Su 12 tiet 2125

17 3 0
Su 12 tiet 2125

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- các cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân - hình thức đấu tranh: hội họp thảo “dân nguyện”, mít tinh, biểu tình, đưa yêu sách đòi dân sinh, dân chủ đến phái viên của chính phủ Ph[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy:

CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 TiÕt 21 Bµi 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

+Bước phát triển phong trào cách mạng lần có Đảng lãnh đạo

+Tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933

+Một số đấu tranh tiêu biểu phong trào cách mạng 1930 – 1931

+Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930 – 1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh

2.Kỹ năng

+Xác định kiến thức để nắm vững nội dung, phương pháp phân tích, đánh giá 3.Thái độ

Nêu cao niềm tự hào nghiệp dựng nước giữ nước, niềm tin vào lãnh đạo Đảng từ có ý thức phấn đấu học tập có niềm tin vào tương lai II.THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU

+Lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh +Tranh ảnh liên quan

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ

? trình bày hồn cảnh lịch sử nội dung cương lĩnh ĐCSVN ?

3.Bài mới

Giới thiệu mới:

Từ có Đảng lãnh đạo, cách mạng Việt Nam đến năm 1945, cách mạng Việt Nam trải qua phong trào lớn: 1930 – 1935; 1936 – 1939; 1939 -1945 Bài hôm tìm hiểu phong trào cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1935

Hoạt động dạy – học lớp

Hoạt động thầy – trị Kiến thức bản - Phân tích hậu khủng

hoảng kinh tế 1929 – 1933? - HS suy nghĩ trả lời

? Thực trạng kinh tế Việt Nam những năm 1929 – 1933? Biểu biện

I.VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1933

1 Tình hình kinh tế

- Từ năm 1930 kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ suy thối:

+ N«ng nghiƯp: lúa gạo sút giá, ruộng đất bỏ hoang

+ C«ng nghiƯp: sản lượng ngành suy giảm +Xuất nhập đình đốn, hàng hóa khan

(2)

? Tình hình xã hội Việt Nam những năm 1929 – 1933 ?khái quát tình hình g/c xã hội Việt Nam ?

? Tình hình kinh tế - xã hội đưa đến hậu gì?

? Căn vào nội dung vừa học em hãy rút nguyên nhân phong trào cách mạng 1930 – 1931?

? Tại khởi nghĩa YB vừa thất bại phong trào lại bắt đầu?

- GV: yêu cầu HS theo dõi sgk diễn biến phong trào 1930 – 1931 lược đồ, biểu đồ em nhận xét về: lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh, mục tiêu đấu tranh, quy mô phong trào ?

? Em so sánh quyền Xơ Viết với quyền đang tồn tại, rút nhận xét?

2 Tình hình xã hội

- Hậu khủng hoảng kinh tế làm cho đêi sèng tầng lớp nhân dõn Vit Nam kh:

+ Công nhân: tht nghiệp, lương

+ Nơng dân: đất, chịu sưu cao, thuế nặng, bị bần hóa

+ Các tầng lớp khác đêi sèng gặp nhiều khó khăn

=> mâu thuẫn dân tộc giai cÊp sâu sắc, làm bùng nổ đấu tranh

II PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH

1 Phong trào cách mạng 1930 - 1931 a Nguyên nhân

- Do tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933, đời sống nhân dân vô cực khổ Mâu thuẫn dân tộc, g/c ngày gay gắt

- Sau thất bại khởi nghĩa YB, thực dân Pháp tăng cường khủng bố đàn áp đẫm máu hòng dập tắt phong trào cách mạng => tinh thần cách mạng nhân dân lên cao

- Lúc đó, ĐCSVN đời, kịp thời lãnh đạo đấu tranh phong trào cách mạng lại bắt đầu

b Diễn biến

- tháng đến tháng – 1931 nổ nhiều đấu tranh công nhân nông dân

- từ 1-5-1930 nước bùng nổ đấu tranh

- tháng – 1930 phong trào đấu tranh lên cao Nghệ Tĩnh với hình thức biểu tình, có vũ trang tự vệ:

+ Biểu tình nơng dân Hưng Ngun – Nghệ An => quyền địch thơn xã tan vỡ -> Xô Viết thành lập

2 Xô Viết Nghệ Tĩnh a Sự thành lập Xô Viết

(3)

GV: nhận xét, bổ sung

+ Chính quyền cũ quyền giai cấp thống trị, mang chất bóc lột

+ Chính quyền xô viết đời phong trào quần chúng quần chúng làm chủ

+ sách quyền xơ viết mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân lao động

- GV: cung cấp thêm tư liệu cho HS Trần Phú

? So sánh cương lĩnh trị với luận cương trị điểm sau?

+ Nhiệm vụ chiến lược cách mạng ? + §ộng lực cách mạng ?

+ Lãnh đạo cách mạng ?

? Điểm hạn chế luận cương gì?

? ý nghĩa lịch sử phong trào

- Trước tình hình Đảng đạo quần chúng thành lập Xơ Viết

b Chính sách

- Chính trị: thực quyền tự do, dân chủ cho nhân dân, đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân

- kinh tế: Chia ruộng đất cho dân cày nghèo, bãi bỏ thứ thuế vơ lí, xóa nợ cho người nghèo

- xã hội: mở lớp dạy quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống

=> sách quyền Xơ Viết đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ chất ưu việt quyền quyền nhân dân

3 Hội nghị lần thứ BCHTƯ ĐCSVN (10-1930)

- 10-1930 H nghị BCHTƯ lâm thời ĐCSVN họp hội nghị lần thứ Hương Cảng – TQ

- Nội dung hội nghị: + Đổi tên thành ĐCS ĐD

+ Cử BCHTƯ thức Trần Phú làm tổng bí thư

+ Thơng qua luận cương trị Trần Phú khởi thảo

- Nội dung luận cương trị 10-1930: + xác định tính chất cách mạng Đơng Dương CMTSDQ, sau hồn thành tiến thẳng lên CNXH

+ nhiệm vụ chiến lược: đánh đổ pk ĐQ + Động lực: nông dân công nhân

+ Lãnh đạo cách mạng: ĐCS ĐD + CMĐD phận CMTG * Hạn chế:

- chưa thấy mâu thuẫn dân tộc thuộc địa, nên chưa đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nặng đấu tranh g/c cách mạng ruộng đất

- đánh giá không khả cách mạng giai tầng khác

(4)

cách mạng 1930 – 1931?

? Những học kinh nghiệm mà phong trào 1930 – 1931 để lại? ? Vì giai đoạn 1932 – 1935 phải đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng ?

? đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng diễn ntn? ? kết trình đấu tranh? ? ĐH đại biểu lần thứ ĐCS Đơng Dương có ý nghĩa ntn?

* Ý nghĩa:

- khẳng định đường lối đắn Đảng quyền lãnh đạo g/c cn cách mạng Đông Dương => Đảng trưởng thành qua thực tế đấu tranh

- từ phong trào khối liên minh công – nơng thành lập

- phong trào có ý nghĩa tập dượt Đảng quần chúng, chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám -1945 * Bài học kinh nghiệm:

Phong trào để lại nhiều học công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công – nông …

III PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1932 - 1935

1 đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng

- nguyên nhân: sách khủng bố thực dân Pháp, lực lượng cách mạng bị tổn thất nặng nề -> phải đấu tranh phục hồi lực lượng - Diễn biến:

+ Trong tù: Đảng viên ĐCS chiến sĩ yêu nước kiên cường đấu tranh bảo vệ lập trường quan điểm Đảng, tổ chức vượt ngục + Bên ngoài: Đảng viên ĐCS khơng bị bắt tìm cách gây dựng lại sở Đảng quần chúng

+ năm 1932 đồng chí hải ngoại Lê Hồng phong nước tổ chức ban lãnh đạo TW Đảng

+ 6-1932: Ban lãnh đạo TW chương trình hành động Đảng nhằm củng cố phát triển đoàn thể quần chúng

- Kết quả: đầu 1935 tổ chức Đảng phong trào quần chúng phục hồi Đại hội đại biểu lần thứ Đảng Cộng Sản Đông Dương

- thời gian: ngày 27 – 31 -3-1935 Ma Cao – TQ

(5)

+ thơng qua NQ trị điều lệ Đảng + Bầu BCHTW Lê Hồng Phong làm tổng bí thư

- Ý nghĩa:

+đánh dấu tổ chức Đảng phục hồi từ TW – Địa phương

+ tổ chức phong trào quần chúng phục hồi

4.Củng cố

Đặc điểm phong trào 1930 – 1931; ý nghĩa phong trào 5.Dặn dò, BTVN

? Ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết – Nghệ Tĩnh.

(6)

Ngày soạn: Ngµy Dạy:

TiÕt 22 Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

+Phong trào dân chủ 1936 -1939 diễn hồn cảnh tình hình giới nước có nhiều thay đổi:

Khủng hoảng kinh tế giới 1929 -1933, CNPX xuất hiện, HB&AN giới bị đe dọa

+Chính sách áp bóc lột thực dân Pháp khiến đ/s tầng lớp nhân dân gặp nhiều khó khăn, họ sẵn sàng đấu tranh

+Đảng có chuyển hướng đắn, kịp thời nên tạo phong trào đấu tranh sơi rộng khắp với hình thức phong phú

+Phong trào dân tộc dân chủ 1936 – 1939 để lại nhiều học quý báu Đây tổng diễn tập lần thứ hai nhân dân ta lãnh đạo Đảng chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám thành công sau

2.Kỹ năng

+Rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá kiện lịch sử, kỹ so sánh 3.Thái độ

Bồi dưỡng niềm tin vào lãnh đạo Đảng II.THIẾT BỊ, TƯ LIỆU, ĐỒ DÙNG

+Tranh ¶nh, tµi liƯu tham kh¶o

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ 3.Bài mới

Giới thiệu mới

Vào cuối năm 30 kỉ XX trước biến động tình hình giới nước ĐCS Đông Dương thay đổi chủ trương chuyển sang hình thức đấu tranh cơng khai hợp Pháp nửa hợp pháp với mục tiêu đòi tự dân chủ cơm áo hịa bình Vậy phong trào dân tộc dân chủ diễn ntn? Kết tìm hiểu hơm

Tổ chức dạy – học lớp

Hoạt động thầy - trò Kiến thức bản

Hoạt động 1: lớp, cá nhân

? sau khủng hoảng kinh tế giới 1929 -1933 tình hình giới có gì thay đổi?

? Đứng trước nguy chiến tranh giới, quốc tế cộng sản có hoạt động ? - HS suy nghĩ trả lời

- GV: nhận xét, chốt ý

I TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1 Tình hình giới

(7)

? ĐH lần thứ VII quốc tế cộng sản đã thông qua nội dung nào? ? Trước biến động tình hình giới, phủ Pháp có những sách gì?

? tình hình giới tác động đến tình hình nước ntn?

Hoạt động 1: lớp, cá nhân

? sau lên cầm quyền phủ MTND Pháp có sách ntn Đơng Dương?

- HS suy nghĩ kết hợp đọc sgk trả lời - GV dẫn chứng: sửa đổi đôi chút luật bầu cử vào viện dân biểu, ân xá số tù trị, nới rộng quyền tự báo trí, …

? so sánh khơng khí trị thời kỳ với thời kỳ 30-31? - GV: yêu cầu HS theo dõi sgk tình hình kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp Việt Nam giai đoạn 1936 – 1939 qua rút nhận xét chung kinh tế Việt Nam giai đoạn

Hoạt động 2: lớp

- GV đưa số số liệu minh họa cho phục hồi phát triển số ngành kinh tế (như sgk) Hoạt động 3: lớp, cá nhân - GV đưa số liệu: ngành kinh tế phát triển thì:

+ thứ thuế khơng ngừng tăng + ruộng đất ngày tập trung vào tay TS Pháp địa chủ

? số liệu nói lên điều gì? ? Đời sống tầng lớp nhân dân Việt Nam thời kỳ sao?

- – 1935: quốc tế cộng sản họp ĐH lần thứ VII - ĐH xác định: nhiệm vụ trước mắt cách mạng giới chống CNPX, địi quyền dân chủ; bảo vệ hịa bình lập MTND chống PX nguy chiến tranh

- 6- 1936 phủ MTND Pháp lên nắm quyền thực số sách tiến

2 Tình hình nước - Chính trị:

+ Đối với Đơng Dương: phủ Pháp cử phái đồn sang điều tra tìnhh hình, nới rộng số quyền tự dân chủ Việt Nam

+ Ở Việt Nam nhiều đảng phái trị hoạt động, ĐCS Đ.D hoạt động mạnh

- kinh tế :

+ giai đoạn có phục hồi phát triển + tập trung vào số ngành đáp ứng nhu cầu thực dân Pháp nhu cầu phục vụ chiến tranh

+ nhìn chung kinh tế Việt Nam lạc hậu lệ thuộc vào Pháp, không đáp ứng nhu cầu sống nhân dân

- Về xã hội:

+ cơng nhân thất nghiệp, người có việc làm lương không trước

+ Nông dân: đất, địa tơ cao, đói khổ, nợ nần, …

+ TTS: thất nghiệp, lương thấp, thuế cao,… + TS dân tộc: vốn, bị TB Pháp chèn ép

(8)

? lãnh đạo Đảng, phong trào diễn ntn?

Hoạt động 1: lớp

- GV trình bày: vào tình hình mới, tiếp thu vận dụng kịp thời nghị quốc tế cộng sản, H ng có chủ trương Hoạt động 2: lớp, cá nhân

? em nêu nội dung của hội nghị?

? so sánh chủ trương giai đoạn với giai đoạn 1930-1931 để thấy những chủ trương Đảng trong thời kỳ 1936-1939?

- GV dẫn dắt: lãnh đạo Đảng, phong trào diễn sơi Hoạt động 1: Nhóm

- Nhóm 1: đọc sgk phần a để thấy được: hình thức đấu tranh, kết quả, ý nghĩa

- Nhóm 2: đọc phần b: khái niệm nghị trường; hình thức tổ chức, kết quả-ý nghĩa

- Nhóm 3: đọc phần c: hình thức – kết

HS nhóm làm việc theo hướng dẫn GV

GV gọi nhóm báo cáo kết nhóm

- GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: lớp, cá nhân

? qua diễn biến phong trào em có nhận xét về: quy mơ, hình thức, mục tiêu đấu tranh, lực lượng tham gia?

cơm áo

II PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 1 Hội nghị BCHTW ĐCS Đông Dương 7-1936 - 7-1936 Hng BCHTW ĐCS Đông Dương họp Thượng Hải (TQ) đề chủ trương giai đoạn 1936 – 1939

- Nội dung Hng:

+ xác định nhiệm vụ trước mắt cách mạng lúc là: đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống PX, chống chiến tranh, địi tự dân chủ cơm áo hịa bình

+ phương pháp đấu tranh: kết hợp hình thức đấu tranh cơng khai hợp pháp bí mật bất hợp pháp + chủ trương thành lập MTDT thống phản đế Đông Dương 3-1938 đổi thành MTDC Đông Dương

2 Những phong trào đấu tranh tiêu biểu

a Đấu tranh đòi quyền tự dân sinh dân chủ - Phong trào Đông Dương Đại Hội (từ 1936) - phong trào đón phái viên phủ Pháp

- đấu tranh tầng lớp nhân dân - hình thức đấu tranh: hội họp thảo “dân nguyện”, mít tinh, biểu tình, đưa u sách địi dân sinh, dân chủ đến phái viên phủ Pháp -> công khai hợp pháp

- kết quả: thực dân Pháp tìm cách ngăn chặn phải giải số yêu sách nhân dân

- Ý nghĩa: thức tỉnh quần chúng lao động; qua đấu tranh, Đảng tích lũy số kinh nghiệm đấu tranh

b Đấu tranh nghị trường

- Khái niệm: đưa người Đảng vào MT, tranh cử vào quan quyền thực dân - Hình thức: đưa người Đảng ứng cử, dùng báo chí tuyên truyền

c Đấu tranh lĩnh vực báo chí

- Ra nhiều tờ báo công khai, tuyên truyền vận động dân sinh, dân chủ

- xuất cho lưu hành công khai nhiều sách: trị, lí luận, thực phê phán, thơ cách mạng

(9)

- HS suy nghĩ trả lời

- GV nhận xét bổ sung: phong trào đấu tranh sôi nổi, thu hút hàng triệu người tham gia…tận dụng hình thức đấu tranh …từ 1938 Pháp phản động ngóc đầu dậy MT thu hẹp dần kết thúc 1938

Hoạt động 1: cá nhân

? phong trào dân chủ 1936 – 1939 có ý nghĩa ntn?

- HS suy nghĩ kết hợp đọc sgk trả lời - GV bổ sung, chốt ý

cách mạng Đảng

3 Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936 – 1939

- Cuộc vận động 1936 – 1939 phong trào quần chúng rộng lớn có tổ chức lãnh đạo Đảng

- Buộc quyền thực dân phải nhượng số yêu sách

- Đông đảo quần chúng giác ngộ tham gia vào MT trở thành đội quân trị hùng hậu - Đảng trưởng thành tích lũy nhiều kinh nghiệm lãnh đạo

=> tập dượt thứ chuẩn bị cho cách mạng tháng thành cơng

4.Củng cố

Hồn cảnh lịch sử, diễn biến phong trào, kết quả, ý nghĩa phong trào dân chủ 1936 - 1939

5.Dặn dò, BTVN

Học bài, trả lời câu hỏi sgk, đọc trước 16

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 23 Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG (1939 – 1945) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức

+Nắm đường lối đắn, lãnh đạo tài tình Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh

+Công chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa Đảng 2.Thái độ

+Bồi dưỡng niềm tin vào lãnh đạo sáng suốt Đảng 3.Kỹ năng

+Rèn kỹ phân tích, so sánh, đánh giá kiện lịch sử II.THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU

Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Binh biến Đô Lương Văn kiện Đảng 6,7 HCM toàn tập, tập

(10)

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

? em có nhận xét quy mơ, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh phong trào dân chủ 1936 – 1939?

3.Bài mới

giới thiệu mới: sử dụng lời dẫn sgk Hoạt động dạy học lớp

Hoạt động thầy - trò Kiến thưc bản

Hoạt động: lớp, cá nhân

- GV: sau Pháp đầu hàng Đức, sách Pháp Đông Dương thay đổi ntn?

- HS: dựa vào sgk trả lời

? em có đánh giá hành động Pháp đầu hàng Nhật?

HS: suy nghĩ, trả lời

GV: nhận xét, rút kết luận ? Nhật thi hành thủ đoạn trị ntn sau vào Đơng Dương

HS: dựa sgk trả lời Hoạt động 1: cá nhân

? Nêu thủ đoạn kinh tế của Pháp – Nhật với nhân dân Đông Dương?

HS: theo dõi sgk trả lời GV: nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: lớp, cá nhân

? thủ đoạn kinh tế, trị của Nhật – Pháp ảnh hưởng ntn

I TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945

1 Tình hình trị

- – 1939: chiến tranh giới thứ hai bùng nổ - 6-1940: Pháp đầu hàng Đức

- sách Pháp với thuộc địa: + tăng cường đàn áp cách mạng

+ vơ vét sức người sức Đông Dương phục vụ cho chiến tranh

- – 1940: Nhật vào Việt Nam -> Pháp đầu hàng Nhật bóc lột nhân dân

- sách Nhật:

+ giữ nguyên máy thống trị Pháp

+ lập đảng phái thân Nhật để tuyên truyền lừa bịp sức mạnh Nhật,…

- Đầu 1945: mâu thuẫn Nhật – Pháp điều hịa

-> 9-3-1945: Nhật đảo Pháp độc chiếm Đơng Dương

2 Tình hình kinh tế - xã hội a Kinh tế

* Pháp:

- tổng động viên

- thi hành sách kinh tế huy - đặt thêm thuế

* Nhật:

- Buộc Pháp cho sử dụng sân bay; phương tiện giao thông,…nộp tiền cho Nhật

- cướp ruộng đất, bắt nhân dân nhổ ngô – lúa để trồng đay, thầu dầu

- Pháp phải xuất nguyên liệu: than, sắt, xi măng, - Đầu tư vào số ngành phục vụ nhu cầu quân b Xã hội

- Đời sống nhân dân cực:

(11)

đối với đời sống nhân dân ta ? HS: suy nghĩ trả lời

GV: sử dụng số hình ảnh minh họa cảnh người dân chết đói thời kỳ

? Hng BCHTƯ Đảng 11-1939 diễn ra bối cảnh giới Việt Nam có thay đổi?

GV: gợi ý HS dựa vào mục I – sgk để trả lời

? Hng BCHTƯ Đảng thông qua những nghị quan trọng nào ?

- HS dựa vào sgk trả lời

? Ý nghĩa lịch sử Hng BCHTƯ Đảng 11- 1939 ?

HS: dựa vào sgk trả lời

=> nhân dân Đông Dương > < ĐQ – PX Pháp Nhật tay sai trở nên gay gắt - đấu tranh sôi

II PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ 9-1939 ĐẾN 3-1945

1 Hội nghị BCHTW ĐCS Đông Dương tháng 11-1939

- thời gian: 11-1939

- địa điểm: Bà Điểm (Hóc Mơn-Gia Định) - chủ trì: TBT Nguyễn Văn Cừ

- Nội dung:+ xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt cách mạng Đông Dương là: đánh đổ ĐQ tay sai làm cho Đ.D hoàn toàn độc lập + tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, tịch thu ruộng đất bọn ĐQ địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi nặng

+ đưa hiệu thành lập phủ DCCH + Mục tiêu, phương pháp đấu tranh: đánh đổ quyền ĐQ tay sai phương pháp hoạt động bí mật

+ thành lập MTDTTN phản đế Đông Dương

- ý nghĩa: đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng – đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước

4.Củng cố: 5.Dặn dò:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 24 Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG (1939 – 1945) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức

+Nắm đường lối đắn, lãnh đạo tài tình Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh

+Cơng chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa Đảng

+Diễn biến tổng khởi nghĩa tháng Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi CMT8

2.Thái độ

(12)

+Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình cách mạng 3.Kỹ năng

+Rèn kỹ phân tích, so sánh, đánh giá kiện lịch sử II.THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU

Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Binh biến Đô Lương Văn kiện Đảng 6,7

HCM tồn tập, tập

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ

? em có nhận xét quy mơ, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh phong trào dân chủ 1936 – 1939?

3.Bài mới

giới thiệu mới: sử dụng lời dẫn sgk Hoạt động dạy học lớp

Hoạt động thầy - trò Kiến thưc bản

Hoạt động: nhóm

- Nhóm 1: tìm hiểu khởi nghĩa Bắc Sơn: thời gian, địa bàn, kiện tiêu biểu, kết

- Nhóm 2: Tìm hiểu khởi nghĩa Nam kỳ với nội dung - Nhóm 3: tìm hiểu binh biến Đơ Lương

HS: dựa vào sgk hoạt động theo nhóm

GV: sử dụng lược đồ khởi nghĩa yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng trình bày

BTVN: lập bảng tóm tắt khởi nghĩa theo nội dung tìm hiểu

? qua khởi nghĩa em rút đặc điểm chung cuộc đấu tranh thời kỳ tiền khởi nghĩa?

GV: gợi ý HS trả lời

? Vì khởi nghĩa đều thất bại?

HS: dựa vào sgk trả lời

II PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ 9-1939 ĐẾN 3-1945

2 Những đấu tranh mở đầu thời kỳ mới - Khởi nghĩa Bắc Sơn

- Khởi nghĩa Nam Kỳ - Binh biến Đô Lương

Đặc điểm khởi nghĩa trên:

Lãnh đạo: Tổ chức Đảng ( xứ ủy) lực lượng Đảng

Thành phần tham gia: tầng lớp nhân dân binh lính

Địa bàn: miền Bắc – Trung – Nam Kết quả: thất bại

ý nghĩa:

thể tinh thần yêu nước cổ vũ tinh thần đấu tranh

báo hiệu thời kỳ mới: thời kỳ khởi nghĩa tồn quốc giành quyền

(13)

Hoạt động : lớp, cá nhân

? NAQ lại chọn thời điểm để trở trở Người có ý nghĩa ntn cách mạng Việt Nam?

? Hng BCHTƯ lần định những nội dung quan trọng nào? HS: đọc sgk trả lời

GV: chốt ý

? Ý nghĩa Hng BCHTƯ Đảng lần 8?

Hoạt động 1: Nhóm

- Nhóm 1: trình bày việc xây dựng lực lượng trị

- Nhóm 2: trình bày việc xây dựng lực lượng vũ trang

- Nhóm 3: xây dựng địa cách mạng

-> đại diện nhóm trình bày GV: nhận xét, rút kết luận

Hoạt động 2: cá nhân, lớp

? Công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền gấp rút

- 28-1-1941: NAQ nước trực tiếp đâọ cách mạng

- từ ngày 10 – 19-5-1941 Pac Bó (Cao Bằng) NAQ chủ trì Hng lần thứ BCHTƯ Đảng * Nội dung:

- xác định giải phóng dân tộc nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt cách mạng Việt Nam

- tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, nêu hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công - thành lập MTVM

- xác định chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, toàn dân

* Ý nghĩa:

- hoàn chỉnh chủ trương đề từ Hng BCHTƯ 11-1939

4 Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền

a xây dựng lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang

* xây dựng lực lượng trị:

- thành lập hội cứu quốc MTVM -> 1942 khắp châu Cao Bằng có hội cứu quốc - thành lập UBVM lâm thời liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng

- 1943: đề đề cương văn hóa Việt Nam - 1944: Đảng dân chủ Việt Nam Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam thành lập

- trọng vận động binh lính người Việt ngoại kiều tham gia cách mạng

* xây dựng lực lượng vũ trang: - lập đội du kích Bắc Sơn

- 2-1941: trung đội cứu quốc quân I đời - 9-1941: trung đội cứu quốc quân II đời - NAQ cho thành lập đội tự vệ vũ trang; tổ chức trị, quân sự,…

* xây dựng địa:

- xây dựng vùng Bắc Sơn – Vũ Nhai thành địa cách mạng

- 1941: NAQ xây dựng địa Cao Bằng b Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

(14)

tiến hành ntn? HS: dựa sgk trả lời GV: nhận xét, kết luận

- địa cứu quốc quân đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền

- 2-1944: trung đội cứu quốc quân III đời

- 1943: 19 ban “xung phong Nam tiến” lập Cao – Bắc – Lạng

- 7-5-1944: tổng VM thị “sửa soạn khởi nghĩa”

- 8-1944: TW Đảng kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung”

-22-12-1944: đội VNTTGPQ thành lập

- Cao – Bắc – Lạng củng cố mở rộng

(15)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 25 Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG (1939 – 1945) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức

+Nắm đường lối đắn, lãnh đạo tài tình Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh

+Cơng chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa Đảng

+Diễn biến tổng khởi nghĩa tháng Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi CMT8

2.Thái độ

+Bồi dưỡng niềm tin vào lãnh đạo sáng suốt Đảng +Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình cách mạng 3.Kỹ năng

+Rèn kỹ phân tích, so sánh, đánh giá kiện lịch sử II.THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU

Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Binh biến Đô Lương Văn kiện Đảng 6,7

HCM tồn tập, tập

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ

? em có nhận xét quy mơ, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh phong trào dân chủ 1936 – 1939?

3.Bài mới

giới thiệu mới: sử dụng lời dẫn sgk Hoạt động dạy học lớp

Hoạt động thầy - trò Kiến thưc bản

Hoạt động 1: cá nhân, lớp

? Công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền gấp rút tiến hành ntn?

GV: Hng TƯ Đảng nhận định khởi nghĩa giành quyền phần, phận lên tổng khởi nghĩa Vậy khởi nghĩa phần phát động bối cảnh nào?

GV: nhận xét, kết luận phân tích sâu mâu thuẫn Nhật – Pháp

III KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN

1 Khởi nghĩa phần (từ tháng đến tháng – 1945)

* Hoàn cảnh lịch sử:

- tình hình giới: chiến tranh bước vào giai đoạn cuối, PX Đức – Nhật đứng trước nguy thất bại - Đông Dương:

(16)

-> thời cho khởi nghĩa bắt đầu xuất

GV: giải thích “ đảo chính” ? Vì Nhật làm đảo chính? HS: suy nghĩ đọc sgk trả lời ? trước tình hình Đảng có chủ trương gì?

GV: sau Hội nghị VM lệnh kêu gọi đồng bào đẩy mạnh cao trào kháng Nhật cứu nước

? phong trào kháng Nhật có ý nghĩa gì? Từ cao trào kháng Nhật Đảng ta có chủ trương đẩy mạnh cơng chuẩn bị lực lượng cách mạng tiến tới khởi nghĩa vũ trang

nhân dân, thẳng tay đàn áp người cách mạng

* Chủ trương Đảng:

- Ngay đêm 3-9-1945, ban thường vụ TW Đảng họp phân tích tình hình thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” với nội dung:

+ Xác định kẻ thù trước mắt Nhật tay sai + Đưa hiệu đánh đuổi PX Nhật, thành lập quyền cách mạng

+ Quyết định phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa

=> thị nêu rõ tình hình địch – ta nơi không giống Nếu nơi so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng lãnh đạo quần chúng tiến hành khởi nghĩa phần Chủ trương sáng suốt Đảng có tác dụng đạo kịp thời quần chúng vùng dậy khởi nghĩa cứu nước

* Cao trào kháng Nhật:

- từ tháng 3-1945, cách mạng chuyển sang cao trào

- phong trào đấu tranh vũ trang khởi nghĩa phần nổ nhiều địa phương

- tù trị nhà lao Ba Tơ dậy khởi nghĩa giành quyền

- Cao – Bắc – Lạng số xã, châu, huyện giải phóng, quyền cách mạng thành lập

- nhiều mít tinh, biểu tình diễn khắp nơi lôi hàng vạn người tham gia

- 16- – 1945: Hng quân Bắc kì họp, định hợp lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng qn Thành lập UBQS Bắc kì

- phong trào phá kho thóc Nhật để cứu đói cho dân lơi kéo hàng triệu quần chúng tham gia

* Ý nghĩa:

- tập dượt cho quần chúng qua hình thức đấu tranh

- bước chuẩn bị đầy đủ cho tổng khởi nghĩa tháng Tám – 1945

2 Sự chuẩn bị cuối trước ngày tổng khởi nghĩa

(17)

HS theo dõi để thấy chủ trương đẩy mạnh công tác chuẩn bị Đảng

? Đảng chớp thời phát động khởi nghĩa ntn?nhận xét?

Do chuẩn bị sẵn sàng lực lượng nhạy bén trước tình hình nên nghe tin Nhật đầu hàng đồng minh Đảng kịp thời ban bố lệnh tổng khởi nghĩa

ĐH quốc dân Tân Trào với tham dự 60 đại biểu thuộc ngành nghề, giới đại diện cho dân tộc, nhân dân ĐH tán thành định tổng khởi nghĩa, thơng qua 10 sách VM, thành lập phủ lâm thời HCM đứng đầu, định quốc kỳ, quốc ca sau ĐH

Đảng triệu tập hội nghị quân Bắc kì định thống phát triển lực lượng vũ trang

- Ngày 16 – – 1945:tổng VM thị thành lập UBDTGPVN UBDTGP cấp

- Ngày 4-6-1945: khu giải phóng Việt Bắc thành lập Tân Trào chọn thủ khu giải phóng trung tâm đạo kháng chiến 3 Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945

a Nhật đầu hàng đồng minh, lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố

- 15-8-1945: Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng không điều kiện

- Ở Đông Dương quân Nhật rệu rã, phủ hoang mang

=> điều kiện khách quan có lợi cho khởi nghĩa đến

- 13-8-1945: TƯ Đảng tổng VM thành lập UB khởi nghĩa toàn quốc, quân lệnh số – thức phát động tổng khởi nghĩa

-14 đến 15-8-1945 Hng toàn quốc Đảng họp Tân Trào thông qua kế hoạch tổng khởi nghĩa - ngày 16 17 – – 1945: đại hội quốc dân Tân Trào triệu tập, tiến hành chủ trương khởi nghĩa, cử UBDTGP Hồ Chí Minh làm chủ tịch

b Diễn biến tổng khởi nghĩa + Ỏ Hà nội: SGK

+Ỏ Huế: +Ỏ sài gòn:

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan