KHDH nam ly 7

15 4 0
KHDH nam ly 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập tru[r]

(1)

TRƯỜNG THCS: MƯỜNG PHĂNG TỔ CHUYÊN MÔN: TỐN - LÍ

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN: VẬT LÍ 7

HỌ VÀ TÊN: NGƠ THỊ HƯƠNG LAN Môn : Lý 7: Lớp 7A, B, C, D, E

(2)

1 Môn : Lý 7: Lớp 7A, 7B, 7C, 7D, 7E Chương trình:

Cơ Nâng cao Khác

Học kỳ: I Năm học: 2010-2011

3 Họ tên giáo viên: Ngô Thị Hương Lan Điện thoại:02138659599 Địa điểm văn phịng Tổ chun mơn : phòng hội đồng

Điện thoại: Email: ngothilandbp@gmail.com Lịch sử sinh hoạt Tổ: Thứ

4 Chuẩn môn học( theo chuẩn Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp thực tế Sau kết thúc học kỳ, học sinh sẽ:

a, Chương I: Quang Học

Kiến thức:

- Nhận biết rằng, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta - Nêu ví dụ nguồn sáng vật sáng

- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng

- Nhận biết ba loại chùm sáng: song song, hội tụ phân kì - Nêu ví dụ tượng phản xạ ánh sáng

- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng

- Nhận biết tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng

- Nêu đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng: ảnh ảo, có kích thước vật, khoảng cách từ gương đến vật ảnh

Kỹ năng:

- Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên

- Giải thích số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực

- Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng

- Vẽ tia phản xạ biết tia tới gương phẳng, ngược lại, theo hai cách vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vận dụng đặc điểm ảnh tạo gương phẳng

- Dựng ảnh vật đặt trước gương phẳng

- Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm tạo gương cầu lồi

- Nêu ứng dụng gương cầu lồi tạo vùng nhìn thấy rộng ứng dụng gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào điểm, biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song

b, Chương II: Âm Học

Kiến thức:

- Nhận biết số nguồn âm thường gặp

(3)

- Nêu nguồn âm vật dao động - Nêu số ví dụ nhiễm tiếng ồn

- Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn

Nhận biết âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ Nêu ví dụ

- Nhận biết âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ Nêu mơi trường khác tốc độ truyền âm khác

Nêu tiếng vang biểu âm phản xạ

- Nhận biết vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm

- Kể số ứng dụng liên quan tới phản xạ âm

- Nêu âm truyền chất rắn, lỏng, khí khơng truyền chân không - Nêu

Kỹ năng:

- Chỉ vật dao động số nguồn âm trống, kẻng, ống sáo, âm thoa

- Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể - Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn

- Giải thích trường hợp nghe thấy tiếng vang tai nghe âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát trực tiếp từ nguồn

5 Yêu cầu thái độ (theo chuẩn Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp thực tế - Rèn tính cẩn thận, xác cho HS

- u thích mơn học

- Biết áp dụng kiến thức học vào thực tế - tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường 6 Mục tiêu chi tiết

Mục tiêu Nội dung

MỤC TIÊU CHI TIẾT

Bậc Bậc Bậc

Lớp: 7A, 7B, 7C, 7D, 7E

1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

1, Nhận biết rằng, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

[NB]

- Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt - Ta nhìn thấy vật, có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

Lưu ý:

- Dựa quan sát, thí nghiệm lập luận lơgic ta đến khẳng định rằng, ta nhìn thấy một vật (vật sáng) khi có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta. - Vật đen vật không phát ánh sáng, về ngun tắc ta khơng nhìn thấy vật đen Sở dĩ ta nhận biết được vật đen phân biệt được với vật sáng xung quanh

(4)

nguồn sáng vật sáng

Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng: Mặt trời, lửa, đèn điện, laze

Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó: Mặt trăng, hành tinh, đồ vật 2 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG

1, Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng

[NB] Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng

Khơng u cầu giải thích khái niệm mơi trường suốt, đồng tính

2, Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên

Nhận biết ba loại chùm sáng: song song, hội tụ phân kì

[NB].

- Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) đường thẳng có mũi tên hướng

- Chùm sáng song song gồm tia sáng không giao đường truyền chúng

- Chùm sáng hội tụ gồm tia sáng gặp đường truyền chúng - Chùm sáng phân kì gồm tia sáng loe rộng đường truyền chúng

Không yêu cầu HS học thuộc lòng khái niệm tia sáng, chùm sáng

Chùm sáng sau hội tụ phân kỳ

(5)

Giải thích số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực

[VD] Giải thích được số ứng dụng định luật thực tế: - Ngắm đường thẳng

- Sự xuất vùng sáng, vùng tối, vùng nửa tối,

- Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực

Ví dụ:

1 Để phân biệt hàng cột điện có thẳng hàng không, người ta đứng trước cột điện ngắm Nếu cột điện che khuất cột điện phía sau chúng thẳng hàng

2 Đặt vật chắn sáng trước nguồn sáng rộng khoảng khơng gian sau vật chắn sáng có ba vùng: vùng sáng, vùng bóng nửa tối vùng bóng tối Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng theo phương từ nguồn sáng, nên: - Vùng sáng vùng ánh sáng truyền tới từ nguồn sáng mà không bị vật chắn sáng chắn lại - Vùng bóng tối vùng khơng gian phía sau vật chắn sáng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới - Vùng bóng nửa tối vùng khơng gian phía sau vật chắn sáng nhận phần ánh sáng nguồn sáng truyền tới

Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất, Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời Có thời điểm mà ba nằm đường thẳng:

+ Nếu Mặt Trăng nằm Trái Đất Mặt Trời xảy tượng nhật thực: vùng bóng tối Mặt Trăng, Trái Đất quan sát Nhật thực tồn phần; vùng bóng nửa tối Trái Đất, quan sát nhật thực phần

+ Nếu Trái Đất nằm Mặt Trời Mặt Trăng xảy tượng nguyệt thực, Mặt Trăng nằm vùng bóng tối Trái Đất

4 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG 1, Nhận biết tia

tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng

Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng

[TH]

- Chỉ trên hình vẽ thí nghiệm đâu điểm tới, tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ - Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến

(6)

của gương điểm tới + Góc phản xạ góc tới (Hình vẽ)

2, Nêu ví dụ tượng phản xạ ánh sáng

Vẽ tia phản xạ biết trước tia tới gương phẳng ngược lại, theo cách áp dụng định luật phản xạ ánh sáng

[VD]

- Lấy 02 ví dụ tượng phản xạ ánh sáng - Giải bài tập: Biết tia tới vẽ tia phản xạ ngược lại cách:

+ Dựng pháp tuyến điểm tới

+ Dựng góc phản xạ góc tới ngược lại dựng góc tới góc phản xạ

5 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG 1, Nêu

đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng, ảnh ảo, có kích thước vật, khoảng cách từ gương đến vật đến ảnh

[NB] Biết đặc điểm chung ảnh tạo gương phẳng - Ảnh vật tạo gương phẳng không hứng chắn, gọi ảnh ảo

- Độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng độ lớn vật

- Khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương

Lưu ý:

- Ảnh hình vật thu được, quan sát được qua dụng cụ quang học (gương, kính, hệ thống gương, kính) Ta có thể nhìn thấy vật có ánh sáng thẳng từ vật đó đến mắt ta Nếu ánh sáng từ vật sáng phải qua hay phản xạ dụng cụ nào đến mắt, lúc ta nhìn thấy ảnh của vật

- Trong quang học có hai loại ảnh, quy ước gọi là ảnh ảo nhr thật Mắt để trên đường truyền tia sáng sau qua dụng cụ quang học có thể

S N R

(7)

nhìn thấy ảnh áo ảnh thật Dấu hiệu để nhận biết ảnh chúng là:

+ Ảnh thật ảnh có thể hứng chắn. + Ảnh ảo ảnh khong hứng chắn

2, Dựng ảnh vật qua gương phẳng

[VD]

- Vẽ ảnh điểm sáng qua gương hai cách:

+ Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng

+ Vận dụng tính chất ảnh tạo gương phẳng

- Dựng ảnh của vật sáng có hình dạng đơn giản đoạn thẳng mũi tên

Cách dựng: Ảnh vật sáng (đoạn thẳng AB) tập hợp ảnh tất điểm sáng vật

Để dựng ảnh vật sáng (đoạn thẳng AB) qua gương phẳng, ta cần vẽ ảnh A’ điểm sáng A ảnh B’của điểm sáng B, sau nối A’ với B’ ta ảnh A’B’của vật sáng AB

6 THỰC HÀNH - QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Dựng ảnh

của vật tạo gương phẳng

[VD]

- Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng trường hợp:

+ Vật ảnh song song chiều + Vật ảnh nằm đường thẳng ngược chiều

- Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng khoảng không gian mà mắt ta quan sát qua gương phẳng

(8)

cách mắt trước gương phẳng (khoảng cách mắt gương phẳng nhỏ vùng nhìn thấy gương phẳng lớn ngược lại) 7 GƯƠNG CẦU LỒI

1, Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lồi

[NB] Ảnh một vật tạo gương cầu lồi ảnh ảo nhỏ vật

Ở lớp ta không nghiên cứu việc xác định vị trí ảnh ảo gương cầu q phức tạp Do khơng đo kích thước, độ dài ảnh Khi nói: Mắt nhìn thấy ảnh ảo vật gương cầu lồi nhỏ ảnh ảo vật gương phẳng thực chất góc trơng Nhưng khái niệm góc trơng HS chưa biết nên ta dùng cảm nhận mắt "nhìn thấy ảnh lớn hay nhỏ" Khơng địi hỏi HS phân biệt kích thước ảnh lớn hay nhỏ tương ứng với góc trơng vật lớn hay nhỏ

2, Nêu ứng dụng gương cầu lồi tạo vùng nhìn thấy rộng

[VD] Lấy ít 02 ứng dụng gương cầu lồi thực tế

Nhận biết được:

Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích cỡ

Do vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn, nên người ta sử dụng gương cầu lồi làm gương quan sát đặt đoạn đường quanh co mà mắt người không quan sát trực tiếp làm gương quan sát phía sau phương tiện giao thông, ôtô, xe máy,

8 GƯƠNG CẦU LÕM

1, Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm

[NB] Đặt vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy ảnh ảo lớn vật

(9)

ảnh thật hứng được trên chắn Ở lớp ta không nghiên cứu ảnh thật mà xét ảnh ảo cũng không đưa khái niệm tiêu điểm, tiêu cự gương cho nên phải nói cách chung là: Khi để vật gần sát gương gương tạo ra ảnh ảo.

2, Nêu ứng dụng gương cầu lõm biến đổi chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào điểm, biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song

[NB]. Tác dụng gương cầu lõm:

+ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm

+ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song

- ứng dụng gương cầu lõm:

Làm pha đèn để tập trung ánh sáng theo hướng mà ta cần chiếu sáng

9 NGUỒN ÂM 1, Nhận biết số nguồn âm thường gặp

[NB].

- Vật phát âm gọi nguồn âm

- Những nguồn âm thường gặp cột khí ống sáo, mặt trống, sợi dây đàn, loa,… chúng dao động

2, Nêu nguồn âm vật dao động

[NB] Khi phát âm, vật dao động

(10)

(Siêu âm) phát sóng âm mà tai người bình thường không thể nghe Do vậy SGK không đưa kết luận "Dao động nguồn gốc âm" mà đưa ra kết luận "Các vật phát ra âm dao động".

3, Chỉ vật dao động số nguồn âm trống, kẻng, ống sáo, âm thoa, …

[VD] Bộ phận dao động phát âm trống mặt trống; kẻng thân kẻng; ống sáo cột khơng khí ống sáo

HS dễ nhận thấy vật dao động cụ thể phát ra âm dây đàn, mặt trống nhận thấy dao động cột khơng khí ống sáo, ống nghiệm Vì vậy, sau khi rút kết luận "Các vật phát âm dao động, cần tạo hình ảnh trực quan cách thổi vào ống nghiệm, thổi sáo để phát âm hướng dẫn HS phát cột khí dao động (sờ tay vào miệng lọ đặt dải giấy mỏng sát miệng lọ, lỗ sáo)

10 ĐỘ CAO CỦA ÂM

1, Nhận biết âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ

[TH]

- Vật dao động nhanh tần số dao động vật lớn ngược lại vật dao động chậm tần số dao động vật nhỏ

- Tần số dao động vật lớn âm phát cao, gọi âm cao hay âm bổng Ngược lại, tần số dao động vật nhỏ, âm phát thấp gọi âm thấp hay âm trầm

Nhận biết được: Số dao động

Ví dụ: Siêu âm, Hạ âm

(11)

giây gọi tần số Đơn vị tần số héc, kí hiệu Hz

có tần số xác định 2, Nêu ví dụ

về âm trầm, bổng tần số dao động vật

[VD] Lấy ví dụ âm trầm, âm bổng tần số dao động vật

Ví dụ: Khi dây đàn căng, ta gảy tần số dao động dây đàn lớn, âm phát cao ngược lại 11 ĐỘ TO CỦA ÂM

1, Nhận biết âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ

[TH]

- Độ to âm phụ thuộc vào biên độ dao động nguồn âm Biên độ dao động nguồn âm lớn âm phát to - Đơn vị đo độ to âm là: đêxiben, kí hiệu dB

Nhận biết được: Biên độ dao động độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân

Ở lớp 7, không đưa khái niệm cường độ âm, không định nghĩa chặt chẽ khái niệm biên độ dao động gì, mà dựa vào thí nghiệm kéo vật dao động lệch khỏi vị trí ban đầu để tạo hình ảnh trực quan biên dao động độ lệch lớn vật dao động 2, Nêu thí dụ

về độ to âm

[VD] Nêu ví dụ về độ to âm phụ thuộc vào biên độ dao động

Ví dụ: Khi gõ trống, ta gõ mạnh, biên độ dao động mặt trống lớn, ta nghe thấy âm to ngược lại

12 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM 1, Nêu âm

truyền chất rắn, lỏng, khí khơng truyền chân khơng

[NB] Âm truyền được mơi trường rắn, lỏng, khí khơng truyền chân không

Không yêu cầu giải thích âm khơng truyền chân khơng 2, Nêu

các môi trường khác tốc độ truyền âm khác

[NB].

- Trong môi trường khác nhau, âm truyền với vận tốc khác

- Vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí

Khơng u cầu giải thích nguyên nhân vận tốc truyền âm khác

13 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

(12)

vang biểu âm phản xạ

Giải thích trường hợp nghe thấy tiếng vang tai nghe âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát trực tiếp từ nguồn

ở hang động lớn, nói to ta nghe tiếng vang

Biết tính khoảng cách tối thiểu từ nguồn âm tới vật phản xạ âm để nghe tiếng vang

Nhận biết được:

- Âm phát từ nguồn âm lan truyền khơng khí đến gặp vật chắn bị phản xạ trở lại truyền đến tai người nghe Âm phản xạ lại đến tai nghe gọi tiếng vang

- Tiếng vang nghe thấy âm phản xạ cách âm phát từ nguồn khoảng thời gian 1/15 giây

ra truyền đến vách đá bị phản xạ truyền trở lại tai ta Vì khoảng cách ta vách đá lớn, nên thời gian từ lúc phát đến nghe âm phản xạ lớn 1/15 giây Vì ta nghe tiếng vang

Nhận biết vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm

[NB] Thực như chuẩn

1 Những vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém): mặt tường nhẵn, kim loại, mặt gương, …

2 Những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm (hấp thụ âm tốt): miếng xốp, tường sần sùi, xanh, … 2, Kể số

ứng dụng liên quan tới phản xạ âm

[VD] Nêu 02 ứng dụng liên quan đến phản xạ âm

1 Trong phòng hòa nhạc, phòng ghi âm, người ta thường dùng tường sần sùi treo rèm nhung để làm giảm âm phản xạ

2 Người ta thường sử dụng phản xạ siêu âm để xác định độ sâu biển

14 CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

(13)

số ví dụ ô nhiễm tiếng ồn

nhiễm tiếng ồn to kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người Tiếng ồn thành phố lớn, tiếng ồn nhà máy khai thác chế biến đá

2, Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn

[VD] Những vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn: Xốp, cao su xốp, vải nhung,…trong phòng cần cách âm, kính hai lớp, xanh, tường bêtơng, gạch có lỗ, …

3, Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể

[VD] Nêu 03 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn

1 Tác động vào nguồn âm: Giảm độ to nguồn âm treo biển cấm gây tiếng động mạnh Phân tán âm đường truyền: Trồng nhiều xanh, xây tường

3 Ngăn chặn truyền âm: Dùng vật liệu cách âm xốp, phủ dạ, nhung, cửa kính hai lớp

Trong bệnh viện, người ta thường treo biển “Đi nhẹ, nói khẽ”; gần bệnh viện thường treo biển “Cấm bóp cịi”

7 Khung phân phối chương trình( theo PPCT Sở GD&ĐT ban hành) Học kỳ I: 18 tuần, 18 tiết

Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi Lý thuyết Thực hành Bài tập, Ôn tập Kiểm tra

15 26

8 Lịch trình chi tiết

Tiết Bài Tên bài Hình thức tổ chức

DH

Hình thức tổ

chức DH KQ-ĐG

Chương I: Quang học

( tiết lý thuyết + tiết thực hành = tiết)

1 Bài Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng vật sáng

Vấn đáp, thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm Bài Sự truyền ánh sáng Vấn đáp, thực hành (thí

(14)

3 Bài Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng

Vấn đáp, thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm Bài Định luật phản xạ ánh sáng Vấn đáp, thực hành (thí

nghiệm), hoạt động nhóm Bài Ảnh vật tạo

gương phẳng

Vấn đáp, thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm Bài

Thực hành: Quan sát vẽ ảnh vật tạo gương phẳng

Thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm

7 Bài Gương cầu lồi Vấn đáp, thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm Bài Gương cầu lõm Vấn đáp, thực hành (thí

nghiệm), hoạt động nhóm Bài Tổng kết chương I: Quang

học

Phân tích, tổng hợp, luyện tập, vấn đáp

10 Kiểm tra tiết

Chương II: Âm học

( tiết lý thuyết = tiết)

11 Bài 10 Nguồn âm Vấn đáp, thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm 12 Bài 11 Độ cao âm Vấn đáp, thực hành (thí

nghiệm), hoạt động nhóm 13 Bài 12 Độ to âm Vấn đáp, thực hành (thí

nghiệm), hoạt động nhóm 14 Bài 13 Phản xạ âm- Tiếng vang Vấn đáp, thực hành (thí

nghiệm), hoạt động nhóm 15 Bài 14 Mơi trường truyền âm Vấn đáp, thực hành (thí

nghiệm), hoạt động nhóm 16 Bài 15 Chống nhiễm tiếng ồn Vấn đáp, thực hành (thí

nghiệm), hoạt động nhóm 17 Bài 16 Tổng kết chương II:Âm

học

Phân tích, tổng hợp, luyện tập, vấn đáp

18 Kiểm tra học kì I

9 Kế hoạch kiểm tra đánh giá

- Kiểm tra thường xuyên ( cho điểm/ không cho điểm): Kiểm tra làm, hỏi lớp, làm tets ngắn …

- Kiểm tra định kỳ:

Hình thức KTĐG Số lần Hệ số Thời điểm/nội dung

Kiểm tra miệng 1 Kiểm tra đầu tiết họcNội dung: Lý thuyết học Kiểm tra 15 ph Bài số 1: Thời điểm: tuần thứ

(15)

Bài số 2: Thời điểm: tuần thứ 14

Nội dung: Khái niệm lực, cách đo lực, trọng lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Kiểm tra 45 ph

Thời điểm: Thời điểm: tuần thứ

Nội dung: Cách đo độ dài, thể tích, khối lượng, đơn vị đo đại lượng

Khái niệm lực, cách đo lực, hai lực cân băng, trọng lực, đơn vị lực

Kiểm tra thực hành

Thời điểm: Thời điểm: tuần thứ 13

Nội dung: Tiết 13 Bài 12: Xác định khối lượng riêng sỏi

Kiểm tra học kỳ

Thời điểm: Thời điểm: tuần thứ 18

Nội dung: Kiến thức trọng tâm học kỳ I ( từ tiết đến tiết 17)

10 Kế hoạch triển khai nội dung chủ đề bám sát ( theo PPCT Sở GD&ĐT ban hành)

Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá

1 Ôn tập Bám sát Ôn tập

3 Ôn tập nhận biết ánh sáng Bám sát Ôn tập Ôn tập định luật truyền thẳng

ánh sáng

Bám sát Ôn tập Ôn tập Định luật phản xạ ánh sáng Bám sát Ôn tập Ôn tập Định luật phản xạ ánh sáng Bám sát Ôn tập 11 Ôn tập gương cầu Bám sát Ôn tập 13 Ôn tập chương I: Quang học Bám sát Ôn tập 15 Ôn tập kiểm tra Bám sát Ôn tập

Ngày đăng: 01/05/2021, 03:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan