Bài giảng sinh hoc 9 hoc ki II

133 954 0
Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Giáo án Sinh học 9

TIẾT 36 GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG

1 Mục tiêu :

a) Kiến thức:

- HS trình bày được tại sao cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến - Một số phương pháp sử dụng tác nhân vật và hoá học để gây đột biến.

những điểm giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật, giải thích được tại sao có sự sai khác đó.

Nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK.

3 Tiến trình bài dạy.

* ổn định: 9A: 9B:

a) Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong dạy bài mới )

ĐVĐ: (1’) Trong chọn giống , đặc biệt là chọn giống cây trồng, người ta đã sử

dụng các đột biến tự nhiên nhưng không nhiều, vì những đột biến này chỉ chiếm tỉ lệ 0,1 đến 0,2% Từ những năm 20 của thế kỉ XX người ta đã gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí và hoá học để tăng nguồn biến dị cho quá trình

- Mục tiêu: HS hiểu được các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt gây đột biến

( Các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt)

Em lấy VD các loại tia phóng xạ? Tại saocác tia phóng xạ có khả năng gây đột biến? gián tiếp lên ADN trong tế bào gây đột biến gen và

Trang 2

Các tia này xuyên qua các mô  gây đột biến gen hoặc làm chấn thương NST.

Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây độtbiến ở thực vật theo những cách nào?

( Chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt khô, hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng của thân và cành, hạt phấn, bầu nhuỵ hoặc mô nuôi cấy.)

Tại sao tia tử ngoại thường được dùng đểxử lí các đối tượng có kích thước bé?

Dùng để sử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phấn chủ yếu dùng để gây các đột biến gen.

Sốc nhiệt là gì? Tại sao sốc nhiệt cũng cókhả năng gây đột biến? Sốc nhiệt chủ yếugây ra loại đột biến nào?

Vì: Sốc nhiệt làm cho cơ chế tự tự bảo vệ sự cân bằng của cơ thể không kịp điều chỉnh Sốc nhiệt gây chấn thương trong bộ máy di truyền, tổn thương thoi phân bào gây rối loạn sự phân bào  thường phát sinh đột biến số

Nghiên cứu thông tin mục II SGK Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

1 Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hoáchất lại gây đột biến gen? Trên cở sở nàomà người ta hi vọng có thể gây ra nhữngđột biến theo ý muốn?

2 Tại sao dùng consixin có thể gây ra cácthể đa bội?

3 Người ta đã dùng tác nhân hoá học đểtạo ra các đột biến bằng những phương

- Là sự tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trường một cách đột ngột

II Gây đột biến nhân tạobằng tác nhân hoá học.

Trang 3

dung câu hỏi và báo cáo

Sửa sai cho các nhóm và tổng kết nội dung câu hỏi

1 

Có những loại hoá chất chỉ tác động đến một loại nu xác định  điều này hứa hẹn khả năng chủ động gây ra các loại đột biến mong muốn.

2 Vì: khi thấm vào mô đang phân bào, coxisin cản trở sự hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li

3 Phương pháp:

ở cây trồng: Ngâm hạt kho hay hạt nảy mầm ở thời điểm nhất định trong dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp Tiêm dung dịch vào bầu nhụy, quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng của thân hoặc chồi.

Đối với vật nuôi: Có thể cho hoá chất tác dụng lên tinh hoàn hoặc buồng trứng

Các hoá chất gây đột biến đều có tính độc cao, nguy hiểm đối với người sử dụng nên khi dùng cần đeo khẩu trang và mang găng tay cao su, mặc quần áo bảo hộ lao động.

Hoạt động 3: (10’)

Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọngiống

- Mục tiêu: HS nêu được một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống

- Cách tiến hành:

Nghiên cứu thông tin SGK

Người ta sử dụng các thể đột biến trongchọn giống vi sinh vật theo những hướngnào/ Tại sao?

( Phương pháp gây đột biến và chọn lọc đống vai trò chủ yếu 

Các hướng:

+ Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao.

+ Chọn các thể đột biến sinh trưởng mạnh để

- Hoá chất để gây đột biến gen, khi vào tế bào chúng tác động lên phân tử ADN gây mất hoặc thêm cặp nu

Trang 4

tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn + Chọn các thể đột biến giảm sức sống Phân tích các hướng gây đột biến

Sử dụng các thể đột biến trong chọn giốngcây trồng theo những hướng nào?

GV phân tích theo nội dung SGK

Đối với vật nuôi việc sử dụng phương phápgây đột biến có đặc điểm gì?

* Chọn giống cây trồng chú ý tới các đột biến rút ngắn thời gian sinh trưởng cho năng xuất và chất

Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến?

Vì: Các tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sở vất chất cử tính di truyền + Tia phóng xạ có sức xuyên sâu dễ gây đột biến gen và đột biến NST

+ Tia tử ngoại có sức xuyên kém nên chỉ dùng để sử lí vật liệu có kích thước

HS học bài theo câu hỏi 1,2,3 SGK.

Nghiên cứu bài 34 và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK.

Ngày soạn: 1/1/2011 Ngày dạy

Lớp : 9A:…/… /2010 thứ…tiết… 9B:…/… /2010 thứ…tiết… 9C:…/… /2010 thứ…tiết…

Trang 5

- HS hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật Vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống.

- Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn ( cây ngô)

b Kĩ năng:

- Rèn luyên kĩ năng phân tích, so sánh và rút ra kiến thức cho học sinh - Rèn luyện khả năng tư duy trừu tượng.

- Nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK.

3 Tiến trình bài dạy.

* ổn định: 9A: 9B:

a Kiểm tra bài cũ: (4’)

* Câu hỏi: Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến?

* Trả lời:

- Các tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sở vất chất có tính di truyền (1 điểm) + Tia phóng xạ có sức xuyên sâu dễ gây đột biến gen và đột biến NST ( 3 điểm)

+ Tia tử ngoại có sức xuyên kém nên chỉ dùng để sử lí vật liệu có kích thước bé.

( 3 điểm)

+ Các loại hoá chất có tác dụng chuyên biệt, đặc thù đối với loại nu nhất định của

gen ( 3 điểm)

* Đặt vấn đề: (1’)

Đối với những cây giao phấn mà cho tự thụ phấn, đối với động vật cho giao phối gần dẫn tới hiện tượng thoái hoá Vậy nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng trên ta nghiên cứu bài mới.

b Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: (15’)

Tìm hiểu hiện tượng thoái hoá

- Mục tiêu: HS hiểu được hiện tượng thoái hóa ở cây trồng và vật nuôi

- Cách tiến hành:

Nghiên cứu thông tin SGK, quan sát và

I Hiện tượng thoái hoá 1 Hiện tượng thoái hoádo tự thụ phấn ở câygiao phấn.

Trang 6

Ngoài biểu hiện trên hiện tượng thoái hoádo tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện

Nghiên cứu TT SGK, quan sát H 34.2 SGK

Giao phối gần gây ra những hậu quả gì? 

Hoạt động 2: (10’)

Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượngthoái hoá

- Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân do các gen lặn được biểu hiện thành tính trạng.

- Cách tiến hành:

Nghiên cứu H 34.3 SGK

Chia nhóm yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi

1 Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giaophối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dịhợp biến đổi ntn?

2 Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn vàgiao phối gần ở động vật lại gây ra hiệntượng thoái hoá?

Các nhóm thảo luận trả lời nội dung 2 câu hỏi

- Giao phối gần thường gây ra hiện tượng thoái hoá ở các thế hệ sau: Sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật, bẩm sinh , chết non.

II Nguyên nhân của hiệntượng thoái hoá.

Trang 7

Giáo án Sinh học 9

HS ? KG

Sửa sai cho các nhóm và tổng kết

1.Qua các thế hệ tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.

2 HS ghi 

Một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt ( Đậu hà lan, cà chua) ĐV thường xuyên giao phối gần ( Chim bồ câu, chim cu gáy)

Không bị thoái hoá khi tự thụ phấn hay giao phối cận huyết vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho

chúng

Hoạt động 3: (10’)

Tìm hiểu vai trò của phương pháp tự thụphấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong

chọn giống.

- Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống

- Cách tiến hành: Nghiên cứu TT SGK

Tại sao tự thụ phấn và giao phối gần gây rahiện tượng thoái hóa nhưng những phươngpháp này vẫn được người ta sử dụng trongchọn giống?

( Vì: dùng để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần ( Có các cặp gen đồng hợp) thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện ra các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.)

- Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái háo vì tạo ra các gen lặn đồng hợp gây hại

III Vai trò của phươngpháp tự thụ phấn bắtbuộc và giao phối cậnhuyết trong chọn giống.

- Trong chọn giống người

- Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ?

- Mục đích của hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần trong chọn giống?

- HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)

- Học sinh học bài theo nội dung câu hỏi 1,2 SGK.

- Nghiên cứu bài: ưu thế lai và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK.

Trang 8

Ngày soạn: 1/12/2010 Ngày dạy

Lớp : 9A:…/… /2010 thứ…tiết… 9B:…/… /2010 thứ…tiết… 9C:…/… /2010 thứ…tiết…

Trang 9

Giáo án Sinh học 9

Tiết 38 ƯU THẾ LAI

1 Mục tiêu :

a) Kiến thức:

- HS trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai.

- Trình bày được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai.

- Hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta.

- Nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK.

3 Tiến trình bài dạy:

* ổn định: 9B:

a) Kiểm tra bài cũ: (4’)

*Câu hỏi: Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở

động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ?

Các em đã hiểu được nguyên nhân của sự thoái hoá giống do tự thụ phấn

bắt buộc và giao phối gần, cũng như ý nghĩa của chúng trong chọn giống Hôm nay

chúng ta nghiên cứu một thành tựu quan trọng nữa của ngành chọn giống là ưu thế lai.

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1: (10’)

Tìm hiểu hiện tượng ưu thế lai

- Mục tiêu: HS hiểu được ưu thế lai là gì?

Trang 10

Nghiên cứu thông tin mục I SGK Quan sát H 35 và nghiên cứu thông tin hình vẽ.

Em cho biết cây và bắp ngô của cơ thể laiF1 ( H b) có đặc điểm gì khác với cây vàbắp ở cây bố mẹ?

( Cây và bắp F1: To hơn, phát triển mạnh hơn, năng suất cao hơn cây bố mẹ)

Ưu thế lai là gì?

Ưu thế lai được biểu hiện rõ nhất khi nào?Lấy VD về ưu thế lai ở động vật và thựcvật?

VD: Lai các thứ cây trồng:

cà chua hồng Việt Nam X Cà chua Ba Lan Lai các nòi vật nuôi:

Gà đông cảo X Gà ri thuộc cùng một loài

Lai giữa 2 loài khác nhau: Vịt X Ngan

Hoạt động 2: (12’)

Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng ưuthế lai

- Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân là

do sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1

- Cách tiến hành:

Nghiên cứu thông tin SGK

Cho học sinh làm bài tập: Một dòng thuầnmang gen trội lai với một dòng thuầnmang gen trội sẽ cho cơ thể lai F1 ntn?

P: AAbbCC X aaBBcc

Các nhóm thảo luận nội dung câu hỏi và báo cáo

Sửa sai cho các nhóm và tổng kết

1; Khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất vì: Hầu hết các gen ở trạng thái dị

I Hiện tượng ưu thế lai.

- Ưu thế lai là hiện tượng

cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.

- Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

II Nguyên nhân của hiệntượng ưu thế lai.

- Là sự tập trung các gen

trội có lợi ở cơ thể lai F1

Trang 11

Vì: Có hiện tượng phân li tạo các cặp gen đồng hợp vì vậy các gen dị hợp giảm dần GV phân tích theo thông tin SGK mục II (về phương diện1)

Muốn khắc phục hiện tượng trên cần cóbiện pháp gì?

( Dùng phương pháp nhân giống vô tính

bằng giâm, chiết, ghép, vi nhân giống)

Hoạt động 3: (12’)

Tìm hiểu các phương pháp tạo ưu thế lai

- Mục tiêu: HS nắm được phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi

- Cách tiến hành:

Nghiên cứu thông tin mục I SGK

Để tạo ưu thế lai ở thực vật người ta dùngphương pháp lai nào? Lấy VD?

VD: Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở ngô, đã tạo được nhiều giống ngô lai (F1) có năng suất cao hơn từ 25 30% so với các giống ngô tốt nhất đang được sử dụng trong sản xuất.

Phương pháp lai khác dòng cũng được áp dụng thành công ở lúa để tạo ra các giống lai F1 cho năng suất tăng từ 20 40 % so với các giống lúa thuần tốt nhất Thành tựu này được đánh giá là một trong những phát minh lớn nhất của thế kỉ XX.

Để tạo giống mới người ta dùng phươngpháp nào? VD?

VD: Giống lúa DT 17 được tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống lúa DT 10 với giống lúa OM 80, có khả năng cho năng xuất cao của DT 10 và chất lượng gạo cao của OM 80

Phân tích nội dung SGK Nghiên cứu thông tin mục 2

Để tạo ưu thế lai người ta dùng phép lainào? Nêu khái niệm phép lai đó?

- Ưu thế lai biểu hiện rõ giao phấn với nhau.

- Để tạo giống mới dùng phương pháp lai khác thứ.

2 Phương pháp tạo ưuthế lai.

Trang 12

Tại sao không dùng con lai để nhângiống?

( Vì thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại.)

Ở nước ta lai kinh tế được thực hiện dưới thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1

làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.

c) Củng cố - Luyện tập: (3’)

- Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên?

- Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? - Lai kinh tế là gì? VD?

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)

- Học sinh học bài theo nội dung câu hỏi 1, 2, 3 SGK.

- Nghiên cứu bài 36: Các phương pháp chọn lọc trả lời câu hỏi phần

Trang 13

- HS trình bày được phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lần thích hợp cho sử dụng với đối tượng nào, những ưu điểm của phương pháp chọn lọc này.

- Trình bày được phương pháp chọn lọc cá thể, những ưu thế và nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng với đối tượng nào?

b) Kĩ năng :

- Rèn luyện cho HS kĩ năng nghiên cứu SGK để rút ra kiến thức.

- Rèn luyện khả năng phân tích, so sánh hai phương pháp chọn lọc hàng

- Nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK.

3 Tiến trình bài dạy:

* ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 9A:

a) Kiểm tra bài cũ: (4’)

* Câu hỏi: Ưu thế lai là gì? Cơ sở di truyền của hiện tượng trên? Tại sao

không dùng cơ thể lai để nhân giống?

* Trả lời:

- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn

trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ ( 6 điểm)

- Cơ sở di truyền: Sự tập trung các gen trội có lợi cho cơ thể lai F1 ( 2 điểm)

- Không dùng cơ thể lai để nhân giống vì: Các thế hệ tiếp theo có sự phân li

dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn có hại ( 2

* Đặt vấn đề: (1’)

Để tạo ra giống mới ta dùng lai khác thứ Vậy muốn có giống mới ta dùng các phương pháp chọn lọc ntn Ta nghiên cứu bài mới.

b Dạy nội dung bài mới:

Trang 14

- Mục tiêu: HS nắm được vai trò của chọn lọc phù hợp và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

- Cách tiến hành:

Nghiên cứu thông tin mục I SGK.

Trong thực tiễn sản xuất đòi hỏi có nhữnggiống như thế nào?

( Giống có năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu cao, phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng.) Có nhiều giống tốt qua một số vụ gieo trồng đã có biểu hiện thoái háo rõ rệt do sự xuất hiện đột biến và lai giống tự nhiên, do lẫn cơ giới trong gieo trồng thu hoạch và bảo quản Trong quá trình lai tạo giống và chọn giống đột biến, nhiều biến dị tổ hợp Đột biến cần được đánh giá, chọn lọc qua nhiều thế hệ thì

Tuỳ thuộc vào mục tiêu chọn lọc và hình thức sinh sản của đối tượng chọn lọc, người ta lựa

Tìm hiểu phương pháp chọn lọc hàng loạt.

- Mục tiêu: HS nắm được ưu, nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt.

- Cách tiến hành:

Quan sát và nghiên cứu sơ đồ H 36.1: Sơ đồ chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần.

Nghiên cứu thông tin mục II SGK

Chọn lọc hàng loạt một lần được tiến hành với các dạng mới tạo ra để tạo ra giống mới hoặc cải

tiến giống cũ

II Chọn lọc hàng loạt.

* Chọn lọc hàng loạt mộtlần:

Trang 15

Năm II: Được gọi là Giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng Một giống tốt đang được sử dụng đại trà trong sản xuất được dùng làm giống đối chứng Qua đánh giá, nếu giống chọn lọc hàng loạt đã đạt được yêu cầu đặt ra ( hơn hẳn giống ban đầu, bằng hoặc hơn giống đối chứng), thì cần chọn lọc lần 2.

Khi nào cần tiến hành chọn lọc hàng loạthai lần?

Qua nghiên cứu em cho biết chọn lọc hàngloạt 1 lần và 2 lần giống nhau và khác nhaunhư thế nào?

( Giống: Quy trình giống nhau.

Khác: Trên ruộng chọn giống năm II, người ta gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt để chọn các cây ưu tú, hạt của những cây này cũng được thu hoạch chung để làm giống vụ sau ( Năm III) ở năm II cũng so sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng.

Ưu và nhược điểm của phương pháp chọnlọc hàng loạt? Phương pháp này thích hợpvới loại đối tượng nào?

Phương pháp này thích hợp với cả cây giao phấn, cây tự thụ phấn và vật nuôi.

Trả lời câu hỏi 2 phần lệnh SGK: có 2 giống

lúa thuần chủng được tạo ra đã lâu: Giống Abắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao vàthời gian sinh trưởng.

Giống B có sai khác rõ rệt giữa các cá thể về2 tính trạng nói trên.

Em sử dụng phương pháp và hình thứcchọn lọc nào để khôi phục lại 2 đặc điểm tốtban đầu của 2 giống nói trên? Cách tiếnhành trên từng giống như thế nào?

- Năm thứ nhất ( Năm I): Gieo trồng giống khởi đầu, chọn lọc các cây ưu tú phù hợp với mục đích chọn lọc.

- Hạt cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau ( năm II)

- Năm II: So sánh giống tạo ra với giống khởi đầu và giống đối chứng.

* Chọn lọc hàng loạt hailần:

- Nếu giống khởi đầu có chất lượng quá thấp hay thoái hoá nghiêm trọng về năng suất và chất lượng thì tiếp tục chọn lọc lần 2 cho đến khi nào vượt được giống ban đầu.

* Chọn lọc hàng loạt: - Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, có thể áp dụng rộng rãi.

- Nhược điểm: Chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh

do khí hậu và địa hình

Trang 16

Cho các nhóm thảo luận nội dung bài tập Các nhóm thảo luận nội dung câu hỏi rồi báo cáo kết quả.

Sửa sai các nhóm  Kết luận

Hình thức chọn lọc hàng loạt 1 lần thích hợp với giống lúa A.

Chọn lọc hàng loạt 2 lần hoặc nhiều lần thích hợp với giống lúa B.

GV lấy ví dụ minh hoạ SGK

Hoạt động 3: (10’)

Tìm hiểu chọn lọc cá thể

- Mục tiêu: HS nắm được phương pháp tiến hành, ưu nhược điểm của chọn lọc cá thể.

Ưu nhược điểm của phương pháp? Phươngpháp thích hợp với đối tượng nào?

- ở năm I: Trên ruộng chọn giống khởi đầu,

- Ưu điểm: Phối hợp được chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen - Nhược điểm: Theo dõi công phu, tốn nhiều thời gian

c) Củng cố Luyện tập: (3’)

- Phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và hai lần được tiến hành như

thế nào? Ưu và nhược điểm của phương pháp này?

- Phương pháp chọn lọc cá thể cơ ưu và nhược điểm gì?

- HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)

Trang 17

Giáo án Sinh học 9

- HS học bài theo nội dung câu hỏi 1, 2 SGK

- Nghiên cứu bài 37 và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK.

Ngày soạn: 1/1/2011 Ngày dạy

Lớp : 9A:…/… /2010 thứ…tiết… 9B:…/… /2010 thứ…tiết… 9C:…/… /2010 thứ…tiết…

Trang 18

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh để rút ra kiến thức - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

- Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK.

3 Tiến trình bài dạy:

* ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 9B:

a) Kiểm tra bài cũ: (4’)

* Câu hỏi: Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần được tiến hành như thế

nào? Có ưu , nhược điểm gì?

* Trả lời:

* Chọn lọc hàng loạt một lần: ( 6 điểm)

- Năm thứ nhất ( Năm I): Gieo trồng giống khởi đầu, chọn lọc các cây ưu tú phù hợp với mục đích chọn lọc.

- Hạt cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau ( năm II) - Năm II: So sánh giống tạo ra với giống khởi đầu và giống đối chứng.

* Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, có thể áp dụng rộng rãi ( 2 điểm)

* Nhược điểm: Chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát

sinh do khí hậu và địa hình ( 2 điểm)

* Đặt vấn đề:

Các em đã được hiểu biết về các phương pháp chọn lọc Vậy nước ta đã có

những thành tựu như thế nào trong chọn giống Ta nghiên cứu bài mới.

b) Dạy nội dung bài mới:

Trang 19

- Mục tiêu: HS hiểu được 4 thành tựu: Gây đột biến nhân tạo, lai hữu tính, tạo biến dị tổ hợp, tạo ưu thế lai và tạo giống đa bội thể - Cách tiến hành:

Nghiên cứu thông tin đầu mục I

Trình bày thành tựu chọn ( Cho đến nay Ngô và đậu tương)

Trong chọn giống cây trồng người tathường dùng phương pháp nào?

( Gây đột biến nhân tạo, lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có, tạo giống ưu thế lai và tạo giống đa bội thể.)

Gây đột biến nhân tạo bằng các phươngpháp nào?

( Để chọn cá thể tạo giống mới, phối hợp giữa lai hữu tính và sử lí đột biến, chọn giống bằng chọn dòng tế bào xô ma có biến dị hoặc đột biến xô ma.)

Nghiên cứu thông tin SGK mục 1

Phương pháp này thường dùng đối vớinhững cây trồng nào?

Em nêu các phương pháp ở cây lúa?

( Bằng phương pháp chọn lọc cá thể đối với các thể đột biến ưu tú đã tạo ra các giống lúa có tiềm năng, năng suất cao.)

Lấy VD SGK

Em lấy VD về thành tựu chọn giống ở đậutương, lạc và cà chua?

( Đậu tương: giống DT 55 tạo ra bằng sử lí đột biến giống đậu tương DT 74 SGK)

Em kể một vài thành tựu về phối hợp giữalai hữu tính và sử lí đột biến?

( Giống lúa A 20 ( 1994) được tạo ra bằng lai giữa 2 dòng đột biến: H 20 X H30.

Giống lúa DT 16 (2000) được tạo ra bằng lai giữa giống DT 10 với giống lúa đột biến A 20.)

I Thành tựu chọn giốngcây trồng.

1 Gây đột biến nhân tạo.

a Gây đột biến nhân tạo

Trang 20

Em hãy kể thành tựu về tạo biến dị tổ hợp ?

( Lai giống lúa DT 10 với giống OM 80  DT 17)

Em hãy nêu thành tựu của phương phápchọn lọc cá thể?

( Cà chua P 375 tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ giống cà chua Đài Loan, thích hợp cho vùng thâm canh)

Lấy thêm ví dụ về thành tựu chọn lọc cá

Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi

- Mục tiêu: HS hiểu được 5 thành tựu trong chọn giống vật nuôi

- Cách tiến hành:

Nghiên cứu thông tin mục II

Trong chọn giống vật nuôi, lai giống là phương pháp chủ yếu để tạo nguồn biến dị cho chọn giống mới, cải tạo giống năng suất thấp và tạo ưu thế lai.

Các nhà khoa học nước ta đã đạt được kết quả to lớn về các lĩnh vực nói trên Đặc biệt có những thành công có giá trị trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trong ngành chăn nuôi.

Em hãy kể các thành tựu trong chọn giốngvật nuôi?

Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu ngườita dùng phương pháp nào? Tại sao? Cho ví

3 Tạo giống ưu thế lai F1

4 Tạo giống đa bội thể.

II Thành tựu chọn giốngvật nuôi.

1 Tạo giống mới.

2 Cải tạo giống địaphương.

3 Tạo giống ưu thế lai ( giống lai F1)

Trang 21

Giáo án Sinh học 9

Chia nhóm cho HS thảo luận báo cáo kết quả GV sửa sai đưa ra đáp án

Trong chọn giống vật nuôi lai giống là phương pháp chủ yếu vì nó tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống mới, cải tạo giống có năng xuất thấp và tạo ưu thế lai

VD: + Tạo giống mới

+ Cải tạo giống địa phương + Tạo giống ưu thế lai

Nghiên cứu thành tựu về nuôi thích nghi các giống nhập nội và ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác chọn giống.

- Trong chọn giống cây trồng người ta đã sử dụng những phương pháp

nào? Phương pháp nào được xem là cơ bản?

( Phương pháp lai hữu tính được coi là phương pháp cơ bản)

- Thành tựu nổi bật nhất trong công tác chọn giống cây trồng ở vật nuôi

ở Việt Nam là lĩnh vực nào?

( Cây trồng: Lúa, ngô

Vật nuôi: ưu thế lai lợn và gà) - HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)

- HS học bài theo nội dung câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Nghiên cứu bài 38 SGK

Ngày soạn: 1/1/2011 Ngày dạy

Lớp : 9A:…/… /2010 thứ…tiết… 9B:…/… /2010 thứ…tiết… 9C:…/… /2010 thứ…tiết…

Trang 22

- Tranh mô tả thao tác lai giống lúa.

- Dụng cụ: Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, ghim, cọc cắm.

b) Chuẩn bị của HS:

- Nghiên cứu bài thực hành.

3 Tiến trình bài dạy:

* ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 9A: 9b 9c

a) Kiểm tra bài cũ: (5’)

*Câu hỏi: Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng những phương

pháp nào? Phương pháp nào được xem là cơ bản?

* Trả lời:

- Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng các phương pháp lai

hữu tính để tạo biến dị tổ hợp (4 điểm)+ Gây đột biến nhân tạo ( 1 điểm)+ Tạo giống ưu thế lai ( 1 điểm)+ Tạo giống đa bội thể ( 1 điểm) - Phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản ( 3điểm)

* Đặt vấn đề: (1’)

Các em đã nắm được các phương pháp chọn lọc và hiểu biết về thành tựu chọn giống ở nước ta Hôm nay chúng ta nghiên cứu về các thao tác giao phấn

b) Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: (10’)

Tìm hiểu về phương pháp giao phấn

Mục tiêu: HS nắm được các bước của phương pháp giao phấn Cách tiến hành:

HS: Quan sát và nghiên cứu tranh vẽ H 38: Lai lúa bằng phương pháp cắt vỏ trấu.

Trang 23

Giáo án Sinh học 9

GV: Chia nhóm, cho các nhóm trao đổi thảo luận về phương pháp HS: Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả về các bước tiến hành GV: Gọi lần lượt các nhóm báo cáo và sửa sai đưa ra kết luận: Các bước tiến hành:

1; Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực.

2; Dùng kẹp để rút bỏ nhị đực ( Khử nhị đực)

3; Sau khi khử nhị đực, bao bông lúa để lai bằng giấy kính mờ, có ghi ngày lai và tên của người thực hiện

4; Nhẹ tay nâng bông lúa chưa cắt nhị và lắc nhẹ bông lúa đã khử nhị đực ( Sau khi đã bỏ bao giấy kính mờ)

5; Bao bông lúa đã được lai bằng giấy kính mờ và buộc thẻ có ghi ngày tháng người thực hiện, công thức lai.

Hoạt động 2: (20’)

HS làm thực hành

Mục tiêu: HS làm thực hành theo nhómCách tiến hành:

HS: Tiến hành thực hành theo đúng tiến trình trên GV: Theo dõi, uốn nắn, kiểm tra.

Hoạt động 2: (4’)

HS viết thu hoạch

Mục tiêu: HS tự trình bày được các bước của giao phấnCách tiến hành:

Từng học sinh nghiên cứu các thao tác thực hành và trình bày lại các bước trên giấy kiểm tra.

GV theo dõi, uốn nắn học sinh.

c) Củng cố - Tổng kết: (3’)

- GV nhận xét tinh thần ý thức của học sinh.

- Nhận xét về sự mô tả các bước tiến hành của học sinh - HS: Thu dọn, vệ sinh lớp học.

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)

- HS viết bản thu hoạch.

- Nghiên cứu bài 40 Sưu tầm tranh, ảnh về giống vật nuôi, cây trồng

Ngày soạn: 1/1/2011 Ngày dạy

Lớp : 9A:…/… /2010 thứ…tiết… 9B:…/… /2010 thứ…tiết… 9C:…/… /2010 thứ…tiết…

Trang 24

- HS biết các sưu tầm tư liệu.

- HS biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề

- Sưu tầm tranh ảnh về giống vật nuôi, cây trồng ở Việt Nam.

3 Tiến trình bài dạy:

* ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số: 9B

a) Kiểm tra bài cũ: (5')

GV: - Kiểm tra sự chuẩn bị tranh, ảnh của học sinh

- Đánh giá, nhận xét

* ĐVĐ:

Trong giờ trước các em đã tìm hiểu thao tác giao phấn Trong giờ thực hành này

các em sẽ tìm hiểu về thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng.

b) Nội dung bài mới:

*Hoạt động1: (17')

Nghiên cứu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng.

- Mục tiêu: HS nhận xét được tính trạng nổi bật cũng như hướng dẫn sử

dụng của vật nuôi và cây trồng.

- Cách tiến hành : Hoạt động nhóm

GV: Chia lớp làm 5 nhóm, bầu nhóm trưởng thư kí và phát tranh ảnh cho các

HS: Các nhóm quan sát tranh ảnh về:

- Giống bò nổi tiếng thế giới và ở Việt Nam với bò lai F1.

- Giống lợn nổi tiếng thế giới và Việt nam và giống nhập nội gà lai F1

- Tranh ảnh về một giống cá trong nước và nhập nội, cá lai F1

- Tranh ảnh về giống lúa, ngô lai.

GV: Sau khi quan sát tranh các nhóm nhận xét, so sánh với kiến thức lí thuyết.

Trang 25

Giáo án Sinh học 9

- Nhận xét về hướng sử dụng và tính trạng nổi bật của các giống vật nuôi và cây trồng.

HS: - Hoàn thiện nội dung bảng 39 SGK/115

HS:Cho nhận xét về kích thước, số rãnh hạt, bắp của ngô lai F1 và các dòng thuần làm bố, mẹ Sự sai khác về số bông, chiều dài và số hạt trên bông của lúa lai và lúa thuần.

? Cho biết ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống vật nuôi

và cây trồng mới nào?

*Hoạt động 2: (16')

Hoàn thành phần thu hoặch

- Mục tiêu: HS hoàn thành bảng 39 và hai câu hỏi phần lệnh.- Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.

GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét của nhóm mình HS: Các nhóm khác bổ sung và sửa sai.

GV: kết luận về bảng 39 và 2 câu hỏi SGK.

Bảng 39: Các tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của một số

Trang 26

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)

- HS nghiên cứu bài môi trường và các nhân tố sinh thái - Trả lời câu hỏi phần lệnh

Ngày soạn: 1/1/2011 Ngày dạy

Lớp : 9A:…/… /2010 thứ…tiết… 9B:…/… /2010 thứ…tiết… 9C:…/… /2010 thứ…tiết…

Trang 27

Giáo án Sinh học 9

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Tiết 43 : MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- HS phát biểu được khái niệm chung về môi trường, các loại môi trường sống của

sinh vật.

- Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố sinh thái hữu sinh - HS trình bày được KN về giới hạn sinh thái

-Nghiên cứu bài & trả lời câu hỏi phần lệnh SGK.

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

* ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số : 9B:

a Kiểm tra bài cũ: (5')

*Câu hỏi: Cho biết ở địa phương em đang sử dụng giống vật nuôi và cây

trồng nào?

*Đáp án:

5đ - Vật nuôi: Lợn ỉ, lợn đại bạch, gà ri, gà tam hoàng, gà đen, gà rốt-ri 5đ - Cây trồng:Lúa DT10, đậu tươngDT55, Cà chua hồng lan, lạc V79

*Đặt vấn đề vào bài mới:

Các em đã nghiên cứu song phần di truyền và biến dị Hôm nay chúng ta nghiên cứu tiếp phần thứ 2: Sinh vật và môi trường.

b) Nội dung bài mới:

Hoạt động1: (12’)

Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật.

- Mục tiêu: HS hiểu được môi trường là gì Nắm được các môi trường sống của sinh vật.

- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.

Trang 28

Quan sát (H41.1/118): cho biết có mấy loạimôi trường sống của sinh vật?

Bốn loại môi trường 

Cơ thể sinh vật cũng được coi là môi trường sống khi chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác

VD: - Cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm kí sinh.

- Ruột người là môi trường sống của các loài giun sán

Ng cứu bảng 41.1/119: Môi trường sống

của sinh vật và điền tiếp nội dung phù hợp

- Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của hai nhóm nhân tố sinh vô sinh và hữu sinh - Cách tiến hành: Hoạt động nhóm Ng cứu thông tin mục II/119

Nhân tố sinh thái là gì? Có mấy nhómnhân tố sinh thái?

- Nhân tố sinh thái:->

- Có hai nhóm nhân tố sinh thái:->

I Môi trường sống của sinh bao quanh sinh vật.

- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:

+ Môi trường nước + Môi trường trong đất.

+ Môi trường trên mặt đất không khí ( môi tường trên cạn)

+ Môi trường sinh vật

II Các nhân tố sinh thái của môi trường

- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác

Trang 29

- Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác - Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.

- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tuỳ thuộc vào mức độ tác động của chúng.

VD: á nh sáng mạnh hay yếu Nhiệt độ & độ

ẩm cao hay thấp, ngày dài hay ngắn, mật độ cá thể nhiều hay ít Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.

Trong một ngày ( từ sáng tới tối) ánh sángmặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi nhưthế nào?

Trong 1 ngày cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa & sau đó giảm dần vào buổi chiều cho tới tối

ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè & mùađông có gì khác nhau?

Độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè có ngày dài hơn mùa đông

VD: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,

+ Nhân tố hữu sinh ( nhân tố con người & nhân tố sinh vật

khác

Trang 30

ngày tháng 10 chưa cười đã tối

Sự thay đổi nhiệt độ trong năm diễn ranhư thế nào?

Thay đổi theo mùa:

- Mùa hè: Nhiệt độ không khí cao (nóng

Tìm hiểu giới hạn sinh thái.

- Mục tiêu: HS hiểu được giới hạn sinh thái

là gì.

- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.

Ng cứu thông tin SGK/120 + Quan sát sơ đồ (H41.2/120): Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam.

Giới thiệu về thông tin hình vẽ:

Nếu nhiệt độ < 5oc & > 420 c thì sẽ dẫn tớihậu quả như thế nào? Giới hạn sinh tháilà gì?

- Hậu quả: cá rô phi sẽ bị chết - Gíơi hạn sinh thái: ->

- NTST Vô sinh: như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm tác động lên đời sống sinh vật.

- NTST Hữu sinh: gồm các cơ thể sống như( vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật) Các cơ thể sống này có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các cơ thể sống khác ở xung quanh.

Đọc kết luận Sgk /121

III Giới hạn sinh thái

- Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

c) Củng cố - Luyện tập: (4’)

? Môi trường sống của sinh vật là gì.?Hãy kể tên các nhóm nhân tố sinh thái.? Giới hạn sinh thái là gì.

Bài tập 1: SGK/121.

+ NTST vô sinh: Mức độ ngập nước, độ dốc, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, áp suất, gỗ mục Khi các nhân tố đó tác động đến đời sống của sinh vật.

+ NTST Hữu sinh: Kiến, rắn hổ mang, cây gỗ

Trang 31

Giáo án Sinh học 9

d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà:( 1’)

- HS làm tiếp bài tập 2 và bài tập 3 SGK.

- Ng cứu bài 42 trả lời câu hỏi phần lệnh SGK.

Trang 32

Tiết 44 ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT

1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức

- HS nêu được ảnh hưởng của NTST ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải

phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật.

- HS giải thích được sự thích nghi của sinh vật.

- Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK

3 Tiến trình bài giảng:

* ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ : 9E:

a) Kiểm tra bài cũ: (4')

* Câu hỏi: Môi trường sống của sinh vật là gì? kể tên các loại môi trường

sống của sinh vật và lấy ví dụ?

*Trả lời:

- Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật

- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật: 1đ + Môi trường trên cạn: Con hổ, cây nhãn 2đ + Môi trường trong đất: giun, đất, kiến 2đ + Môi trường trong đất: Tảo, bèo, tôm 2đ + Môi trường sinh vật: Cây xanh, con mèo, con người 2đ

*Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1’)

Nhiều loài sinh vật chủ yếu sống ở nơi quang đãng có nhiều ánh nắng, nhưng ngược lại có loài chỉ sống trong bóng râm Khi chuyển những loài đang sống trong bóng râm ra sống nơi có cường độ ánh sáng cao hơn ( hoặc ngược lại) thì khả năng sống của chúng bị giảm, nhiều khi không thể sống được Vậy NTST ánh sáng có ảnh hưởng NTN đến sinh vật  bài mới.

b) Dạy nội dung bài mới:

Trang 33

Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lênđời sống của sinh vật.

- Mục tiêu: HS nắm được a/s đã làm thay đổi

hình thái, sinh lí của thực vật.

- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân

Ng cứu thông tin mục I sgk/112+ Q.S ( H42.1+

- Quang đãng: cây nhãn, cây bắp cải - Bóng râm: Lá lốt, cây phong lan)

Các nhóm thảo luận nội dung bảng 42.1/123:ảnh hưởng của ánh sáng lên hình thái & sinh lý của

Trang 34

- Cây điều tiết thoát hơi nước linh hoạt: Thoát hơi nước tăng cao trong đk a/s mạnh, thoát hơi nước giảm khi cây

Qua bài tập em nhận xét ánh sáng ảnh hưởngnhư thế nào đối với thực vật?

Tới hình thái và hoạt động sinh lí 

Cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng,cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng, đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên.

- Cây mọc ngoài ánh sáng thường thấp & tán rộng.

Dựa vào khả năng thích nghi của thực vật vớiđiều kiện chiếu sáng khác nhau người ta phânloại như thế nào? lấy VD?

2 nhóm:

- Nhóm ưa sáng: gồm những cây sống ở nơi quang đãng.

- Nhóm ưa bóng: gồm những cây sống ở nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà)

Ánh sáng ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động sinh lý của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp khả năng hút nước của cây.

Hoạt động 2: ( 15’)

Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đờisống của động vật.

- Mục tiêu: HS hiểu được nhờ ánh sáng mà động vật nhận biết được các vật và định hướng di chuyển cũng như ảnh hưởng đến sự sinh

Trang 35

Em chọn khả năng nào trong 3 khả năngtrên? Điều đó chứng tỏ ánh sáng ảnh hưởngtới động vật như thế nào?

- Khả năng thứ 3: Kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu.

- ĐV định hướng được a/s ->

Nghiên cứu thông tin mục II sgk/123

Qua nghiên cứu thông tin em cho biết ánhsáng còn ảnh hưởng như thế nào đối với độngvật?

Hai ảnh hưởng 

Phân tích đặc điểm ánh sáng ảnh hưởng tới động vật theo sgk (nhờ có khả năng lên độ chiếu sáng được tăng cường)

Dựa vào điều kiện chiếu sáng người ta phânchia động vật như thế nào? hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật.

- Có 2 nhóm động vật:

+ Đv ưa sáng: ĐV hoạt động vào ban ngày.

+ ĐV ưa tối: ĐV hoạt động về ban đêm, hang đất, nước sâu, đáy biển.

c) Củng cố- luyện tập:(4')

? Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng.

Bài tập3/125.

- Cây mọc trong rừng có a/s mặt trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều cành hơn cành cây phía dưới.

- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữư cơ, lượng chất hữư cơ tích luỹ không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm theo khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng

d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(1')

-Học thuộc bài cũ + Hoàn thành bài tập 2 và 4 trong sgk/125.

Trang 36

- Nghiên cứu trước bài 43/Sgk-126

Ngày soạn: 10/1/2011 Ngày dạy

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM

LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT

1 Mục tiêu:

a)Về kiến thức:

- Học sinh phát

các đ đ về hình thái, sinh lý & tập tính của sinh vật - HS giải thích được sự thích nghi của sinh vật.

b) Về kĩ năng:

Trang 37

Giáo án Sinh học 9

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh cho HS để rút ra kiến thức - Kỹ năng làm việc với đồ dùng trực quan & tranh ảnh.

a) Kiểm tra bài cũ: ( 4’)

* Câu hỏi: ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của ĐV? ánh

sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên & cành cây phía dưới khác nhau như thế nào?

* Trả lời:

- Nhờ có ánh sáng mà: (7đ)

+ ĐV định hướng được trong không gian

+ Nhận biết được các vật và di chuyển trong không gian.

+ Là nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật.

- Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây

phía dưới ( 3đ)

*Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1’) Giờ trước các em đã tìm hiểu về yếu tố ánh

sáng ảnh hưởng tới sinh vật.

Hôm nay chúng ta nghiêncứu tiếp về ảnh hưởng của nhiệt độ & độ ẩm lên đời sống của sinh vật.

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1: ( 20’)

Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ lên đớisống của sinh vật.

- Mục tiêu: HS hiểu được nhiệt độ ảnh

hưởng tới các đặc điểm về hình thái, sinh lí của sinh vật.

- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân + Nhóm.

Nhiều loài SV chỉ có thể sống nơi ấm áp (vùng nhiệt đới) nhưng ngược lại có loài chỉ sống nơi giá lạnh (vùng đới lạnh) Khi

I ảnh hưởng của nhiệt độlên đời sống sinh vật:

Trang 38

chuyển những sinh vật đó từ nơi ấm áp sang nơi lạnh (hoặc ngược lại) thì khả năng sống của chúng bị giảm, nhiều khi không thể sống được.

Vậy nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đếnđời sống sinh vật ? ->

Nghiên cứu thông tin sgk/126.

Nhiệt độ ảnh hưởng tới đời sống của SVnhư thế nào? Các loài sống trong phạmvi nhiệt độ như thế nào?

-Nhiệt độ rất cao: như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được to 70 - 900C.

-Nhiệt độ rất thấp: ấu trùng sâu ngô chịu

- Rụng lá mùa đông: ngăn cản sự thoát hơi nước của cây)

Lấy VD về sự thích nghi của thực vật vớinhiệt độ?

- Cây sống ở vùng nhiệt đới trên bề mặt lá có tầng cutin dày  hạn chế thoát hơi nước khi to cao

- Vùng ôn đới về mùa đông giá lạnh cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí & giảm sự thoát hơi nước.

- Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc  bảo vệ.

Trong chương trình Sinh 6, các em đã được

học, hãy nhắc lại quá trình quang hợp &hô hấp của cây chỉ có thể diễn ra bìnhthường ở nhiệt độ môi trường như thếnào?

- Nhiệt độ thích hợp: 20 300c.

- Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới hình thái hoạt động sinh lý của sinh vật.

- Đa số các loài sống trong

Trang 39

- Ở nhiệt độ quá thấp (00C), hoặc quá cao (hơn 400C), Cây ngừng quang hợp & hô

Gấu bắc cực có kích thước rất to lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới)

Lấy thêm 1 số VDvề t0 ảnh hưởng tới ĐV.

Người ta chia sinh vật thành mấy nhóm?

Hai nhóm 

- Phân tích về đặc điểm của sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt

- Chia nhóm + Hoàn thành bảng 43.1/127 Các nhóm trao đổi thảo luận:

- Một nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm lênđời sống của sinh vật.

- Mục tiêu: HS hiểu được độ ẩm ảnh

hưởng tới tập tính, sinh lí của sinh vật.

- Sinh vật được chia thành 2 nhóm:

+ Sinh vật biến nhiệt + Sinh vật hằng nhiệt

Trang 40

Nghiên cứu thông tin mục II SGK/128

Độ ẩm không khí ảnh hưởng như thế nàotới SV?

Tới sự sinh trưởng và phát triển.

Có SV thường xuyên sống trong nước hoặc trong môi trường ẩm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động ngược lại cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ở hoang mạc, vùng núi đá

Q sát (H43.3/128): Cây sống ở vùng khô hạn

Cây sống ở vùng khô hạn có đặc điểmhình thái, sinh lý thích nghi như thế nào?

Cây bụi, thấp, lá nhỏ

Lấy VD về độ ẩm ảnh hưởng lên đời sốngcủa SV?

Cây sống ở nơi khô hạn có cơ thể mọng nước,hoặc lá & thân tiêu giảm, lá biến

Thực vật & động vật được phân loại nhưthế nào về ảnh hưởng của độ ẩm?

+ Cây lúa + Ruộng lúa

II Ảnh hưởng của độ ẩmlên đời sống của sinh vật:

- Độ ẩm không khí & đất ảnh hưởng tới sự sinh trưởng & phát triển của SV.

- Sinh vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác

Ngày đăng: 01/12/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

Hình thức chọn lọc hăng loạt 1 lần thích hợp với giống lúa A. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Hình th.

ức chọn lọc hăng loạt 1 lần thích hợp với giống lúa A Xem tại trang 16 của tài liệu.
Câc nhóm hoăn thănh bảng 41.2 SGK/119 - Một nhóm bâo câo kết quả thảo luận. - Nhóm khâc nhận xĩt , bổ sung. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

c.

nhóm hoăn thănh bảng 41.2 SGK/119 - Một nhóm bâo câo kết quả thảo luận. - Nhóm khâc nhận xĩt , bổ sung Xem tại trang 29 của tài liệu.
Giới thiệu về thông tin hình vẽ: - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

i.

ới thiệu về thông tin hình vẽ: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Tới hình thâi vă hoạt động sinh lí → - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

i.

hình thâi vă hoạt động sinh lí → Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Bảng phụ: (Bảng 43.1+ 43.2/ SGK-127+128) - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng ph.

ụ: (Bảng 43.1+ 43.2/ SGK-127+128) Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Chia nhóm + Hoăn thănh bảng 43.1/127 Câc nhóm trao đổi thảo luận:  - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

hia.

nhóm + Hoăn thănh bảng 43.1/127 Câc nhóm trao đổi thảo luận: Xem tại trang 39 của tài liệu.
? Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm hình thâi &amp; sinh lý của - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

hi.

ệt độ của môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm hình thâi &amp; sinh lý của Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nghiíncứu thông tin mục II + Bảng 44/132:  - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

ghi.

íncứu thông tin mục II + Bảng 44/132: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Nghiíncứu bảng 47.2 SGK/140. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

ghi.

íncứu bảng 47.2 SGK/140 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 48.1: Đặc điểm có ở quần thể người &amp; quần thể sv khâc - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng 48.1.

Đặc điểm có ở quần thể người &amp; quần thể sv khâc Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 48.1/143: → - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng 48.1.

143: → Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Bảng 49: câc đặc điểm của quần xê/147. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng 49.

câc đặc điểm của quần xê/147 Xem tại trang 61 của tài liệu.
(Bảng 49: sgk) - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng 49.

sgk) Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Giâo dục HS ý thức bảo vệ thiín nhiín, ý thức xđy dựng mô hình sản xuất. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

i.

âo dục HS ý thức bảo vệ thiín nhiín, ý thức xđy dựng mô hình sản xuất Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Bảng 53.1 SGK - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng 53.1.

SGK Xem tại trang 75 của tài liệu.
Yíu cầu hs quan sât H54.1/16 1+ Điền văo bảng 54.1/162. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

u.

cầu hs quan sât H54.1/16 1+ Điền văo bảng 54.1/162 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Điền nội dung thích hợp văo bảng 54.2- sgk/164: - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

i.

ền nội dung thích hợp văo bảng 54.2- sgk/164: Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hoăn thănh bảng 58.1/173. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

o.

ăn thănh bảng 58.1/173 Xem tại trang 95 của tài liệu.
-Gọi một văi HS lăm băi tập trín bảng - Sau đó sửa sai -&gt;đưa ra đâp ân: - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

i.

một văi HS lăm băi tập trín bảng - Sau đó sửa sai -&gt;đưa ra đâp ân: Xem tại trang 96 của tài liệu.
Gọi HS lín bảng hoăn thăn h, sửa sai. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

i.

HS lín bảng hoăn thăn h, sửa sai Xem tại trang 97 của tài liệu.
Nghiíncứu thông tin SGK + Nghiíncứu (Bảng 60.1 SGK/180). - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

ghi.

íncứu thông tin SGK + Nghiíncứu (Bảng 60.1 SGK/180) Xem tại trang 103 của tài liệu.
truyền dưới nhiều hình luật, vứt râc bừa bêi lă vi phạm luật. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

truy.

ền dưới nhiều hình luật, vứt râc bừa bêi lă vi phạm luật Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 63.2: Sự phđn chia câc nhóm sinh vật dựa văo giới hạn sinh thâi Nhđn tố sinh  - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng 63.2.

Sự phđn chia câc nhóm sinh vật dựa văo giới hạn sinh thâi Nhđn tố sinh Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 63.3: Quan hệ cùng loăi vă khâc loăi - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng 63.3.

Quan hệ cùng loăi vă khâc loăi Xem tại trang 116 của tài liệu.
- Chuẩn bị bảng 64.1 đến bảng 64.6 SGK/191-&gt;193. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

hu.

ẩn bị bảng 64.1 đến bảng 64.6 SGK/191-&gt;193 Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 64.2: Đặc điểm của câc nhóm thực vật. Câc  - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

Bảng 64.2.

Đặc điểm của câc nhóm thực vật. Câc Xem tại trang 121 của tài liệu.
II. Sự tiến hoâ của thực vật vă động vật. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

ti.

ến hoâ của thực vật vă động vật Xem tại trang 123 của tài liệu.
Nghiíncứu bảng 64.6/19 3+ Hoăn thănh bảng. - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

ghi.

íncứu bảng 64.6/19 3+ Hoăn thănh bảng Xem tại trang 124 của tài liệu.
F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng   tích   tỉ   lệ   của   câc  tính trạng hợp thănh.  - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

2.

có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của câc tính trạng hợp thănh. Xem tại trang 130 của tài liệu.
Bảng: 66.4: Câc dạng đột biến Đột biến gen Đột biến cấu trúc  - Bài giảng sinh hoc 9  hoc ki II

ng.

66.4: Câc dạng đột biến Đột biến gen Đột biến cấu trúc Xem tại trang 131 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan