Tài liệu SKKN hóa học

39 330 0
Tài liệu SKKN hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung I . Nguyên tắc chung và cách viết ph ơng trình phản ứng: Khi cho Oxit axit của axit đơn chức (hay axit đa chức) tác dụng với kiềm đơn chức, ta đã biết tuỳ thuộc vào tỉ lệ mol giữa các chất phản ứng mà có thể tạo thành muối axit, muối trung hoà hoặc cả 2 muối. Về phơng diện toán học, dù viết các phản ứng tạo ra từng muối đọc lập hay viết các phơng trình phản ứng nối kế nhau theo trật tự xác định, thì kết quả tính toán vẫn không hề thay đổi. Tuy vậy về phơng diện hoá học để vừa tính toán định lợng, vừa mô tả đợc hiện t- ợng xảy ra cần xết cụ thể cho Oxit axit vào kiềm hay ngợc lại ta sẽ có trật tự phản ứng phù hợp. 1. Khi cho Oxit axit vào dung dịch kiềm. Phản ứng trớc tiên tạo thành muối trung hoà, sau đó nếu Oxit axit còn d thì muối trung hoà tác dụng thêm với Oxit axit tạo thành muối axit (mỗi lần phản ứng sẽ có thêm một nguyên tử H vào thành phần anion gốc axit. Thứ tự sục khí SO 2 vào dung dịch kiềm nhóm I (NaOH, KOH ) CO 2 (k) + 2 NaOH (d d ) Na 2 CO 3 (dd) + H 2 O(l) Thu gọn CO 2 + 2 OH - CO 3 2- + H 2 O Sau phản ứng trên nếu d CO 2 thì tiếp tục phản ứng Na 2 CO 3 (dd) + CO 2 (k) +H 2 O(l) NaHCO 3 (dd) Viết gọn : CO 3 2- + CO 2 + H 2 O 2HCO 3 - Ghi nhớ : Với kiềm là hiđrôxit kim loại kiềm thổ M (M thuộc nhóm II A trừ Be, Mg) do muối của nó kết tủa. Nên phơng trình viết là; Ba(OH) 2 (dd) + CO 2 (k) BaCO 3 (r) + H 2 O(l) BaCO 3 (r) + CO 2 (k) +H 2 O(l) Ba(HCO 3 ) 2 (dd) Hoặc :BaCO 3 (r ) + CO 2 + H 2 O 2HCO 3 - Thí dụ: 5 Cho P 2 O 5 phản ứng với dung dịch KOH các phản ứng có thể xảy ra theo trật tự : Thứ nhất : P 2 O 5 (r ) + 3H 2 O(l) 2H 3 PO 4 (dd) Sau đó H 3 PO 4 (dd) tác dụng với kiềm theo trật tự : 3KOH (dd) + H 3 PO 4 (dd) K 3 PO 4 (dd) + 3H 2 O(l) 2K 3 PO 4 (dd) + H 3 PO 4 (dd) 3K 2 HPO 4 (dd) K 2 HPO 4 (dd) + H 3 PO 4 (dd) 2KH 2 PO 4 (dd) Hoặc có thể viết nh sau : Thứ nhất : P 2 O 5 (r ) + 6KOH(dd) 2K 3 PO 4 (dd) + H 2 O(l) Thứ hai : P 2 O 5 (r ) + 4K 3 PO 4 (dd) 3K 2 HPO 4 (dd) Thứ ba : P 2 O 5 (r ) + 2K 2 HPO 4 (dd) 4KH 2 PO 4 (dd) 2) Khi cho kiềm vào Oxit axit: Phản ứng trớc tiên tạo thành muối axi, sau đó nếu kiềm d thì mới xảy ra phản ứng tiếp theo. Giữa muối axit và kiềm để chuyển thành muối trung hoà (qua mỗi phản ứng có một nguyên tử H trong anion gốc axit bị thay thế ) Nói cách khác ở trờng hợp này trật tự phản ứng ngợc lại với trờng hợp đã xét ở trên. Thứ nhất : CO 2 (k) +NaOH(dd) NaHCO 3 (dd) Hay CO 2 + OH - HCO 3 - Thứ hai : NaHCO 3 (dd) + NaOH (dd) Na 2 CO 3 (dd) + H 2 O(l) Hay HCO 3 - + OH - CO 3 2- +H 2 O(l) Thí dụ : Cho P 2 O 5 tác dụng với KOH viết lại : P 2 O 5 + 2OH - +H 2 O 2H 2 PO 4 - H 2 PO 4 - + OH - HPO 4 2- + H 2 O HPO 4 2- + OH - PO 4 3- + H 2 O 3) Khi chỉ quan tâm đến kết quả : Viết phơng trình tạo thành từng muối riêng biệt. Có thể viết các phơng trình tạo thành từng loại muối không cần quan tâm đến trật tự phản ứng. 6 Cách này khá thuận lợi nếu đã biết (hoặc biện luận đợc) có sự tồn tại cả hai loại muối (muối axit và muối trung hoà ) CO 2 + 2OH - CO 3 2- + H 2 O CO 2 + OH - HCO 3 - II) Các kiểu khai thác vấn đề và cách giải quyết : Tơng tự nh bài toán liên quan tới chất lỡng tính bàI toán này cũng xoay quanh 3 yếu tố: + Lợng OH - + Lợng Oxit axit + Lợng muối tạo thành Phong pháp giửi cũng tơng tự chỉ klhác đôI chút 1. Cho Oxit axit và kiềm hỏi muối tạo thành : Đơn giản là viết các phản ứng có thể xảy ra theo đúng trật tự , tính đổi quan hệ mol (trớc phản ứng và sau phản ứng) để biết phản ứng tiếp theo có xảy ra không ? Nếu xảy ra thì ở mức độ nào ? Căn cứ vào kết quả tính toán đối với phản ứng cuối cùng để trả lời kết quả : Thí dụ: a) CO 2 NaOH SO 2 + KOH SO 3 Phản ứng hoá học : + CO 2 (k) CO 2 (k) + NaOH(dd) NaHCO 3 (dd) (1) CO 2 (k) + 2NaOH(dd) Na 2 CO 3 (dd) + H 2 O(l) (2) + SO 2 (k) SO 2 (k) + NaOH(dd) NaH SO 3 (dd) (3) SO 2 (k) + 2 NaOH(dd) Na 2 SO 3 (dd) +H 2 O(l) (4) + SO 3 SO 3 (k) + NaOH(dd) NaH SO 4 (dd) (5) SO 3 (k) + 2 NaOH(dd) Na 2 SO 4 (dd) +H 2 O(l) (6) Phơng pháp : 7 Để giải bài toán này, trớc hết ta tính tỉ lệ về số molnh sau : k = (Những trờng hợp khác cũng tơng tự ) k 1 tạo ra muối NaHCO 3 , chỉ viết phơng trình phản ứng thứ (1) k 2 tạo ra muối Na 2 CO 3 , chỉ viết phơng trình phản ứng thứ (2) 1 < k < 2 tạo ra hỗn hợp hai muối, phải viết hai phơng trình phản ứng (1) và (2) b) CO 2 Ca(OH) 2 SO 2 + Ba(OH) 2 SO 3 Phản ứng hoá học : + CO 2 (k) 2 CO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) Ca(HCO 3 ) 2 (dd) (7) CO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) CaCO 3 (r ) + H 2 O(l) (8) +SO 2 (k) 2SO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) Ca(HSO 3 ) 2 (dd) (9) SO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) Ca SO 3 (r ) + H 2 O(l) (10) + SO 3 (k) SO 3 (k) + Ca(OH) 2 (dd) Ca(HSO 4 ) 2 (dd) (11) SO 3 + Ca(OH) 2 (dd) Ca SO 4 (r ) + H 2 O(l) (12) Phơng pháp : Để giải bài tập này trớc hết ta phải tìm giá trị k. số mol CO 2 k = Số mol Ca(OH) 2 (Các trờng hợp khác cũng tơng tự ) + Nếu k 1 muối CaCO 3 đợc tao ra ,chỉ viết phơng trình phản ứng (8) + Nếu k 2 muôí Ca(HCO 3 ) 2 đựoc tạo ra , chỉ viết phơng trình phản ứng (7) + Nếu 1 < k < 2 hỗn hợp hai muối đựoc tạo ra ,viết cả hai phơng trình phản ứng (7) và (8) 1) Cho kiềm và muối tạo thành, hỏi Oxit axit : 8 Số mol NaOH Số mol CO 2 Đây là bài toán hai đáp số, do đó xét hai trờng hợp theo thứ tự phản ứng : Thứ nhất: CO 2 (k) + 2NaOH (dd) Na 2 CO 3 (dd) + H 2 O(l) CO 2 + 2OH - CO 3 2- + H 2 O Thứ hai : Na 2 CO 3 (dd) + CO 2 (k) + H 2 O(l) 2 NaHCO 3 (dd) CO 3 2- + CO 2 + H 2 O 2HCO 3 - a) Tr ờng hợp 1 : Chỉ có phản ứng thứ nhất do đó CO 2 hết , lợng phản ứng cũng là lợng có _ tính ngợc Từ dới lên b) Tr ờng hợp 2: Có cả hai phản ứng , khi đó CO 2 d sau thứ nhất (OH - ) hết tính lợng muối thu đựoc ở thứ nhất , và CO 2 ở phản ứng này theo OH , tìm lợng muối ở thứ hai bằng cách lấy lợng muối ở thứ nhất trừ đi lợng muối còn lại do giả thiết cho. Tính l- ợng CO 2 ở phản ứng thứ hai theo lợng muối vừa tìm. Tổng lợng CO 2 ở phản ứng thứ nhất và phản ứng thứ hai chính là kết quả thứ hai cần tìm. Thí dụ: Cho 1 luồng khí CO 2 sục vào 200ml dung dịch Ca (OH) 2 2M thu đợc 1 gam kết tủa. Tính Vco 2 (đktc). Bài làm L u ý : Dạng toán này đợc xây dựng dựa trên tính toán hoá học của CaCO 3 . CaCO 3 không tan trong nớc có PH = 7 nhng tan trong nớc có thừa CO 2 PH = 7. CaCO 3 (r) + CO 2 (k) + H 2 O (l) Ca(HCO 3 ) 2 (dd) Đặt nco 2 = a (mol) (a>0) C M = n/v n Ca(OH)2 = 0,04 (mol) nCaCo 3 = 1/100 = 0,01 (mol) CO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) CaCO 3 (r) + H 2 O (l) (1) 0,04 mol 0,04 mol 0,04 mol * Ta phải biện luận: - Nếu nco 2 > nCa(OH) 2 CO 2 d Ca(OH) 2 hết. 9 Để chỉ nhận đợc 0,01 mol CaCO 3 thì phải có 0,04 - 0,01 = 0,03 mol CaCO 3 bị ăn mòn bởi lợng CO 2 d. CO 2 (k) d + CaCO 3 (r) + H 2 O (l) Ca(HCO 3 ) 2 (dd) (2) 0,03 mol 0,03 (mol) 0,03 (mol) Từ (1) và (2) nco 2 = 0,04 + 0,03 = 0,07 mol Vco 2 = 0,07 . 22,4 = 1,568 (lít) - Nếu nco 2 < nCa(OH) 2 chỉ có phản ứng (1) CO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) CaCO 3 (r) + H 2 O(l) 0,01 mol 0,01 mol Vco 2 = nCaCO 3 = 0,01 mol Vco 2 = 0,01 . 22,4 = 0,22,4 (l) 3. Cho oxit axit và muối hỏi l ợng kiềm. Cũng xét 2 trờng hợp. TH1: CO 2 + 2OH - CO 2 3 + H 2 O TH2: Có cả 2 phản ứng CO 2 + 2OH - CO 2 3 + H 2 O CO 2 3 + CO 2 + H 2 O 2HCO 3 Sẽ có một trờng hợp bị loại theo điều kiện giả sử khi ta xét theo dữ kiện đã biết. 4. Giả thiết cho n CO 2 > n Na 2 CO 3 Trong trờng hợp này sau khi trừ số mol CO 2 tham gia phản ứng tạo muối NaHCO 3 ta sẽ có số mol CO 2 tham gia phản ứng tạo NaHCO 3 Tổng quát nCO 2 bđ = a (mol) n Na 2 CO 3 = b mol CO 2 (k) + 2NaOH (dd) Na 2 CO 3 (dd) + H 2 O (l) b mol b mol NaOH (dd) + CO 2 (k) NaHCO 3 (dd) (a - b) mol (a - b) mol Thí dụ: 10 Cho 0,728 lít CO 2 (đkt 0 ) tac dụng với dung dịch NaOH tạo thành 2,65 gam Na 2 CO 3 . Tính C M NaOH biết đã dùng 100ml dung dịch NaOH. Bài làm nCO 2 = 0,0325 mol n Na 2 CO 3 = 0,025 mol CO 2 (K) + 2NaOH (dd) Na 2 CO 3 (dd) + H 2 O (l) 0,025 mol 0,05 mol 0,025 mol CO 2 (K) + NaOH (dd) NaHCO 3 (0,0325 - 0,025) 0,0075 mol 0,0075 (mol) nNaOH = 0,05 + 0,0075 = 00575 (mol) C MNaOH = 0,0575/0,1 = 0,575 M 5. Giả thiết cho biết: - Khối lợng muối trung hoà - Khối lợng kết tủa. Nh vậy có nghĩa là CO 2 tham gia phản ứng với dung dịch NaOH tạo 2 muối. Kết tủa thu đợc là do phản ứng của muối axit với dung dịch Ba(OH) 2 (Ca(OH) 2 hay nung dung dịch sau phản ứng. Trờng hợp này phải viết 3 phơng trình phản ứng CO 2 (k) + NaOH (dd) NaHCO 3 (dd) (1) CO 2 (k) + 2NaOH (dd) Na 2 CO 3 (dd) + H 2 O (l) (2) NaHCO 3 (dd) + Ba(OH) 2 (dd) NaOH(dd)+ BaCO 3 (r) + H 2 O(l) (3) Thí dụ: Cho khí CO 2 sục vào dung dịch NaOH thu đợc 21,2 (g) muối trung hoà. Cho dung dịch Ba(OH) 2 vào N NaOH cần dùng. Bài làm n Na 2 CO 3 = 21,2/106 = 0,2 (mol) nBaCO 3 = 19,7/197 = 0,1 (mol) 2NaOH (dd) + CO 2 (K) Na 2 CO 3 (dd) + H 2 O (l) (1) 0,04 mol 0,2mol 0,2 mol CO 2 (K) + NaOH (dd) NaHCO 3 (2) 0,1 nol 0,1 mol 0,1 mol 11 NaHCO 3 + Ba(OH) 2 (dd) BaCO 3 (R) + NaOH (dd) + H 2 O (l) (3) 0,1 mol 0,1 mol nCO 2 = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol) nNaOH = 0,4 + 0,1 = 0,5 (mol) L u ý : Ngời ta có thể thay giả thiết về khối lợng kết tủa bằng giả thiết về nồng độ dung dịch của Ba(OH) 2 hay của NaHCO 3 6. Giả thiết cho biết số mol CO 2 và NaOH Nh nhận xét phần 1) - Thí dụ: Cho 4,48 lít CO 2 (đkc) vào 12g NaOH. Tính khối lợng muối tạo thành: Bài làm n NaOH = 0,3 (mol) n CO 2 = 0,2 (mol) 1 < nNaOH/nCO 2 = 0,3/0,2 = 1,5 < 2 hỗn hợp 2 muối Gọi nCO 2 (1) = a mol (a, b>0) nCO 2 (2) = b mol CO 2 (K) + 2NaOH (dd) Na 2 CO 3 (dd) + H 2 O (l) (1) a 2a a CO 2 (K) + NaOH (dd) NaHCO 3 (2) b b b nCO 2 = a + b = 0,2 nNaOH = 2a + b = 0,3 mNa 2 CO 3 = 0,1 . 106 = 10,6 (g) mNaHCO 3 = 0,1 . 84 = 8,4 (g) 7. Một số nhận xét quan trọng khi giải bài tập định lợng L u ý : Một số thuậtn ngữ thờng dùng để "cài bẫy" học sinh nên các em cần cẩn thận khi đọc, phân tích đề để tránh sai lầm. a) Khi đề cho kiềm d. Chỉ viết duy nhất một phơng trình phản ứng tạo muối trung hoà. Chất rắn gồm muối trung hoà và kiềm d thu đợc. 12 a = b = 0,1 (mol) b) Khi đề cho "Oxit axit" d. Chỉ viết một phơng trình phản ứng tạo thành muối axit. Chất rắn thu đợc chỉ có muối axit. c) Khi biết tạo cả 2 muối. Thì cả oxit axit và kiềm đều hết. Chất rắn có cả 2 loại muối. d) Với kiềm của nhóm IIA, thờng đề cho khối lợng của kết tủa (muối trung hoà). - Nhng với kiềm của nhóm IA, khi đề cho " thu đ ợc lợng muối là m gam " thì cha biết đó là muối gì phải xét 3 trờng hợp. * m là khối lợng của mình muối axit. * m là khối lợng của mình muối trung hoà. * m là tổng khối lợng cả 2 loại muối. Biện luận giải từng trờng hợp để chọn nghiệm đúng. e) Đặc biệt khi đề còn lấy từ " cô cạn dung dịch thu đ ợc (sau khi cho oxit axit vào kiềm của nhóm IA) m gam chất rắn thì phải xét 4 trờng hợp: + m là lợng muối axit (lúc này kiềm phải hết) + m là lợng muối trung hoà (kiềm đã hết) + m là tổng khối lợng 2 muối (lúc này kiềm đã phải hết) + m là tổng lợng muối trung hoà và kiềm d. Sai lầm thờng mắc phải là quên rằng khi tạp muối trung hoà, kiềm có thể d và khi cô cạn d cũng có trong thành phần chất rắn. g) Với thuật ngữ lợng kiềm "tối thiểu", "ít nhất" sản phẩm chỉ có 1 muối axit. Xét quan hệ mol ở các phản ứng tạo từng muối riêng biệt sẽ thấy ngay nhận xét này. h) Với kiềm của nhóm IIA, dung dịch thu đợc sau phản ứng khi đã loại bỏ kết tủa mà "tác dụng thu đợc với kiềm tạo thêm kết tủa"; hoặc "tác dụng với axit tạo khí "; "đun nóng dung dịch thu đ ợc kết tủa" thì phản ứng giữa oxit axit với kiềm trớc đó đã tạo 2 muối - và trong dung dịch không còn kiềm. i) Sau phản ứng giữa oxit axit và kiềm của nhóm IA, dung dịch thu đợc có phản ứng với kiềm hoặc muối tan của kim loại của nhóm IIA tạo kết tủa thì phản ứng giữa 13 oxit axit với kiềm của nhóm IA phải luôn tạo muối trung hoà (phải có ion CO 2 3 ), ngoài ra có thể có cả muối axit (ion HCO 3 ) nghĩa là phải xét đủ 2 trờng hợp: k) Muối hiđrô cacbonát của kim loại nhóm IA khi tác dụng thêm với kiềm của nhóm IIA, tuỳ thuộc vào tỉ lệ mol của các chất mà viết tạo các sản phẩm khác nhau chứ không có nghĩa là "luôn tạo muối trung hoà" ở đây chỉ có nguyên tắc bắt buộc là "u tiên tạo kết tủa" mà thôi! Thí dụ: Xét tỉ lệ mol tơng ứng giữa N NaHCO 3 không đổi với N Ca(OH) 2 ở các phản ứng sau đây: NaHCO 3 + 1/2 Ca(OH) 2 (dd) 1/2 CaCO 3 (R) + 1/2 Na 2 CO 3 (dd) + H 2 O (l) (1) NaHCO 3 + Ca(OH) 2 (dd) CaCO 3 (R) + NaOH (dd) + H 2 O (l) (2) Ta nhận thấy ngay: - Nếu kiềm thiếu (ít nhất, tối thiểu) sẽ tạo 2 muối trung hoà theo (1). - Nếu kiềm d sẽ tạo kiềm theo (2) - Ngay cả khi đề nêu thuật ngữ "vừa đủ" cũng phải xét vừa đủ cho (1) hay (2) hay cả (1) và (2). - Nếu cho "vừa đủ" nhng thêm "lợng ít nhất hay tối thiểu" thì phải viết phơng trình phản ứng theo (1). l) Một cách tính toán dựa vào nhận xét tỉ lệ mol chất phản ứng khi viết riêng từng phản ứng tạo mỗi loại muối từ các chất ban đầu, mà không sử dụng trật tự phản ứng. Thí dụ: Cho 0,5a mol P 2 O 5 vào dung dịch chứa b mol NaOH thu đợc dung dịch D. Hãy xác định D chứa những chất gì theo mối quan hệ giữa a và b. Bài làm Nếu không nắm vững bản chất về trật tự, phản ứng học sinh sẽ khó kết luận chính xác. Nhng các em hiểu rõ sẽ thấy bài toán khá gọn, nhẹ nhàng. Khi cho P 2 O 5 vào dung dịch NaOH có thể coi nh P 2 O 5 (r) + 3H 2 O (l) 2H 3 PO 4 (dd) 0,5a mol a mol H 3 PO 4 tác dụng với NaOH theo các phản ứng 14 [...]... phơng pháp hoá học :O2, O3, N2 , Cl2, NH3 Bài 43: Có 6 bình đựng các khí N2, H2, CO2, CO, Cl2, O2 Hãy nhận biết các khí trong bình bằng phơng pháp hoá học Bài 46: a)Có 3 lọ đựng 3 dung dịch HCl, HNO3, H2SO4 Hãy trình bày phơng pháp học để nhận biết các axit trên b) chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết các a xit trên Bài 48 :a) Có 5 bình khí :N2, O2, CO2, H2, và CH4 Hãy trình bày phơng pháp hoá học nhận biết... MgCl2, CaCl2 CaSO4.Hãy trình bày phơng pháp hoá học để lấy NaCl tinh khiết Bài 58: Cho hỗn hợp bột các kim loại Cu, Fe, Ag, Al Hãy trình bày phơng Hoá học( kể cả điện phân nếu cần )đẻ tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp ? Bài 59: Bằng phơng pháp hoá học ,hãy trình bày cách tách các chất :Al2O3, Fe2O3, SiO2 ra khỏi hỗn hợp ? Bài 60: Bằng phơng pháp hoá học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp ?Al2O3,... bàI tôI thấy cả 2 học sinh đều hoàn thành bàI tập này đúng 100% NHậN biết và tách các hợp chấtvôcơ VD1:Tách riêng từng kim loại Cu , Ag ra khỏi hỗn hợp VD2:Tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp CaO,MgO Bài 1:Có hỗn hợp Al Và một số kim loại Cu, Ag , Pb Bằng phơng pháp hoá học hãy tách riêng Al khổi hỗn hợp kim loại Bài 2:Tách riêng hỗn hợp bột MgO, Fe2O3 Bài 3: Bằng phơng pháp hoá học tách riêng từng... SO2, và H2 Trình bày phơng pháp hoá học nhận biết từng khí Bài 49: Dùng 1 kim loại hãy phân biệt các dung dịch a xit HCl, HNO3, H2SO4 Và H3PO4.Viết phơng trình phản ứng ? Tách các kim loại phi kim và hợp chất của chúng ra khỏi hỗn hợp Bài 51: a) Có hỗn hợp chứa Al,Fe, Mg Hãy trình bày phơng pháp hoá hcọ tách tiêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp b) Hãy dùng phơng pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi... và hợp chất của chúng Bài 1:a) Bằng phơng pháp hoá học nhận biết 4kim loại sau :Al, Zn, Cu, Fe 31 b) Có 4 oxit riêng biệt sau:Na2O, Al2O3, Fe2O3, MgO bằng phơng pháp hoá học nhận biết 4 oxit trên với điều kiện chỉ dùng thêm 2 hoá chất Bài 2: Chỉ dùng 1 hoá chất nêu phơng pháp nhận biết 4 mẫu kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba Bài 3: Dùng phơng pháp hoá học nhận biết 3 lọ đựng 3 hỗn hợp ở dạng bột (Al + Al2O3),... các chẩt trên? Bằng phơng pháp hoá học nhận biết các khí sau đây: CO2, SO2, C2H4, C2H2 35 3) Dùng 1 hoá chất duy nhất phân biệt Metan,Êtilen, Axetilen, vinyl axetilen , Ben zen, và Stỉlen 4) Bằng phơng pháp hoá học nhận biết các chất khí đựng trong các lọ mất nhãn sau:CH4, C2H4, C2H2, C3H8 5) Có các bình khí (không có nhãn) CH4, C2H4, C2H2, và C3H6 Dùng phơng pháp hoá học để nhận biết các khí đó ?Viết... chất hãy cho biết cách nhận biết chúng ? Bài 16:a) Có 4 hợp chất :rợu etylic, axitaxetic, phenol và Benzen Nêu phơng pháp hoá học để nhận biết 4 chất đó ? b) Chỉ dùng thêm 1 hoá chất bằng phơng pháp hoá học phân biệt 3 rợu sau:CH3OH, C2H5OH, C3H7OH Bài 17: Bằng phơng pháp hoá học ,hãy phân biệt rợu etylic ,ete etylic , rợu allylic, etanđiol Bài 18: Có 6 dung dịch C6H5ONa, C6H5NH2, C2H5NH2, C6H6, NH4HCO3,... nhận biết 6 chất trong các lọ trên? Bài 21: Trình bày phơng pháp hoá học nhận biết từng chất :trong hỗn hợp lỏng gồm có : axitaxetic, axitfomic, etanol, Viết phơng trình phản ứng ? Bai 22: bằng phơng pháp hoá học phân biệt các chất sau:ben zen, metanol, phenol, và anđehìtomic Viết phơng trình phản ứng? 36 Bài 26: Dùng phản ứng hoá học để phân biệt 4 chất lỏng sau:CH3OH, C2H5OH, HCHO, CH3CHO Bài 27:... hoá học? Bài 30: Có hỗn hợp 3 đồng phân: CH3COOH, CH3COOCH3, , , CH3-CHOH-CHO Trình bày cách nhận biết từng đồng phân trong hỗn hợp trên bằng phơng pháp hoá học ? Nhận biết cacbonhiđrat -amin (Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ) Bài 41:Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch iốt cho màu xanh lam,Nớc ép chuối chín cho phản ứng tráng gơng? Hãy giảI thích hiện tợng đó? Bài 43:a)Bằng phơng pháp hoá học. .. hỗn hợp khí gồm CO2 , C2H4, C2H2, C2H6.Trình bày phơng pháp hoá học để thu đợc từng khí tinh khiết ? Bài 53:Tách rời các chất sau khỏi hỗn hợp : a) CH4, CO2, NH3 b) C2H6, CO2,SO2, C2H6 c) N2, NH3, CO2, SO2, C3H6 Bài 54: Tinh chế khí etilen có lẫn khí etan, axetilen, khí SO2, khí N2 bằng phơng pháp hoá học ? Viết phơng trình phản ứng hoá học? Bài 55: Tinh chế : a) Làm sạch etan có lẫn etilen b) Làm sạch . 2 d. Viết phơng trình phản ứng hoá học và tính số gam kết tủa thu đợc sau phản ứng. Biết Ca = 40, C = 12, O = 16. (Học sinh tự giải) Bài 7: (Đề thi với. định, thì kết quả tính toán vẫn không hề thay đổi. Tuy vậy về phơng diện hoá học để vừa tính toán định lợng, vừa mô tả đợc hiện t- ợng xảy ra cần xết cụ

Ngày đăng: 01/12/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan