Tài liệu Bài 5: Xác xuất của biến cố

14 652 5
Tài liệu Bài 5: Xác xuất của biến cố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TPPCT:31 HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ THU THỦY ĐƠN VỊ : TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH DAKLAK NĂM HỌC: 2007-2008 BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (tiết PPCT 31) Một đặc trưng đònh tính quan trọng của biến cố liên quan đến một phép thử là nó thể xảy ra hoặc không xảy ra khi phép thử đó được tiến hành. Một câu hỏi được đặt ra là nó thể xảy ra không? Khả năng xảy ra của nó là bao nhiêu? Như vậy, nảy ra một vấn đề là cần phải gắn cho nó biến cố đó một con số hợp lý để đánh giá khả năng xảy ra của nó. ta gọi số đó là xác suất của biến cố. BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. ĐỊNG NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC XUẤT 1. ĐỊNH NGHĨA: VD1: gieo ngẫu nhiên một con súc xắc cân đối và đồng chất. Các kết quả thể là: ?. Mô tả không gian mẫu của việc gieo con súc sắc cân đối và đồng chất Không gian mẫu của phép thử này sáu phần tử, được mô tả như sau: { } 1, 2,3, 4,5,6Ω = ?. Nêu một số khả năng xuất hiện của các mặt con súc sắc. Do con súc sắc là cân đối, đồng chất và được gieo ngẫu nhiên nên khả năng xuất hiện từng mặt của con súc sắc là như nhau. Ta nói chúng đồng khả năng xuất hiện. Vậy khả năng xuất hiện của mỗi mặt là 1 6 BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ ?. mấy khả năng xuất hiện mặt lẻ. Do đó ,nếu A là biến cố :” con súc sắc xuất hiện mặt lẻ” thì khả năng xảy ra của A là: 1 1 1 3 1 6 6 6 6 2 + + = = Số 1 2 được gọi là xác suất của biến cố A. BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ ? Cho biết cách tính xác suất của biến cố A :Ω ( ) ( ) ( ) n A P A n = Ω Đònh nghóa: Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện . Ta goi tỉ số ( ) ( ) n A n Ω ( ) ( ) ( ) n A P A n = Ω BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Xác suất của biến cố A với không gian mẫu là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A) + n(A): là số phần tử của A 2. p dụng: VD2: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất của các biến cố sau: a. A : " Mặt ngửa xuất hiện hai lần " b. B : "Mặt ngửa xuất hiện đúng một lần " c. C : " Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần “ Giải : BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ + ( )n Ω :là số phần tử của không gian mẫu ( ) ( ) 1 ( ) 4 n A P A n = = Ω { } , , ,SS SN NS NNΩ = BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ ? Mô tả không gian mẫu của việc gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất Không gian mẫu gồm 4 kết quả. Vì đồng tiền cân đối, đồng chất và việc gieo ngẫu nhiên nên các kết quả đồng khả năng xuất hiện ?. Tính n(A) và P(A)a. Ta { } , ( ) 1A NN n A= = Do đó ( ) ( ) 2 1 ( ) 4 2 n B P B n = = = Ω ?.Tính n(B) và P(B)b. Ta { } , , ( ) 2B NS SN n B= = Do đó ( ) ( ) 3 ( ) 4 n C P C n = = Ω ? Tính n(C) và P(C)c.Ta Do đó { } , , , ( ) 3C NS SN NN n C= = VD3 : Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần . Tính xác xuất của các biến cố. a. "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con súc sắc bằng 8". b. "Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất một lần“ Giải: ?. Mô tả không gian mẫu của việc gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Không gian mẫu { } ( , ) 1 , 6i j i j Ω= ≤ ≤ BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Theo quy tắc nhân ta ( ) 6*6 36n Ω = = ?. Tính n (A ) ,n(B ) và P(A ) ,P (B)a. Ta { } (2,6),(6,2),(3,5),(5,3), (4, 4) , ( ) 5A n A= = b. Ta ( ) 5 ( ) ( ) 36 n A P A n = = Ω { } (1,5),(5,1),(2,5),(5, 2),(5,3),(3,5),(4,5),(5, 4),(5,5),(5,6),(6,5) , ( ) 11B n B = = ( ) 11 ( ) ( ) 36 n B P B n = = Ω BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Do đó Do đó [...]... nhóm bạn BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Đáp án : Mỗi kết quả của phép thử là một chỉnh hợp chập 2của 9 phần tử n(Ω) = A92 = 72 Giả sử ab a.Khi đó là số tạo thành ab ∈ A ⇔ b ∈ { 2, 4, 6,8} Do đó n(A)=4*8=32, P ( A) = và a ≠ b n( A) 32 4 = = n(Ω) 72 9 b Khi đó ab ∈ B ⇔ b = 5 và a ≠ b n( B ) 8 1 Do đó n(B)=8, P( B ) = n(Ω) = 72 = 9 BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ CỦNG CỐ - Nắm đònh nghóa cổ điển của xác suất...BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ VD4: 9 miếng bìa được đánh số từ 1 đến 9 Lấy ngẫu nhiên 2 miếng và xếp thứ tự từ trái sang phải Tính xác suất của các biến cố : a A :" Số tạo thành là số chẵn " b B:“ Số tạo thành chia hết cho 5“ +Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm + Chia nhóm : Tổ 1 và Tổ 2 thực hiện ý câu a Tổ 1 và Tổ 2 thực hiện ý câu b + Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày +Dựa vào đáp án của. .. n(Ω) = 72 = 9 BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ CỦNG CỐ - Nắm đònh nghóa cổ điển của xác suất - Để tính xác suất của các biến cố ta cần thực hiện các bước như sau: + Mô tả không gian mẫu, tính số phần tử không gian mẫu + Xác đònh các tập con A, B… của không gian mẫu Tính n(A),n(B)… + Tính P ( A) = n ( A) n(Ω ) ,… + Bài tập về nhà: 1,2,3 (SGK, trang 74) . năng xảy ra của nó. ta gọi số đó là xác suất của biến cố. BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. ĐỊNG NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC XUẤT 1. ĐỊNH NGHĨA: VD1: gieo ngẫu. năng xuất hiện . Ta goi tỉ số ( ) ( ) n A n Ω ( ) ( ) ( ) n A P A n = Ω BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Xác suất của biến cố A với không gian mẫu là xác suất của

Ngày đăng: 02/12/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan