Tu chon 12

13 4 0
Tu chon 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ñieàu hoaø ôû sinh vaät nhaân thöïc phöùc taïp hôn do caáu truùc phöùc taïp cuûa ADN, soá löông caùc caëp nu laø raát lôùn nhöng chæ coù 1 phaàn nhoû maõ hoa sthoâng tin di truyeàn, co[r]

(1)

BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN

I Mục tiêu

- củng cố kiến thức học II Phương pháp:

- vấn đáp tái III.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: xen kẽ tiết học 3 Tổ chức học:

A

LÝ THUYẾT: I GEN

1 KHÁI NIỆM

Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho chuỗi polypetit hay phân tử ARN

2 CẤU TRÚC CỦA GEN:

a Cấu trúc chung gen mã hố prơtêin gồm vùng - Vùng điều hồ; Vùng mã hố; Vùng kết thúc

b Gen sinh vật nhân sơ nhân thực

- Ở sinh vật nhân sơ: vùng mã hố gen liên tục, khơng có đoạn phân mãnh

- Ở sinh vật nhân thực: sen kẽ vùng mã hố (exon) vùng khơng mã hoá (intron) gọi gen phân mãnh

c Các loại gen: có nhiều loại gen: gen cấu trúc, gen điều hồ, gen mã hố ARN

II MÃ DI TRUYỀN

1 KHÁI NIỆM

- Mã di truyền trình tự nu gen qui định trình tự a.a trong chuỗi polipeptit - Mã di truyền mã ba

- Có 64 ba: có 61 qui định 20 loại a.a, làm nhiệm vụ kết thúc: UAA, UAG, UGA; mã mở đầu AUG (ở sv nhân sơ mã hố foocmin mêtiơnin, sv nhân thực mêtiơnin)

2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÃ DI TRUYỀN

- Mã di truyền đọc theo chiều 5’-3’ ARN

- Mã di truyền đọc liên tục theo cụm bộ 3 không gối lên

- Mã di truyền có tính phổ biến (tất loài sử dụng chung mã di truyền, trừ vài ngoại lệ)

- Mã di truyền có tính dặc hiệu (1 ba mã hoá loại a.a)

- Mã di truyền mang tính thối hố (nhiều ba khác mã hố loại a.a)

III QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN)

1 NGUYÊN TẮC NHÂN ĐÔI

Diễn pha S kỳ trung gian nguyên phân (~ giảm phân), ADN nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn tạo thành phân tử ADN giống giống ADN mẹ

2 CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI

a Nhân đôi sinh vật nhân sơ 21/08/2010

(2)

B1 tháo xoắn ADN

Nhờ enzim tháo xoắn, mạch đơn phân tử ADN tách dần tạo thành trạc chữ Y B2 tổng hợp mạch ADN

Enzim ADN-polimeraza sử dụng mạch làm khuôn, A liên kết với T, G liên kết với X

Enzim ADN polymeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’-3’nên mạch gốc ADN 3’-5’ tổng hợp liên tục, mạch bổ sung tổng hợp ngắt quảng thành đoạn gọi đoạn Okazaki, sau đoạn nối lại với nhờ enzim nối ligaza

B3 Hai phân tử ADN tạo thành, phân tử có mạch cũ mạch vừa tổng hợp b Nhân đôi sinh vật nhân thực

Giống nhân sơ nhân đôi ADN sinh vật nhân thực diễn nhiều điểm kết giúp nhân đôi nhanh đa số phân tử ADN có kích thước lớn

B TRẮC NGHIỆM:

1/ Vùng điều hoà gen cấu trúc nằm vị trí gen?

A Đầu 5, mạch mã gốc. B Đầu 3, mạch mã gốc. C Nằm gen. D Nằm cuối gen 2/ Gen cấu trúc vi khuẩn có đặc điểm gì?

A Phân mảnh B Vùng mã hố khơng liên tục C Khơng phân mảnh D Khơng mã hố axit amin mở đầu

3/ Intrơn gì?

A Đoạn gen có khả phiên mã khơng có khả dịch mã

B Đoạn gen khơng có khả phiên mã dịch mã C Đoạn gen mã hoá axit amin D Đoạn gen chứa trình tự nu- đặc biệt giúp mARN nhận biết mạch mã gốc gen 4/ Nhóm cơđon sau mà loại cơđon mã hoá loại axit amin?

A AUA,UGG B AUG,UGG C UUG,AUG D UAA,UAG

5/ Nhóm đon khơng mã hố axit amin mà làm nhiệm vụ kết thúc tổng hợp Prôtêin? A UAG,UGA,AUA B UAA,UAG,AUG C UAG,UGA,UAA D.UAG,GAU,UUA 6/ Có tất loại mã sử dụng để mã hoá axit amin?

A 60 B 61 C 63 D 64

7/ Từ loại nu- khác tạo nhiều loại mã khác nhau?

A 27 B.48 C 16 D

8/ ADN-Polimeraza có vai trị ?

A Sử dụng đồng thời mạch khuôn để tổng hợp ADN B Chỉ sử dụng mạch khuôn để tổng hợp mạch theo chiều 5,  3, C Chỉ sử dụng mạch khuôn để tổng hợp mạch theo chiều 3,  5, D Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch

9/ Thời điểm vị trí diễn q trình tái là:

A Kì trung gian lần phân bào – Ngồi tế bào chất B Kì đầu phân bào – Ngồi tế bào chất C Kì trung gian lần phân bào – Trong nhân tế bào D Kì đầu phân bào – Trong nhân tế bào 10/ Một ADN tái liên tiếp lần tạo tất phân tử ADN mới?

A B C 10 D 16

11/ Một ADN có 3.000 nu- tự nhân đơi lần liên tiếp phải sử dụng tất nu- tự môi trường nội bào? A 24.000nu- B 21.000 nu- C 12.000 D 9.000

nu-12/ Vì chạc chữ Y có mạch phân tử ADN tổng hợp liên tục mạch tổng hợp gián đoạn?

A Do mạch khn có cấu trúc ngược chiều ADN-pôlimeraza xúc tác tổng hợp chiều định B Sự liên kết nu- 2mạch diễn khơng đồng thời C Do mạch có nhiều liên kết bổ sung khác

D Do mạch khn có loại en zim khác xúc tác

13/ Q trình nhân đơi ADN diển ở: A Tế bào chất B Ri bô xôm C Ty thể D Nhân tế bào 14/ Đặc điểm thoái hoá mã ba có nghĩa là:

(3)

C Nhiều loại ba mã hoá cho loại axitamin D Một số ba mang tín hiệu kết thúc dịch mã 15/ Phân tử ADN dài 1,02mm.Khi phân tử ADN nhân đôi lần,số nu- tự mà môi trường nội bào cần cung cấp là: A x106 B x 106 C x 105 D 1,02 x 105

4 Dặn dò: chuẩn bị

BÀI PHÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ

I Mục tiêu

- củng cố kiến thức học

II Phương pháp: - vấn đáp tái

III.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: xen kẽ tiết học

3 Tổ chức học: A LÝ THUYẾT:

Trình tự nu ADN qui định trình tự a.a chuỗi polipeptit thơng qua phiên mã dịch mã

I CƠ CHẾ PHIÊN MÃ Ở SINH VẬT.

1 KHÁI NIỆM

- tất virut, vi khuẩn, sinh vật nhân thực có q trình phiên mã

- Q trình phên mã tổng hợp ARN diễn ỏ kỳ trung gian NST trạng thái dãn xoắn 2 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ARN

a Cấu truùc:

- ARN cấu tạo từ mạch polyribơnuclêơtit - Riêng tARN có cấu trúc đặc biệt

b Chức

- mARN: làm khuôn cho trình dịch mã - tARN: vận chuyển a.a tới ribơxơm - rARN: cấu tạo nên ribơxơm

3 CƠ CHẾ PHIÊN MÃ

- Đầu tiên Enzim ARN pơlimeraza bám vào vùng hoà làm gen tháo xoắn, tách mạch Mạch gốc 3’-5’ bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu(khởi đầu phiên mã)

- Sau ARN pơlimeraza trượt dọc theo mạch 3’-5’ để tổng hợp mARN theo nguyên tắc bổ sung (A-U, G-X) đến gặp tính hiệu kết thúc ARN tách tạo thành mARN

* Ở tế bào nhân sơ mARN tạo trực tiếp làm khuôn tổng hợp chuỗi polypeptit; Ở tế bào nhân thực phải cắt bỏ intron, nối êxôn lại với tạo thành mARN hoàn chỉnh

28/08/2010

(4)

II DỊCH MÃ

1 KHÁI NIỆM:

- Là trình chuyển trình tự mã mARN thành trình tự a.a chuỗi polypeptit (tổng hợp Prơtêin) - Q trình cần mARN, tARN, Ribơxơm

2 DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ (GỒM GIAI ĐOẠN) a Hoạt hoá a.a

a.atự +ATP ->a.ahoạt hoá + tARN  phức hợp a.a_tARN b Dịch mã

- Mở đầu - Kéo dài - Kết thúc

3 POLIRIBÔXÔM:

Gồm nhóm Ribơxơm liên kết với mARN để tăng hiệu suất tổng hợp Prơtêin 4 MỐI QUAN HỆ ADN – MARN – PRƠTÊIN – TÍNH TRẠNG.

Nhân đôi ADN  mARN  (polypeptit  Prôtêin) Prôtêin  Tính trạng B TRẮC NGHIỆM:

1/ Anticơđon phức hợp Met-tARN gì?

A AUX B TAX C AUG D UAX

2/ Loại ARN có cấu tạo mạch thẳng?

A tARN B rARN C mARN D mARN,tARN

3/ Phát biểu sau khơng nói trình phiên mã? A Phiên mã diễn nhân tế bào

B Quá trình phiên mã chiều 3, mạch gốc ADN

C Vùng gen vừa phiên mã xong mạch đơn đóng xoắn lại D Các nu- liên kết với theo nguyên tắc bổ sung: A-T ;G-X

4/ Bào quan trực tiếp tham gia tổng hợp Prôtêin?

A Perôxixôm B Lizôxôm C Pôlixôm D Ribôxôm

5/ Liên kết axit amin loại liên kết gì?

A Hiđrơ B Hố trị C Phôtphođieste D Peptit

6/ Số axitamin chuổi pơlipeptit tổng hợp từ phân tử mARN có 1.500 nu- là:

A 1.500 B 498 C 499 D 500

7/ Phân tử mARN mã từ gen có 3.000 nu- đứng dịch mã.Q trình tổng hợp Prơtêin có Ribơxơmcùng trượt qua lần.Số axit amin môi trường cung cấp bao nhiêu?

A 2.495 B 2.490 C 4.995 D 4.990

8/ Quan hệ sau đúng:

A ADN tARN mARN Prơtêin B ADN mARN Prơtêin Tính trạng

C mARN ADN Prơtêin Tính trạng D ADN mARN Tính trạng

9/ Phát biểu sau nhất?

A ADN chuyển đổi thành axitamin prơtêin

B ADN chứa thơng tin mã hố cho việc gắn nối axitamin để tạo nên prôtêin C ADN biến đổi thành prôtêin

D ADN xác định axitamin prôtêin

10/ Dạng thông tin di truyền trực tiếp sử dụng tổng hợp prôtêin là:

A ADN B tARN C rARN D mARN

11/ Loại ARN sau mang ba đối mã?

A mARN B tARN C rARN D Cả loại

ARN

(5)

B Nhân đơi ADN

C Duy trì thơng tin di truyền qua hệ

D Truyền thông tin di truyền từ nhân tế bào

4 Dặn dò : chuẩn bị

Bài ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN I Mục tiêu

- củng cố kiến thức học

II Phương pháp: - vấn đáp tái

III.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: xen kẽ tiết học

3 Tổ chức học: A LÝ THUYẾT: I KHÁI NIỆM:

- Trong tế bào chứa đầy đủ hệ gen (vd người có khoảng 25000 gen) gen hoạt động khác theo giai đoạn phát triển thể nhu cầu tế bào

04/09/2010

(6)

- Sự điều hoà hoạt động gen q trình điều hồ lượng sản phẩm gen tạo tế bào II CƠ CHẾ ĐIỀU HOAØ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ.

- F Jacop J Mono phát chế điều hoà gen vi khuẩn E.coli (sinh vật nhân sơ, nhân thực chưa phức tạp hơn) xét điều hoà giai đoạn phiên mã

- Trên ADN gen có liên quan chức thường phân bố thành cụm có chung chế điều hồ gọi ơpêronddŽ

1 CẤU TRÚC CỦA ƠPÊRON LAC THEO F JACOP VAØ J MONO (ỨC CHẾ ÂM TÍNH) - Nhóm gen cấu trúc: Z, Y, A

- Vùng vận hành: O - Vùng khởi động: P

- Gen R: tổng hợp Prôtêin ức chế

2 CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA ÔPÊRON LAC - Sơ đồ SGK

- Mơi trường khơng có lacto

Gen R tổng hợp Prôtêin ức chế, Prôtêin liên kết với vùng vận hành O làm cho gen cấu trúc bị ức chế không hoạt động

- Mơi trường có lacto

Lacto liên kết với Prơtêin ức chế, Prôtêin ức chế liên kết vơi vùng vận hành O ARN polypeptit liên kết với vùng khởi động để phiên mã gen Z, Y, A tổng hợp enzim phân huỷ đường lacto Khi đường lacto phân huy hết Prơtêin ức chế lại liên kết với vùng vận hành dừng trình phiên mã

3 ĐIỀU HOAØ Ở SINH VẬT NHÂN THỰC:

- Điều hoà sinh vật nhân thực phức tạp cấu trúc phức tạp ADN, số lương cặp nu lớn có phần nhỏ mã hoa sthơng tin di truyền, cịn lại làm nhiệm vụ điều hồ khơng hoạt động

- Điều hoà sinh vật nhân thực qua nhiều mức độ, nhiều giai đoạn: NST tháo xoắn, phiên mã, sau phiên mã, dịch mã, sau dịch mã

- Bên cạnh vùng khởi động kết thúc phiên mã cịn có yếu tố khác: gen tăng cường, gen bất hoạt B TRẮC NGHIỆM :

1/ Điều hoà hoạt động gen gì?

A Điều hồ lượng sản phẩm gen tạo B Điều hoà phiên mã

C Điều hoà dịch mã D Điều hoà sau dịch mã

2/ Điều hoà hoạt động gen tế bào nhân sơ chủ yếu xảy mức độ nào?

A Sau dịch mã B Dịch mã

C Phiên mã D Phiên mã dịch mã

3/ Trình tự vùng điều hồ Opêron:

A Vùng vận hành  Vùng điều hoà B Vùng khởi động  Vùng vận hành C Vùng vận hành  Vùng khởi động D Vùng điều hồ  Vùng vận hành 4/ Prơtêin điều hồ liên kết với vùng Opêron để ngăn cản trình phiên mã?

A Vùng điều hồ B Vùng khởi động

C Vùng vận hành D Vùng mã hố

5/ Trong mơ hình cấu trúc Opêron Lac,trình tự cấu trúc sau đúng? A Gen điều hoà-Vùng vận hành-Vùng khởi động-Cụm gen cấu trúc

B Gen điều hoà-Vùng khởi động-Vùng vận hành-Cụm gen cấu trúc C Vùng khởi động-Vùng vận hành-Gen điều hoà-Cụm gen cấu trúc D Vùng khởi động-Gen điều hoà-Vùng vận hành-Cụm gen cấu trúc

6/ Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac mơi trường khơng có Lactơzơ,phát biểu sau khơng đúng? A Vùng mã hố tổng hợp Prôtêin ức chế B Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành C Quá trình phiên mã bị ngăn cản D Q trình dịch mã khơng thể tiến hành 7/Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac mơi trường có Lactơzơ,phát biểu sau khơng đúng? A Gen điều hồ tổng hợp prơtêin ức chế

(7)

C Vùng mã hoá tiến hành phiên mã

D Quá trình dịch mã thực tổng hợp nên Enzim tương ứng để phân giải Lactơzơ

C MỘT SỐ CƠNG THỨC: 1 Tổng số nu ADN (N)

Tổng số nu ADN tổng số loại nu A + T + G + X Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A = T, G =X Vì vậy, tổng số nu ADN tính là:

N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G)

Do A + G =

N

%A + %G = 50% 2 Tính số chu kì xoắn (C)

Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu Khi biết tổng số nu (N) ADN:

N = C x 20 => C = 20

N 3 Tính khối lượng phân tử ADN (M):

Một nu có khối lượng trung bình 300 đvc Khi biết tổng số nu suy ra:

M = N x 300 đvc 4 Tính chiều dài phân tử ADN (L):

Phân tử ADN chuỗi gồm mạch đơn chạy song song xoắn đặn quanh trục Vì vậy, chiều dài ADN chiều dài mạch chiều dài trục Mỗi mạch có

2

N

nuclêôtit, độ dài nu 3,4 A0

L =

N

3,4A0

Đơn vị thường dùng : micrômet = 10 angstron ( A0 ) micrômet = 103 nanômet ( nm)

1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0 5 Tính số liên kết Hiđrô (H)

- A mạch nối với T mạch liên kết hiđrô - G mạch nối với X mạch liên kết hiđrô Vậy số liên kết hiđrơ gen là:

(8)

BÀI ĐỘT BIẾN GEN I Mục tiêu

- củng cố kiến thức học

II Phương pháp: - vấn đáp tái

III.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: xen kẽ tiết học

3 Tổ chức học: A LÝ THUYẾT:

I KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN :

1 KHÁI NIỆM :

- Đột biến gen biến đổi nhỏ cấu trúc gen thường liên quan đến cặp nu (gọi đột biến điểm) số cặp

- Trong tự nhiên, lồi gen bị đột biến tần số thấp (10-6

10-4) - Thể đột biến cá thể mang đột biến biểu kiểu hình (như rắn đầu, vịt chân,…)

2 CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN : (có nhiều dạng xét dạng đột biến điểm)

a Đột biến thay cặp (A-T thay G-X ngược lại)

- Đột biến đồng nghĩa: làm thay đổi nu không làm thay đổi a.a (GUU  GUX Valin) - Đột biến sai nghĩa: làm thay đổi ba  làm thay đổi a.a

- Đột biến vô nghĩa: biến ba mã hoá thành kết thúc b Đột biến Thêm hay (gây hậu lớn)

Đột biến dịch khung: thêm cặp dẫn đến mã di truyền bị dọc sai từ vị trí đột biến dẫn đến làm biết đổi a.a chuỗi polypeptit  làm thay đổi chức prôtêin

II NGUYÊN NHÂN VÀ C Ơ CHẾ PHÁT SINH:

1 NGUYÊN NHÂN :

- Do tác nhân vật lý, hố học, sinh học ngoại cảnh (phóng xạ, tử ngoại, hoá chất, virut,…) rối loại sinh lí, sinh hố tế bào

- Sự bắt cặp không đúng, sai hỏng ngẫu nhiên

2 CƠ CHẾ PHÁT SINH:

- Đột biến phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều lượng, đặc biệt cấu trúc gen (có gen bền bị đột biến)

- Thông thường thay đổi nu xảy mạch (tiền đột biến), sửa lại (hồi biến) khơng qua nhân đơi tạo nên đột biến

- Sự kết cặp không nhân đôi ADN: bazờ thường tồn dạng (dạng thường dạng hiếm) dạng có vị trí liên kết H bị thay đổi làm chúng kết cặp bổ sung không (A*, G*)

VD: G*

X  G*T  A=T (qua lần nhân đôi) - Do tác nhân vật lý, hoá học, sinh học

VD: A=T  A5BU  G5BU  GX (qua lần nhân đôi)

11/09/2010

(9)

III HẬU QUẢ, VAI TRÒ VÀ SỰ BIỂU HIỆN:

1 HẬU QUẢ:

- Đột biến gen gây hại vơ hại có lợi Phần lớn đột biến điểm thường vô hại - Những đột biến làm thay dổi chức Prơtêin thường có hại số có lợi

- Mức độ có hại hay có lợi gen phụ thuộc vào môi trường tổ hợp gen 2 VAI TRỊ:

- Đối với tiến hố: nguồn ngun liệu sơ cấp cho tiến hoá Tuy tần số đột biến thấp tổng số gen cá thể tổng số cá thể quần thể lớn  số gen đột biết lớn

- Đối với thực tiễn: nguồn nguyên liệu cho trình tạo giống 3 SỰ BIỂU HIỆN CỦA ĐỘT BIẾN GEN

Đột biến gen phát sinh biểu dạng sau:

- Đột biến giao tử: xảy giảm phân (di truyền qua ss hữu tính)

- Đột biến tiền phôi: xảy nguyên phân giai đoạn 2-8 tế bào (di truyền qua ss hữu tính) - Đột biến xôma: xảy tế bào sinh dưỡng  tạo thể khảm (di truyền qua ss vơ tính)

B TRẮC NGHIỆM :

1/ Đột biến gì?

A Hiện tượng tái tổ hợp di truyền

B Những biến đổi có khả di truyền thơng tin di truyền C Phiên mã sai mã di truyền

D Biến đổi thường,nhưng khơng phải ln có lợi cho phát triển cá thể mang 2/ Tần số đột biến trung bình gen:

A 10-8 – 10-6 B 10-6 – 10-4 C 10-7 – 10-5 D 10-5 – 10-3 3/ Hố chất 5-BrơmUraxin làm biến đổi cặp nu- sau đây?

A A-T → G-X B T-A → G-X C G-X → A-T D G-X → T-A

4/ Đột biến gen mang lại hậu cho thân sinh vật?

A Đa số có lợi B Đa số có hại C Đa số trung tính D Khơng có lợi

5/ Xét gen,trường hợp đột biến sau gây hậu nghiêm trọng trường hợp lại?

A Mất cặp nu- vị trí số 15 B Thêm cặp nu- vị trí số C Thay cặp nu- vị trí số D Thay cặp nu- vị trí số 30 6/ Đột biến gen xảy đâu?

A Trong nguyên phân tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục B Trong nguyên phân giảm phân tế bào sinh dưỡng C Trong giảm phân tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục

D Trong nguyên phân giảm phân tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục 7/ Đột biến điểm đột biến:

A Liên quan đến gen nhiễm sắc thể B Liên quan đến cặp nu- gen C Xảy đồng thời nhiều điểm gen D Ít gây hậu nghiêm trọng

8/ Thể đột biến gì?

A Cá thể mang đồng thời nhiều đột biến B Cá thể mang đột biến chưa biểu kiểu hình

(10)

BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I Mục tiêu

- củng cố kiến thức học

II Phương pháp: - vấn đáp tái

III.Tiến trình:

Tuần: 05-Tiết ppct: 05

(11)

1.Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: xen kẽ tiết học

3 Tổ chức học: A LÝ THUYẾT:

I ĐẠI CƯƠNG VỀ NST (HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC): 1 CẤU TRÚC NST

- NST vi khuẩn (sinh vật nhân sơ) ADN trần dạng vịng khơng liên kết với Prơtêin - NST sinh vật nhân thực:

+ NST cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm ADN Prôtêin loại histon

+ Mỗi lồi có NST đặc trưng số lượng, hình thái, cấu trúc; nhìn rõ kỳ trình nguyên phân NST co ngắn

Vd: tế bào sinh dưỡng 2n số loài THỰC

VẬT 2N ĐỘNG VẬT 2N

Lúa tẻ 24 Ruồi giấm

Mận 48 Người 46

Đào 16 Tinh tinh 48

Dương xỉ 116 Ruồi nhà 12

+ Bộ NST tế bào thường tồn thành cặp tương đồng, giống hình tahsi, cấu trúc + Có loại NST: NST thường cặp NST giới tính (XX, XY XX, XO)

+ Số lượng NST khơng phản ánh mức độ tiến hố (vd: người <> tinh tinh); chủ yếu gen tren NST 2 CẤU TRÚC SIÊU HIỂN VI CỦA NST (SINH VẬT NHÂN THỰC)

- NST cấu tạo từ chất nhiễm sắc, chứa phân tử ADN mạch kép quấn quân khối Prôtêin tạo nên nucleoxom

Mỗi nucleoxom gồm phân tử histon quấn quanh vòng ADN (146 cặp nu) tạo thành sợi đường kính 11nm

Sợi xoắn lại tạo thành sợi nhiễm sắc đường kính 30nm (xoắn bậc 2)

Sợi nhiễm sắc cuộn lại lần tạo thành sợi siêu xoắn đường kính 300nm (xoắn bậc 3) Sợi xoắn bậc lại tiếp tục cuộn xoắn tạo thành sợi cromatit đường kính 700nm

- Với cấu trúc cuộn xoắn sợi NST co ngắn 15000 -20000 lần giúp trình phân li tổ hợp NST dễ dàng

3 CHỨC NĂNG CỦA NST:

- Lưu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền

- Điều hoà hoạt động gen thông qua mức độ cuộn xoắn NST - Giúp tế bào phân chia vật chất di truyền cho tế bào

II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST: 1 KHÁI NIỆM:

- Là biến đổi xảy cấu trúc NST (là xếp lại khối gen NST NST  làm thay đổi cấu trúc hình dạng)

- Nguyên nhân: tác nhân vật lý, hoá học, sinh học 2 CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN:

- Mất đoạn - Lặp đoạn - Đảo đoạn - Chuyển đoạn B TRẮC NGHIỆM :

1/ Cấu trúc nuclêôxôm gồm:

(12)

A 164 cặp nu+8 phân tử Histôn B 164 cặp nu+4 phân tử Histôn

C 146 cặp nu+8 phân tử Histôn D 146 cặp nu+4 phân tử Histôn

2/ Dạng đột biến NST sau thường gây chết làm giảm sức sống?

A Mất đoạn B Lặp đoạn C Đảo đoạn D Chuyển đoạn

3/ Dạng đột biến không làm thay đổi số lượng gen nhiễm sắc thể?

A Mất đoạn B Lặp đoạn C Đảo đoạn D Chuyển đoạn

4/ Trong cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể, trình tự sau đúng? A Nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi → sợi siêu xoắn → crômatit B Nuclêôxôm → sợi → sợi nhiễm sắc → sợi siêu xoắn → crômatit C Nuclêôxôm → sợi siêu xoắn → sợi → sợi nhiễm sắc → crômatit D Sợi → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi siêu xoắn → crômatit

5/ Một đoạn NST bình thường có trình tự gen sau: ABCDE*FGH ( dấu * biểu cho tâm động), đột biến xảy làm NST có trình tự gen: ABCF*EDGH, dạng đột biến xảy

A đảo đoạn tâm động C đảo đoạn có chứa tâm động

B chuyển đoạn tương hỗ D chuyển đoạn không tương hỗ

6/ Mức xoắn NST

A sợi bản, đường kính 11nm C sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30nm B siêu xoắn, đường kính 300nm D crơmatic, đường kính 700nm

7/ Loại đột biến cấu trúc NST làm tăng cường hay giảm bớt biểu tính trạng sinh vật làA

đoạn B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn

8/ Trong dạng đột biến cấu trúc NST, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền không thay đổi A Lặp đoạn B đảo đoạn C đoạn D chuyển đoạn

4 Dặn dò : chun b bi

Ngày 13 tháng 09 năm 2010

Ký duyệt TTCM

(13)

Ngày đăng: 01/05/2021, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan