giao an tin hoc 10 ki 1

77 13 0
giao an tin hoc 10 ki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Caâu 2: Ñöôøng daãn naøo khoâng theå toàn taïi: a. Ñeå laøm vieäc ñöôïc vôùi maùy tính, heä ñieàu haønh caàn ñöôïc naïp vaøo... Thoâng thöôøng, heä thoáng tìm chöông trình khôûi ñoäng t[r]

(1)

Ngày soạn:20/8/2010

Chơng I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin Học Tieỏt 1: Đ1 TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC I Mục tiêu:

Bài nhằm trình bày đời phát triển ngành khoa học tin học, đặc tính vai trị máy tínhkhi ứng dụng thành tựu tin học

Học sinh biết khái niệm tin học

II Phương pháp: giảng giải + vấn đáp:

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt đợng học sinh Hoạt động1: Sự hình thành phát triển tin học.

-Giới thiệu vào mới: Tin học ngành đời chưa lâu thành mà mang lại cho người vơ to lớn Cùng với tin học hiệu công việc tăng lên rõ ràng nhờ khai thác thơng tin người động lực thúc đẩy cho ngành tin học phát triển

-Tin học gì?

Tin học ngành khoa học hình thành có tốc độ phát triển mạnh mẽvà động lực cho phát triển nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin con người

-Em kể tên số ngành thực tế dùng đến trợ giúp tin học

-Tin học có phải ngành khoa hoc không?

-Nhận xét kết luận

Tin học dần hình thành phát triển trở thành ngành khoa học độc lập, với nội dung, phương pháp nghiên cứu mang tính đặc thù riêng

-Theo dõi nắm đời thành đêm lại từ Tin học

-Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi -Ghi khái niệm Tin học

-Hoạt động học sinh liệt kê số ngành có trợ giúp Tin học -Trả lời

-Chú ý để nắm ý ghi

(2)

-Giới thiệu: thờ kì CNH, HĐH người muốn làm việc sáng tạo cần thơng tin Chính mà máy tính với đặc trưng riêng biệt đời Qua thời gian, tin học ngày phát triển hòa nhập nhiều lĩnh vực khác sống (y tế, viễn thông, truyền thơng, )

-Ban đầu máy tính đời phục vụ chủ yếu cho vấn đề gì? Và khơng ngừng cải tiến?

-Nhận xét nêu vai trò MTĐT

*Vai trị: ban đầu máy tính đời với mục đích cho tính tốn đơn dần dần nó khơng ngừng cải tiến hỗ trợ cho nhiều lĩnh vực khác nhau.

-Đưa số yếu tố để giúp học sinh tìm hiểu đặc trưng máy tính

Trước bùng nổ thông tin máy tính coi cơng cụ khơng thể thiếu người

-Cho biết đĩa mềm có kích khoảng cm lưu khoảng trang?

-Yêu cầu học sinh nhận xét từ ví dụ đưa số đặc tính MTĐT -Gv giới thiệu: mạng lớn tồn cầu mà em thấy mạng Internet; máy tính có nhiệu loại máy tính cá nhân, máy tính xách tay -Nhận xét nêu đặc tính MTĐT

*Đặc tính:

- Máy tính làm việc 24g/ngày mà mệt mỏi

- Tốc độ xử lý thơng tin nhanh, độ xác cao

- Máy tính lưu trữ lượng thơng tin lớn khơng gian hạn chế - Các máy tính cá nhân liên kết với nhauthành mạng chia sẻ

-Lắng nghe giới thiệu sơ lược

-Hoạt động hs/nhóm trả lời câu hỏi -Một số nhóm khác nhận xét bổ sung

-Ghi baøi

-Tham khảo sgk trả lời: đĩa mềm (A) có đường kính 8.89 cm lưu trữ nội dung sách dày khoảng 400 trang

-Nhận xét đưa đặc trưng

(3)

liệu máy với

- Máy tính ngày gọn nhẹ, tiện dụng phổ biến

Hoạt động 3: Thuật ngữ tin học

-Từ tìm hiểu ta rút khái niệm tin học gì?

Một số thuật ngữ tin học là:

Informatique Informatics

Computer Science *Khái niệm tin học:

Tin họïc ngành khoa học có mục tiêu phát triển sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất thơng tin, phương pháp thu thập, lư trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin ứng dụng vào lĩnh vực khác đời sống xã hội

-Đọc phần in nghiêng SGK -Đưa số thuật ngữ Tin học

-Ghi khái niệm Tin học

IV.Củng cố – dặn dò

-Nắm đặc tính tin học lý giải tin học phát triển nhanh

(4)

Ngµy soạn:24/8/2010 Tit Đ2 THễNG TIN VAỉ D LIU (tiết 1)

I.Mục tiêu :

Giới thiệu khái niệm thông tin, lượng thông tin, dạng thơng tin, mã hóa thơng tin liệu

Học sinh hình dung rõ cách nhận biết, lưu trữ, xử lý thơng tin máy tính

II Phương pháp: giảng giải + vấn đáp

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

H:hãy nêu đặc tính máy tính?

H: tin học gì? Hãy lấy ví dụ ứng dụng tin học đời sống xã hội

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khái niệm thông tin liệu

-Giới thiệu: sống xã hội hiểu biết thực thể nhiều suy đốn thực thể xác Ví dụ : đám mây đen chuồn chuồn bay thấp cung cấp cho thơng tin trời mưa,

-Theo em thoâng tin gì?

*Thơng tin: phản ánh hiện tượng, vật giới khách quan vào các hoạt động người đời sống xã hội

-Em lấy ví dụ khác?

-Nhận xét yêu cầu hs tự ghi vài ví dụ

-Theo dõi ví dụ lời giới thiệu

-Đọc sách khái niệm thông tin -ghi khái niệm

-Đưa ví dụ nói thơng tin ví dụ

Hoạt động 2: Đơn vị đo thông tin

-Giới thiệu: Những thơng tin người có nhờ vào quan sát Nhưng với máy tính muốn có thơng tin ta phải cung cấp thơng tin cho máy

- Muốn máy tính nhận biết vật

(5)

nào ta cần cung cấp đầy đủ thông tin cho máy đối tượng Có thơng tin ln hai trạng thái sai Do người ta nghĩ đơn vị bit để biểu diễn thông tin máy tính

-Cho biết lượng thơng tin vừa đủ để xác định kiện gì?

-Bit viết tắt từ nào?

Bit (viết tắt Binary Digital) đơn vị nhỏ để đo lượng thơng tin.

Ví dụ : trạng thái bóng đèn sáng(1) tối(0)

Nếu ta có bóng đèn có bóng 1,3,4,5 sáng cịn lại tối biểu diễn sau:10111000

-Đưa vài ví dụ cho hs biểu diễn để hs nắm số qui ước số và1 Người ta dùng các đơn vị khác để đo thông tin.1

 B(byte) = bit

 1KB(kilo byte)=1024 B

 1MB(meâ ga byte) = 1024 KB  1GB( giga byte) = 1024 MB  1TB( giga byte) = 1024 GB  1PB( giga byte) = 1024 TB

-Tham khảo trả lời: bit

-Một số học sinh khác nhận xét -Trả lời

-Ghi

-Biểu diễn vài ví dụ

Hoạt đợng 3: Các dạng thơng tin.

-Đưa vài ví dụ yêu cầu hs xác định thơng tin từ hình ảnh minh học

-Theo em thơng tin chia làm loại?

-Nhận xét đưa dạng thông tin: +Dạng văn bản: báo chí, sách,

+Dạng âm : tiếng nói , tiếng đàn, tiếng chim hót

+Dạng hình ảnh: tranh, đồ, băng hình,

-Chia nhóm xác định

-Nghirn cứu từ tranh, sgk đưa loại có

IV.Củng cố – dặn dò

(6)

Ngày soạn: 28/8/2010 Tieỏt

Đ2: THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 2)

I Mục tiêu:

Giới thiệu khái niệm thơng tin, lượng thơng tin, dạng thơng tin, mã hóa thơng tin liệu

Học sinh hình dung rõ cách nhận biết, lưu trữ, xử lý thơng tin máy tính

II Phương pháp: giảng giải + vấn đáp

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

H: nêu đơn vị lượng thông tin?

H: nêu dạng thơng tin? Lấy ví dụ minh họa? Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Mã hóa thơng tin máy tính.

-Giới thiệu thơng tin khái niệm trừu tượng mà máy tính khơng thể xử lý trực tiếp hiểu, đư a vài ví dụ dẫn chứng -Theo em mã hóa thơng tin gì?

-Nhận xét ghi khái niệm

Thơng tin muốn máy tính xử lý cần chuyển hóa, biến đổi thơng tin thành dãy bit Cách làm goị mã hóa thơng tin.

-Trong văn thường bao gồm gì? -Để mã hóa thơng tin người ta dùng kí tự mã ASCII

-Để mã hóa văn dùng mã ASCII gồm kí tự đánh số nào?

-Nếu dùng dãy bit để biểu diễn gọi mã ASCII nhị phân kí tự

Ví dụ : kí tự A có mã thập phân 65, mã nhị phân là:010000001

-Theo doõi

-Nghiên cứu sgk nêu khái niệm mã hóa thơng tin

-Ghi khái niệm mã hóa thơng tin vào vỡ

-Kí tự chữ hoa, chữ thường, , chữ số, kí hiệu tốn học, dấu đặc biệt

-Nghiên cứu sgk trả lời: để mã hóa văn dùng mã ASCII gồm 256 kí tự đánh số từ đến 255

Hoạt động 2: Biểu diễn thơng tin máy tính.

-Biểu diễn thông tin máy tính quy dạng : số phi số

a Thơng tin loại số:

*Hệ đếm hệ đếm dùng tin học

-Chú ý tự phân loại ví dụ thuộc dạng số ví dụ thuộc phi số

(7)

Hệ đếm tập hợp kí hiệu qui tắc sử dụng tập kí hiệu để biểu diễn xác định giá trị số.

*Hệ đếm phụ thuộc vào vị trí hệ đếm khơng phụ thuộc vào vị trí

hệ chữ La mã khơng phụ thuộc vào vị trí

Ví dụ :

Cho biết giá trị X IX hay XI có nghĩa 10

Hệ đếm số thập phân, nhị phân, hexa hệ đếm phụ thuộc vào vị trí

*Nếu số N hệ số đếm số b có biểu diễn là:

N=dndn-1dn-2 d1d0, d-1d-2 d-m

Thì giá trị laø:

N= dn bn + dn-1bn-1 + +d0b0 +d-1b-1 + + d-mb-m Ví dụ:

43.5=4.101 + 3.100 +5.10-1

các hệ đếm dùng tin học:

-Heä nhị phân( số 2): dùng số

-Hệ số 10(hệ thập phân) dùng 10 soá 0, 1, ,9

-Hệ Hexa dùng 16 chữ

soá:0,1,2, ,9,A,B,C,D,E,F

-Yêu cầu tham khảo sgk cho biết bit đánh số nao? Bit dùng để biểu diễn dấu?

-Cách biểu diễn số nguyên: biểu diễn số nguyên với byte sau:

Bit

Bit

Bit

Bit

Bit

Bit

Bit

Bit0 Bit dùng để biểu diễn số nguyên âm hay dương

-Biểu diến số thực

b.Thông tin lọai phi số

gồm có thông tin dạng văn bản, hình ảnh, âm

đếm phụ thuộc vào vị trí hệ đếm khơng phụ thuộc vào vị trí

- Cho biết giá trị X IX hay XI

-Tính 43.5=?

-Hoạt động nhóm 2hs, nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi

-Một số nhóm khác bổ sung câu trả lời

-Đưa số thông tin thuộc dạng phi số

IV.Củng cố – Dặn dò

(8)

+Loại phi số: văn bn, hỡnh nh, õm

Ngày soạn:2/9/2010 Tiết

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1

Làm quen với thông tin mà hoá thông tin I/ Mục tiêu:

* Củng cố hiểu biết ban đầu tin học, máy tính

* Sử dụng mã ASCII để mã hóa xâu kí tự, số nguyên

* Viết số thực dạng dấu phẩy động

II/ Phương pháp: Giảng giải + Vấn đáp

III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

H: Nêu đơn vị đo lượng thông tin?

H: Nêu dạng thơng tin? Lấy ví dụ minh họa? 3.Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung tập

-Yêu cầu hs tìm hiểu tập sgk

-Yêu cầu hoạt động theo nhóm (4hs) phút

-Vạch hướng giải đáp cách tính cho tập

-Hoạt động nhóm 4hs tìm hiểu tập sgk

-Đưa đáp án cho câu trắc nghiệm

-Đưa cách tính cho nhóm tính tập tính tốn tìm kết xác

Hoạt động 2: Tiến hành giải tập

-Đưa số tập trắc nghiệm bảng phụ yêu cầu hs chọn nhanh đáp án

Bài tập 1:

Hãy chọn khẳng định khẳng định sau đây:

a) Máy tính thay hồn tồn người lĩnh vực tính tốn b) Học tin học học sử dụng máy tính

c) Máy tính sản phẩm trí tuệ người

d) Một người phát triển toàn diện xã hội đại thiếu hiểu biết

-Đọc nhanh chọn đáp án

(9)

veà tin học

-Hướng dẫn cho đáp án đúng, giải thích

Bài tập 2:

Trong đẳng thức sau đẳng thức

a) 1KB = 1000byte b) 1KB = 1024 byte 1KB = 1000000 byte

-Nhận xét đưa đáp án

+Bài 1: giải thích để chọn đáp án +Bài 2: Chọn đáp án (b)

-Yêu cầu hs lên bảng giải tập sau:

Bài tập 3:

Có 10 học sinh xếp hàng ngang để chụp ảnh Em dùng 10 bit đê biểu diễn thơng tin cho biết vị trí hàng bạn nam hay bạn nữ

Bài tập 4:

Sử dụng mã ASCII để mã hóa giải mã

a) Chuyển xâu kí tự sau thành mã nhị phân.”VN”, “Tin”

b) Daõy bit : “01001000 01101111 01100001”

Bài tập 5:

Biểu diễn số ngun số thực

a Biểu diễn số nguyên -27 cần dùng byte

b Viết số thực sau dạng dấu phẩy động: 11005; 25,879; 0,000984

-Hướng dẫn giải đáp Bài 4:

a VN:01010110 01001110

Tin:01010100 01101001 01101110 b Hoa

Bài 5:

a.Giải thích cho học sinh, đáp án dùng byte

-Trình bày giải

Trình bày giải

Trình bày giải

-Một số nhóm khác nhận xét đưa đáp án nhóm

(10)

b

11005 = 0.11005.105

25,879 = 0,25879.102

0,000984 = 0,984.10-3

IV Cũng cố – daởn doứ

(11)

Ngày soạn:6/9/2010

Tieỏt

§3 : GIỚI THIỆU MÁY TÍNH <tiÕt 1> I Mục tiêu:

- Giới thiệu cho học sinh biết cấu trúc chung loại máy tính thơng qua máy vi tính sơ lược hoạt động máy tính

- HS ý thức việc muốn sử dụng tốt máy tính cần phải có hiểu biết phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác

II Phương Pháp :

- Phát vấn – tìm tịi giải vấn đề – diễn giảng - GV chuẩn bị máy tính mẫu

III Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ : (Không kiểm tra) Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khái niệm hệ thống Tin học

-Đặt vấn đề: Tiết trước em tìm hiểu thơng tin cách mã hóa thơng tin máy tính Vậy máy tính gì? Nó bao gồm phận nào? Hôm ta tiếp tục tìm hiểu thành phần máy tính nghiên cứu xem chúng hoạt động nào?

-Trong máy tính có thiết bị ? -Thống kê lại thành phần chủ yếu máy tính đưa câu hỏi Hệ thống Tin học ?

-Nhận xét khái niệm

Hệ thống Tin học phương tiện dựa MTĐT dùng để thực loại thao tác: nhận thống tin, xử lý, truyền, lưu trữ đưa thông tin ngồi

-u cầu hoạt động nhóm đưa số câu hỏi hoạt động nhóm:

+Phần cứng ? Cho VD vài phần cứng mà em biết

+Phần mềm ? Cho VD

-Chú ý vấn đề cần đặt tìm hiểu giải vấn đề trình học

- Lần lượt HS trả lời HS khác bổ sung

-Tham khảo tài liệu sgk phát biểu -Ghi khái niệm

-Lớp chia làm nhóm

(12)

thành phần quan trọng nhất?

-Nhận xét, giải thích đưa thành phần thứ quan trọng

Hệ thống Tin học gồm ba thành phần: - Phần cứng ( Hardware) gồm thiết bị máy tính

- Phần mềm( Software ) gồm chương trình Chương trình dãy lệnh, lệnh dẫn cho máy biết điều cần làm

- Sự quản lý điều khiển người

-Ghi baøi

Hoạt động Sơ đồ cấu trúc máy tính

-Chỉ vào máy tính mẫu hỏi : Theo em máy tính bao gồm phận nào?

-Nhìn vào sơ đồ cấu trúc máy tính nêu thành phần cấu tạo nên máy tính

-Dựa vào sơ đồ cấu trúc máy tính, phát họa sơ lượt mơ hình hoạt động máy tính Thơng qua phận làm việc gì,…

GV: Vậy phận bao gồm thiết bị chức cụ thể sao? -Yêu cầu vẽ sơ đồ cầu trúc máy tính

-Nhìn máy tính nêu tên số phận HS khác bổ sung thiếu

-Trả lời

-Hoạt động 2hs/1nhóm phát họa sơ lượt mơ hình hoạt động máy tính -Tham khảo tài liệu sgk dựa vào thực tế để trả lời

Hoạt động Bộ xử lý trung tâm ( CPU – Central Processing Unit )

Bộ xử lý trung tâm

Bộ điều

(13)

-Các em liên tưởng Bộ xử lý tâm Bộ não người Thông tin ta tiếp nhận qua mắt, tai,…và qua não, phận xử lý nguồn thơng tin

-Theo em CPU đóng vai trị máy tính?

CPU thành phần quan trọng máy tính, thiết bị thực chương trình.

-CPU gồm phận? Nêu chức phận?

-Chức ghi? CPU gồm phận :

+ Bộ điều khiển (CU – Control Unit ) : CU không trực tiếp thực chương trình mà hướng dẫn phận khác máy tính làm điều

+ Bộ số học logic ( ALU – Arithmetic and Logic Unit ) : ALU thực phép toán số học logic

+ Thanh ghi ( Register ) vùng nhớ đặc biệt CPU sử dụng để lưu trữ tạm thời lệnh liệu xử lý

-Chú ý lời giới thiệu

-Tham khảo sgk cho biết vai trò CPU

-Trả lời thông qua cấu trúc -Nêu chức CU ALU -Tham khảo sgk để trả lời câu hỏi -Ghi vào vỡ

IV Củng Cố - Daën ø :

- Hệ thống Tin học gì? Cho VD phần cứng, phần mềm

- Sơ đồ cấu trúc máy tính CPU ? phận CPU

( Về nhà xem trước sau chia lớp làm nhóm nhóm tổ để tìm hiểu thành phần cấu tạo máy tính chức cụ thể chúng )

Lập thành bảng gồm cột sau : Tên phận , chức năng, Các thành phần

(14)

§3 : GIỚI THIỆU MÁY TÍNH ( t2) I Mục tiêu:

- Giới thiệu cho học sinh biết cấu trúc chung loại máy tính thơng qua máy vi tính sơ lược hoạt động máy tính

- HS ý thức việc muốn sử dụng tốt máy tính cần phải có hiểu biết phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác

II Phương pháp :

Phát vấn – tìm tịi giải vấn đề – diễn giảng

III Tiến Trình Lên Lớp:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

- HS1 :Hệ thống Tin học gì? Cho VD phần cứng, phần mềm - HS2 :Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính Và cho biết chức CPU Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động1: Bộ nhớ trong: ( Main Memory )

-Cho biết chức năng, thành phần nhớ trong?

-Yêu cầu tiến hành thảo luận nhóm Sau hướng dẫn nhóm hồn thành phiếu học tập

-Gọi học sinh lên bảng dán kết - Chức nhớ : dùng để lưu trữ chương trình liệu đưa vào liệu thu trình thực chương trình

.-Chức ROM RAM ? - Bộ nhớ gồm có RAM ROM + ROM chứa số chương trình hệ thống

+ RAM nhớ ghi , xố thơng tin lúc làm việc tắt máy liệu bị

-Lớp chia làm nhóm, nhóm đọc nghiên cứu sgk Hồn thành phiếu học tập

-Đại diện nhóm dán kết

-Cả lớp thảo luận nhận xét làm nhóm

-Trả lời

Hoạt động 2:Tìm hiểu Bộ nhớ ngồi

-Nêu nhược điểm nhớ trong? -Chức nhớ ngồi?

-Bộ nhớ ngồi máy tính gồm thiết bị ?

-Nhận xét, đưa số ví dụ dẫn chứng

-Trả lời

-Dựa vào tài liệu sgk

(15)

Bộ nhớ ngồi dùng để lưu giữ lâu dài thơng tin hỗ trợ cho nhớ Đ/v máy tính nhớ ngồi thường đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa Compact

-Ghi

Hoạt động3: Tìm hiểu Thiết bị vào

-Nêu chức thiết bị vào?

-Chức năng: dùng để đưa thông tin vào máy

-Cho biết vài thiết bị thiết bị vào? - Thiết bị vào máy tính gồm có : Bàn phím, chuột, máy quét, ổ đóa,…

-Tham khảo tài liệu sgk trả lời -Ghi

-Hoạt động học sinh liệt kê số thiết bị

Hoạt động4: Tìm hiểu Thiết bị ra

-Thiết bị thiết bị có chức gì? - Chức năng: dùng để đưa liệu máy mơi trường ngồi

-Cho biết vài thiết bị cho biết đưa mơi trường ngồi nào? - Thiết bị máy tính gồm hình, máy in, ổ đĩa, mô đem…

Mô đem thiết bị dùng để liên kết với hệ thống máy khác thông qua kênh truyền Có thể xem mơđem thiết bị hỗ trợ cho việc đưa thông tin vào lấy thơng tin từ máy tính

-Nhận xét hoạt động học sinh

-Thảo luận nhanh tham khảo sgk để trả lời

-Thaûo luận phút, học sinh/1nhóm đưa kết thảo luận nhóm

-Một số nhóm khác bổ sung -Chú ý ghi

IV Củng Cố- Dặn dò:

(16)

Ngµy soan:12/9/2010

Tiết

§3 : GIỚI THIỆU MÁY TÍNH ( t3) I Mục tiêu:

 Giới thiệu cho học sinh biết cấu trúc chung loại máy tính thơng

qua máy vi tính sơ lược hoạt động máy tính

 HS ý thức việc muốn sử dụng tốt máy tính cần phải có hiểu biết

phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác

II Phương Pháp : Diễn giảng- Tìm tịi giải vấn đề

III Tiến Trình Lên Lớp:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

- HS1 : Nêu thiết bị vào, thiết bị ra?

- HS2 : So sánh nhớ nhớ ngoài? Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động1: Tìm hiểu hoạt động máy tính

-Các em học qua thành phần cấu tạo máy tính Với thành phần máy tính hoạt động chưa Cần phải có máy tính hoạt động

Nguyên lý điều khiển chương trình Chương trình dãy lệnh

Máy tính hoạt động theo chương trình Thơng tin lệnh bao gồm:

- Địa lệnh

- Mã thao thác cần thực - Địa ô nhớ liên quan

-Theo em nhớ địa nhớ nội dung nhớ, cố định, thay đổi

-Giới thiệu số nguyên lý

Nguyên lý lưu trữ chương trình:

Lệnh đưa vào máy tính dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý liệu khác

-Từ máy , tuyến ?

Nguyên lý truy cập theo địa chỉ:

Việc truy cập liệu máy tính

-Chú ý ghi

-Ngun lý hoạt động máy tính

-Tham khảo sgk trả lời -Chú ý ghi

(17)

được thực thông qua địa nơi lưu trữ liệu

* Khi xử lý thơng tin, máy tính xử lý đồng thời dãy bit, dãy bit gọi từ máy

- Các phận máy tính nối với dây dẫn, gọi tuyến ( bus) -Gọi học sinh Tóm tắt lại nguyên lý hoạt động máy tính ?

Nguyên lý Phôn Nôi- Man:

Mã hoá nhị phân, điều khiển chương trình, lưu trữ chương trình truy cập theo địa tạo thành nguyên lý chung gọi nguyên lí Phơn Nơi -Man

Máy tính hoạt động theo chương trình. Chương trình dãy lệnh cho máy biết điều cần làm Chương trình dữ liệu lưu trữ nhớ theo ô nhớ có địa xác định Khi muốn truy cập đến ô nhớ ta truy cập thông qua địa nhớ

đó.

-Tóm tắt nguyên lý phát biểu

IV.Củng cố – Dặn dò:

(18)

Ngµy soan:14/9/2010 Tiết : 8 Bài tập thực hành 2

LAØM QUEN VỚI MÁY TÍNH I Mục tiêu:

 Quan sát nhận biết phận máy tính số thiết bị

khác máy in, bàn phím, chuột, đóa, ổ đóa, cổng USB,

 Làm quen tập số thao tác sử dụng bàn phím, chuột, Nhận thức

được máy tính thiết kế thân thiện với người

II Phương pháp giảng day:

Gợi mở, vấn đáp, tiếp xúc trực tiếp với công cụ thực tế

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp

2 Chia tổ thực hành: Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt đông1 Làm quen với máy tính

-Tại phịng máy, thơng qua hướng dẫn, học sinh quan sát nhận biết: - Các phận máy tính số thiết bị khác như: Ổ đĩa, bàn phím, hình, máy in, nguồn điện, cáp nối, cổng USB,

-Hướng dẫn cách bật tắt máy tính, hình,máy in,

- Cách khởi động máy tính

- Đối với hình hay thiết bị khác việc bật tắt thường có nút gắn liền với thiết bị như:

Baät: - Onï Tắt: – Off

-Quan sát phaän

-Theo dõi hướng dẫn nút hình hay máy in,

- Khởi động máy tính: có hai cách (Khởi động nóng khởi động lạnh)

+ Khởi động lạnh: Khi máy tính chưa hoạt động, để khởi động ta nhấn vào nút Power

+ Khởi động nóng: Khi máy tính hoạt động gặp cố (như treo máy) ta phải khởi động lại cách bấm vào nút Reset

Hoạt đơng2: Tìm hiểu cách sSử dụng bàn phím:

-Mở phần mềm Microsoft word cho học sinh tập sử dụng phím

- Giáo viên lên bàn phím phân loại cho học sinh nhóm phím

- Nếu em muốn gõ kí tự L số ta cần nhấn tay vào phím đó;

-Thao tác theo hướng dẫn giáo viên

(19)

cịn kí tự phía ta phải nhấn tổ hợp phím

- Để xuất kí tự hay dấu phía ta phải nhấn đồng thời tổ hợp phím

Shift + phím

-Gõ vài phím L, V, 3, bấm phím %, @, ta phải bấm

Shift + %; Shift + @;

Hoạt đơng3: Tìm hiểu cách sử dụng chuột:

-Phân biệt chuột trái, chuột phải, bánh xe

-Hướng dẫn học sinh số thao tác sách giáo khoa Như kích đơi chuột, kích chuột phải, kích chuột trái,

-Tìm hiểu chuột bàn phím phân biệt

-HoÏc sinh thực thao tác:

- Dùng chuột để chọn biểu tượng hình

- Dùng để mở biểu tượng hay chương trình khác máy tính

IV Củng cố dặn dò:

- Phải nhớ thao tác như: khởi động, thao tác liên quan đến chuột, phím,

- Tập thực hành làm quen với máy tính nhà trường - Tập đánh chữ, tập nhớ kí tự bàn phím,

(20)

Ngµy soan:19/9/2010

Tiết

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH <tt> LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH I/Mục tiêu:

 Tiếp tục quan sát nhận biết phận máy tính

số thiết bị khác như: bàn phím, hình, chuột, ổ đĩa để quen thuộc

 Làm quen sử dụng tốt số thao tác sử dụng bàn phím, chuột  Rèn luyện thao tác làm việc với máy tính

II/Phương pháp: giảng giải + vấn đáp III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

H: Thông qua sơ đồ cấu trúc nêu thiết bị cấu tạo nên máy tính? H: Nêu thiết bị vào, thiết bị ra?

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Làm quen với số thao tác ban đầu với máy tính

-Yêu cầu học sinh cho biết tên vài thiết bị nút mở, tắt số thiết bị

-Yêu cầu tất khởi động máy quy trình

-Theo dõi thao tác học sinh thực

-Đọc tên số thiết bị theo yêu cầu biết số nút mở, tắt: hình, CPU, máy in,

-Khởi động máybằng cách nhấn nút Power

Hoạt động 2: Rèn luyện số thao tác sử dụng bàn phím

-Yêu cầu học sinh mở Microsoft Word theo quy trình giáo viên

-Yêu cầu học sinh gõ dòng văn từ bàn phím ( gõ khơng dấu) dùng phím cách để phân biệt từ; Bấm số từ hai bàn phím số; bấm chữ hoa, chữ thường, xóa,

-Yêu cầu bấm kí tự +,-,>,.%, -Yêu cầu thực gõ nhìn phím bàn phím để nhớ kí tự bàn phím

-Tất mở theo hướng dẫn

-Thực thao tác làm quen với kí tự bàn phím

-Bấm phím theo phím bàn phím tổ hợp phím

-Thao tác nhớ phím bàn phím

Hoạt động 3: Rèn luyện số thao tác với chuột

(21)

chuột, nhấn chọn biểu tượng, kích chuột phải vào biểu tượng, nhấp đôi chuột trái vào biểu tượng,

-Kiểm tra thao tác với vài học sinh

-Nhận xét yêu cầu hs tự lại thao tác

trước hướng dẫn lý thuyết để thao tác thực

-Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên

IV.Củng cố – dặn dò

(22)

Ngµy soan:21/9/2010

Tiết 10

§4: BÀI TỐN VÀ THUẬT TOÁN (t1) I/ Mục tiêu:

- Nắm khái niệm toán thuật toán - Xác định Input Output toán - Nhận thức máy tính thân thiện với người

II/ Phương pháp: giảng giải + vấn đáp

III/ Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

H: Thông qua sơ đồ cấu trúc nêu thiết bị cấu tạo nên máy tính? H: Nêu thiết bị vào, thiết bị ra?

3.Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khái niệm toán

- Các toán thường gặp tốn, lý hóa tốn thực tiễn mà em học

-Trong nhà trường cịn có phần mềm quản lý cán bộ, quản lý điểm học sinh Ta cần tìm tập tin điểm học sinh học sinh đạt điểm trung bình mơn từ 7.0 trở lên, toán thường gặp Như toán gì?

-Cho tốn hình học, đểâ giải tốn ta cần xác định gì?

-Vậy đứng trước tốn cơng việc gì?

-Trong máy tính kiện có gọi input, kiện cần tìm gọi output

-Ghi baûng:

Trong phạm vi tin học ta khái niệm bài tốn việc ta muốn máy tính thực hiện.

Khi giải toán ta cần quan tâm đến yếu tố

+ Input (đầu vào): thơng tin có + Output (đầu ra):thơng tin cần tìm

Ví dụ: tốn tìm nghiệm phương trình bậc

-Lắng nghe biết số vấn đề đặt sống Khái niệm toán

-Cần xác định giả thiết, kết luận

-Cần xác định kiện có kiện cần tìm

-Ghi

(23)

ax2 +bx + c = (a≠0)

+ Input: số thực a,b,c (a≠0)

+ Output: tất số thực x thỏa mãn: ax2 +bx + c =

-Yêu cầu hoạt động nhóm để tìm input output số bàn toán sau:

Vd1: Cho biết input output tốn : tìm UCLN số ngyên dương M,N

Vd2: Cho biết input output tốn: kiểm tra xem n có phải số nguyên tố không? -Nhận xét kết hoạt động đưa kết

-Yêu cầu tất hồn thành u cầu ví dụ vào vỡ

-Hoạt động nhóm 4học sinh/1 nhóm phút đưa kết thảo luận nhóm

-Một số nhóm khác nhận xét bổ sung

-Lắng nghe nhận xét -Hoàn thành nhanh vào vỡ

Hoạt động 2: Khái niệm thuật toán

-Để máy tính giải tốn hay đưa output từ input phải có chương trình, muốn viết chương trình cần có thuật tốn Vậy thật tốn gì?

Khái niệm: Thuật tốn để giải toán là một dãy hữu hạn thao tác xếp theo trình tự xác định cho sau thực hiện dãy thao tác ấy, từ input toán ta nhận output cần tìm.

- Nhấn mạnh Thuật tốn: + Dãy hữu hạn

+ Sắp xếp theo trình tự + Có output từ input

Đưa số ví dụ thực tế để học sinh xác định, liệt kê bước để giải cơng việc VD: liệt kê số công việc sáng thức dậy trước đến lớp,

-Yêu cầu hs trao đổi trật tực công việc nhận xét

- Hãy nêu phương pháp giải tốn tìm UCLN số nguyên dương M,N

-Hãy xác định input, output tốn: Tìm giá trị lớn dãy số nguyên -Nêu phương pháp giải tốn

-Giải thích hoạt động thuật toán

-Ghi khái niệm thuật toán

-Chú ý thuật tốn có điểm cần ý

-Thảo luận nhanh bàn liệt kê số công việc sáng thức dậy

-Tráo đổi công việc đưa ý kiến việc cơng việc bị trao đổi

-Phân tích thành thừa số nguyên tố

(24)

Trong thuật tốn i biến số có giá trị thay đổi từ đến N+1

Mũi tên thuật toán hiểu gán giá tị biểâu thức bên phải cho biến bên trái cho mũi tên

-Hoạt động nhóm để tìm hiểu ví dụ 1(sgk) Ví dụ 1:Tìm giá trị lớn dãy số nguyên

Xác định toán

- Input : số nguyên dương N dãy số nguyên a1,a2, ,aN

- Output : giá trị lớn Max dãy số

Ýù tưởng

- Khởi tạo giá trị Max = a1

- Lần lượt với i từ đến N, so sánh

giá trị số hạng với giá trị Max,

nếu ai>Max Max nhận giá trị

mới  Thuật toán

Thuật toán thể dạng liệt kê: B1 : Nhập vào N dãy a1, a1, ,aN;

B1 : Max a1 , i

B3 :Nếu i > N đưa giá trị Max kết thúc;

B4 :

B 4.1 : > Max Max ai;

B 4.2 : i i + quay lại B3;

-Từ phần xác định toán cho biết dãy có số? Các số dãy giá trị biến nào? Giải thích dịng thuật tốn

-Giải thích thuật tốn

-Hoạt động nhóm hs/1 nhóm phút tìm hiểu:

 Xác định toán  Ýù tưởng

 Thuật tốn

-Trả lời thơng qua q trình hoạt động nhóm

IV.Củng cố – dặn dò:

- Xác định thành phần input, output toán - Thể thuật toán giải tốn dạng liệt lê

Bài tập:

1 Nêu thuật tốn giải phương trình ax2 +bx + c =0 (a ≠0)

2 Nêu thuật tốn giải phương trình ax+b =0

(25)

Đ4: BAỉI TON VAỉ THUT TON (t2) Ngày soạn:

Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi chó

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I Mục tiêu:

 Giúp học sinh biết khái niệm toán thuật toán Chỉ Input

out Output toán đưa

II Phương pháp: giảng giải, vấn đáp

III.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số

2 Kiểm tra cũ: HS1 : Hãy nêu khái niệm toán thuật toán? HS2 : Bài tốn tìm BSCNN số ngun dương? Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu số ví dụ

- Làm để tìm Output? - Thuật tốn có tác dụng gì?

-Hãy xác định Input Output số bàì tốn (đa để toán vd2 vd3)

-Gọi vài học sinh trình bày kết hoạt động nhóm

-NhËn xét trình bày kết

Vd2 : Thuật toán tìm USCLN số M, N + Input : M,N

+ Output : USCLN (M,N)

vd3: Kiểm tra xem số cho trớc a, b, c độ dài ba cạnh tam giác hay không ?

+input: a, b, c

+output: kiÓm tra xem a,b,c có phải cạnh tam giác hay không

-Cho ý tng gii bi tốn vd3? -Trình bày ý tởng

Cách lập giải thuật:

- nhập giá trị cho a, b, c

- xét a, b, c: (a>0) (b>0) (c>0) (a+b>c) (a+c>b) (b+c>a): tam giác, ngợc lại * Có cách thể thuật tốn

a) Liệt kê bớc:

vd3 : Giải phơng tr×nh ax + b =

-Xác định Input, Output nêu bớc để giải toán

Input (dữ liệu vào): a, b Output ( liệu ra): nghiệm x

- Cần tìm cách giải toán

-Dựng gii mt bi toỏn

-Hoạt động nhóm 2hs/nhóm phút

-Trình bày kết họat động nhóm -Một vài học sinh khác nhận xét bổ sung

-Trình bày ý tởng số học sinh khác nhận xét để đa đáp án

-C¸ch giải toán - xđ a, b

(26)

toán

Cách lập giải thuật liệt kê: B1 : Nhập giá trị cho a, b B2 : XÐt a, b:

 a = 0, b = => PT VSN  a = 0, b ≠ => pt VN  a ≠ 0, b ≠ => x = -b/a B3 : Kết luận nghiệm x(nếu có)của phơng trình cho

b) Dïng s¬ då khèi :

Ngồi cách diễn tả thuật tốn dới dạng liệt kê, cịn diễn tả dới dạng sơ đồ khối Sơ đồ khối diễn tả thuật toán cách trực quan

* Quy ớc khối sơ đồ thuật toán : Bắt đầu , Kết thúc

: Dùng để nhập, xuất liệu : Dùng để gán giá trị tính tốn

: So sánh, xét điều kiện rẽ nhánh điều kiện dúng, sai : đờng lu đồ

VÝ dô 4: Tìm UCLN số nguyên - dl vµo: sè a, b

- dl ra: UCLN a b

* Giải thuật theo phơng pháp liệt kê: - Nhập a, b

- Khi a <> b th×: NÕu a>b th× a:= a-b ng-ợc lại b:=b-a

- Khi a=b xuất UCLN lµ a (hay b)

* Giải thuật theo lu đồ:

- a 0, b => x = -b/a => tìm nghiệm x => liệu ra

-Ghi bớc giải thuật

-Ghi quy ớc khối sơ đồ thuật toán

-Hoạt động nhóm tìm hiểu bớc giải theo kiểu liậe kê sơ đồ khối -Diễn giải bớc theo sơ đồ khối

a<>b

UCLN(a,b)= a

a, b

a>b a:=a-b b:=b-a

® s ®

(27)

vd: Cho a = 4, b = 10 => UCLN (a,b)=?

-Dựa vào sơ đồ để tìm giá trị cần tìm

- Cho a = 4, b = 10 => UCLN (a,b) => a<>b:

a<b: a=4, b=6 a<b: a=4, b=2 a>b: a=2, b=2

 UCLN =

IV Củng cố - Dặn dò:

Giải thuật gì? Mục đích giải thuật? Các cách biểu diễn giải thuật BTVN: Viết gii thut bng lu :

1 Giải phơng trình bËc nhÊt ax + b =

2 Kiểm tra xem số cho trớc a, b, c độ dài ba cạnh tam giác hay khơng?

Tiết 12

§4: BÀI TỐN & THUT TON (t3)

Ngày soạn: Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I Mục tiêu:

- Nắm dạng tốn tìm kiếm Input Output toán

- Hiểu thuật toán cách liệt kê chuyển thuật toán qua sơ đồ khối - Vận dụng thuật toán để làm tập tương tự

- Phát triển khả tư duy, sáng tạo cách giải vấn đề II Phương pháp giảng:

Gợi mở, vấn đáp

III Các bước lên lớp:

(28)

Caâu hỏi:

- Viết thuật tốn cách liệt kê Bài toán xếp?

- Từ thuật toán cách liệt kê chuyển qua cách thể sơ đồ khối?

3/ Bài mới:

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV - HS

Ví dụ 3: Bài tốn tìm kiếm

Cho dãy A gồm n số nguyên khác nhau a1,a2,…,an số nguyên K. Cần biết có hay khơng số I (1<=i<=n) mà ai=k Nếu có cho biết số đó.

GV: Tìm kiếm cơng việc xảy thường ngày, ví dụ ta muốn tìm sách Vật lý hay tìm số điện thoại đó…

Vậy, thường để tìm sách Vật lý 10 kệ sách em thưcï nào? Và theo em, ta phải tìm kiếm mà qua lượt tìm ta biết kệ sách có sách Vật lý 10 hay khơng?

HS: Nêu ý tưởng

GV: Kết luận Ta tìm từ đầu dãy đến cuối dãy lần tìm phải thực bước Đó gọi cách giải theo cách tìm kiếm

GV: Yêu cầu học sinh đọc đề toán xác định Input Output toán

HS: trả lời

GV: Yêu cầu HS nhóm đọc nghiên cứu ý tưởng HS cho biết ý tưởng tìm kiếm thực nào?

Nhaäp n, a1,a2, ,an;K

ai=k

i i+1 i>n

Đư a I, KT

(29)

* Thuật tốn tìm kiếm tuần tự:

(Sequential search)

- Xác định toán:

+ Input: Dãy A gồm n số nguyên khác a1,a2,…,an số nguyên K + Output: Chỉ số i mà ai=k thơng báo “khơng có số hạng dãy A có giá trị K”

- Ý tưởng: (sgk)

-Thuật tốn:

Cách liệt kê:

B1: Nhập n, số hạng a1,a2,…,an khoá k

B2: i

B3: Nếu ai=k thông báo số I, rồi

kết thúc B4: i i+1

B5: Nếu i>n thông báo dãy A số hạng có giá trị k, kết thúc

B6: Quay lại bước

Sơ đồ khối:

GV: Để hiểu ý tưởng em theo dõi ví dụ sau:

Ví dụ: Có hộp có ngăn i = Trong ngăn có loại đồ nhựa khác nhau( gấu, gà, chim, mèo, khỉ) Bây giờ, muốn tìm kiếm gà vị trí thứ hộp em tiến hành nào?(thực vị trí thứ nhất)

HS: Trình bày cách tìm

GV: Đầu tiên ta kiểm tra ngăn thứ nhất: + Nếu mở mà thấy gà dừng cơng việc tìm thơng báo ngăn thứ có gà (giá trị cần tìm)

+ Nếu mở nắp ngăn mà ngăn gà ta tiếp tục kiểm tra đến ngăn thứ 2, ngăn 3,…., tương tự kiểm tra đến ngăn thứ (hay i>n kết thúc) Nếu ban đầu gán ngăn thứ i=1 ngăn i=2 (hay i:=i+1)… GV: Rút kết luận yêu cầu hs nhắc lại ý tưởng thuật tốn tìm kiếm Lặp lại với vài học sinh

GV: Gợi ý giải thích thuật tốn GV: Tính dừng thuật tốn thể bước nào?

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu học sinh chuyển bước thuật toán cách liệt kê sang sơ đồ khối

HS: Lên bảng chuyển thành sơ đồ khối GV: Sửa điều chỉnh cho hoàn thiện sơ đồ khối

GV: Gọi vài học sinh để trình bày trình tự thực sơ đồ khối

HS: Trình bày

Nhập n, a1,a2, ,an;K

ai=k

i i+1 i>n

(30)

IV Củng cố dặn dò:

- Nhắc lại ý tưởng, thuật toán( bước) tốn tìm kiếm - Nhắc lại cách dùng số kí hiệu để vẽ sơ đồ khối

- Về nhà tự nghiệm lại bước thuật toán cách cho dãy số khố K

Tiết 13

§4: BÀI TON & THUT TON (t4)

Ngày soạn: Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I Mục tiêu:

- Nắm dạng tốn tìm kiếm Input Output toán

- Hiểu thuật toán cách liệt kê chuyển thuật toán qua sơ đồ khối - Vận dụng thuật toán để làm tập tương tự

- Phát triển khả tư duy, sáng tạo cách giải vấn đề II Phương pháp giảng:

Gợi mở, vấn đáp

III Các bước lên lớp:

(31)

2/ Kiểm tra cũ:

Câu hỏi:

- Viết thuật toán cách liệt kê Bài toán xếp?

- Từ thuật toán cách liệt kê chuyển qua cách thể sơ đồ khối?

3/ Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV - HS

* Thuật tốn tìm kiếm nhị phân: (Binry search)

- Xác định tốn:

+ Input: Dãy A dãy tăng gồm n số nguyên khác a1,a2,…,an số nguyên K

+ Output: Chỉ số i mà ai=k thơng báo “khơng có số hạng dãy A có giá trị K”

- Ý tưởng: (sgk)

- Thuật toán: Cách liệt kê:

B1: Nhập n, số hạng a1,a2,…,an khố K;

GV: Giải thích hai từ “Tuần tự” “Nhị phân” để học sinh phân biệt khỏi phải nhầm lẫn hai thuật toán

GV: - Nhấn mạnh dãy tăng dần - Thuật tốn tìm kiếm nhị phân thuật tốn tìm cách thu hẹp phạm vi tìm kiếm hay gọi “chia để trị” Với dãy ta phải chia đôi để chọn số giữa=> số giữa(agiữa)

Ví dụ: Ta có dãy A gồm số hạng Chỉ số(thứ tự) i= Giữa = =1 52

=> agiữa = a3 =

GV: Với dãy tổng quát số xác định nào?

HS: Với dãy tổng quát a1,a2,…, agiữa, …,an số là: Giữa=

1

n

GV: Bây dãy A chia thành đôi thành hai dãy là: a1,a2,…,agiữa-1

agiữa+1,agiữa+2,…,an

Ta bắt đầu công việc kiểm tra

+ Nếu số giữa(agiữa) =K(khố cần tìm)

ta kết luận số cần tìm Giữa

+ Nếu số giữa(agiữa) >K, theo em ta

chỉ cần tìm kiếm dãy nào?

+ Nếu số giữa(agiữa) <K, theo em ta

chỉ cần tìm kiếm dãy nào? HS: Trả lời

(32)

B2: Đầu 1, Cuối n; B3: Giữa

Dau Cuoi

 

 

 ;

B4: Nếu agiữa=k thơng báo số

Giữa, kết thúc;

B5: Nếu agiữa>k đặt Cuối = Giữa-1,

rồi chuyển đến bước 7; B6: Đầu = Giữa +1;

B7: Nếu Đầu > Cuối thơng báo dãy A khơng có số hạng có giá trị K, kết thúc;

B8: Quay lại bước

Sơ đồ khối: (Sgk/43)

- Bước dùng hình van, hình chữ nhật, hình thoi? Vì sao?

- Hình thoi có trường hợp xảy ra? HS: Trả lời

GV: Cho ví dụ dãy A gồm N = 6, K= Tìm số mà = k

i

A 10 12

Đầu 1

Cuoái

Giữa

agiữa

Lần duyệt

Ở lần duyệt thứ agiữa = k Vậy số

cần tìm i = Giữa =

Tương tự, cho dãy A ( 10 11 15) K = Yêu cầu học sinh vẽ bảng để xác định kết luận

HS: Trình bày

IV Củng cố dặn dò:

- Nhắc lại ý tưởng, thuật toán( bước) tốn tìm kiếm Nhị phânï - Nhắc lại cách dùng số kí hiệu để vẽ sơ đồ khối

- Về nhà tự nghiệm lại bước thuật toán cách cho dãy số khố K

V Bài tập nhà:

Bài tập: Cho N dãy số 15 17 20 22 25 khoá K=25 Tìm số i mà

(33)

Tiết 15 + 16

BAỉI TAP Ngày soạn:

Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi chó

10 /2008 /2008

10 /2008 /2008

10 /2008 /2008

10 /2008 /2008

I Mục tiêu:

 Ơn lại kiến thức học tiết trước Giúp học sinh nắùm vững kiến

thức học để làm tốt tiết kiểm tra

II Phương pháp: giảng giải, vấn đáp

III.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ: không kiểm tra

3.Bài

Nội dung giảng Hoạt động thầy trò I.LÝ THUYẾT

1.Tin học ngành khoa học  Sự hình thành phát triển

tin học

(34)

Nội dung giảng Hoạt động thầy trị  Đặc tính vai trị máy tính

điện tử

 Thuật ngữ tin học 2.Thông tin liệu

 Khái niệm thông tin liệu

 Đơn vị đo lượng thông tin  Các dạng thông tin

 Mã hóa thông tin

 Biểu diễn thông tin máy

tính

3.Giới thiệu máy tính

 Khái niệm hệ thống tin học  Sơ đồ cấu trúc máy tính  Bộ xử lý trung tâm

 Bộ nhớ  Bộ nhớ  Thiết bị vào  Thiết bị

 Hoạt động máy tính

4.Bài tốn thuật toán

 Khái niệm toán  Khái niệm thuật tốn

II.BÀI TẬP

1.Bài tập đổi số từ hệ thập phân sang hệ nhị phân

2.Bài tập đổi số từ hệ nhị phân sang hệ thập phân

3.Bài tập xác định toán

4 Bài tập đưa thuật toán để giải toán phương pháp liệt kê, phương pháp sơ đồ khối

Gv: nhấn mạnh thuật ngữ tin học

Gv: gọi học sinh trình bày nội dung Hs: đứng chổ trả lời

Gv: nhấn mạnh đơn vị đo lượng thôngtin,các dạng thơng tin, mã hóa thơng tin

Gv: gọi học sinh trình bày nội dung Hs: đứng chổ trả lời

Gv: thông tin đưa vào máy tính trình tự làm việc thành phần cấu trúc máy tính theo trình tự nào?

Gv: thông tin lấy từ máy tính trình tự làm việc thành phần cấu trúc máy tính theo trình tự nào?

Gv: gọi học sinh trình bày nội dung Hs: đứng chổ trả lời

Gv: đổi số sau sang hệ nhị phân: 245 ; 312

Hs:lên làm

Gv: đổi số sau sang hệ thập phân: 1001110111

101011101110 Hs: lên làm

Gv: xác định tốn, nêu thuật toán giải toán sau:

(35)

Nội dung giảng Hoạt động thầy trò

có số chẳn, số lẻ Hs: lên bảng làm

IV.Củng cố – Dặn do:ø

- Ơn lại phần học

- Làm lại tập sách giáo khoa - Tiết sau kiểm tra tiết

Tiết :17

KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu:

 Kiểm tra kiến thức học tiết trước II phương pháp: kiểm tra tự luận

III.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ: không kiểm tra

3.Bài

ĐỀ BAØI ĐÁP ÁN: ĐỀ 1:

I Trắc nghiệm:

1 – c – b – c – c – c – c – c – c – a 10 – b II Tự luận:

Xác định tốn:

+ Input: Nhập vào số nguyên a,b

+ Output: Giá trị thỗ mãn phương trình: ax + b =0

(36)

* Biểu diễn cách liệt kê: B1: Nhập số nguyên a,b

B2: Nếu a≠0 x=ab, thông báo nghiệm x kết thúc

B3: Nếu b = thông báo phương trình có vô số nghiệm kết thúc B4: Nếu b = thông báo ptvn kết thúc

* Biểu diễn sơ đồ khối:

Sai Sai Đúng

Đúng

ĐỀ 2:

I Trắc nghiệm:

1 – b – b – c – c – a – b – b – b – b 10 – a II Tự luận:

Xác định toán:

+ Input: Nhập vào số nguyên a,b

+ Output: Giá trị thỗ mãn phương trình: ax + b =0

Thuật tốn:

* Biểu diễn cách liệt kê: B1: Nhập số nguyên a,b

B2: Nếu a≠0 x=ab, thông báo nghiệm x kết thúc

B3: Nếu b = thông báo phương trình có vô số nghiệm kết thúc B4: Nếu b = thông báo ptvn kết thúc

* Biểu diễn sơ đồ khối:

SaiPT có vơ số Sai Đúng

nghiệm

Nhập a,b

Có nghiệ n= KT

a≠0 X:=

b =

Nhaäp a,b

a≠0 X:=

b =

PT có vô số nghiệm

KT

PTVN, kết thúc

(37)

Đúng

Họ tên:……… ……… KIỂM TRA TIẾT Lớp:……… Thời gian: 45’ ĐỀ

I Trắc nghiệm:Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.

Câu 1: Tin học ngành khoa học vì: a Chế tạo máy tính

b Nghiên cứu phương pháp lưu trữ xử lý thơng tin c Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập Câu 2: Máy tính có thể:

a Thay hoạt động người

b Trợ giúp công việc cho người c c Nghiên cứu nhiều

Câu 3: Đơn vị đo thông tin laø:

a KB, PB,TB b MB,GB c Tất Câu 4: Mã hoá nhị phân thông tin là:

a Số hệ nhị phân b Số hệ hexa c Dãy bít biễu diễn thơng tin máy tính

Câu 5: Mùi vị thông tin ……… máy tính a Dạng số b Dạng phi số

c chưa có khả thu thập, lưu trữ xử lý

Câu 6: Dựa vào sơ đồ cấu trúc máy tính, phận quan trọng là:

a Thiết bị vào b Bộ nhớ c Bộ xử lý trung tâm Câu7: Chuyển đổi số thập phân (1010) sang nhị phân là:

a 01012 b 10012 c 10102

Caâu 8: Nhị phân (1012) sang thập phân là:

a 710 b 10110 c 510

Câu 9: Bàn phím laø

a Thiết bị b Thiết bị vào c hai sai Câu 10: Máy tính hoạt động theo:

a Lời nói người b Theo chương trình c Các thiết bị phần cứng

II Tự luận:

Bài tốn: Tìm đưa nghiệm phương trình: ax + b =

(38)

Hãy xác định Input, Output thuật toán (bằng cách liệt kê sơ đồ khối) toán trên?

Họ tên:……… ……… KIỂM TRA TIẾT Lớp:……… Thời gian: 45’ ĐỀ

I Trắc nghiệm(05đ):Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.

Câu 01: Tin học ngành khoa học vì:

a Nghiên cứu phương pháp lưu trữ xử lý thơng tin b Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập c Chế tạo máy tính

Câu 02: Máy tính có theå:

a Nghiên cứu nhiều b Trợ giúp công việc cho người c Thay hoạt động người Câu 03: Mã hoá nhị phân thông tin là:

a Số hệ nhị phân b Số hệ hexa c Dãy bít biễu diễn thơng tin máy tính

Câu 04: Đơn vị đo thông tin là:

a KB, PB,TB b MB,GB c Tất Câu 05: Mùi vị thơng tin ……… máy tính

a chưa có khả thu thập, lưu trữ xử lý b Dạng số c Dạng phi số

Câu 06: Dựa vào sơ đồ cấu trúc máy tính, phận quan trọng là: a Thiết bị vào b Bộ xử lý trung tâm c Bộ nhớ Câu 07: Nhị phân (1012) sang thập phân là:

a 710 b 510 c 10110

Câu 08: Chuyển đổi số thập phân (1010) sang nhị phân là:

a 01012 b 10102 c 10012

Câu 09: Máy tính hoạt động theo:

a Lời nói người b Theo chương trình c Các thiết bị phần cứng

Câu 10: Bàn phím

a Thiết bị vào b Thiết bị c Cả hai sai

II Tự luận(05đ):

Bài toán: Tìm đưa nghiệm phương trình: ax + b =

Hãy xác định Input, Output thuật toán (bằng cách liệt kê sơ đồ khối) toán trên?

(39)

Hãy nêu khái niệm thuật tốn? Thuật tốn mơ tả cách? Các thành phần có cách biểu diễn thuật tốn?

Câu 2(3 điểm)

Cấu trúc máy tính gồm phận? Hãy nêu thiết bị có phận?

Câu 3(5 điểm)

Hãy xác định tốn, nêu ý tưởng, mơ tả thuật tốn (bằng cách liệt kê sơ đồ khối) toán sau: cho N dãy số a1,a2,…,aN; xếp dãùy số thành dãy

số không tăng

ĐÁP ÁN Câu1(2 điểm)

- Thuật toán để giải toán dãy hữu hạn thao tác xếp thành trình tự xác định cho sau thực dãy thao tác đo,ù từ input tốn ta nhận output cần tìm (1điểm)

- Thuật tốn mơ tả hai dạng:

+ Liệt kê: mô tả thông qua bước.(0.25đ)

+Sơ đồ khối: sử dụng khối hình vẽ(0.75)  Hình thoi thể thao tác so sánh

 Hình chữ nhật thể phép tính stốn  Hình o van thể thao tác nhập xuất liệu  Các mũi tên qui định trình tự thực

Câu 2(3 điểm)

Sơ đồ cấu trúc máy tính gồm có phận:

1. thiết bị vào: bàn phím, chuột, máy quét,micro, webcam (0.5đ) 2. thiết bị : hình, máy chiếu, máy in,loa, modem.(0.5 đ) 3. nhớ :đĩa CD, đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ plash.(1đ) 4. nhớ : ROM,RAM(0.5đ)

5. CPU: CU, ALU(0.5) Caâu 3(5 điểm)

1 Xác định tốn(1 đ)

-Input: nhập N, số hạng a1,a2,…,aN

-Output: dãy số xếp thành dãy không tăng

2 Ýù tưởng: (1đ)

Với cặp số hạng đứng liền kề dãy số trước nhỏ số sau ta đổi chổ chúng cho Việc lặp lại khơng có đổi chổ xảy

3 Thuật tốn(3đ)

*phương pháp liệt kê:

(40)

Bước 2: MN

Bước 3: Nếu M<2 đưa dãy số xếp kết thúc Bước 4: MM-N; i0

Bước 5: ii+10

Bước 6: i>m quay lại Bước

Bước 7: ai< ai+1 tráo đổi ai+1 cho

quay lại Bước

Tiết 18

§5 ngôn ngữ lập trình Ngày soạn:

Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I Mục tiêu :

- Xác định việc giao tiếp ngời máy đợc thực cần phải có ngơn ngữ riêng

- Giíi thiƯu, khái nim số ngôn ngữ - phơng tin giao tiếp ngời - máy II Phng phỏp : ging giải, gợi mở, vấn đáp

III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ : không kiểm tra Bài :

Nội dung ging Hot ng ca thy v trũ 1/ Ngôn ngữ m¸y:

- Là ngơn ngữ mà máy tính hiểu thực đợc

- Là ngơn ngữ đợc viết dựa kí tự mã vd:

10000001 10000010 => A B

(41)

Noọi dung baứi giaỷng Hoát ủoọng cuỷa thầy vaứ troứ thục phải đợc dịch ngôn ng mỏy

thông qua chơng trình dịch 2/ Hợp ng÷:

- Hợp ngữ tên lệnh quy tắc viết câu lệnh nhằm giúp cho máy tính hiểu đợc yêu cầu ngời sử dụng

Gồm phần: Tên mà lệnh Địa

vd: INPUT a

ADD b LOAD C

Vd: Dùng hợp ngữ viết chơng trình tính biểu thức: f=(a+b)*c*(d+e+g)

INPUT A,B,C,D,E,G

LOAD A

ADD B MULT C MOVE F LOAD D ADD E ADD G MULT F MOVE F PRINT F HALT;

3/ C¸c ngôn ngữ lập trình bậc cao:

- L ngụn ngữ gần với ngơn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, phụ thuộc vào loại máy - Ví dụ: - Đơn giản: PASCAL

- Hớng đối tợng VB, C, C++, C#

, DELPHI - WEB: HTML, ASP, FRONT PAGE - CSDL: ACCESS, FOXPRO, SQL

* Các bớc giải toán máy PC bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao:

- b1: xác định INPUT, OUTPUT (giả thiết, kết luận)

- b2: Lập giải thuật (phơng pháp giải) - b3: Sử dụng ngôn ngữ lập trình

din tả giải thuật (viết chơng trình) - b4: Hiệu chỉnh chơng trình đa vào máy - b5: Y/C MT dịch chng trỡnh

- b6: Y/C MT chạy chơng trình cho kết

5/ Các ứng dụng PC:

- Giải toán KHKT - Giải toán quản lý - Tự động hoá iu khin - Truyn thụng

- Soạn thảo, in ấn, lu trữ, văn phòng - Trí tuệ nhân tạo

- Giáo dục - Giải trí

GV: Lệnh gì? NNg: ASSEMBLY

?ADD nghĩa tiếng Anh gì? cộng giá trị ghi AX, BX

? Sinh vật không sử dụng ngôn ngữ ?

? Ngơn ngữ để làm gì?

gv giải thích ý nghĩa lệnh cho học sinh hiểu

Sự giao tiếp ngời - máy ntn? vd H: Các em biết loại ngôn ngữ nào? cho ví dụ

Gv đa giảI thích cho hs biết bớc giải toán ngôn ngữ lập trình bậc cao

H: Kể số ứng dụng máy tính? H: Khả hiĨu biÕt cđa hs sè øng dơng

H: øng dơng tin häc ë trêng?

H: có lĩnh vực mà tin học khó làm đợc?

(42)

IV.Củng cố:

- C¸c bớc giải toán PC. - Các ứng dụng máy PC

Tiết 19

Đ6 GII BAỉI TON TRấN MY TNH Ngày soạn:

Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi chó

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I Mục tiêu :

- Gip học sinh biết trình tự bớc cần tiến hành giải toán II Phng phỏp : giảng giải, gợi mở, vấn đáp

III.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số

Kiểm tra cuừ : Neõu bớc giải toán PC ?

Bài :

Nội dung giảng Hoạt động thầy trò * Các bớc giải toán :

- Xỏc nh bi toỏn

- Lựa chọn xây dụng thuật toán - Viết chơng trình

- HiƯu chØnh -ViÕt tµi liƯu

1 Xác định toán

Mỗi toán đợc xác định hai thành phần : - Input

- Output

VÝ dơ: T×m UCLN cđa hai số nguyên dơng M, N

- Input : M, N

- Output : UCLN (M,N)

2 Lùa chän hc thiÕt kÕ tht tãan a) Lùa chän thuËt to¸n

Mỗi tốn có nhiều thuật tốn để giải, ta phải chọn thuật toán tối u thuật toán a

* Thuật toán tối u: thuật toán có tiêu chí

V: Mun mỏy tớnh thc tốn ta phải đa lời giải tốn vào máy dới dạng lệnh

H: Em nêu bớc để xây dựng bi toỏn?

HS : trả lời

Gv nêu bớc giải toán

H: Mun lm mt tốn, trớc tiên ta phải xác định gì?

TL : xác định Input Output H: Input?

Output? Gv gäi Hs tr¶ lêi

H: Mỗi thuật toán có phải có thuật toán không?

Gv gọi hs trả lời

(43)

Nội dung giảng Hoạt động thầy trò - DƠ hiĨu

- Trình bày dễ nhìn - Thời gian chạy nhanh - Tèn Ýt bé nhí

b) BiĨu diễn thuật toán

Ví dụ:Tìm UCLN hai số nguyên dơng M, N

B1: Xỏc nh toán - Input : Cho M, N ; - Output : ƯCLN ( M,N)

B2: X©y dùng thuËt toán (có thể chọn hai cách: Liệt kê vẽ SĐK) * Theo cách liệt kê :

b1: NhËp M, N

b2: NÕu M=N ƯCLN = M

b3: Nếu M>N M=M-N, quay lại b2 b4: Nếu M<N N=N-M, quay lại b2 B5: Đa kết ƯCLN

3 Viết chơng trình

-L vic la chọn cấu trúc dự liệu ngơn ngữ lập trình để diễn đạt thuật toán máy

- Khi viết chơng trình ngơn ngữ nào, phảI tn theo quy định ngơn ngữ

4 HiƯu chØnh

Sau viết xong chơng trình cần phải kiểm tra chơng trình số Input đặc trng Nếu phát sai sót ta phải sửa lại chơng trình.Quá trình gọi hiệu chỉnh

5 Viết tài liệu

Viết mô tả chi tiết toán, thuật toán, ch-ơng trình hớng dẫn sư dơng…

H: xác định Input Output?

Gv gọi hs lên bảng trình bày cách liệt kê Gäi hs nhËn xÐt vµ sưa

H: Có loại ngơn ngữ lập trình? Em kể tên ngơn ngữ đó?

Gv gäi hs tr¶ lêi

IV.Củng cố dặn dò:

- Các bớc giảI toán PC. - Làm tập nhà SGK

(44)

Đ7 PHN MỀM MÁY TÍNH

§8 NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HC Ngày soạn:

Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I Muïc tieâu:

- Nắm khái niệm phần mềm máy tính - Nắm laọi phần mềm máy tính

- Nắm ứng dụng Tin học đời sống xã hội

- Học sinh nhận thức tầm quan trọng Tin học xã hội thân

II Phương Pháp :

- Phát vấn – tìm tịi giải vấn đề – diễn giảng

- GV chuẩn bị máy tính mẫu có phần mềm ứng dụng

III Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

H: - Nêu bước giải toán máy tính?

- Theo em bước quan trọng nhất? Ta khơng qua bước hiệu chỉnh có khơng? Vì sao?

3 Bài mới:

Nội dung Hoạt động GV - HS

§7 PHẦN MỀM MÁY TÍNH

*Khái niệm: Là sản phẩm thu sau thực giải tốn Nó bao gồm chương trình, cách tổ chức liệu tài liệu

1 Phần mềm hệ thống:

- Là phần mềm thường trực máy - Nó mơi trường làm việc cho phần mềm khác

Vd: Dos, Window, Linux,…

GV: Ở tiết trước để tiến hành giải toán em phải tiến hành theo bước Vậy, thực xong theo bước ta thu sản phẩm, phần mềm

GV: Theo em phần mềm mhệ thống?

HS: Trả lời

GV: Phần mềm trực thuộc máy để làm gì?

HS: Trả lời

(45)

2 Phần mềm ứng dụng:

a Phần mềm ứng dụng: Là phần mềm viết phcụ vụ cho công việc ngày, hay phcụ vụ cho số lĩnh vực khác quan, trường học,…

Vd: Word, Exel, phần mềm tập đánh chữ,…

b Phần mềm đóng gói:

Thiết kế dự yêu cầu chung nhiều người

Vd: Phần mềm nghe nhạc, phần mềm soạn thảo,…

c Phầm mềm công cụ: Là phần mềm hổ trợ để làm sản phẩm phần mềm khác

Vd: Phần mềm phát lỗi,

d Phần mềm tiện ích: Trợ giúp ta làmviệc với máy tính nhằm nâng cao hiệu công việc

Vd: Nén liệu, diệt virut,…

* Chú ý: Việc phân loại mang tính tương đối

§8 NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC

1 Giải toán KHKT:

Xử lý số hiệu thực nghiệm, quy hoạch tối ưu tốn có tính tốn lớn,…

GV: Thế phần mềm ứng dụng? Đưa số phần ứng dụng? HS: Trả lời

GV: Nêu số ví dụ phần mềm đống gói?

HS: Trả lời

GV: Thế phần mềm công cụ? Ví dụ?

HS: Trả lời

GV: Thế phần mềm tiện ích? Ví duï?

HS: Trả lời

GV: Theo em việc phân loại có tuyệt ích khơng? Vì sao?

HS: Trả lời

GV: Hiện nay, Tin học được nhiều người cơng chúng quan tâm Vậy, ta tìm hiểu xem Tin học có ứng dụng vào thực tế nào?

GV: Máy tính giải toán KHKT nào?

HS: Trả lời

(46)

2 Hổ trợ việc quản lý:

- Hoạt động quản lý đa dạng giải khối lượng lớn thông tin

- Quy trình ứng dụng Tin học đểû quản lý: + Tổ chức lưu trữ hồ sơ

+ Cập nhật hồ sơ ( Thêm, sửa, xóa,…) + Khai thác thơng tin ( tìm kiếm, thống kê, in,…)

Tự động hóa điều khiển:

Việc phóng vệ tinh nhân tạo bay lên vũ trụ nhờ hệ thống máy tính

4 Truyền thông:

Như mạng Internet giúp người liên lạc, chia thông tin từ nơi giới

5 Soạn thảo, in ấn , lưu trữ, văn phòng:

Giúp việc sạon thảo trở nên nhanh chóng, tiện lợi dễ dàng

6 Trí tuệ nhân tạo:

Nhằm thiết kế máy có khả đảm đương số lĩnhvực trí tuệ người

7 Giáo dục:

Đưa tin học vào giáo dục giúp việc học tập giảng dạy trở nên sinh động hiệu

8 Giaûi trí:

m nhạc, trị chơi, phim ảnh,… giúp người thư giản lúc mỏi mệt, giảm stress,…

GV: Tin học hổ trợ cho việc quản lý nào? Kể tên số phần mềm quản lý?

HS: Quản lý học sinh, Quản lý thư viện, Quản lý hàng hóc cho công ty,…

GV: Quy trình ứng dụng Tin học để quản lý trải qua bước nào?

HS: Trả lời

GV: Nêu số ví dụ chứng tỏ Tin học có ứng dụng, vai trị lớn tự động hóa điều khiển? Truyền thông, soạn thảo?

HS: Trả lời

GV: Nêu số thuận tiện rtong việc soạn thảo máy tính?

HS: Trả lời

GV: Nêu số thiết kế thuộc trí tuệ nhân taïo?

HS: Trả lời

GV: Nêu vài ứng dụng Tin học vào Giáo dục?

HS: trả lời

GV: Nêu số phần mềm giúp giải trí lúc căng thẳng?

HS: Trả lời

GV: Nêu vài phần mềm giải trí mà em thích? Vì em lai thích PM đó? HS: Trả lời

(47)

- Phân biệt phần mềm máy tính - Nắm ứng dụng Tin học lĩnh vực

(48)

§ : TIN HỌC VÀ XÃ HOI Ngày soạn:

Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I Muïc tieâu:

-Biết ảnh hưởng Tin học phát triển Tin học xã hội - Nắm xã hội Tin học hóa, văn hóa pháp luật xã hội Tin học hóa

II Phương Pháp :

Phát vấn – tìm tịi giải vấn đề – diễn giảng

III Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

H: - Có loại PM máy tính? Phân biệt loại? - Hãy kể số ứng dụng Tin học?

Bài mới:

Nội dung Hoạt động GV – HS

1 Aûnh hưởng Tin học sụ phát triển xã hội:

- Nhu cầu xã hội ngày lớn với phát triển KHKT kéo theo phát triển vũ bão Tin học - Ngược lại phát triển Tin học đem lại hiệu to lớn cho hầu hết lĩnh vực xã hội

2 Xã hội hóa Tin học:

- Phương thức hoạt động thông qua mạng chiếm ưu với khả kết hợp hoạt động, làm việc xác tiết kiệm thời gian

Vd: Chúng ta học tập nhà thơng qua mạng, Giám đốc họp

GV: Tiết trước ta tìm hiểu ứng dụng máy tính sống đại Với ứng dụng Tin học có ảnh hưởng

cuộc sống ngày

GV: Động lực dẫn đến phát triển Tin học?

HS: Trả lời

GV: Tin học có tác động phát triển xã hội?

HS: Trả lời

(49)

với nhân viên cơng ty phịng làm việc,…

- Năng suất lao động tăng cao

Vd: Robot thay người lao động - Máy móc giúp giải phóng lao động chân tay giúp người giải trí

Vd: Máy giặt, máy nghe nhac,…

3 Văn hóa pháp luật xã hội tin học hóa:

- Phải có ý thức bảo vệ tài sản chung người thông tin

- Mọi hành động ảnh hưởng đến hoạt động bình thường Tin họcđều coi bất hợp pháp( phá hoại thông tin, tung virut,…)

- Thường xuyên học tập nâng cao độ để có khẳ thực tốt nhiệm vụ không vi phạm pháp luật

- Xã hội phải đề quy định, luật để bảo vệ thông tin xử lý tội phạm phá hoại thông tin nhiều mức độ khác

GV: Thông tin tên mạng thông tin ai? Lứa tuổi nhận thơng tỉntên mạng?

HS: Trả lời

GV: Học tập làm việc mạng gọi bất hợp pháp?

HS: Trả lời

GV: Nếu khơng có quy định để bảo vệ thông tin mạng, theo em ảnh hưởng đến lớp trẻ HS: Trả lời

GV: Là học sinh, em tìm cho lối học tập mạng có hiệu thu lượm thông tin giới quý bấu

IV Củng cố dặn dò:

- Tác động qua lại Tinhọc phát triển xã hội - Những quy định pháp luật xã hội Tin học hóa - Trả lời câu hỏi Sgk

(50)

Tiết 22

§ 10: KHÁI NIM H IU HNH Ngày soạn:

Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I/Mục tiêu

- Biết hệ điều hành, thư mục

- Học sinh nắm vai trò chức hệ điều hành - Học sinh nắm kĩ làm việc với thư mục, tệp

II/Phương pháp: giảng giải + vấn đáp III/ Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3.Bài

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ

1.Khái niệm Hệ điều hành

Hệ điều hành tập hợp chương trình tổ chức thành hệ thống với nhiệm vụ :

- Đảm bảo tương tác người dùng với máy tính

- Cung cấp phương tiện dịch vụ để thực chương trình

- Quản lý khai thác tài nguyên cách thuận lợi tối ưu

2.Chức thành phần Hệ điều hành

* Hệ điều hành có chức sau:

- Ttổ chức đối thoại người sử dụng hệ thơng

Gv: nêu khái niệm Hệ điều hành SGK

Hs: Đứng chỗ trả lời

Gv:Hãy nêu hệ điều hành mà em bieát

Hs: Đứng chỗ trả lời

Gv: Hệ điều hành môi trường cho phần mềm khác hoạt động

Gv: Hệ điều hành lưu trữ đâu: đĩa cứng, Ram, đĩa mềm, đĩa CD…?

Hs: Trên đĩa cứng

Gv: máy tính lưu nhiều Hệ điều hành hay khơng?

Hs: Trả lời

Gv: giải thích cài Hệ điều hành máy chúng phải tương thích với

(51)

- Cung cấp nhớ, thiưết bị ngoại vi … cho chương trình tổ chức thực chương trình - Tổ chức lưu trữ thơng tin

nhớ

- Hỗ trợ phần mềm cho thiết bị ngoại vi

- Cung cấp dịch vụ tiện ích hệ thống

* Các thành phần chủ yếu Hệ điều hành

- Các chương trình nạp khởi động thu dọn hệ thống trước tắt máy hay khởi động lại máy - Chương trình đảm bảo đối thoại

giữa người máy

- Chương trình giám sát :là chương tình quản lý tài nguyên, có nhiệm vụ phân phối, thu hồi tài nguyên - Hệ thống quản lý tệp : chương

trình phục vụ việc tổ chức, tìm kiếm thơngtin cho chương trình khác xử lý

- Các chương trình điều khiển chương rtình tiện ích khác…

*Chức củaHệ điều hành dựa trên các yếu tố :

- Loại công việc mà Hệ điều hành đảm nhiệm

- Đối tượng mà hệ thống tác động

*Các thành phần chính.

- Bộ xử lý trung tâm - Bộ nhớ

- Thiết bị ngoại vi

3.Phân loại Hệ điều hành có loại chính sau:

- Đơn nhiệm người sử dụng: Các chương trình thực lần người đăng kí

Hs :Đọc sách trả lời câu hỏi Gv: Tóm tắt ghi lên bảng

Gv: Các thành phần chủ yếu Hệ điều haønh?

Hs :Đọc sách trả lời câu hỏi Gv: Tóm tắt ghi lên bảng

Gv : chức Hệ điều hành dựa yếu tố mà Hệ điều hành đảm nhiệm đối tượng hệ thống tác động

(52)

vào hệ thống Ví dụ: MS-DOS

- Đa nhiệm người sử dụng : Có thể thực chương trình lúc có người đăng kí vào hệ thống

Ví dụ : Windows 98

- Đa nhiệm nhiều người sử dụng : thực nhiều chương trình lúc cho phép nhiều người đăng kí vào hệ thống

Ví dụ : Windows 2000, Windows XP IV Củng cố

- Khái niệm, chức , thành phần Hệ điều hành - Phân biệt loại Hệ điều hành

Tieát 23

(53)

Ngày soạn: Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs v¾ng Ghi chó

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I/Mục tiêu:

- Biết khái niệm hệ điều hành, tệp - Cách tạo tập tin, th mục đĩa II/Phửụng phaựp: giaỷng giaỷi + vaỏn ủaựp

III/ Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

H: Nêu khái niệm hệ điều hành?

H: Nêu số hệ điều hành phổ biến? Ngày người ta thường dùng HĐH nào? Vì sao?

3.Bài mới:

Nội dung Hoạt động GV - HS

1 Tập tin( tệp) th mục: a) Tập tin đặt tên tập tin:

Khái niệm về tập tin (tệp): Là tập hợp các thông tin ghi nhớ tạo thành một đơn vị lu trữ hệ điều hành quản Mỗi tệp có tờn gi khỏc nhau.

vd: Quyển sách, báo -Tên tệp có phần:

<Phần tên>.<Phần më réng>

Quy định hệ điều hành Window + Tên: khơng q 255 kí tự

+ Phần mở rộng: khơng thiết phảI có + Tên tệp: không đợc chứa kí tự sau: \ / : * ? “ < > |

Quy định hệ điều hành MS - DOS + Tên tệp: không tám kí tự

+ PhÇn më réng: nÕu có không kí tự

+ Tên tệp khơng đợc chứa dấu cách

Ví dụ: Xác định tệp loại hệ điều hành

Vi du.doc Bµitap.pas ABC.DEHGH

*C¸c thc tÝnh cđa tƯp

- Read Only: cho phép đọc mà không cho phép sửa

- Achive: cho phép đọc ghi - System: tệp hệ thống

-Hiden:tƯp Èn

b) Th mơc:

Là hình thức xếp đĩa để lu trữ

GV:Những mở đọc đợc thơng tin đợc gọi tập tin

GV:Tên: đặc trng cho quy tắt đặt tên Đuôi: đặc trng cho tệp

vd: vanban.doc; vd.pas; game.exGv: cho vÝ dơ c©y hỏi hs đâu th mục , đâu tập tin? hình ?

(54)

- Có cấu trúc hình

- Mi ổ đĩa máy đợc coi nh th mục gọi th mục gốc

- Cã thÓ tạo th mục khác th mục gọi th mơc Th mơc chøa th mơc gäi lµ th mơc mĐ Trong cïng mét th mơc kh«ng cã th mơc cã trïng tªn

- Tên th mục: Giống cách đặt tên tệp nhng phần

c) §êng dÉn:

- Dùng để xác định vị trí tệp th mục a

- Kí hiệu: \

Điểm khác th mục tập tin:

vd:

C:\KHOI10\10A10

C:\KHOI10\10A11\HS1.TXT

Gv: để quản lý tệp cách có hiệu cần tổ chức thơng tin cách có , khoa học Nói cần có hệ thống quản lý tệp

Hệ thống quản l tệp cho phép ta thực thao tác tệp th mục

IV Củng cố dặn dò:

- Cho tệp sau: A, ABC, BT1.Doc, BT2.pascal, baitap Tên tệp đúng? - Cho sơ đồ đường dẫn đến tệp hs1.txt tạo thêm thư mục 10A10 thư mục KHOI10 khơng? Tại sao?

Tiết 24

§11 tệp quản lý tệp Ngày soạn:

Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I.Mục tiêu:

- Hiểu chơng trình quản lý tập tin, th mục HĐH - Cách tạo tập tin, th mục đĩa

(55)

III Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

H: Khái niệm tệp?Tên tệp có phần?

H: Nêu quy định đặt tên tệp loại HĐH? 3.Bài mới:

Nội dung Hoạt động GV - HS

2.Hệ thống quản lý tập tin Là thành phần HĐH có nhiệm vụ tổ chức thông tin đỉa từ, cung cấp phơng tiện để ngời sử dụng dễ dàng đọc, ghi thông tin đĩa đảm bảo cho chơng trình hoạt động hệ thống đồng thời truy cập tới tệp

*Nhê cã hệ thống quản lý tệp, hệ điều hành có thể:

+ Đảm bảo độc lập phơng pháp lu trữ phơng pháp xử lý

+ Đảm bảo sử dụng nhớ đĩa từ cách có hiu qu

+ Tổ chức bảo vệ thông tin nhiều mức, hạn chế tối đa ảnh hởng lỗi kỹ thuật chơng trình

* c trng hệ thống quản lý tệp -Đảm bảo tốc truy cp cao

- Độc lập thông tin phơng tiện mang thông tin, phơng pháp lu trữ phơng pháp xử lý

- Sử dụng nhớ cách có hiệu

-T chức bảo v thông tin Hạn chế ảnh h-ởng ca lỗi kỹ thuật hoc chơng trình Bi tp: Cho sơ đồ dạng

a Yêu cầu học sinh cho biết sơ đồ có tệp, thư mục?

b.Yêu cầu học sinh cho biết thư mục thư mục mẹ, thư mục con?

c Chỉ đường dẫn số tệp, thư mục

Gv: để quản lý tệp cách có hiệu cần tổ chức thơng tin cách có , khoa học Nói cần có hệ thống quản lý tệp

H: Hệ thống quản l tệp cho phép ta thực thao tác tệp th mục? HS: Trả lời

H: Nêu đặc trung hệ thống quản lý tệp

GV: Gäi ba häc sinh lµm tập HS: Trả lời

IV Củng cố dặn dò:

(56)

Tieỏt 25

Đ12 GIAO TIP VI H IU HAỉNH Ngày soạn:

Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi chó

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I.Mục tiêu:

- Nắm cách giao tiếp với hệ điều hành

- Biết thao tác nạp hệ điều hành thực số thao tác bật, tắt chương trình hay hệ thống máy

- Hình thành thao tác làm việc chuẩn mực, nhanh chóng

II.Phương pháp: giảng giải + vấn đáp

III Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

H: Tệp gì? Thư mục gọi thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục con? Đường dẫn đến file (hay Thư mục) có dạng nào?

H: Nêu quy định đặt tên tệp hệ điều hành? Cho ví dụ số tên tệp đúng?

2 Bài mới:

(57)

1.Nạp hệ điều hành:

Nạp hệ điều hành cần đĩa khởi động, đĩa chứa chương trình phục vụ cho việc nạp hệ điều hành, là:

+ Ổ cứng C D + Đĩa mềm đĩa CD

* Một số thao tác nạp hệ điều hành:

- Bật nguồn(nếu máy trạng thái tắt)

- Nếu máy hoạt động thực hiện:

 Nhấn nút Reset

 Hoặc nhấn tổ hợp phím: Ctrl + Alt + Delete

a Nạp hệ thống cách bật nguồn:

có trường hợp

- Bắt đầu làm việc, máy chưa bật - Khi máy bị treo, máy khơng có nút

Reset khơng nhận tín hiệu từ bàn phím b Nạp hệ thống cách nhấn nút reset: Khi hệ thống máy bị treo phải có nút Reset

c Nạp hệ điều hành cách nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Delete:

Khi thực chương trình mà bị quẩn khơng hệ thống cịn tiếp nhận tín hiệu từ bàn phím

GV: Ở tiết trước ta tìm hiểu hệ điều hành gì, chức năng,… Vậy để làm việc với hệ điều hành ta phải làm nào?

Để trả lời vấn đề đó, nghiên cứu tìm hiểu 12/68(Sgk): Giao tiếp với hệ điều hành H: Nhắc lại, Hệ điều hành gì?

HS: Trả lời

H:Nạp hệ điều hành cần đĩa khởi động Vậy đĩa khởi động đĩa chứa thứ gì? HS: Trả lời

H: Nêu số thao tác nạp hệ điều hành vào máy?

HS: Bật nguồn nhấn nút reset

GV: Trong máy hoạt động ta nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Delete chức tùy theo loại Win

H: Vậy ta chọn cách bật nguồn để nạp hệ thống?

HS: Trả lời

GV: Ta nạp lại hệ điều hành cách tắt nguồn bật lại trường hợp cần thiết

H: Khi ta chọn cách nhấn nút Reset để nạp hệ thống?

HS: Trả lời

H: Khi ta chọn cách nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Delete để nạp hệ thống?

HS: Trả lời

GV:Cách có chức riêng tùy theo hệ điều hành

(58)

- Nếu các hệ điều hành Windows 2000/XP,…) nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Delete người dùng mở chọn Shut Down để chọn cách khỏi hệ thống nạp lại hệ điều hành

IV Củng cố dặn dò:

 Phải nhớ thao tác làm việc trước ngồi vào máy  Về nhà đọc trước phần học

Tiết 26

§12 GIAO TIẾP VI H IU HAỉNH Ngày soạn:

Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I/Mục tiêu:

- Nắm cách làm việc với hệ điều hành

- Thực thao tác làm việc với hệ điều hành - Hình thành thao tác làm việc chuẩn mực, nhanh chóng

II/Phương pháp: giảng giải + vấn đáp

III/ Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

H: Muốn nạp hệ điều hành ta phải có gì?

H: Có cách nạp hệ điều hành? Trình bày cụ thể Bài mới:

Nội dung Hoạt động GV - HS

(59)

2 Cách làm việc với hệ điều hành:

Có cách để người sử dụng đưa yêu cầu hay thông tin cho hệ thống

- Sử dụng bàn phím(dùng câu lệnh) - Sử dụng chuột (dùng bảng chọn)

a Sử dụng bàn phím (câu lệnh)

- Ưu điểm: Giúp hệ thống biết xác cơng việc cần làm thực lệnh

- Nhược điểm: Người sử dụng phải biết câu lệnh phải gõ trực tiếp máy tính

b Sử dụng chuột (bảng chọn)

- Hệ thống việc thực giá trị đưa vào, người sử dụng cần chọn công việc hay tham số thích hợp

- Bảng chọn dạngvăn bản, dạng biểu tượng kết hợp văn biểu tượng

dữ liệu, làm để soạn thảo, …? HS: người sử dụng đưa yêu cầu cho máy

H: Có cách để đưa yêu cầu cho máy?

HS: Trả lời

GV: Ví dụ, ta đặt tên thư mục (tệp) hay xóa hay xem nội dung chúng,… tất ta phải dùng câu lệnh Giả sử ta muốn xem ổ đĩa D có nội dung ta phải dùng lệnh DIR:

DIR D:\

Chọn số cột

Chọn số dòng

(60)

IV Củng cố dặn dò:

- Chú ý cách dùng HĐH Windows - Tập làm quen với thao tác máy tính - Làm tập , , (sách tập) trang

Tiết 27

§12 GIAO TIẾP VỚI HỆ IU HAỉNH Ngày soạn:

Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I.Muïc tieâu:

- Nắm cách xác lập chế độ khỏi hệ thống - Hình thành thói quen với thao tác máy tính

II.Phương pháp: giảng giải + vấn đáp

III.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

H: Có cách làm việc với hệ điều hành? Nêu rõ cách? Bài mới:

Nội dung Hoạt động GV - HS

(61)

3 Ra khỏi hệ thống.

Có ba chế độ thoát khỏi hệ thống

- Tắt máy (Shutdown Turn Off): trường hợp kết thúc làm việc, hệ thống dọn dẹp tắt nguồn

- Tạm ngừng ( Stand By): Trong trường hợp cần ngừng thời gian, hệ thống lưu lại trạng thái cần thiết, tắt thiết bị tốn lượng Khi cần trở lại ta di chuyển chuột nhấn mọtt phím

- Ngủ đơng ( Hibernate):Phải lưu lại tất trạng thái làm việc Khi khởi động, máy tính lập lại tồn trạng thái trước

Kích hoạt chế độ này:

Control Panel/ Performance and Maintenance/Power option/ choïn trang Hibernate/Enable hibernation

* Tắt chương trình để chuẩn bị tắt máy:

Tùy theo phần mềm, thường chương trình có dấu nhân góc phải; chọn File/Exit; có biểu tượng để thốt,…

4 Bài tập SGK/71

Câu 3:

Trong HĐH Windows: Ba tệp

thoáng?

H: Có chế độ để khỏi hệ thống máy tính?

HS: Trả lời

H: Khi ta chọn Shutdown Turn Off để thoát khỏi hệ thống?? HS: Trả lời

H: Khi ta chọn Stand By để thoát khỏi hệ thống?

HS: Trả lời

H: Khi ta chọn Hibernate để thoát khỏi hệ thống?

HS: Trả lời

GV: Chế độ ngũ đơng,nếu Windows XP/ 2000,… ta cần chọn bấm phím Shift chọn Stand By; cịn chưa có ta phải kích hoạt chế độ theo đường dẫn

GV: Chỉ vào bảng để yêu cầu học sinh nhận dạng chức nút H: Bây cô muốn trở lại hệ thống làm việc chưa tắt máy, ta phải bấm phím gì?

HS: Trả lời

GV: Gọi học sinh lên làm tập Tất lớp hồn thành vào

Nạp lại hệ điều hành

Tắt máy Nhấn phím Shift

và chọn chế độ Hibernate Tạm

(62)

Ba teäp sai:

A?hoa.doc 1co*gai.doc Toi“ban.Pas

Câu 7:

C:\Downloads\luu\happybirthday.mp3 C:\Downloads\Emhoctoan.zip

HS: Trình bày

GV: Gọi học sinh lên làm tập HS: Trình bày

IV Củng cố dặn dò:

- Về nhà rèn luyện lại thao tác với máy - Học từ tiếng anh hay gặp để dễ sử dụng máy - Làm tập lại SGK/77

TiÕt 30

Bài tập thực hành 4

GIAO TIẾP VI H IU HAỉNH WINDOWS Ngày soạn:

Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I Mục tiêu:

Làm quen với thao tác giao tiếp với Window 2000, Windows XP, thao tác với cửa sổ biểu tượng, bảng chọn

II Phương pháp:

Phát vấn – Tìm tịi – giải vấn đề – thực thao tác III Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: (Bỏ qua) Bài mới:

NỘI DUNG HÌNH THỨC

1 Màn hình nền:

Nhận biết đối tượng hình nền:

+ Các biểu tượng giúp truy cập nhanh

H: Nhận biết đối tượng, hình có gì, nút Start nằm vị trí nào?

(63)

nhất

+ Bảng chọn Start

+ Thanh cơng việc Task: chứa nút start, chương trình hoạt động

2 Nuùt Start:

Nháy chuột lên nút Start để mở bảng chọn Start Bảng chọn cho phép: + Mở chương trình cài đặït hệ thống

+ Kích hoạt biểu tượng My Computer, My Document,

+ Xem thiết đặt máy in, bảng cấu hình hệ thống Control panel

+ Trợ giúp hay tìm kiếm tệp, thư mục + Chọn chế độ khỏi hệ thống

3 Cửa sổ:

a Thay đổi kích thước cửa sổ

Cách 1: Dùng nút điều khiển cửa sổ nút trên, bên phải cửa sổ

Cách 2: Dùng chuột để thay đổi kích thước cửa sổ

+ Đưa trỏ chuột đến biên cửa sổ cần thay đổi kích thướt trỏ chuột xuất mũi tên hai chiều

+ Kéo thả chuột đến kích thước cần mong muốn

b Di chuyển cửa sổ

Đưa trỏ lên tiêu đề cửa sổ kéo thả đến vị trí mong muốn

4 Biểu tượng:

My Computer: Chứa biểu tượng đĩa My Document: Chứa tài liệu

Recycle: Chứa cáctệp thư mục xoá

* Một số thao tác với biểu tượng:

H: Yêu càu mở bảng chọn, Kích hoạt chương trình theo yêu cầu?

HS: Thực hành thao tác

GV: Giúp HS nhận biết số thành phần tiêu đề, bảng chọn, công cụ, trạng thái, cuộn, nút điều khiển

GV: Phải nhận dạng số biểu tượng quen thuộc hình

H: Trong biểu tượng có tên sau: My Computer, My Document, Recycle Biểu tượng có tên chứa ổ đĩa, chứa tài liệu, chứa rác?

HS: Trả lời

H: Dựa vào bước dẫn sách giáo khoa em thực số thao tác vừa nêu?

HS: Thực

H: Tất mở phần mềm soạn thảo văn tạo trang mới?

HS: Trả lời

(64)

Chọn, kích hoạt, thay đổi tên

5 Bảng chọn:

Một số bảng chọn cửa sổ thư mục:

+ File: Chứa lệnh: tạo mới, mở, đổi tên, tìm kiếm tệp thư mục,

+ Edit: Chứa lệnh soạn thảo chép cắt dán,

+ View: Chọn cách hiển thị biểu tượng cửa sổ

6 Tổng hợp:

- Xem ngày hệ thống - Tính tốn biểu thức

HS: Tìm kiếm máy tính

H: Thực theo đường dẫn sách giáo khoa để xem ngày hệ thống tính kết biểu thức

HS: Thực hành theo dẫn

IV Củng cố dặn dò:

- Nhớ số từ tiếng anh thơng dụng để ta tiếp xú với máy tính dễ dàng

- Nhớ thao tác, đường dẫn

(65)

Tiết 31 Bài tập thực hành 5

THAO TÁC VỚI TỆP VAØ TH MC Ngày soạn:

Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I Mục tiêu :

- Làm quen với hệ thống quản lý tệp Windows 2000, Windows XP, - Thực số thao tác với tệp thư mục

II Phương pháp :

- Gợi mở, vấn đáp, tiếp xúc trực tiếp với cơng cụ thực tế

III Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra cũ Bài mới:

Nội dung kiến thức Hoạt đợng thầy trị

(Tiết 1)

1 Xem nội dung đóa/ thư mục

Kích hoạt biểu tượng My Computer hình để xem biểu tượng đĩa

(66)

Nội dung kiến thức Hoạt đợng thầy trị - Xem nội dung đĩa: Kích hoạt biểu

tượng đĩa C, sổ nội dung thư mục gốc đĩa C mở - Xem nội dung thư mục: Kích hoạt

biểu tượng thư mục muốn xem

2 Tạo thư mục mới, đổi tên tệp/thưmục.

- Tạo mới: mở sổ thư mục cần chứa Nháy nút fải chuột vùng trống sổ thư mục\New\Folder\nhập tên\ Enter

-Đổi tên: Nháy fải chuột vào thư mục cần đổi tên

Nháy chuột vào tên lần Gõ tên nhấn phím Enter (Nháy fải chuột vào thư mục cần đổi tên\

Remane\nhập tên mới\Enter.)

* Ngồi thực cơng việc cách vào bảng chọn File, nháy chuột chọn mục New để tạo thư mục hay Rename để đổi tên tệp/thư mục

HS: Thực lại số chi tiết vừa hướng dẫn

GV hướng đẫn cho HS thao tác tạo thư mục, đổi tên chuột bảng chọn File HS: Thực lại số chi tiết vừa hướng dẫn làm theo yêu cầu

Yêu cầu: Hãy tạo thư mục với tên BAITAP ổ đĩa C đổi tên thành SOANTHAO

GV cho HS làm thực hành tiếp tập SGK

IV Củng cố dặn dò:

- Phải nhớ thao tác như: Kích hoạt biểu tượng, tìm kiếm , số thao tác tạo, đổi tên thư mục/ tệp

(67)

Tiết 32 Bài tập thực hành 5

THAO TÁC VỚI TP VAỉ TH MC Ngày soạn:

Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I Mục tiêu :

- Làm quen với hệ thống quản lý tệp Windows 2000, Windows XP, - Thực số thao tác với tệp thư mục

II Phương pháp :

- Gợi mở, vấn đáp, tiếp xúc trực tiếp với cơng cụ thực tế

III Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Thao tác để đổi tên thư mục? Bài mới:

Nội dung kiến thức Hoạt đợng thầy trị 3 Sao chép, di chuyển, xố

tệp/thưmục.

* Sử dụng chuột

- Sao chép: Nháy fải chuột vào thư mục cần chép\ copy\ chọn nơi chứa

(68)

Nội dung kiến thức Hoạt đợng thầy trò

- Di chuyển: Nháy fải chuột vào thư mục cần di chuyển\ cut\ chọn nơi chứa thư mục\nháy fải chuột\ paste

- Xóa: Nháy fải chuột vào thư mục cần xóa\ Delete\ Enter

* Sửng dụng bàn phím

- Sao chép: Chọn tệp/thư mục cần chép\ Edit\ copy\ Nháy chuột thư mục cần chứa tệp/thư mục cần chép\ Edit\ Paste

- Di chuyển: Chọn tệp/thư mục cần di chuyển\ Edit\ Cut\ Nháy chuột chọn thư mục chứa tệp/thư mục cần di chuyển tới\ Edit\ Paste

- Xóa: Chọn tệp/thư mục cần xóa, nhấn phím Delete nhấn tổ hợp phím Shift + Delete

- Tìm kiếm tệp/thư mục

Kích hoạt My Computer\ Search\ All files and folders\ Nhập tên tệp/thư mục cần tìm vào All or part of the file name\ Search để tìm, kết ô bên phải sổ

4 Xem nội dung tệp khởi động chương trình.

- Xem nội dung tệp: Để xem nội dung tệp, cần nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng tệp

- Khởi động số chương trình cài đặt hệ thống:

+ Nếu chương trình có biểu tượng hình, cần nháy đúp chuột vào biểu tượng tương ứng

+ Nếu chương trình khơng có biểu tượng hình,nháy chuột vào nút Start\ Programs\ nháy chuột vào mục tên chương trình bảng chọn chương trình

dẫn

GV hướng dẫn giải thích lệnh bảng chọn cụ thể cho HS hiểu

HS thực lệnh bảng chọn cách nháy chuột lên tên bảng chọn nháy chuột lên tên thư mục tương ứng với lệnh cần thực

GV cho HS làm tập thực hành

1 Vào thư mục ổ đóa C tạo thư mục có tên tên em

2 Tìm ổ đĩa C tệp có phần mở rộng DOC xem nội dung tệp

3 Xem nội dung đóa mềm A

4 Sao chép tất tệp từ đĩa mềm A vào thư mục vừa tạo câu1 đĩa C

5 Đổi tên thư mục vừa tạo thành lớp em

6 Xóa thư mục vừa tạo phần Khởi động chương trình diệt

Virut có hệ thống

(69)

IV Củng cố dặn dò:

- Phải nhớ thao tác như: Kích hoạt biểu tượng, tìm kiếm , số thao tác Tạo, di chuyển xóa, đổi tên, chép sử dụng chuột bảng chọn - Tập thực hành thao tác với máy tính nhà trường

- Về nhà đọc trước học

Tieát 33

KIỂM TRA THỰC HAỉNH ( tit) Ngày soạn:

Kiểm tra lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I Mục tiêu:

- Đánh giá chất lượng nắmkiến thức học sinh

- Củng cố lại tất kiến thức học thực hành thao tác

II Phương pháp:

u cầu – Thực hành

III Các bước lên lớp:

1 Oån định lớp kiểm tra

(70)

Câu 1: Yêu cầu học sinh kích hoạt để mở ổ đĩa từ biểu tượng My Computer từ hình ?

Câu 2: Tạo thư mục MÔNHOC ổ đĩa D tạo hai thư mục thư mục MÔNHOC thư mục HINH va thư mục ĐẠI?

Câu 3: Yêu cầu thực số thao tác: phóng to, thu nhỏ, kích hoạt chương trình?

Câu 5: Thực thao tác: Cắt , copy, dán,…

GV: đọc yêu cầu câu

HS: thực hành thao tác câu GV: đọc yêu cầu câu

HS: thực hành thao tác câu GV: đọc yêu cầu câu

HS: thực hành thao tác câu GV: đọc yêu cầu câu

HS: thực hành thao tác câu GV: đánh giá cho điểm học sinh IV Củng cố dặn dò:

- Các em xem lại tất thao tác lần để có kinh nghiệm thao tác máy tính cách nhanh

- Về đọc trước học sau

TiÕt 35

ÔN TẬP HỌC Kè Ngày soạn:

Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I Muïc tieâu:

- Củng cố kiến thức lý thuyết tập

- Học sinh nắm dạng câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn hợp lý, xác II Phương pháp:

Phát vấn – Gợi nhớ III Các bước lên lớp:

3 n định lớp

(71)

I Lý thuyết:

Từ đến 13

Câu 1:Chọn câu câu sau: a.Chuột công cụ giúp người dùng giao tiếp với máy tính

b.Hệ điều hành Windows có giao diện đồ họa

c.Windows hệ điều hành đơn nhiệm d.Hệ điều hành Windows không làm việc môi trường mạng

Câu 2: Đường dẫn tồn tại: a C:\TIN\VANBAN

b C:\TIN\baitap.pas

c C:\TIN\VANBAN\Thu.doc d C:\TIN\baitap.pas\baitap1

Câu 03: Trong hệ điều hành Windows, tên tệp hợp lệ:

a Baithotoiviet.TXT b.Le\Lai.DOC c Toi/ban.PAS d.Bai?.TXT

Câu 04: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ) đây:

a Để làm việc với máy tính, hệ điều hành cần nạp vào b Đĩa khởi động chứa chương trình

c Thơng thường, hệ thống tìm chương trình khởi động

Câu 05: Hãy ghép mục cột trái với giải thích cột bên phải cho phù hợp: a Đa nhiệm nhiều người dùng

b Đơn nhiệm người dùng c Đa nhiệm người dùng

1) Chỉ có người đăng nhậpvào hệ thống, kích hoạt cho hệ thống

H: u cầu đọc câu trắc nghiệm vàchọn câu trả lời đúng?

Hs Trả lời

H: yêu cầu học sinh giải thích lựa chọn

HS: trả lời

GV: Yêu cầu chọn câu cột trái với câu cột phải cho H: Hãy giải thích từ cột trái? HS: Giải thích

(72)

thực đồng thời nhiều chương trình 2) Cho phép nhiều người đăng nhập vào hệ thống, người dùng cho hệ thống thực đồng thời nhiều chương trình

3) Các chương trình phải thực lần làm việc người đăng nhập vào hệ thống

II Bài tập:

Xác định toán, viết thuật toán ( cách liệt kê sơ đồ khối

Bài toán : Giải tìm nghiệm phương trình bâc hai ax2 + bx + c = (a≠0)

GV: Yêu cầu học sinh xác định trình bày rõ ràng theo yêu cầu tốn

HS: trình bày

GV: Cùng lớp sữa rút kinh nghiệm cho thi

GV: Các em phải tìm hiểu them nhiều dạng toán học Bài toán & Thuật tốn

IV Củng cố vàdặn dò:

- Xem tất câu trắc nghiệm sách tập

- Tìm hiểu cách giải thể thuật toán cách liệt kê sơ đồ khối nhiu dng bi

Chơng III Soạn thảo văn bản Tiết 37

Đ14: KHI NIM V SON THO VN BN Ngày soạn:

Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I/Muïc tieâu

Nắm chức chung hệ soạn thảo văn bản, khái niệm liên quan đến việc trình bày văn

II/Phương tiện dạy học:

Sử dụng máy chiếu Projector

III/ Tiến trình lên lớp

4 Ổn định lớp

5 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài

(73)

Nội dung kiến thức Hoạt đợng thầy trị bản

Hệ soạn thảo văn phần mềm ứng dụng cho phép thực thao tác liên quan đến công việc soạn thảo văn bản: gõ văn bản, sửa đổi, trình bày lưu trữ in văn

a.Nhập lưu trữ văn bản.

Hệ soạn thảo văn cho phép:

-Nhập van nhanh chóng mà chưa cần quan tâm đến việc trình bày văn

-Trong gõ hệ soạn thảo văn tự động xuống hết dịng

-có thể lưu lại để tiếp tục hoàn thiện lần sau dùng lại hay in giấy

b Sửa đổi văn bản.

-Sửa đổi kí tự: Xóa, chèn, thêm thay kí tự , tự hay cụm từ

-Sưả đổi cấu trúc văn bản: xóa, chép, di chuyển, chèn thêm đoạn văn hay hình ảnh có sẵn

c.Trình bày văn bản

-Khả định dạng kí tự: +Phơng chữ

+Cỡ chữ

+Kiểu chữ: đậm, in nghiêng, gạch chân +Màu sắc chữ

+Vị trí tương dịng kẻ (cao hay

thấp )

+Khoảng cách kí tự từ hay giưã từ với

-Khả định dạng đoạn văn +Vị trí lề trái, lề phải

+Căn lề : ( trái, phải, hai bên)

+Dòng đầu tiên: thụt vào hay nhô so với đoạn văn

+Khoảng cách đoạn văn

+Khoảng cách dòng đoạn văn

-Khả định dạng trang in: +Lề trên, dưới, trái, phải trang +Hướng giấy: ngang, dọc

bản máy tính

Hs: nhanh , sạch, đẹp, chèn thêm hình ảnh, chữ nghệ thuật, cơng thức,…

Gvh:Em cho biết soạn thảo máy tính có khác với viết giấy?

Hs: Gõ văn mà chưa cần chỉnh sửa, hết dòng tự động xuống,…

Gvh: Trong soạn thảo văn giấy ta thường có thao tác sửa đổi nào?

Hệ soạn thảo văn cung cấp cho ta dụng cụ để thực công việc sửa đổi cách nhanh chóng

Gv: Đây điểm mạnh ưu việt hệ soạn thảo văn so với cơng cụ truyền thống thơng qua lựa chọn cách trình bày phù hợp cho văn mức kí tự hay đoạn văn hay trang

Gv: Cho ví dụ cụ thể trường hợp mơ tả trình bày văn

Cỡ chữ 12, 14, 18

+Kiểu chữ: đậm, in nghiêng, gạch chân

(74)

Nội dung kiến thức Hoạt đợng thầy trị

+Tiêu đề trên, tiêu đề

d.Một số chức khác:

-Tìm kiếm thay thề tự động

-Cho phép gõ tắt tự động sửa gõ sai -Tạo bảng thực tính tốn

-Sắp xếp liệu bảng

-Tạo mục lục, tham chiếu tự động

-Chia văn thành phần với cách trình bày khác

-Tự động đánh số trang chẵn, lẻ

-Chèn hình ảnh, kí hiệu đặc biệt vào văn -Kiểm tra tả, ngữ pháp, tìm từ đồng nghĩa, thống kê,…

-Hiển thị văn nhiều góc độ khác

Gv: Hệ soạn thảo văn cung cấp cho ta cơng cụ tiện ích dùng để hỗ trợ cho việc soạn thảo văn

Gv: Lấy ví dụ cho trwongf hợp cụ thể thông qua máy chiếu( hệ soạn thảo Word)

IV.Củng cố

So sánh khác việc dùng hệ soạn thảo văn với cách soạn thảo văn khác mà em biết

Tiết 38

§ 14: KHI NIM V SON THO VN BN Ngày soạn:

Giảng lớp:

Lớp Ngày giảng Hs vắng Ghi chó

10 /2008

10 /2008

10 /2008

10 /2008

I/Mục tiêu

Giới thiệu cho học sinh biết nắm vấn đề liên quan đến sử lý tiếng việt soạn thảo văn

Hiểu số qui ước soạn thảo văn Làm quen nhớ hai cách gõ văn

II/Phương tiện dạy học:

Sử dụng máy chiếu Projector III/ Tiến trình lên lớp

(75)

Gvh: So sánh khác việc dùng hệ soạn thảo văn với cách soạn thảo văn khác mà em biết

3.Bài

Nội dung kiến thức Hoạt đợng thầy trò 2.Một số qui ước việc gõ văn bản

a.các đơn vị xử lý văn

-Kí tự: Đơn vị nhỏ tạo thành văn Ví dụ: a, b, 1, 2, +, -, …

-Từ: Là tập hợp kí tự nằm dấu trống không chứa dấu trống

-dòng văn bản: Là tập hợp từ theo chiều ngang dòng

-Câu: Là tập hợp từ kết thúc dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than,… -Đoạn văn: Là tập hợp câu có liên quan với hồn chỉnh ngữ nghĩa, đoạn phân cách với dấu xuống dịng *Trang, trang hình:

- Toàn văn thiết kế trang giấy gọi trang

-Phần văn hiển thị hình thời điểm gọi trang hình

b.Một số qui ước việc gõ văn bản

-Các dấu ngắt câu (.), (!), (,), (:), (?), (?)… Phải đặt sát từ đứng trước nó, dấu cách sau cịn nội dung

-Giữa từ dùng kí tự trống để ngăn cách đoạn xuống dòng lần enter

-Các dấu mở ngoặc gồm “(”, “{“, “[“, “<” dấu mở nháy: ‘,” phải dặt sát vào kí tự từ cách kí tự trươca dấu cách Tương tự dối với dấu đóng ngoặc, dấu đóng nháy phải dặt sát vào bên phải đặt sát vào bên phải kí tự cuối của từ trước

3.Chữ Việt sọan thảo văn bản. a.Xử lý chữ Việt máy tính.

-Nhập văn chữ việt vào máy tính -Lưu trữ, hiển thị in ấn văn chữ việt

Gvh: Em cho biết vài kí tự thơng thường?

Hs: phần noäi dung

Gvh: Em cho biết từ?

Hs: phần nội dung

Gvh: Em cho biết dòng?

Hs: phần nội dung

Gvh: Em cho biết câu?

Hs: phần nội dung

Gvh: Em cho biết đoạn văn?

Hs: phần nội dung

Gvh: Em cho biết trang?

Hs: phần nội dung

Gvh: Em cho biết trang hình?

Hs: phần nội dung

Gvh: Em cho biết số qui ước gõ văn mà em biết?

(76)

b.Gõ chữ Việt

-Một số chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt nay: Vietkey, Vietspell, Unikey,…

-Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến là:

+Kieåu VNI +Kieåu TELEX

Kieåu TELEX Kieåu VNI

Để gõ chữ Ta gõ Ta gõ

aêê aw a8

ââ aa a6

đ dd d9

êââ ee e6

ô oo o6

ơ Ow,[ o7

ö Uw,] u7

Để gõ dấu

Huyền f

Sắt s

Hỏi r

Ngã x

Nặng j

Xóa dấu z

c Bộ mã cho chữ Việt

Bộ mã chữ việt dựa mã ASCII gồm có:

-TCVN3 -VNI

-UNICODE

d.Bộ phông chữ Việt

-Với mã TCVN3 có phơng: .VnTime, VnArial, …

-Với mã VNI có phơng: Vni-Times, Vni-Hehve, …

Với mã UNICODE có phơng: Times New Roman, Arial, Tahoma,…

e.Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt

để máy tính kiểm tra tả, sửa lỗi, xếp, …

Gvh: Em lấy ví dụ phần mềm soạn thảo văn mà em biết?

Hs: Worrs, Excel,…

Gvh: Em cho viết có phải phần mềm nước ta viết hay không?

Hs: không

Gv: Đó phần mềm Mỹ viết nên để sử dụng cần có mã chuyển sang tiếng viết

Gv: Có nhiều mã chữ Việt khác

(77)

IV.Củng cố-Dặn dò

BTVN: Hãy chuyển câu thơ sau sang kiểu gõ VNI, TELEX

Trong đầm đẹp sen

Ngày đăng: 30/04/2021, 05:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan