thêm cột viết số viết vào VBT -Gv yêu hs viết số mà tập yêu cầu Bài -Đọc số -Bài tập yêu cầu làm gì? -Gv viết số bảng ,có thể thêm vài -Đọc số theo yêu cầu gv số khác ,sau định hs đọc số Bài -Gv đọc số số khác ,yêu cầu -3 hs lên bảng viết số ,hs lớp viết vào hs viết số theo thứ tự đọc V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Gv tổng kết học ,dặn dò nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau HTĐB TRƯỜNG TH XN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010 Môn: CHÍNH TẢ Tiết 3:(Nghe – viết): CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I.MỤC TIÊU: -Nghe - viết trình bày CT sẽ, biết trình bày dịng thơ lục bát, khổ thơ ; khơng mắc năm lỗi -Làm BT(2) a/b tập Gv soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu khổ to viết sẵn tập 2b -VBT Tiếng Việt 4, tập III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV mời 1HS đọc cho bạn viết lớp, lớp viết vào nháp tiếng có vần ăng/ăn bắt đầu s/x tập tiết CT trước IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò HTĐB 20’ *Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nghe – viết -HS theo dõi SGK -GV đọc thơ cần viết tả SGK lượt -Một HS đọc lại thơ -Tra lời miệng -Bài thơ cho biết điều ? -GV yêu cầu HS đọc thầm lại thơ cần viết tả, -HS đọc viết từ khó ý tên riêng cần viết hoa, từ ngữ dễ nháp -HS viết bảng + phân tích từ viết sai -GV hướng dẫn HS viết từ khó: mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, -Tra lời miệng -HS gấp SGK -GV hỏi HS cách trình bày thơ lục bát -HS chép vào tả -HS soát lại -Từng cặp HS đổi soát lỗi cho -GV đọc tả -GV đọc lại toàn tả lượt -Nghe -GV chấm chữa – 10 -GV nêu nhận xét chung 10’ *Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm tập Chính tả *Bài tập (2b): -Gv nêu yêu cầu tập 2b -HS ghi nhớ -HS đọc yêu cầu tập -Mỗi HS đọc thầm lại đoạn văn Bình minh hay hoàng hôn tự làm vào VBT -GV dán tờ phiếu khổ to mời HS lên bảng trình bày -Cả lớp nhận xét kết làm -Cả lớp sửa theo lời giải kết làm -Trả lời miệng -GV chốt lại lời giải -Em nêu tính khôi hài truyện? V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học, nhắc HS viết sai tả ghi nhớ để không viết sai từ ôn luyện Chuẩn bị : Nhớ viết “Truyện cổ nước mình” TRƯỜNG TH XN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010 Môn: ĐẠO ĐỨC Bài 2: VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP I.MỤC TIÊU: -Nêu ví dụ vượt khó học tập -Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến -Có ý thức vượt khó vương lên học tập -Yêu mến, noi theo gương nghèo vượt khó *HS giỏi: -Biết vượt khó học tập phải vượt khó học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -HS chuẩn bị: ba bìa khác màu ; micrô gia ; số đồ dùng để hoá trang III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Một HS đọc mục ghi nhớ SGK -Một vài HS tự liên hệ thân IV.GIẢNG BÀI MỚI: TIẾT Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò HTĐB 15’ *Hoạt động 1:TÌM HIỂU CÂU CHUYỆN *MT: -HS biết kể toám tắt lại câu chuyện -HS hiểu khó khăn cách vượt qua khó khăn bạn Thảo + GV (hoặc HS) đọc câu chuyện kể “Một học sinh - HS lắng nghe nghèo vượt khó" - GV yêu cầu học sinh thảo luận căïp đôi trả lời câu hỏi : - HS thảo luận trả lời câu hỏi + Thảo gặp khó khăn học tập - HS đại diện cho nhóm sống? + Trong hoàn cảnh khó khăn vậy, cách trả lời câu hỏi : Mỗi nhóm Thảo học tốt? nêu câu trả lời câu hỏi, - GV cho HS trả lời câu hỏi khẳng định sau nhóm khác bổ sung *GV hỏi thêm:+Nếu bạn Thảo kh khắc phục khó khăn, nhận xét Lần lượt nhóm trả chuyện xảy ra? + Vậy, sống, chúng lời câu hỏi ta có khó khăn riêng, gặp khó khăn học tập nên làm ?+ Khắc phục khó khăn -HS trả lời học tập có tác dụng ?  Kết luận 8’ *Hoạt động 2: EM SẼ LÀM GÌ ? *MT: HS biết xác định khó khăn học tập thân cách khắc phục - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + Yêu cầu nhóm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -HS làm việc nhóm trang SGK -HS lớp trao đổi, đánh giá *GV kết luận chốt cách giải tốt cáh giải 8’ *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: *MT: HS biết lựa chọn cách tích cực vượt qua khó khăn học tập - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để làm tập 1, SGK -Hs làm tập -GV yêu cầu HS nêu cách chọn giải thích lí -HS tiếp nối trả lời +H:Qua học hôm nay, rút điều gì? +HS trả lời -Mời – HS đọc phần ghi nhớ SGK -HS đọc V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:- GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu câu chuyện, truyện kể gương vượt khó bạn HS - Yêu cầu HS tìm hiểu xung quanh gương bạn bè vượt khó học tập mà em biết TRƯỜNG TH XN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 31 tháng năm 2010 Môn: LỊCH SỬ Bài 1: NƯỚC VĂN LANG I.MỤC TIÊU: -Nắm số kiện nước Văn Lang: thời gian đời, nét đời sống vật chất tinh thần người Việt cổ: +Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước lịch sử dân tộc đời +Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí cơng cụ sản xuất +Người Lạc Việt nhà sàn, họp thành làng, +Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu ; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật, … *HS khá, giỏi: +Biết tầng lớp xã hội Văn Lang: Nơ tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu, … +Biết tục lệ người Lạc Việt tồn đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật, … +Xác định lược đồ khu vực mà người Lạc Việt sinh sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Lược đồ Băc Bộ Bắc Trung Bộ ngày III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 10’ *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân *Mục tiêu: Giúp HS biết: VL nhà nước lịch sử nước ta Nhà nước đời khoảng 700 năm TCN *Cách tiến hành: -GV treo lược đồ Băc Bộ Bắc Trung Bộ ngày -Lắng nghe trêntường vẽ trục thời gian lên bảng Gv giới thiệu trục thời gian -Yêu cầu dựa vào kênh hình kênh chữ SGK -HS trình bày kết làm việc xác định địa phận nước VL kinh đô trước lớp đồ; xác định thời điểm đời trục thời gian -GV sửa chữa giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày 10’ *Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm *Mục tiêu: -Giúp HS biết: Mô tả sơ lược tổ chức XH thời Hùng Vương *Cách tiến hành: -Gv đưa khung sơ đồ: -HS đọc SGK điền vào sơ đồ tầng lớp cho phù hợp -GV sửa chữa giúp HS hoàn chỉnh phần trình -1-2HS trả lời trước lớp bày 13’ *Hoạt động 3:Làm việc lớp *Mục tiêu: Giúp Hs biết Mô tả số nét đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt *cách tiến hành: -Gv đưa khung bảng thống kê: -HS đọc kêng chữ xem kênh hình để điền nội dung vào cột Sản n, Mặc Lễ hội cho hợp lí xuất uống trang điểm -1-2HS trả lời trước lớp -GV sửa chữa giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày -Mô tả lại lời V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Tổng kết bài: Cho HS trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 14 SGK -Nhận xét – Dặn dò HTĐB TRƯỜNG TH XN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 31 tháng năm 2010 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I.MỤC TIÊU: -Hiểu khác tiếng từ, phân biệt từ đơn từ phức (ND ghi nhớ) -Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT1, mục III) ; bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (BT2, BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ viết sẵn phần luyện tập BT1 - 4,5 tờ giấy khổ rộng để làm phần nhận xét III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra HS IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy 11’ *Hoạt động 1: Nhận xét *BT1: -Cho HS đọc câu trích Mỗi năm cõng bạn học + đọc yêu cầu -GV giao việc: BT cho trước câu gồm 14 từ gạch chéo từ.Nhiệm vụ em chia từ thành hai loại: từ đơn từ phức -Cho HS làm theo nhóm: GV phát giấy ghi sẵn câu hỏi cho nhóm *BT2: -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -GV giao việc: Các em nêu rõ tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? 4’ *Hoạt động 2: Ghi nhớ -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -GV giao việc: Các em nêu rõ tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? 18’ *Hoạt động 3: Luyện tập *BT1: -Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS làm theo nhóm GV phát giấy cho nhóm -Cho HS trình bày *BT2: -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -GV giao việc: Các em biết từ đơn, từ phức Nhiệm vụ em tìm từ điển từ đơn, từ phức ghi lại từ GV hướng dẫn cách tra từ điển -Cho HS làm theo nhóm -Cho HS trình bày kết *BT3: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc: Các em vừa tìm từ đơn, từ phức Nhiệm vụ em em đặt câu với từ đơn từ phức Hoạt động trò -Các nhóm trình độ làm vào giấy -Nhóm làm xong dán lên bảng lớp trước mà thắng -1 HS đọc -HS làm Sau trả lời miệng -1 HS đọc -HS làm Sau trả lời miệng -Các nhóm trao đổi, thảo luận ghi kết vào giấy -Đại diện nhóm lên trình bày -1 HS đọc to, cảlớp lắng nghe -HS làm theo nhóm, tra từ điển theo hướng dẫn GV -Đại diện nhóm trình bày kết -HS làm cá nhân -Một số HS đọc câu đặt -Lớp nhận xét V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà tìm từ từ điển đặt câu với từ tìm HTĐB TRƯỜNG TH XN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 31 tháng năm 2010 Môn: TOÁN Tiết 12: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Đọc, viết số số đến lớp triệu -Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng viết sẵn nội dung tập 3-VBT III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gv gọi hs lên bảng làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 11 IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 14’ *HĐ1:Củng cố đọc số cấu tạo hàng lớp số *Bài 1: -1HS lên bảng, lớp làm -Gv cho HS làm phiếu phiếu -GV hướng dẫn lớp chữa *Bài 2: -Gv đọc số tập lên bảng ,có thể -2 hs ngồi cạnh đọc số cho thêm số khác yêu cầu hs đọc số -Khi hs đọc số trước lớp ,gv kết hợp hỏi cấu tạo hàng nghe -1 hs đọc số trước lớp lớp số 8’ *HĐ2:Củng cố viết số cấu tạo số *Bài (a,b,c): -Gv đọc số BT 3,yêu cầu hs viết số -1 hs lên bảng viết số ,hs lớp viết vào VBT (lưu ý phải viết theo lời đọc theo thứ tự gv đọc -Gv nhận xét phần viết số hs -gv hỏi cấu tạo số hs vừa viết cách làm giới thiệu phần a) 8’ *HĐ3: Củng cố nhận biết gia trị chữ số theo hàng lớp *Bài (a,b): -hs theo dõi đọc số trả lời -Gv viết lên bảng số tập -Gv hỏi :trong số 715638,chữ số thuộc hàng ,lớp câu hỏi nào? -Vậy giá trị chữ số số 715638 ? - giá trị chữ số số 571638 ?vì sao? - giá trị chữ số số 836571 bao nhiêu? sao? -Gv hỏi thêm với chữ số khác hàng khác VD +nêu giá trị chữ số số giải thích số lại có giá trị ? +Nêu giá trị chữ số số giải thích số lại có giá trị V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Gv tổng kết học dặn dò hs nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau HTĐB TRƯỜNG TH XN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 31 tháng năm 2010 Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: -Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa , nói lịng nhân hậu (theo gợi ý SGK) -Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể *HS khá, giỏi kể chuyện SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số truyện viết lòng nhân hậu; -Bảng phụ viết đề bài;dàn ý; TCĐG III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Kiểm tra HS: Em kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy 6’ * HĐ 1:Hướng dẫn HS kể chuyện - Cho HS đọc đề - GV gạch từ ngữ quan trong đề bài: Đề: Kể câu chuyện mà em nghe, đọc lòng nhân hậu - Cho HS đọc gợi ý GV: Các em biết biểu lòng nhân hậu qua gợi ý em vừa đọc Các em chọn kể câu chuyện có nội dung Để giúp em biết chọn truyện đâu, cô mời bạn đọc gợi ý SGK cho lớp nghe -Gọi HS đọc bảng phụ 20’ *HĐ 2:HS thực hành kể chuyện -Cho HS tập kể theo nhóm (nhắc em đọc phần mẫu SGK) -Cho HS thi kể 6’ -GV nhận xét + khen nhóm kể hay *HĐ 5:Tìm ý nghóa câu chuyện - GV cho HS thảo luận nhóm Hoạt động trò -1 HS đọc đề -Cả lớp đọc thầm đề + gợi ý -HS đọc thầm gợi ý -HS đọc to gợi ý 2, lớp lắng nghe -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS kể theo nhóm theo cặp -Đại diện nhóm lên thi kể -Lớp nhận xét -Nhóm trao đổi tìm ý nghóa câu chuyện nhóm vừa kể -Đại diện nhóm trình bày ý -Cho HS trình bày nghóa câu chuyện nhóm -GV nhận xét chốt lại ý nghóa câu chuyện mà -Lớp nhận xét nhóm kể V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu nhà em tập kể lại câu chuyện -Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần tới: Một nhà thơ chân HTĐB TRƯỜNG TH XN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 31 tháng năm 2010 Môn: KHOA HỌC Tiết 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I.MỤC TIÊU: -Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, …), chất béo (mỡ, dầu, bơ, …) -Nêu vai trò chất đạm chất béo thể: +Chất đạm giúp xây dựng đổi thể +Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *Các chữ viết hình tròn: Thịt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa -4 tờ giấy A3, tờ có hình tròn ghi: Chất đạm, chất béo III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1:Những thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo ? *MT: -Nói tên thức ăn chứa nhiều chất đạm, thức ăn chứa nhiều chất béo - Việc 1: GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi:Yêu cầu quan sát hình minh hoạ trang 12, 13 SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm, Những thức + Làm việc theo yêu cầu ăn chứa nhiều chất béo ? GV + Gọi HS trả lời câu hỏi - Việc 2: GV tiến hành hoạt động lớp: H: Em kể tên + HS nối tiếp trả lời: thức ăn chứa nhiều chất đạm (chất béo) mà em ăn - HS nối tiếp trả lời: hàng ngày ? 10’ *Hoạt động 2:Vai trò nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo *MT:Nêu vai trò thức ăn chứa nhiều chất đạm, chứa nhiều chất béo - Hỏi: Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy ? + Trả lời + Khi ăn rau xào em cảm thấy ? - Giải thích: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo - Lắng nghe giúp ăn ngon miệng mà chúng tham gia vào việc giúp thể người phát triển 10’ *Hoạt động 3: Trò chơi “đi tìm nguồn gốc loại thức ăn” *MT: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật - GV tiến hành trò chơi lớp theo định hướng sau: +Hướng dẫn cách chơi + Chia nhóm Thời gian cho nhóm phút + Lắng nghe + GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn gợi ý cách trình + Chia nhóm, nhận đồ bày theo hình cánh hoa chùm bóng bay dùng học tập, chuẩn bị bút -Tổng kết thi màu + Yêu cầu nhóm cầm trước lớp + Tiến hành hoạt động + Cùng HS lớp làm trọng tài, tìm nhóm có câu trả lời nhóm trình bày đẹp + đại diện nhóm + GV: Như thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo có cầm quay nguồn gốc từ đâu ? trước lớp V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học *Liên hệ giáo dục BVMT -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết tìm hiểu xem loại thức ăn có chứa nhiều vitamin, chất khoáng chất xơ TRƯỜNG TH XN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ tư ngày tháng năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 6: NGƯỜI ĂN XIN I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện -Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng, cảm thương xót trước nỗi bất hạnh ơng lão ăn xin nghèo khổ (trả lời câu hỏi 1,2,3) *HS khá, giỏi trả lời CH4 (SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ SGK -Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Hai HS đọc bài: Thư thăm bạn trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK -Một HS trả lời câu hỏi IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 10’ *Hoạt động 1:Luyện đọc -GV chia đọc thành đoạn Gọi HS đọc lần thứ -HS tiếp nối đọc GV kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt nghỉ dài sau dấu chấm lửng, đọc câu cảm thán - Gọi HS đọc lần thứ hai, kết hợp giúp HS hiểu từ -HS tiếp nối đọc ngữ khó bài: lọm khọm, đỏ đọc, giàn GV giải nghóa từ khó -Hai HS ngồi bàn quay mặt lại giụa, thảm hại, chằm chằm -GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đọc cho nghe -Một, hai em đọc -GV yêu cầu HS đọc -HS lắng nghe -GV đọc diễn cảm 10’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu -Đọc đoạn 1, tìm hiểu câu hỏi Đọc đoạn 2, tìm hiểu -HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn trả câu Đọc đoạn lại trả lời câu hỏi lại -*GV bình luận thêm 10’ *Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV mời 3HS tiếp nối đọc GV hướng dẫn -Ba HS tiếp nối đọc đoạn để em có giọng đọc phù hợp với nội dung -GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm +HS lắng nghe ghi nhớ đoạn tiêu biểu theo cách phân vai +GV dán băng giấy có viết đoạn văn, có lưu ý +HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo N3 từ ngữ cần đọc nhấn giọng tự nhiên lên bảng +Một vài nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp +GV theo dõi, uốn nắn V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Hãy nêu nội dung -Nhận xét học Yêu cầu HS chuẩn bị đọc Một người trực Thứ tư ngày tháng năm 2010 HTĐB TRƯỜNG TH XN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG Môn: TOÁN Tiết 13: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu -Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ kẻ sẵn nộidung bảng thống kê BT 3, bảng số tập III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi HS lên bảng y/c HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 12 ,kiểm tra VBT nhà số HS khác IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò HTĐB 33’ Bài (Chỉ nêu giá trị chữ số số) -GV viết số tập lên bảng ,y/c HS vừa -HS làm việc theo cặp ,sau số đọc vừa nêu giá trị chữ số ,chữ số HS làm trước lớp : số -Gv nhận xét cho điểm HS Bài (a,b) -Bài tập y/c viết số -Gv hỏi Bài tập y/c làm ? -H: +Để viết số ta tiến hành viết từ đâu sang -Viết từ phải sang trái Cách viết: đọc hàng từ nhỏ đến đâu viết ? lớn, hàng ta ghi 0, thực hết -1HS lên bảng viết số ,HS lớp -Gv y/c HS tự viết số viết vào VBT ,sau đổi chéo để kiểm tra -Gv nhận xét cho điểm HS Bài (a) -Gv treo bảng số liệu tập lên bảng hỏi : Bảng số liệu thống kê nội dung gì? -Hãy nêu dân số nước thống kê -Gv y/c HS đọc trả lời câu hỏi Có thể hướng dẫn HS ,để trả lời câu hỏi cần so sánh số dân nứơc thống kê với Bài ( giới thiệu lớp tỉ ) -Gv nêu vấn đề : Bạn viết số nghìn triệu ? +Hãy đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu +Nếu đếm số số 900 triệu số ? -Gv thống cách viết 000 000 000 giới thiệu: nghìn triệu gọi tỉ -Gv : số tỉ có chữ số, chữ số ? -Bạn viết số từ tỉ đến 10 tỉ -Thống kê dân số số nước vào tháng 12 năm 1999 -HS nối tiếp nêu -3 đến HS lên bảng viết, HS lớp viết vào giấy nháp -HS đếm -Đó số 1000 triệu -HS đọc số :1 tỉ -Số tỉ có 10 chữ số ,đó chữ số chữ số đứng bên phải số V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV tổng kết học ,dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau Thứ tư ngày tháng năm 2010 TRƯỜNG TH XN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết 5: KỂ LẠI LỜI NÓI,Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I.MỤC TIÊU: -Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ) -Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ: viết cách dẫn lời nói trực tiếp gián tiếp III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -HS 1: nhắc lại phần ghi nhớ; HS 2: Khi tả ngoại hình nhân vật,cần ý gì? IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 15’ *Hoạt động 1: Nhận xét -1 HS đọc,cả lớp lắng nghe *BT1: -Cho HS đọc yêu cầu -HS tìm tập đọc -GV giao việc: Các em vừa học xong tập đọc Người ăn xin.Nhiệm vụ em tìm câu ghi lại lời -HS làm cá nhân -Một vài HS trình bày kết nói ý nghó cậu bé câu chuyện làm -Cho HS trình bày -1 HS đọc to,lớp lắng nghe *BT2: -Cho HS đọc yêu BT2 -HS làm cá nhân -GV nhắc lại yêu cầu: Nhiệm vụ em cho biết lời nói ý nghó cậu bé nói lên điều cậu? -Một số HS nêu ý kiến -Lớp nhận xét -GV nhận xét chốt lại -1 HS đọc to,lớp lắng nghe *BT3: -Cho HS: đọc yêu cầu BT3 -GV giao việc: Nhiệm vụ em phải -HS làm cá nhân khác hai cách kể -Cho HS làm (GV đưa bảng phụ ghi sẵn cách -Một số HS nêu ý kiến -Lớp nhận xét để…) 3’ *Hoạt động 2: Ghi nhớ -Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK 13’ *Hoạt động 3: Luyện tập *BT1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn -Cho HS làm -Cho HS trình bày +GV nhận xét + chốt lại lời giải *BT2: -Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đoạn văn -Cho HS làm -Cho HS trình bày -GV nhận xét chốt lại lời giải *BT3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc đoạn văn -Cho HS làm -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị -2 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm lại -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm lại câu văn -HS làm theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -1 HS đọc , lớp lắng nghe -1,2 HS giỏi làm miệng -HS lại làm vào -HS giỏi trình bày miệng -1 HS đọc,lớp đọc thầm theo -2HS giỏi làm mẫu -HS lại làm vào -2HS giỏi trình bày Thứ tư ngày tháng năm 2010 HTĐB TRƯỜNG TH XN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG MÔN: MĨ THUẬT BÀI 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I.MỤC TIÊU: -Hiểu hình dáng , đặc điểm, màu sắc số vật quen thuộc -Cách vẽ vật -Vẽ vài theo ý thích *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +GV: - Tranh vật -Bài HS năm trước +HS :Vở, bút chì, màu vẽ,tẩy III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Kiểm tra đồ dùng học tập IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 3-5 ph *HĐ1:Tìm, chọn ND đề tài HS suy nghó trả lời Gt tranh vật -Miêu tả hình dáng, đặc điểm bật , màu sắc vật ? Đầu , ,chân đuôi -Nêu phận vật ? -Suy nghó chọn vật yêu thích miêu tả vật ? phút *HĐ2:Cách vẽ -Phác hình dáng chung Nêu bước vẽ vật (Hình ảnh chính) -Vẽ phận ,các chi tiết cho rõ đặc điểm Và hinh ảnh phụ cho tranh sinh động -hoàn chỉnh hình vẽ vẽ màu Muốn có tranh đẹp nhớ màu sắc , đặc điểm , hình dáng hoạt động cảnh vật xung theo ý thích quanh 20ph *HĐ3:Thực hành: HS làm theo ý thích -Cho HS xem lớp trước HS Yếu vẽ vật đơn giản HS Giỏi vẽ thành gia đình hình ảnh phụ tranh rõ nội dung 3ph *HĐ4:Nhận xét đánh giá: Khen HS có vẽ đẹp V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Chuẩn bị sau Tự nhận xét hình vẽ , màu sắc, bố cục Thứ năm ngày tháng năm 2010 HTĐB TRƯỜNG TH XN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG Môn: ĐỊA LÝ Bài 2: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.MỤC TIÊU: -Nêu tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao, … -Biết Hồng Liên Sơn nơi dân cư thưa thớt +Trang phục: dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục dân tộc may, thêu trang trí cơng phu thường có màu sắc sặc sỡ … +Nhà sàn: làm vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa *HS khá, giỏi: Giải thích tai người dân Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp thú II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam -Tranh, ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dân tộc HLS III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Cho HS trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 72 SGK IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1:Làm việc cá nhân 1.Hàng Liên Sơn – nơi cư trú số dân tộc người -GV yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi sau: -HS trả lời câu hỏi +Dân cư HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? trước lớp +Kể tên số dân tộc người HLS +Xếp thứ tự dân tộc theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao +Người dân nơi núi cao thường lại phương tiện gì? Vì sao? *GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời 10’ *Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm 2.Bản làng với nhà sàn -GV yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi sau: -Đại diện nhóm +Bản làng thường nằm đâu? Nhiều hay nhà? HS trình bày trước +Vì số dân tộc HLS sống nhà sàn? lớp kết làm việc +Nhà sàn làm vật liệu gì? nhóm +Hiện nhà có thay đổi so với trước? *GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời 10’ *Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm 3.Chợ phiên, lễ hội, trang phục -GV yêu cầu HS đọc mục SGK thảo luận câu hỏi -Đại diện nhóm sau: HS trình bày trước +Nêu hoạt động chợ phiên lớp kết làm việc +Kể tên số hàng hoá bán chợ Tại chợ lại bán nhiều nhóm hàng hoá này? +Kể tên số lễ hội; tổ chức vào mùa nào? Có hoạt động gì? +Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc H4,5,6 * GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Hãy trình bày tổng hợp đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội người dân HLS -Nhận xét tiết học Dặn dò Thứ năm ngày tháng năm 2010 TRƯỜNG TH XN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU,ĐOÀN KẾT(tiếp theo) I.MỤC TIÊU: -Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4) ; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển vài trang phô-tô-cóp-pi - Bảng phụ kẻ sẵn Bảng từ BT2 - 4,5 tờ giấy to + Băng dính III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -HS 1:Tiếng dùng để làm gì?Cho ví dụ - HS 2: Từ dùng để làm gì?Cho ví dụ IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò HTĐB 8’ *HĐ 1:Hướng dẫn HS làm BT1 -HS làm theo nhóm,ghi lại -Cho HS đọc yêu cầu BT1 + phần mẫu -GV giao việc: BT1 yêu cầu em tìm từ có chứa từ tìm giấy nháp tiếng hiền chứa tiếng ác.Các em lượt làm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét câu +Tìm từ chứa tiếng hiền: Khi tìm từ chứa tiếng hiền từ điển,các em nhớ mở từ điển tìm chữ h, vần iên - Cho HS làm -Cho HS trình bày -GV nhận xét + chốt lại lời giải 8’ *HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 -1 HS đọc,lớp đọc thầm -HS làm theo nhóm -Cho HS đọc yêu cầu + đọc từ -Cho HS làm bài: GV phát cho nhóm tờ giấy -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét kẻ sẵn bảng trang SGK BT2 -Cho HS trình bày -GV nhận xét chốt lại lời giải 6’ *HĐ 3:Hướng dẫn HS làm BT3 -1HS đọc,lớp lắng nghe -Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc ý a,b,c,d -HS làm cá nhân -Cho HS làm -HS đứng lên trình -Cho HS trình bày bày -Lớp nhận xét -GV nhận xét chốt lại kết 9’ *HĐ 4:Hướng dẫn HS làm BT4 -Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc câu thành ngữ a,b, c, -1 HS đọc, lớp lắng nghe d -GV giao việc: Thành ngữ thường có nghóa bóng, nghóa bóng suy từ nghóa đen Vậy muốn hiểu nghóa em phải tìm nghóa đen trước từ tìm nghóa -HS làm cá nhân bóng câu -HS trình bày -Cho HS làm -Lớp nhận xét -Cho HS trình bày -GV nhận xét + chốt lại lời giải V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: *Giáo dục tính hướng thiện cho HS: biết sống nhân hậu biết đoàn kết với người -GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà tiếp tục tìm hiểu thêm từ thuộc chủ điểm học Thứ năm ngày tháng năm 2010 TRƯỜNG TH XN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG Môn: TOÁN Tiết 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: -Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên số đặc điểm dãy số tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vẽ sẳn tia số SGK lê bảng phụ III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gv gọi hs lên bảng yêu cầu hs làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 13, kiểm tra VBT nhà số hs khác IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg 8’ Hoạt động thầy *HĐ1: Giới thiệu số tự nhiên dãy số tự nhiên -Gv giới thiệu : số 5, 8, 10, 11, 35, 237 gọi số tự nhiên -Gv giới thiệu :các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ,bắt đầu từ số gị dãy số tự nhiên -Gv viết lên bảng số dãy số yêu cầu hs nhận dãy số tự nhiên ,đâu số tự nhiên A 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, B 0, 1, 2, 3, 4, 5, C 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, D 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 -Gv cho hs quan sát tia số sgk giới thiệu :đây tia số biễu diễn số tự nhiên -H :điểm gốc tia số ứng với số nào? -Mỗi điểm tia số ứng với gì?-Các số tự nhiên biễu diễn tia số theo thứ tự ? -Cuối tia số có dấu ?thể điều gì? 6’ *HĐ2:Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên -Gv yêu cầu hs quan sát dãy số tự nhiên đặt câu hỏi giúp em nhận số đặc điểm dãy số tự nhiên 18’ *HĐ3.Luyện tập ,thực hành Bài -Gv cho hs tự làm -Gv chữa cho điểm hs Bài -Gv yêu cầu hs tự làm -Gv chữa cho điểm hs Bài -Gv yêu cầu hs tự làm ,sau hỏi :2 số tự nhiên liên tiếp đơn vị ? Bài 4(a) -Gv yêu cầu hs tự làm ,sau yêu cầu hs nêu dặc điểm dãy số V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết hoc Dặn HS làm tập chuẩn bị Hoạt động trò -hs nghe giảng -Hs nhắc lại kết luận -Hs quan sát dãy số trả lời -Hs quan sát hình -Trả lời câu hỏi Gv -Trả lời câu hỏi Gv -2 hs lên bảng làm ,hs lớp làm vào VBT -1 hs lên bảng làm ,hs lớp làm vào VBT -2 hs lên bảng làm , hs lớp làm vào VBT -Hs điền số sau đổi chéo để kiểm tra Thứ năm ngày tháng năm 2010 HTĐB TRƯỜNG TH XN LỘC Tiết 6: GV:BÙI VĂN DẸNG Môn: KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I.MỤC TIÊU: -Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, loại rau, ), chất khống (thịt, cá, trứng, loại rau có màu xanh thẫm, ) chất xơ (các laọi rau) -Nêu vai trị vi-ta-min, chất khống chất xơ thể: +Vi-ta-min cần cho thể , thiếu thể bị bệnh +Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động sống, thiếu thể bị bệnh +Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hoá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Có thể mang số thức ăn thật như: Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò HTĐB *Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất sơ *MT: -Kể tên số thức ăn chứa vi-ta-min, chất khoáng chất xơ -Nhận nguồn gốc thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ - Việc 1: GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng sau: + Yêu cầu HS ngồi bàn quan sát hình minh hoạ - Hoạt động cặp đôi trang 14,15 SGK nói cho biết tên thức ăn có + HS thảo luận chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất sơ + Gọi đến cặp HS thực hỏi trước lớp + đến cặp HS thực - Việc 2: + H: Em kể tên thức ăn chứa nhiều vi- HS nối tiếp trả lời, ta-min, chất khoáng chất sơ ? HS kể đến loại + GV ghi nhanh tên loại thức ăn lên bảng thức ăn *Hoạt động 2: Vai trò vi-ta-min, chất khoáng, chất sơ *MT: Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng ,ø chất xơ nước - Việc 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng + GV chia lớp thành nhóm Đặt tên cho nhóm nhóm vi-ta-min, nhóm chất khoáng, nhóm chất sơ nước, + HS chia nhóm, nhận tên, sau phát giấy cho HS.Yêu cầu nhóm đọc phần bạn thảo luận nhóm ghi cần biết trả lời câu hỏi sau: kết thảo luận giấy *Ví dụ nhóm vi-ta-min.+ Kể tên số vi-ta-min mà em biết ?+ Nêu vai trò loại vi-ta-min đó.+ Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trò thể ?+ Nếu thiếu vi-ta-min thể ? + HS đọc phiếu bổ sung (tương tự cho nhóm chất khoángvà nhóm chất xơ) cho nhóm bạn - Việc 2: GV kết luận mở rộng - Lắng nghe, ghi nhớ *Hoạt động 3: Nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ *MT: HS biết nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ GV hỏi HS: Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng -HS tiếp nối trả lời chất xơ có nguồn gốc từ đâu ? V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết Thứ năm ngày tháng naêm 2010 TRƯỜNG TH XUÂN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG Môn: KĨ THUẬT BÀI :CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU (1 tiết) I.MỤC TIÊU: -Biết cách vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu -Vạch đường dấu vải (vạch đường thẳng, đường cong) cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt mấp mô *Với HS khéo tay: Cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt mấp mơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu.-Mẫu mảnh vải vạch dấu đường thẳng, đường cong phấn may cắt dài khoảng 7- 8cm theo đường vạch dấu thẳng -Vật liệu dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải có kích thước 15cm +30Cm,Kéo cắt vải, phấn may, thước III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Kiểm tra dụng cụ học tập IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò HTĐB 8’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình -HS quan sát sản phẩm dạng đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường -HS nhận xét, trả lời vạch dấu -Gợi ý để HS nêu tác dụng đường vạch dấu vải bước cắt vải theo đường vạch dấu 8’ * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kó thuật * Vạch dấu vải: -HS quan sátvà nêu -GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b để nêu cách vạch dấu -HS vạch dấu lên mảnh vải đường thẳng, cong vải -GV đính vải lên bảng gọi HS lên vạch dấu * Cắt vải theo đường vạch dấu: -HS quan sát -GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b (SGK) kết hợp quan sát tranh quy trình để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu -GV nhận xét, bổ sung nêu số điểm cần lưu ý: 15’ * Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu cắt vải theo đường vạch dấu -Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành HS -GV nêu yêu cầu thực hành:HS vạch đường dấu thẳng , -HS thực hành vạch dấu cắt vải theo đường đường cong dài 15cm Các đường cách khoảng 3vạch dấu 4cm Cắt theo đường 5’ * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập -GV đánh giá sản phẩm thực hành HS theo tiêu chuẩn: +Kẻ, vẽ đường vạch dấu thẳng cong +Cắt theo đường vạch dấu +Đường cắt không bị mấp mô, cưa +Hoàn thành thời gian quy định -GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét –tuyên dương-Dặn chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho tiết sau -HS trưng bày sản phẩm -HS tự đánh giá sản phẩm -HS lớp TRƯỜNG TH XN LỘC GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết 6: VIẾT THƯ I.MỤC TIÊU: -Nắm mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thư (ND ghi nhớ) -Vận dụng kiến thức học để viết thư tăhm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ viết đề văn (Phần LT) III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết trước IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy 10’ *Hoạt động 1:Nhận xét -Gv yêu cầu HS đọc phần NX -Gọi HS đọc Thư thăm bạn -GV đặt câu hỏi: +bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? +Người ta viết thư để làm gì? +Để thực mục đích thư cần có nội dung gì? Qua tư đọc, em thấy thư thường mở đầu kết thúc nào? 3’ *Hoạt động 2:Phần Ghi nhớ -GV nêu phần ghi nhớ -GV nêu thêm ví dụ để HS hiểu rõ nội dung phần ghi nhớ 20’ *Hoạt động 3: Luyện tập -Hãy đọc đề tự xác định yêu cầu đề -GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề viết sẵn lên bảng phụ GV hỏi:+Đề yêu cầu em viết thư cho ai?+Đề xác định mục đích viết thư để làm gì? +Thư viết cho bạn tuổi, cần dùng từ xưng hô nào?+Cần thăm hỏi bạn gì?+cần kể cho bạn tình hình lớp, trường nay?+Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? -GV yêu cầu HS viết nháp ý cần viết thư -yêu cầu HS trình bày miệng -GV nhận xét -GV chấm chữa 2-3 Hoạt động trò HTĐB -1HS đọc Cả lớp đọc thầm -1Hs đọc Cả lớp đọc thầm -HS trả lời: -HS nối tếp phát biểu -Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm -Một hs đọc đề bài.Cả lớp đọc thầm lại, tự xác định yêu cầu đề -HS trả lời câu hỏi -HS thực -Một, hai em dựa theo dàn ý trình bày miệng thư -HS lắng nghe -HS viết thư vào -Một vài HS đọc thư V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ HS viết chưa xong nhà tiếp tục hoàn chỉnh thư TRƯỜNG TH XN LỘC Tiết 15: GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Môn: TOÁN VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: -Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân -Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ băng giấy viết sẵn n.dung bt 1,3(nếu có thể) III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gv gọi hs lên bảng yêu cầu hs làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 14, đồng thời k.tra VBT nhà số hs khác IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò HTĐB 8’ *HĐ1:Đặc điểm hệ thập phân -1 hs lên bảng làm ,hs lớp -Gv viết lên bảng tập sau yêu cầu hs làm 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm làm vào giấy nháp 10 trăm = .nghìn nghìn =1 chục nghìn -Trong hệ thập phân 10 đơn vị 10 chục nghìn = trăm nghìn -H: Qua tập bạn cho biết hệ thập hàng tạo thành đơn vị phân 10 đơn vị hàng tạo thành đơn vị hàng liền tiếp -Hs nhắc lại kết luận hàng liền tiếp ? -Gv khẳng định: Chính ta gọi hệ thập phân 8’ *HĐ2: Cách viết số hêï thập phân -H: Hệ thập phân có chữ số -Hệ thập phân có 10 chữ số, chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, chữ số ? -Người ta sử dụng chữ số để viết sốtự nhiên -Gv giới thiệu: Như với 10 chữ số -Hs nhắc lại kết luận viết số tự nhiên -Gv:Vậy nói giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số 14’ *HĐ3:Luyện tập, thực hành Bài -Hs lớp làm vào VBT -Gv yêu cầu hs đọc mẫu ,sau tự làm -Gv yêu cầu hs đổi chéo để k.tra ,đồng thời gọi hs đọc làm trước lớp để -Kiểm tra bạn k.tra theo -1 Hs lên bảng làm bài, Hs lớp Bài 2: làm vào VBT -Gv yêu cầu Hs tự làm -Gv nhận xét cho điểm Hs -Giá trị chữ số phụ thuộc Bài 3(Viết giá trị chữ số số.) vào vị trí số -H: Giá trị chữ số phụ thuộc vào điều gì? -Gv yêu cầu hs làm V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Gv tổng kết học ,dặn dò hs hs nhà làm tập luyện tập thêm chuẩn bị sau ... hs nhận dãy số tự nhiên ,đâu số tự nhiên A 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, B 0, 1, 2, 3, 4, 5, C 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30 , D 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 -Gv cho hs quan sát tia số... cắt vải theo đường đường cong dài 15cm Các đường cách khoảng 3vạch dấu 4cm Cắt theo đường 5’ * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập -GV đánh giá sản phẩm thực hành HS theo tiêu chuẩn: +Kẻ, vẽ đường... ngày 31 tháng năm 2010 Môn: TOÁN Tiết 12: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Đọc, viết số số đến lớp triệu -Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng viết sẵn nội dung tập 3- VBT

Ngày đăng: 02/12/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

-Hình chụp một số dân tộc - Gián án G.A 4 TUẦN 3 (CKTNN-KNS-BVMT)

Hình ch.

ụp một số dân tộc Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Bảng phụ viết sẵn phần luyện tập BT1. - Gián án G.A 4 TUẦN 3 (CKTNN-KNS-BVMT)

Bảng ph.

ụ viết sẵn phần luyện tập BT1 Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Gọi một HS đọc trên bảng phụ. - Gián án G.A 4 TUẦN 3 (CKTNN-KNS-BVMT)

i.

một HS đọc trên bảng phụ Xem tại trang 9 của tài liệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *Các chữ viết trong hình tròn: Thịt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa. - Gián án G.A 4 TUẦN 3 (CKTNN-KNS-BVMT)

c.

chữ viết trong hình tròn: Thịt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Bảng phụ kẻ sẵn nộidung bảng thống kê trong BT3, bảng số bài tập 4 - Gián án G.A 4 TUẦN 3 (CKTNN-KNS-BVMT)

Bảng ph.

ụ kẻ sẵn nộidung bảng thống kê trong BT3, bảng số bài tập 4 Xem tại trang 12 của tài liệu.
-GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường  vạch dấu. - Gián án G.A 4 TUẦN 3 (CKTNN-KNS-BVMT)

gi.

ới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Bảng phụ viết đề văn (Phần LT) - Gián án G.A 4 TUẦN 3 (CKTNN-KNS-BVMT)

Bảng ph.

ụ viết đề văn (Phần LT) Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn n.dung của bt 1,3(nếu có thể) - Gián án G.A 4 TUẦN 3 (CKTNN-KNS-BVMT)

Bảng ph.

ụ hoặc băng giấy viết sẵn n.dung của bt 1,3(nếu có thể) Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan