Tuan 10 lop 3

18 3 0
Tuan 10 lop 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Học sinh có thái độ lễ phép với các thầy cô giáo, yêu quí lớp học, bạn bè.  Học sinh bước đầu biết thực hiện các qui định của trường. Đồ dùng dạy học:..  Truyện kể “ Bạn Nam không mu[r]

(1)

TUẦN 10

Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:

GIỌNG QUÊ HƯƠNG (2 tiết) I.Mục tiêu:

A.Tập đọc:

-Đọc đúng, rành mạch biết nghỉ sau dấu chấm Gịọng đọc bước đầu biểu lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm tha thiết, gắn bó nhân cật truyện với quê hương với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (TLCH 1,2,3 4)

-Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét lời kể bạn B.Kể chuyện:

+kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa đọc

-Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.Bài cũ:(4’)

-Nhận xét kiểm tra kỳ I B.Bài mới:

Giới thiệu bài(1’) -Đính tranh, giới thiệu

Hoạt động 1:.(20’)Luyện đọc: a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài:

b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: +Đọc câu:

-Hướng dẫn đọc đúng: ngạc nhiên, gương mặt, mím chặt

+Đọc đoạn:

-Đính bảng phụ hướng đọc câu:

Xin lỗi//Tơi thật chưa nhớ ra/ anh // Dạ, không/Bây biết hai anh.Tôi muốn làm quen

+Đọc nhóm:

-Theo dõi nhóm đọc -Nhận xét., tun dương

Hoạt động 2:(10’).Tìm hiểu

H:Thuyên Đồng ăn quán với

-Quan sát tranh chủ điểm -Lắng nghe

-Tiếp nối đọc câu -Đọc cá nhân

-Đọc nối tiếp câu lượt -3 em đọc đoạn

- Đọc cá nhân - Nhận xét

-1 em đọc giải

(2)

những ai?

+Chuyện xảy làm Thuyên Đồng ngạc nhiên?

+ Vì anh niên cảm ơn Thuyên Đồng?

+Những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết nhân vật quê hương?

+Qua câu chuyên, em nghĩ giọng quê hương?

Hoạt động 3: (12’)Luyện đọc lại: -Đọc đoan

-Hướng dẫn đọc lời nhân vật -Nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 4:(18’)Kể chuyện: 1.Nêu nhiệm vụ:

2.Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện theo tranh

-Nhắc học sinh nhập vai nhân vật, kể vai chọn

+Kể nhóm

Nhận xét, ghi điểm

C.Củng cố:(5’)

H:Nêu cảm nghì em câu chuyên?

Dặn dò: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe

-Đọc thầm đoạn

-Thuyên Đồng ăn với người niên

-Đọc đoạn 2và -Trả lời

-Vì Thuyên Đồng có giọng nói gợi cho anh nhớ người mẹ q

-Thảo luận nhóm đơi, trả lời

-Giọng quê hương thân thiết, gần gũi -Nêu ý nghĩa câu chuyên

-2 nhóm đọc phân vai

-Lớp nhận xét,bình chọn bạn đọc hay,

-Đọc yêu cầu

-Quan sát tranh

-Tóm tắt việc tranh -Nhìn tranh kể đoạn

-Kể nhóm đơi -Thi kể trước lớp

-1 em kể tồn câu chuyện -Nhận xét, bình chọn bạn kể hay

(3)

TOÁN:

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu:

- Biết dùng thước bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Biết cách đo độ dài, biết đọc kết đo độ dài vật gần gũi với HS độ dài bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học

- Biết dùng mắt ước lượng độ dài cách tương đối xác II Đồ dùng dạy học:

Thước thẳng thước mét III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.Bài cũ(5’)

-Gọi em lên bảng -Nhận xét, ghi điểm B Bài mới:

Giới thiệu bài.(1’)

Hoạt động1:(28’).Hướng dẫn giải tập +Bài 1:

-Hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7cm

-Chú ý xác định vạch 1dm thước +Bài 2:

-Hướng dẫn đo chiều dài bút chì:Chú ý đặt vạch ghi số trùng với đầu bút chì, nhìn đầu đọc độ dài tương ứng

-Kiểm tra, nhận xét +Bài3 (a,b):

-Hướng dẫn học sinh dùng mắt để ước lượng -Dựng thước mét thẳng đứng áp sát tường (hoặc nằm dọc theo tường)

-Nhận xét, tuyên dương

Dặn dò:(2’) Chuẩn bị thước mét ê ke

-2 em giải tiết trước -Lớp nhận xét

-Đọc yêu cầu

-2 em vẽ theo 2cách -Nhận định cách vẽ

-Tự chọn cách để vẽ vào -Nhắc lại cách đo

-Thực hành đo

-2 bạn tự kiểm tra cách đo

-Nhóm em thực hành đo độ dài mép bàn, chân bàn

-Đọc kết -Đọc yêu cầu

-Quan sát nắm độ cao(chiều dài) mét

-Dùng mắt định độ dài mét sau nhẩm đếm đọc kết

-Đo thực tế

(4)

GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHỦ ĐỀ 4: Trường học

I Mục đích, yêu cầu:

1.Kiến thức:

 Giúp HS hiểu học quyền lợi bổn phận đứa trẻ Trường học nơi em học tập, vui chơi, có nhiều bạn bè.

2 Thái độ, kĩ năng:

 Học sinh có thái độ lễ phép với thầy giáo, u q lớp học, bạn bè.  Học sinh bước đầu biết thực qui định trường

II Đồ dùng dạy học:

 Truyện kể “ Bạn Nam không muốn học”.  Bộ tranh “Quyền bổn phẩn trẻ em” III Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’ 9’

10’

10’

Khởi động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đóng tiểu phẩm “ Bạn Nam không muốn học”.

 Kết luận , đánh giá:

 Hướng dẫn học sinh thảo luận nội dung câu hỏi cho tác phẩm trên (SGV/22).

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận qua tranh (treo tranh) có liên quan về hoạt động nhà trường (4 tranh).

 Kết luận: SGV/23.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận chủ đề “Trường em”

 Phân nhóm : nhóm (2 tổ =1 nhóm).

 Cách tiến hành :

- h c sinh nhóm A : nêu ho t ọ động trường v h c sinh nhóm B: k ọ ể vi c l m c a h c sinh th hi n s yêu quí ệ ủ ọ ể ệ ự trường ánh giá k t qu cu c ch i.Đ ế ả ộ

 Kết luận: SGV/23 IV củng cố, dặn dò:(3’)

 Nhận xét tiết học.+Tổng kết.

 Hát “ Ngày học”.

 Phân nhóm : nhóm phân vai tập đóng tiểu phẩm “ Bạn Nam không muốn học”.

 Đại dịên nhóm lên trình bày tiểu phẩm.

 Cả lớp thảo luận.  Quan sát tranh nêu

được hoạt động được nêu tranh.  Trình bày nội dung

tranh trước lớp.

 Tập hợp nhóm:

1 Nhóm A_ Nhóm B  Tham gia trị chơi.

(5)

TỐN:

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiết theo) I.Mục tiêu:

-Biết cách đo, cách, cách ghi kết đo độ dài -Biết so sánh độ dài

-Hứng thú với môn học II Đồ dùng dạy học: -Thước mét cà ê ke cỡ lớn

III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.Bài cũ:(5’) - Gọi em lên bảng

-Nhận xét, ghi điểm B Bài mới:

Giới thiệu bài.(1’)

Hoạt động 1:(28’) Hướng dẫn làm tập +

Bài 1a)

1b) Hướng dẫn cách 1:

+Đổi chiều cao bạn số đo cm

+Chiều cao bạn giống mét, cần so sánh số đo theo cm

-Nhận xét, ghi điểm +Bài 2a)

-Chia nhóm

-Hướng dẫn cách đo

+Bạn A đứng thẳng vào tường

+Bạn B dùng êke để đánh dấu vào tường +Bạn C dùng thước đo đọ dài

+Bài 2b): -Nhận xét

C.Củng cố, dặn dò:(2’)

-Tiếp tục thực hành đo so sánh số đo đọ dài

-2 em thực hành đo chiều dài mép bàn học,chiều cao chân bàn

-Lớp nhận xét

-1 em đọc bảng mẫu -5 em đọc

-Nhận xét

-Thảo luận nhóm đơi -Nêu cách làm

-Đại diện nhóm trình bày +Bạn Hương cao +Bạn Nam thấp

-Dự đoán chiều cao bạn -Thực hành đo

-Ghi chiều cao bạn vào bảng ghi tên sẵn

-đọc yêu cầu

-Thảo luận nhóm, trả lời

(6)

QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I

Mục tiêu:

-Nghe, viết xác, trình bày “ Q hương ruột thịt” -Tìm viết tiếng vần khó:oai, oay BT2, làm BT a/b -Thái độ học tập tốt

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn - Viết nội dung tập 3a III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.Bài cũ(4’)

-Gọi em lên bảng viết -Nhận xét-Ghi điểm B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài(1’)

2 Hướng dẫn nghe viết:(8’) -Đọc viết

H:Vì chi Sứ yêu quê hương mình? +Những chữ viết hoa?Vì sao?

Hướng dẫn học sinh viết bảng 3.Viết vở:(15’)

-Đọc câu cho học sinh viết -Theo dõi, uốn nắn

4.Chấm, chữa bài:(3’)

-Đọc hướng dẫn chữa -Chấm bài, nhận xét

5 Hướng dẫn làm tập(4’) +Bài

-Nhận xét-Chốt lời giải : +Bài3b

Củng cố, dặn dò:

-Chữa lồi sai chữ dòng -Học thuộc đoạn văn

-Tự tìm viết tiếng có vần n/ ng

-2 em đọc lại đoạn văn

-Vì nơi chị sinh lớn lên

-Chữ đầu tên bài, đầu câu tên riêng -Viết bảng con:da dẻ,ruột thịt

-Nghe, viết vào -Chữa lỗi bút chì -1 em đọc yêu cầu

-Các nhóm thi tìm nhanh -Đại diện nhóm trình bày

-2 em thi viết nhanh

(7)

CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I.Mục tiêu:

- Nêu hệ gia đình

- Phân biệt gia đình hệ gia đình hệ

* Biết giới thiệu với bạn hệ gia đình - u thích học

II.Đồ dùng dạy học:

- Các hình sách giáo khoa trang 38, 39 - Ảnh chụp gia đình (HS)

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.khởi động:(1’) B Bài mới: Giới thiệu bài:(1’)

Hoạt động 1: (10’)Thảo luận theo cặp -Nêu yêu cầu

Kết luận:

Hoạt động 2:(12’) Quan sát tranh -Chia nhóm

-Câu hỏi gợi ý

H:Gia đình bạn Minh, bạn Lan có hệ chung sống?Đó hệ nào?

+Thế hệ thứ gia đình bạn Minh ai? +Bố mẹ bạn Minh hệ thứ tronh gia đình?

+Bố mẹ bạn Lan hệ thứ gia đình?

-Nhận xét –tuyên dương Kết luận:

Hoạt động 3:(10’) Giới thiệu ảnh gia đình

Kết luận:

Củng cố, dặn dò:(2’)

-Mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp tiết sau học

-Hát

-Thảo luận:1 em hỏi, em trả lời

+Trong gia đình bạn người nhiều tuổi nhất,ai người tuổi nhất?

-2 cặp hỏi đáp trước lớp

-Quan sát hình SGK hỏi trả lời câu hỏi

-Gia đình bạnMinh hệ -Gia đình bạn Lan hệ -Đại diện nhóm trả lời câu -Các nhóm khác bổ sung

-Một số em giới thiệu gia đình trước lớp

-Nhận xét bạn giới thiệu đầy đủ, hay, rõ ràng

(8)

TẬP ĐỌC:

THƯ GỬI BÀ I.Mục tiêu:

-Học sinh đọc đúng, rành mạch Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu

-Nắm thơng tin thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa, tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà người cháu TLCH

-Thái độ học tập tốt II Đồ dùng dạy học:

-Một phong bì thư thư học sinh III Các hoạt động dạy học:

(9)

SO SÁNH DẤU CHẤM I.Mục tiêu:

- Biết thêm số kiểu so sánh: So sánh âm với âm BT 1, - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu tronh đoạn văn BT3

-Hứng thú với học II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi tập1, BT3 - tờ phiéu khổ to kẻ bảng BT2 III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.bài cũ:(5’) Gọi em lên bảng -Nhận xét, ghi điểm B.Bài :

Giới thiệu bài: (1’)

Hoạt động 1:(28’)Hướng dẫn học sinh làm tập

+Bài :

-Giới thiệu tranh ảnh

H:Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào?

+Qua so sánh em hình dung tiếng mưa rừng cọ sao?

-Nhận xét, chốt lời giải +Bài 2:

-Hướng dẫn làm -Chốt lời giải

a)Tiếng suối tiếng đàn cầm b)Tiếng suối tiếng hát xa

c)Tiếng suối tiếng xóa rổ đồng tiền

+Bài 3:

-Lưu ý học sinh viết hoa chữ đầu câu+Nhận xét câu

Củng cố, dặn dò: (2’)

-Học thuộc lòng đoạn thơ

-Làm tập ,bài tiết ôn tập -Nhận xét

-Đọc yêu cầu -Quan sát

-Thảo luận nhóm đơi -Nêu kết trước lớp

-Tiếng mưa so sánh với tiếng thác, tiếng gió -Tiếng mưa rừng cọ to, vang động

-1 em đọc u cầu -Thảo luận nhóm đơi -4 em lên bảng làm -Nhận xét

-Lớp làm vào -Đọc yêu cầu

-1 em lên bảng làm

TOÁN:

(10)

I.Mục tiêu:

-Biết nhân, chia bảng tính phạm vi học

-Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài thành tên đơn vị -Hứng thú với môn học

II.Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.Bài cũ: (5’)

-Gọi em lên bảng -Nhận xét ghi điểm B.Bài mới:

Hoạt động 1:(28’) Hướng dẫn giải tập +Bài 1:Tính nhẩm

-Nhận xét +Bài 2: Tính

-Yêu cầu học sinh tính cột -Theo dõi, giúp đỡ số em -Chấm bài, nhận xét

+Bài 3: -Hướng dẫn

1m = 10dm nên 4m = 10dm x = 40dm 4m 4dm = 44dm

-Chấm bài, nhận xét +Bài 4:

-Hướng dẫn giải

-Theo dõi, giúp đỡ số em -Chấm bài, nhận xét

Củng cố, dặn dò:(2’)

-Ôn bảng nhân , chia học -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra

-Thực hành đo chiều cao bạn -Lớp nhận xét

-Đọc yêu cầu

-Thi đua nêu kết nhân, chia nhẩm -1 em đọc yêu cầu

-3 em lên bảng làm -Lớp làm vào

-Đọc yêu cầu

-Tự làm vào -2 em chữa -Đọc đề

-Nêu tóm tắt

-1 em lên bảng giải,lớp làm vào Số đội trồng 25 x = 75(cây) Đáp số: 75

THỦ CÔNG :

(11)

I.Mục tiêu:

-Ôn tập, củng cố kiến thức, kỹ phối hợp gấp cắt dán để làm đồ chơi -Làm đồ chơi học

*Làm đồ chơi học Có thể tìm sản phẩm có tính sáng tạo -Học sinh yêu thích sản phẩm

II Đồ dùng dạy học: - Mẫu học

-Giấy màu, kéo, hồ, bút màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Ổn định:(1’)

1.Giới thiệu bài:(1’) -Nêu yêu cầu

2.Đề bài:Em gấp phối hợp gấp, cắt, dán hình học

3.Đánh giá sản phẩm:

+Hoàn thành A: nếp gấp thẳng,phẳng, đường cắt thẳng không bị cưa

-Thực quy trình hồn thành sản phẩm lớp

+Hồn thành tốt A+

-Sản phẩm đẹp, có sáng tạo +Chưa hồn thành:

-Thực khơng quy trình -Khơng hồn thành sản phẩm Nhận xét đánh giá

* Yêu cầu: -Tuyên dương Nhận xét,dặn dò:(2’) -Nhận xét kiểm tra

-Mang giấy màu, thước, kéo, hồ tiết sau cắt dán chữ đơn giản

-Hát

-2 em đọc đề

-Nhắc lại tên học

-Quan sát mẫu

-Thực hành gấp, cắt, dán

-Đính sản phẩm lên bảng

*Làm đồ chơi học Có thể tìm sản phẩm có tính sáng tạo -Nhận xét

(12)

QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu :

- Nghe - viết CT; trình bày hình thức văn xuôi - Làm tập điền tiếng có vần et/ oet (BT2)

- Làm BT3 a/b BT CT phương ngữ giáo viên soạn - Học sinh hứng thú với học

II Đồ dung dạy học :

- Viết sẵn nội dung

- Tranh minh họa giải câu đố BT3 III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.Bài cũ:(4’)

-Gọi hai em lên bảng , đọc cho em viết -Nhân xét, ghi diểm B Bài mới :

1 Giới thiệu :(1’) Hướng dẫn nhớ viết(8’) - Đọc khổ thơ

H: Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương?

+Những chữ phải viết hoa? +Hướng dẫn viết chữ khó

3.Hướng dẫn viết : (15’) -Đọc cho học sinh viết -Nhắc học sinh cách trình bày -Hướng dẫn chữa lỗi

4 Chấm , chữa bài(3’):Chấm số em-Nhận xét chữ viết, cách trình bày

5 Hướng dẫn làm tập (4’) -Bài 2:

-Chốt lời giải đúng:

+Bé toét miệng cười, mùi khét +cưa xoèn xoẹt, xem xét

+Bài 3b

-Chốt lời giải +cổ- cỗ -co – cò - cỏ C: Củng cố , dặn dò:(2’)

- Chữa lỗi sai chữ dòng -Học thuộc câu đố

-2 em viết bảng lớp: xoài, loay hoay - Nhận xét :

- 2em đọc lại -Trả lời

-Viết bảng con: ngày, diều biếc, trăng tỏ

-Viết vào

- Tự chữa bút chì

-Nêu yêu cầu -2 em lên bảng làm -Nhận xét

-Lớp làm vào

-Đọc sâu đố,quan sát tranh giải câu đố

TẬP VIẾT:

(13)

I.Mục tiêu:

-Viết chữ hoa G (1 dịng Gi), Ơ, T (1 dòng)

-Viết tên riêng Ơng Gióng (1 dịng) va câu ứng dụng: Gió đưa Thọ Xương (1 lần) cỡ chữ nhỏ

*HS khá, giỏi viết đủ dòng -Thái độ học tập tốt

II Đồ dùng dạy học:

-Mẫu chữ viết hoa G ,Ô, T

-Bảng phụ viết sẵn tên riêng câu ứng dụng -Vở tập viết, bảng, phấn

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bài cũ:(5’) :

-Kiểm tra viết nhà học sinh -Nhận xét, ghi điểm

B Bài mới: Giới thiệu bài.(1’)

Hoạt động 1: (8’)Hướng dẫn viết bảng + Luyện viết chữ hoa:G

-Yêu cầu học sinh đọc

+H: Trong có chữ viết hoa? -Viết mẫu, nhắc lại cách viết :các chữ viết hoa

+Luyện viết tên riêng

-Giới thiêu: Thánh Gióng cịn gọi Phù Đổng Thiên Vương

-Viết mẫu, hướng dẫn cách viết theo cỡ chữ nhỏ

+Luyện viết câu ứng dụng; -Gọi học sinh đọc

Hoạt động 2(16’):Hướng dẫn viết -Nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ -Chấm (3’)

-Nhận xét

C.Củng cố, dặn dò:(3’) -Luyện viết thêm nhà

-2 em lên bảng viết:G , Gị Cơng -Lớp viết bảng

- Đọc nội dung

-Tìm nêu chữ viết hoa có bài:Ơ, T, V, X

-2 em viết bảng lớp-Cả lớp viết bảng :Ô, T, V, X

-1 em đọc: Thánh Gióng -Nêu độ cao, khoảng cách -Viết bảng :Thánh Gióng -1 em đọc:

-Nêu chữ viết hoa -Viết vào tập viết

*HS khá, giỏi viết đủ dòng

TOÁN :

(14)

I.Mục tiêu: Tập trung vào việc đánh giá

-Kỹ nhân, chia nhẩm phạm vi bảng nhân, chia 6,

-Kỹ thực nhân số có chữ số với số có chữ số,chia số có chữ số cho số có chữ số

-Biết so sánh hai số đo độ dài có hai đơn vị đo (với số đơn vị đo thông dụng) -Đo đọ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

-Kĩ giải toán gấp số lên nhiều lần, tìm phần số. -Thái đọ học tập tốt

II Đề kiểm tra: +Bài 1:Tính nhẩm

6 x = 24 : = x = 42 : = x

4 = 35 : = x = 54 : =

6 x = 49 : = x = 70 : =

+Bài 2: Tính

15 18 84 48

+Bài Điền dấu :> ,<, =

2m 20cm 2m 25cm 8m42cm 8m40cm 5m40cm 540cm 3m5cm 300cm 6m60cm 6m 6cm 1m10cm 110cm

+Bài 4:Lan cắt 12 hoa Hà cắt nhiều gấp lần số hoa Lan Hỏi Hà cắt hoa?

III.Cách đánh giá: +Bài 1: điểm +Bài 2: 2điểm +Bài 3:3điểm +Bài 4:3 điểm

Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 TẬP LÀM VĂN:

(15)

TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I Mục tiêu :

- Biết viết thư ngắn (nội dung khoảng câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu SGK);

- Biết cách ghi phong bì thư - Học sinh hứng thú với học II Đồ dùng dạy học :

-Viết gợi ý

- Một thư phong bì thư viết mẫu - Giấy rời phong bì thư

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.Bài cũ:(4’)

-Gọi HS đọc “ Thư gửi bà”

H:Em nêu nhận xét cách trình bày thư?

-Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới :

Giới thiệu :(1’)

Hoạt động1:(28’)Hướng dẫn làm tập +Bài 1:

-Nhắc học sinh trình bày thư thể thức, dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư

-Theo dõi, giúp đỡ số em -Nhận xét, ghi điểm

+Bài 2:

H:Góc bên trái, phía ghi gì? +Góc bên phải phía ghi gì? +Dán tem đâu?

-Nhận xét, tuyên dương C Củng cố ,dặn dò: (2’)

-Hồn thiện nội dung thư phong bì thư, dán tem gửi cho người thân theo đường bưu điện

-1 em đọc

-Dòng đầu thư:Ghi địa điểm thời gian gửi thư

-Ghi lời xưng hô với người nhận thư -Nội dung thư

-Cuối thư ghi lời chào, ký tên

-1em đọc yêu cầu -2 em đọc câu gợi ý

-5 em nói gửi thư cho ai? -1 em nói mẫu

-Lớp nhận xét

-Thực hành viết thư giấy

-Đọc yêu cầu

-Quan sát phong bì viết mẫu -Viết vào

-5 em đọc -Lớp nhận xét

TOÁN:

(16)

I.Mục tiêu :

- Bước đầu biết giải trình bày giải tốn hai phép tính - Thái độ học tập tốt

II.Đồ dùng dạy học: -Các tranh vẽ

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.Bài cũ:(4’)

-Nhận xét kiểm tra B.Bài mới :

Giới thiệu bài(1’)

Hoạt động 1:(12’)Hướng dẫn giải toán .+ Bài toán 1:

-Gọi học sinh đọc đề -Vẽ sơ đồ:

H:Hàng có kèn?

+Em thực phép tính gì? Vì sao? +Vậy hai hàng có kèn?

-Nêu tốn có câu hỏi:Cả hàng có kèn?

-Hướng dẫn giải toán +Bài toán 2:

-Gọi học sinh đọc đề tốn

-Vừa hỏi, phân tích tián vừa vẽ sơ đồ H:Để tính số cá bể ta phải biết gì?

+Ta phải tìm số cá bể nào?

+Muốn tính số cá bể ta làm nào? Hoạt động 2:(16’)Thực hành

+Bài

-Hướng dẫn giải

-Theo dõi, giúp đỡ số em -Chấm bài, nhận xét

+Bài 2:

Bài 3:Cho học sinh nêu tóm tắt giải tốn theo tóm tắt

-Chấm

Củng cố, dặn dò:(2’)

-Nhớ cách giải tốn phép tính

-Đọc tốn:

-1 em trình bày giải -1 em đọc đề

-Ta cần biết số cá bể -Ta phải tìm số cá bể thứ hai -Trả lời

-1 em lên bảng thực

-Đọc đề -Tóm tắt

-Tự tìm số bưu ảnh em -Tìm số bưu ảnh anh em -Giải toán vào

-Tự làm vào -Làm vào

-1 em lên bảng làm

-Chuẩn bị sau TỰ NHIÊN XÃ HỘI:

(17)

I Mục tiêu:

-Nêu mối quan hệ họ hàng nội, ngoại biết cách xưng hô -Thái độ học tập tốt

II.Đồ dùng dạy học:

-Các hình sách giáo khoa trang 40, 41 -HS mang ảnh họ hàng nội ngoại

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Khởi động:(2’)

1.Hoạt động 1:(10’) Làm việc với SGK -Nêu câu hỏi hướng dẫn

H:Hương cho bạn xem ảnh ai? +Ông bà ngoại Hương sinh ảnh?

+Quang cho xem ảnh ai?

+Ông bà nội Quang sinh ảnh?

+Những người thuộc họ nội? +Những người thuộc họ ngoại?

Kết luận:

2.Hoạt động 2:(12’)Kể họ nội, họ ngoại

-Nhận xét, tun dương Hoạt động3:(10’)Đóng vai -Nêu tình

-Chia nhóm

-Nhận xét-Tuyên dương

Kết luận :Chúng ta cần phải biết yêu quý, quan tâm người thân

Củng cố , dặn dò :(2’) Mang ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp

-Hát:Cả nhà thương -Nêu ý nghĩa hát

-Quan sát hình trang 40

-Thảo luận nhóm đơi-Trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày ,mỗi nhón câu -Các nhóm khác bổ sung

-Họ nội gồm:ông bà nôi, anh chị em ruột bố họ

-Họ ngoại gồm:ông bà sinh mẹ, anh, chị em ruột mẹ họ -Nhóm em kể cho nghe họ nội, họ ngoại

-3 em kẻ trước lớp -Lớp nhận xét

-Lựa chọn tình huống, đóng vai -Thể trước lớp

-Các nhóm quan sát, nhận xét

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ::

(18)

I.Mục tiêu:

+ Học sinh nắm ưu, khuyết điểm tuần qua từ nêu hướng giải phù hợp

- Nắm kế hoạch tuần tới

+ Rèn kỹ nói, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin + Giáo dục tinh thần đồn kết, có ý thức xây dựng nề nếp tốt II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Ổn định:(2’)

Hoạt động 1:(16’) Nhận xét hoạt động tuần qua

-Nhận xét chung: Nêu ưư điểm bật để phát huy đồng thời nhắc nhở, động viên số em chưa cố gắng

Hoạtđộng 2:(12’) Nêu kế hoạch tuần 11 -Học bình thường

-Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam:20- 11

-Truy đầu

-Chú trọng việc rèn chữ, giữ

-Giúp đỡ bạn nhóm: bạn Giàu bạn Thảo

-Thực tốt hoạt động khác Tham gia văn nghệ(5’)

Nhận xét, dặn dò:

-Thực đầy đủ kế hoach

-Hát

-Lần lượt tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua

+Học tập + Chuyên cần +Lao động, vệ sinh +Đạo đức

-Các tổ khác bổ sung +Lớp trưởng nhận xét -Lớp bình bầu :

+Cá nhân xuất sắc: +Cá nhân tiến +Tổ xuất sắc

-Phân cơng bạn giỏi giúp đỡ bạn cịn chậm

Ngày đăng: 30/04/2021, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan