Bài soạn G. A Ngữ Văn 7

619 427 0
Bài soạn G. A Ngữ Văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 18/8/ 2010 Tuần 1 Tiết 1 Văn bản: cổng trờng mở ra (Lí Lan) a. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận và hiểu đợc những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm trớc ngày khai trờng. - Thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với mỗi con ngời nhất là với tuổi thiếu niên nhi đồng. - Thấy rõ lời văn biểu hiện tâm trạng của ngời mẹ đối với con trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản biểu cảmđợc viết nh những dòng nhật kí của một ngời mẹ. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của ngời mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trờng đầu tiên của con. - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thơng, tôn trọng cha mẹ, thầy cô. - Học sinh xác định rõ hơn trách nhiệm, tình cảm của mình với cha mẹ. B. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Giáo viên: Đọc SGK, tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức. Đọc SGV, sách tham khảo, soạn bài. Su tầm tranh ảnh có liên quan đến bài dạy. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài. 2. Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi hớng dẫn trong SGK. Su tầm các bài thơ, hình ảnh về Ngày khai trờng. C. Ph ơng pháp: - Vấn đáp. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình. - Thảo luận nhóm. - Khai thác kênh hình. D. Tiến trình các hoạt động dạy - học: 1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: 7A. 2. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài và dụng cụ học tập của HS. 3. Bài mới : Tất cả chúng ta đều đã trải qua cái buổi tối và đêm trớc ngày khai giảng trọng đại và thiêng liêng chuyển từ mẫu giáo lên lớp 1. Còn vơng vấn trong trí nhớ của chúng ta bao bồi hồi xao xuyến, cả lo lắng và sợ hãi, mơ hồ. Bây giờ nhớ lại, có lẽ chúng ta sẽ mỉm cời và thấy thật ngây thơ, thật ngọt ngào. Thế còn tâm trạng của mẹ nh thế nào khi cổng trờng mở ra để đón đứa con yêu của mẹ? I. Tìm hiểu chung: - Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu Nm hc 2010- 2011 1 xuất xứ của văn bản. ? Văn bản đợc đăng trên báo nào? ở đâu? ? Qua việc chuẩn bị bài ở nhà, em cho biết ở VB này tác giả viết về cái gì ? Việc gì ? ? Theo em "Cổng trờng mở ra" thuộc kiểu VB nào xét về nội dung phản ánh? Vì sao em biết ? ? Nhắc lại khái niệm về văn bản nhật dụng và những văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6? * GV chốt: - Kiểu VB : nhật dụng. - Thể loại : Bút kí - biểu cảm. - CTMR là bài báo của Lý Lan in trên báo Yêu trẻ- số 166 - TPHCM - 1/9/2000 - Tâm trạng của một ngời mẹ trong đêm chuẩn bị cho con bớc vào ngày khai trờng đầu tiên. - Thuộc kiểu VB nhật dụng viết về nhà tr- ờng. - Thể loại bút kí. - Đây là 1 trong 4 văn bản nhật dụng trong chơng trình Ngữ văn lớp 7. II . Đọc, hiểu văn bản : 1. Đọc, tìm hiểu chú thích. * GV hớng dẫn đọc và đọc mẫu: Đọc đúng chính tả, giọng đọc nhẹ nhàng, thủ thỉ, tâm tình. - Gv đọc, h/s đọc, nhận xét, sửa. * GV nhận xét và lu ý HS một vài chú thích. (HS Đọc và tìm hiểu các chú thích) a. Đọc: b. Chú thích: - HS giải nghĩa các từ khó: + Chú thích : 3,5,6 ( từ đồng nghĩa) + Chú thích : 1,4,10 ( từ Hán Việt ) - Nhạy cảm:. - Háo hức: . - Xe thiết giáp : - Can đảm : 2. Bố cục: ? Văn bản này nhằm kể chuyện đa con đến trờng hay biểu hiện tâm t ngời mẹ? ? Vậy diễn biến tâm trạng đó nh thế nào? * Tâm trạng của mẹ trong đêm không ngủ trớc ngày khai trờng đầu tiên của con: - Khi mẹ ngắm con ngủ, nghĩ về con. - Mẹ nhớ lại ngày đi học đầu tiên của mình. - Mẹ nghĩ về ngày khai trờng ở nớc ngoài. - Mẹ nghĩ đến ngày mai của con. ? Căn cứ vào nội dung của văn bản, cho biết nhân vật chính là ai? Vì sao ? ( Mẹ và con). ? Em hãy xác định bố cục của văn bản này? ý chính của mỗi phần? * GV chốt : - Diễn biến tâm t của ngời mẹ. - Nhân vật chính là ngời mẹ. Vì hầu hết mọi suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật trong văn bản là của ngời mẹ. * HS xác định bố cục: 2 phần - 1: Từ đầu đến : bớc vào. ND: Nỗi lòng yêu thơng của mẹ. - 2: Còn lại. ND: Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của Nm hc 2010- 2011 2 - VB gồm 2 phần: - Phần I: Từ đầu đến thế giới mà mẹ vừa bớc vào > Nỗi lòng yêu thơng của mẹ. - Phần II: Còn lại > Vai trò của xã hội và nhà trờng trong việc giáo dục trẻ em. XH và nhà trờng trong việc giáo dục trẻ em. 3. Tìm hiểu văn bản: ? Kể tóm tắt văn bản. GV lu ý: Văn bản này không có cốt truyện, không có sự việc, khi kể, cần chú ý diễn biến tâm trạng của ngời mẹ. - Đêm trớc ngày khai trờng của con, mẹ không ngủ đợc. - Mẹ ngắm con và suy nghĩ triền miên: mẹ nghĩ về ngày khai trờng của con, nghĩ lại tuổi thơ của mẹ, nghĩ về ngành giáo dục ở Nhật. ? Tóm tắt đại ý của văn bản trong một câu ngắn gọn. ? Ngời mẹ nghĩ đến con trong thời điểm nào? Nó gợi cảm xúc gì? ? Cảm xúc của con đợc gợi tả bằng chi tiết nào? ? Trong đêm trớc ngày khai trờng của con, tâm trạng của mẹ và con khác nhau ntn. Tìm những câu văn diễn tả tâm trạng đó. - Con: Hai câu cuối, đoạn 1. - Mẹ: Câu 2, đoạn 5. ? Em có nhận xét gì về tâm trạng của 2 mẹ con? - Tâm trạng khác thờng, không giống nhau. Con thanh thản, vô t. Mẹ mừmg, hồi hộp, suy t. ? Để diễn tả đợc tâm trạng của hai mẹ con, tác giả sử dụng phơng thức biểu đạt nào? ? Theo em, tại sao ngời mẹ lại không ngủ đợc? ? Trong đêm ấy mẹ đã làm gì cho con? ? Em cảm nhận nh thế nào về tình mẫu tử qua những cảm nghĩ và cử chỉ của mẹ? ( GV bình và chốt ý) - Mẹ một lòng vì con, lấy giấc ngủ của con làm niềm vui cho mẹ -> Đức hi sinh - Tâm trạng của ngời mẹ trong đêm không ngủ trớc ngày khai trờng lần đầu tiên của con. a/ Tâm trạng của ng ời mẹ: - Đêm trớc ngày con vào lớp một. -> Cảm xúc: hồi hộp, vui sớng, hi vọng. - Mẹ: nghĩ về con, thao thức triền miên. - Con: vui, háo hức, thanh thản, giấc ngủ đến nhẹ nhàng nh uống sữa, ăn kẹo. - Tự sự kết hợp với miêu tả để biểu cảm- > Làm nổi bật tâm trạng thao thức, hồi hộp, suy nghĩ miên man của ngời mẹ. -> Mừng vì con đã lớn, hi vọng ở con. * Mẹ: Đắp mền, buông mùng, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. -> Yêu thơng, hết lòng vì con. - Yêu thơng, trìu mến. - Kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học của Nm hc 2010- 2011 3 vẻ đẹp giản dị, lớn lao của ng ời mẹ Việt Nam. ? Mẹ nhìn con ngủ với tình cảm ntn. ? Trong đêm không ngủ đợc, tâm trí mẹ đã sống dậy những kỉ niệm nào? ? Mẹ nhớ lại ntn về cái ngày đầu tiên mẹ đi học. ? Hãy nhận xét về cách dùng từ ngữ khi nói về những kỉ niệm của mẹ. ? Tất cả đã cho em hình dung về một ng- ời mẹ ntn. * Đó là một ngời mẹ tuyệt vời: thơng yêu và tin tởng ở tơng lai con cái. ? Ngoài những cảm xúc, tâm trạng đó, trong đêm không ngủ ngời mẹ còn nghĩ về điều gì? - Vai trò của giáo dục trong nhà trờng. ? Tìm những câu văn nói lên tầm quan trọng của nhà trờng và trách nhiệm của xã hội đối với ngày khai trờng. ? ở nớc ta, ngày 5/9 còn gọi là ngày gì? ý nghĩa của cách gọi đó? ? Ngày khai giảng có diễn ra nh là ngày lễ của toàn xã hội không. ? Hãy tả quang cảnh ngày khai trờng ở trờng em? - HS tả miệng ngắn gọn quang cảnh ngày khai trờng, chú ý đến sự việc, cảm xúc . - GV tả kênh hình SGK. ? Trong đoạn văn cuối xuất hiện thành ngữ: Sai một li đi một dặm", em hiểu gì về thành ngữ này khi gắn với sự nghiệp giáo dục? ? Em hiểu gì về câu nói của ngời mẹ: B- ớc qua cánh cổng trờng là thế giới kì diệu sẽ mở ra. - HS thảo luận nhóm. ? Hãy tìm một đoạn văn thâu tóm nội dung văn bản CTMR và cho biết vì sao em chọn đoạn văn đó? - HS tự bộc lộ. ? Có ý kiến cho rằng VB CTMR là: - Bài ca về tình mẫu tử. mẹ. + Mẹ nghĩ về ngày đầu tiên mẹ đi học. Bà dắt tay mẹ vào lớp Một. -> ấn tợng sâu đậm, hồi hộp trớc cổng trờng. + Mẹ nghĩ về nền giáo dục ở Nhật. - Rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến -> Dùng từ láy gợi tả cảm xúc vừa vui sớng vừa nhớ thơng. ( Nhớ bà ngoại và mái tr- ờng xa). - Mẹ: yêu thơng con, yêu quý và biết ơn trờng học, hi sinh vì con, tin tởng ở t- ơng lai của con. b. Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà tr ờng: - Mẹ nghĩ về ngày khai trờng, về ảnh h- ởng của giáo dục đối với trẻ em. - Ngày hội khai trờng. - Vai trò của giáo dục. - 5/9: Ngày toàn dân đa trẻ đến trờng. ( Sự quan tâm hàng đầu dành cho giáo dục). - Ngày khai trờng ở nớc ta là ngày lễ của toàn xã hội. - Không đợc phép sai lầm trong giáo dục. Vì giáo dục quyết định tơng lai của đất n- ớc. - Khẳng định vai trò to lớn của nhà trờng đối với đời sống mỗi con ngời. - Tin tởng ở sự nghiệp giáo dục. - Khích lệ con đến trờng học tập. - Đoạn cuối: Đêm nay - Trang bị những hiểu biết về khoa học TN, KHXH, tình cảm, t tởng, đạo lí, tình thầy trò, tình bạn bè. Nm hc 2010- 2011 4 - Bài ca hi vọng về con cái và nhà trờng. ? ý kiến của em? Giải thích? ? Qua văn bản trên em thấy nhà trờng có vai trò ntn đối với các em? III-Tổng kết: ? Nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản? Nh những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ, sâu lắng; ? Bài văn nói lên tâm trạng nào của ng- ời mẹ? - Xao xuyến, bâng khuâng trớc ngày khai trờng của con. ? Theo em, ngời mẹ đang tâm sự với ai? - Những dòng nhật kí, mẹ trò chuyện với chính mình, nói thầm với con: khắc hoạ đợc những điều khó nói. 1. NT: Mtả diễn biến tâm trạng nhân vật với nhiều hình thức khác nhau: mtả trực tiếp, qua so sánh, hồi ức, ngôn ngữ độc thoại. 2. ND: Tấm lòng yêu thơng, tình cảm sâu nặng của ngời mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trờng đối với cuộc sống mỗi con ngời. * Ghi nhớ: SGK trang 9. IV- Luyện tập: Câu 1: Văn bản Cổng trờng mở ra viết về nội dung gì ? - Tái hiện những tâm t tình cảm của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng vào lớp một của con .Đây là ngày đầu tiên HS độc lập, chủ động để học tập tìm hiểu kiến thức, xã hội .; là ngày đầu tiên của một chặng đờng gian nan chinh phục những đỉnh cao tri thức . Câu 2: Em biết những bài hát, bài thơ nào nói về tình mẫu tử và mái trờng. Hãy hát or đọc bài đó? - Đọc bài thơ hoặc hát bài hát có liên quan tới chủ đề: Ngày đầu tiên đi học? ( Đi học - Minh Chính) Câu 3: Hãy kể về ngày khai giảng năm học mới để lại trong em nhiều kỉ niệm nhất. Câu4: Đêm trớc ngày khai trờng tâm trạng của con nh thế nào? D. Củng cố H ớng dẫn: 1. Củng cố: ? Hãy tìm câu văn thể hiện rõ nhất tầm quan trọng to lớn của nhà trờng đối với thế hệ trẻ. ? Câu nói của ngời mẹ: Bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ mở ra. Em hiểu câu nói đó nh thế nào? Thế giới kì diệu đó sẽ bao gồm những gì? - Khẳng định vai trò của nhà trờng đối với con ngời. - Thể hiện niềm tin tởng ở sự nghiệp giáo dục. - Khích lệ con đến trờng học tập. 2. H ớng dẫn về nhà: - Học bài, nắm đợc nội dung bài học: Tình cảm của mẹ, vai trò của nhà trờng. - Ghi ra vở soạn những suy nghĩ của em sau khi học xong vb Cổng trờng mở ra . - Đọc bài đọc thêm:" Trờng học". - Làm và hoàn thiện bài tập 2 (SGK - TR9) - Viết đoạn văn triển khai câu chủ đề: Bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra - Soạn bài: Mẹ tôi. ( Đọc bài, trả lời 5 câu hỏi hớng dẫn trong SGK trang 11, 12. ) Nm hc 2010- 2011 5 - Chú ý so sánh và tìm ra những nét tơng đồng trong hình ảnh ngời mẹ ở cả 2 văn bản : Cổng trờng mở ra và Mẹ tôi . - Chú ý đọc và tìm hiểu phần chú thích *************************************************** Nm hc 2010- 2011 6 Ngày soạn: 19/ 8/ 2010 Tiết 2: Văn bản: mẹ tôi (Etmônđôđơ Amixi) A. Mục tiêu cần đạt : Qua bức th của ngời cha gửi cho đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu ntình yêu thơng, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi con ngời. 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả ét - môn - đô đơ A- mi - xi. - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của ngời cha khi con mắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức th. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản viết dới hình thức một bức th. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu liên quan đến hình ảnh ngời cha ( tác giả bức th) và ngời mẹ nhắc đến trong bức th. - Liên hệ vận dụng khi 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thơng, kính trọng cha mẹ. B. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Giáo viên: Đọc SGK, tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức. Đọc SGV, sách tham khảo, soạn bài. Su tầm tranh ảnh có liên quan đến bài dạy. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài. 2. Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi hớng dẫn trong SGK. Su tầm các bài thơ, hình ảnh về cha mẹ. C. Ph ơng pháp: - Vấn đáp. Đàm thoại.Tổng kết, khái quát. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình. - Thảo luận nhóm. D. Tiến trình các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số: 7A. 2. Kiểm tra bài cũ ( 3') : ? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra đợc qua văn bản Cổng trờng mở ra là gì? ? Tại sao nói: Văn bản CTMR là bài ca về tình mẫu tử; bài ca hi vọng về con cái và nhà trờng? - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của HS. 3. Bài mới : Hoạt động 1. Giới thiệu bài mới - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho học sinh. Nội dung giới thiệu: Trong cuộc sống mỗi con ngời chúng ta, ng- ời mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, Nm hc 2010- 2011 7 - Phơng pháp: Thuyết trình. Trực quan ( xem tranh, ảnh). - Thời gian: 1 phút. thiêng liêng và cao cả. Nhng không phải khi nào ta cũng ý thức đợc điều đó. Đã bao giờ em mắc lỗi với cha mẹ mình? Những khi ấy tâm trạng của em nh thế nào? Và chỉ đến khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Văn bản Mẹ tôi sẽ cho ta một bài học nh thế. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2. Tìm hiểu chung về văn bản. - Mục tiêu: Học sinh nắm đợc những nét cơ bản về tác giả, xuất xứ của văn bản. - Phơng pháp:Vấn đáp, tái hiện thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ. - Thời gian: 5 phút. I. Giới thiệu chung: ? Em hãy nêu những hiểu biết về tác giả? Hs đọc chú thích * - 1866 là sĩ quan quân đội - 1868 rời quân ngũ đi du lịch tới nhiều n- ớc. - 1891 gia nhập đảng xã hội ý với mục đích chiến đấu cho công bằng xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân lao động. ? Nêu xuất xứ của văn bản? (Những là cuốn nhật ký của Et 11 tuổi. Trong đó có 6 bức th của bố và 3 bức th của mẹ gửi cậu con trai. Cách viết th này là cách giáo dục tế nhị, sâu sắc, thờng có ở các gia đình trung lu, trí thức. 1.Tác giả - Etmôn đô đơ Amixi (1846 - 1908) là nhà văn, nhà hoạt động xã hội, nhà văn hoá lớn của nớc I -ta-li-a. Sự nghiệp văn chơng của ông rất đáng tự hào, trên nhiều thể loại. - Những tấm lòng cao cả là tác phẩm nổi tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông. 2.Văn bản Mẹ tôi - Trích trong Những tấm lòng-1886 - Văn bản là trang nhật ký của Enricô. Hoạt động 3.Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản. - Mục tiêu: Học sinh nắm đợc bố cục, phơng phức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật chính của văn bản. Liên hệ thực tế từ những vấn đề đặt ra trong văn bản. - Phơng pháp: Vấn đáp, tái hiện, phân tích, so sánh, đối chiếu, thuyết trình. - Thời gian: 20 phút. II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc và tìm hiểu chú thích. GV hớng dẫn học sinh cách đọc: - Khi đọc: Cần thể hiện đợc những tâm t và tình cảm buồn, khổ của ng- ời cha trứớc lỗi lầm của con và sự trân trọng của ngời cha với mẹ của Enricô. - GV Hớng dẫn HS tìm hiểu các chú thích SGK và kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh. - Chú ý các chú thích là từ ghép mà dễ nhầm là từ láy và các chú thích là thành ngữ. ? Phơng thức biểu đạt chính đợc a. Đọc: GV Đọc đoạn đầu. HS Đọc tiếp đến hết. (Các HS khác theo dõi và nhận xét) b. Chú thích. - Lễ độ: - Hơi thở hổn hển: - Quằn quại: -Vong ân bội nghĩa: . - Biểu cảm. - Ngời cha. - Văn bản nhật dụng. Nm hc 2010- 2011 8 dùng để tạo lập văn bản Mẹ tôi? ? Ai là nhân vật chính? ? Xét nội dung phản ánh, văn bản thuộc kiểu nào? 3. Bố cục: ? Theo em, văn bản có thể chia làm mấy phần? Giới hạn và nội dung từng phần? Gồm 3 phần: - Phần1: Từ đầu -> mất mẹ: Hình ảnh của ng- ời mẹ. - Phần 2: Tiếp -> thơng yêu đó: Những lời nhắn nhủ của cha. - Phần 3: Còn lại -> Thái độ của ngời cha. 4. Phân tích ? Hình ảnh ngời mẹ En-ri-cô hiện lên qua những chi tiết nào? ? Em cảm nhận đợc phẩm chất cao quý nào của mẹ? ? Ngời mẹ của En-ri-cô có điểm nào giống với mẹ em? Học sinh tự liên hệ. ? Hãy tìm những câu văn thể hiện rõ nhất cảm xúc của cha khi thấy con vô lễ với mẹ? ? Đó là cảm xúc gì? Vì sao vậy? ? Theo em, nhát dao ấy có làm đau trái tim ngời mẹ không? ? Nếu là bạn của En-ri-cô em sẽ làm gì? Học sinh tự liên hệ. Đọc thầm đoạn 2 và cho biết: ? Đâu là những lời khuyên của cha với con? ? Vì sao ngời cha của En-ri-cô lại nói Hình ảnh dịu dàng khổ hình. - Cha muốn cảnh tỉnh những đứa con bội bạc với cha mẹ. ? Em hiểu gì về ngời cha từ những lời khuyên này? a. Hình ảnh ng ời mẹ: - Thức suốt đêm. - Sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúc để cứu sống con. => Hết lòng thơng con, hi sinh vì con. - Sự hỗn láo của con nh một nhát dao đâm vào tim bố. - Ngày buồn thảm nhất của con sẽ là ngày con mất mẹ. => Hết sức đau lòng. Vì: Cha vô cùng thơng yêu con. Cha vô cùng yêu quý mẹ Cha thất vọng vì con. - Càng làm đau trái tim mẹ. b. Lời nhắn nhủ của ng ời cha: - Dù có khôn lớn con sẽ tự thấy mình là đứa trẻ tội nghiệp. - Con sẽ không thể sống thanh thản. - Lơng tâm không một phút yên tĩnh. - Tâm hồn nh bị khổ hình. -> Những đứa con h không xứng đáng với hình ảnh dịu dàng của mẹ. - Cha vô cùng yêu quý và trân trọng tình cảm gia đình. c. Thái độ của ng ời cha tr ớc lỗi lầm của con: - Không bao giờ con đợc thốt ra lời nói nặng với mẹ. Nm hc 2010- 2011 9 ? Thái độ của cha đợc thể hiện bằng những lời nào? ? Trong những lời nói đó, em đọc đợc giọng điệu gì của ngời cha. Mục đích của giọng điệu đó là gì? - Ta thấy những lời giáo huấn của ngời bố E thật gần gũi, cảm động nh của chính ngời cha chúng ta vậy bởi truyền thống đạo lí ngời VN ta có nhiều những lời khuyên: Công cha . Cho tròn chữ hiếu cũng thật giản dị mà sâu sắc. ? Em hiểu gì thêm về tính cách ngời cha qua lời khuyên đó? ? Em có đồng tình với một ngời cha nh thế không? Vì sao? ? Vì sao En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc th bố? ( Học sinh thảo luận nhóm) - Bố nói với con bằng giọng th trìu mến, yêu thơng. Ông nhắc lại tên con nhiều lần và bằng những lời thủ thỉ, tha thiết khiến cho lời giáo huấn cứ thấm sâu vào tâm hồn con. Đó chính là 1 trong những nguyên nhân làm cho E xúc động vô cùng. ? Từ văn bản Mẹ tôi em cảm nhận những điều sâu sắc nào của cha mẹ? ? Theo em, có gì độc đáo trong cách thể hiện văn bản này? Tác dụng của cách thể hiện đó? ? Có ý kiến cho rằng, bức th là một nỗi đau của ngời bố, một sự tức giận cực độ nhng cũng là lời yêu thơng tha thiết. Nếu em đã từng có lỗi với mẹ, em có xúc động bởi bức th này không. Chính bởi vậy nhan đề văn bản là Mẹ tôi mà chúng ta vẫn cảm nhận đợc tình cha ấm áp. ? Em có biết những câu thơ nào viết riêng để dành tặng bố? - Con phải xin lỗi mẹ. - Thà rằng bố không có con còn hơn thấy con bội bạc với mẹ. => Giọng vừa rứt khoát nh ra lệnh vừa mềm mại nh khuyên nhủ. Cha muốn con thành thực, xin lỗi mẹ về sự hối lỗi, vì th- ơng mẹ. - Tình cảm yêu ghét ghét rõ ràng. - Học sinh tự bộc lộ. - Th bố gợi nhớ mẹ. En-ri-cô thấy xấu hổ, nhục nhã và hối hận - Tình cảm cha mẹ dành cho con cái và con cái dành cho cha mẹ là tình cảm thiêng liêng, cao cả. Những đứa con không có quyền chà đạp lên tình cảm đó. - Dùng hình thức viết th. Bày tỏ trực tiếp cảm xúc một cách chân thành. Hoạt động 4. Tổng kết bài học. - Mục tiêu: Khái quát, hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học. - Phơng pháp: Khái quát hoá. - Thời gian: 7 phút. Nm hc 2010- 2011 10 [...]... đề : Cuộc chia tay c a 2 anh em Thành Thuỷ khi cha mẹ li hôn => xuyên suốt + Từ ngữ : Chia tay, chia đồ chơi, chia rẽ, xa cách, khóc đợc lặp đi lặp lại trong văn bản có tác dụng: - Thể hiện sự tập trung chủ đề chính c a truyện: Cuộc chia tay c a hai anh em và không chia tay c a hai con búp bê - Liên kết các sự việc với nhau + Các đoạn đợc nối với nhau theo trình tự: thời gian, không gian, hồi ức, liên... l a tốt + Kết bài: (4 câu cuối) Nhấn mạnh chủ đề khắc sâu => Văn bản có tính mạch lạc Bài tập 2: sgk - 35 ? Tại sao trong văn bản: Cuộc chia tay c a - Tác giả không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân d những con búp bê tác giả không thuật lại đến sự chia tay c a hai ngời lớn bởi vì: Chủ nguyên nhân dẫn đến sự chia tay c a bố mẹ chung c a văn bản là cuộc chia tay c a hai c hai đ a trẻ? búp bê( cuộc chia tay... qua SGK nêu n/xét c Cuộc chia tay c a hai anh em: * Thuỷ: - Mặt xanh tái nh tàu lá - Chạy vội vào nhà ôm ghì lấy con búp bê - Khóc nức lên, nắm tay anh dặn dò - Đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ -> Tâm hồn trong sáng, nhạy cảm Thắm thiết ngh a tình với anh trai nhng phải chịu nỗi đau không đáng có * Đây là một cuộc chia tay không bình thờng, không đáng có Vì những ngời tham gia vào cuộc chia tay... đoạn văn 1 Tính liên kết c a văn bản : a, Ví dụ: ? Đoạn văn nào cho ta hiểu rõ ý * HS đọc VD - Đoạn 1: SGK tr 10 muốn nói c a ngời bố? Vì sao? 1 ( SGK 10 - 17) - Đoạn 2: SGK tr 17 17 Nm hc 2010- 2011 ? Đoạn 1 ntn ? ? Đọc mấy câu trong đoạn 2 En-ricô đã hiểu bố muốn nói gì với mình cha? Cha ? Nếu En-ri-cô cha hiểu thì vì lý do nào? a) Vì có câu văn viết cha đúng ngữ pháp b) Vì có câu văn nội dung cha thật... luận nhóm - ơng anh anh em ? trả lời - Thành : yêu thơng em * GV chốt: T/cảm c a 2 anh em gắn - Hai anh em gần gũi thơng yêu, quan tâm đến nhau bó, thơng yêu quan tâm đến nhau Học sinh trả ? Tởng chừng tình cảm c a họ mãi lời mãi gắn bó với những kỉ niệm đẹp - Chia tay nhau Điều đó ta thấy đợc đẽ, hạnh phúc Nhng điều gì đã xảy qua lời ra lệnh chia đồ chơi c a mẹ Suy nghĩ trả ra? vì sao em biết? ? Theo... áo: trang phục cho phần trên cơ thể với ngh a c a mỗi tiếng quần, - 14 ) => - Ngh a c a từ quần áo khái quát áo; ngh a c a từ trầm bổng hơn ngh a c a các tiếng với ngh a c a mỗi tiếng trầm, - Ngh a c a từ quần, áo cụ thể bổng? hơn ? Với các từ ghép ĐL trên thì - Trầm bổng: âm thanh lúc trầm lúc bổng ngh a c a từ ghép so với ngh a * HS thảo nghe êm tai c a các tiếng tạo nên nó nh thế luận - nêu - Trầm:... - Soạn tiếp bài: Cuộc chia tay c a những con búp bê Tiết 6 : Ngày soan: 24/8/2010 cuộc chia tay c a những con búp bê Văn bản : (Tiếp theo ) ( Khánh Hoài ) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu đợc hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng c a các nhân vật trong truyện Nhận ra đợc cách kể chuyện c a tác giả trong văn bản 1 Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ c a. .. Bổng: âm thanh cao và trong GV chốt: ngh a c a từ ghép đẳng => - Ngh a c a từ trầm bổng khái quát lập khái quát hơn ngh a c a các hơn ngh a c a các tiếng tiếng tạo nên nó AB > A+ B - Ngh a c a từ trầm, bổng cụ thể hơn 3 Ghi nhớ: SGK ? Qua phân tích các ví dụ trên, em có nhận xét gì về ngh a c a 14 Nm hc 2010- 2011 từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập? - HS Đọc phần nghi nhớ SGK - Từ ghép CP: Ngh a hẹp,... tình cảm 2 anh em + Chia đồ chơi và chia búp bê + Hai anh em chia tay - Kết bài: ? Bố cục ấy đã rành mạch và hợp lí cha? + Búp bê không chia tay ? Có thể kể lại câu chuyện ấy theo 1 bố -> Bố cục c a truyện Cuộc chia tay c a những c cục khác đợc không? (câu chuyện này búp bê đã rành mạch và hợp lí có thể kể theo 1 bố cục khác - Ôn tập - Tuy nhiên đây không phải cách duy nhất, có thể ngữ văn 7 - 15 )... kiện để văn bản có tính mạch lạc (10') a Ví dụ: * Văn bản Cuộc chia tay c a - HS liệt kê các những con búp bê b Nhận xét: sự việc - Sự việc chính: Cuộc chia tay c a hai anh em Thành, Thủy - Những việc còn lại xoay quanh * HS trả lời sự việc chính, làm nổi bật sự việc chính - Hai anh em Thành, Thủy có vai ?Những con búp bê có vai trò trò là nhân vật chính trong diễn gì trong truyện? biến truyện - Hai con . còn g i là ngày g ? ý ngh a c a cách g i đó? ? Ngày khai giảng có diễn ra nh là ngày lễ c a toàn xã hội không. ? Hãy tả quang cảnh ngày khai trờng ở trờng. hơn ngh a c a tiếng chính : AB < A . ? So sánh ngh a c a từ quần áo với ngh a c a mỗi tiếng quần, áo; ngh a c a từ trầm bổng với ngh a c a mỗi tiếng trầm,

Ngày đăng: 02/12/2013, 05:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan