Tài liệu sinh 12 hay

4 318 3
Tài liệu sinh 12 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA MỘT TIẾT- CHƯƠNG 1 I- KHOANH TRÒN CÂU ĐÚNG NHẤT: (5Đ) 1.Ở sinh vật nhân thực A. Các gen có vùng mã hoá liên tục. B. Các gen không có vùng mã hoá liên tục. C. Phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục. 2.Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì A. Enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3 , của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5 , - 3 , . B. Enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3 , của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3 , - 5 , . C. Enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5 , của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5 , - 3 , . D. Hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung. 3.Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hoá: A. Một bộ ba mã hoá nhiều axit amin; B. Một axit amin được mã hoá bởi nhiều bộ ba. C. Một bộ ba mã hoá một axit amin. D. Các bộ ba không mã hoá axit amin 4. Hãy chọn phương án trả lời đúng : sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thật khác với sự nhân đôi ADN ở vi khuẩn E.Coli về: 1-chiều tổng hợp 2- các enzim tham gia 3-thành phần tham gia 4-số lượng các đơn vị nhân đôi 5- nguyên tắc nhân đôi. A. 1,2 B. 2,3 C. 2,4 D- 3,5. 5.Giai đoạn không có trong quá trình phiên mã của sinh vật nhân sơ là: A. Enzim tách 2 mạch của gen.; B. Tổng hợp mạch polinuclêôtit mới. C. Cắt nối các exon. ; D. Các enzim thực hiện việc sửa sai. 6 Đặc điểm không phải của axit amin mêtiômin là: A. Mở đầu cho sự tổng hợp chuỗi pôlipepti; B. Sau khi tổng hợp xong bị cắt khỏi chuỗi pôlipeptit. C. Kích thích sự đi vào đúng vị trí của các axit amin trong dịch mã. D. Kết thúc cho qúa trình dịch mã. 7. Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi A. Mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. B. Prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. C. Chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc. D. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. 8. Gen đột biến và gen bình thường có chiều dài như nhau, nhưng gen đột biến kém gen bình thường một liên kết hiđrô thuộc dạng đột biến: A. Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. B. Thay thế cặp A – T bằng cặp A – T. C. Thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. D. Thay thế cặp G – X bằng cặp G – X. 9. Bộ nhiễm sắc thể ở loài sinh sản hữu tính ổn định thông qua cơ chế A. Nguyên phân. B. Giảm phân. C. Thụ tinh. D. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. 10 Hội chứng Tớcnơ có bộ nhiễm sắc thể là: Trường PTTH Đại AN Lớp: 12nâng cao Họ tên: ĐIỂM: A. 44 + OX. B. 44 + XXY. C. 44 + XXX. D. 44 + XY. 11. Tế bào 2n của một lồi thực vật có 2n = 12 NST, số NST của thể khơng nhiễm là: A.13 B. 10 C. 11 D. 12 12. Cơ chế hình thành đột biến lệch bội do: A. Cấu trúc NST bị biến đổi. B. Số lượng NST bị biến đổi. C. Rối loạn phân li NST trong phân bào. D. Rối loạn nhân đơi NST. 13. Nội dung phản ánh sai về mã di truyền là A. Mã di truyền đặc trưng cho loài.; B. Chiều mã gốc 3’ – 5’ và mã sao 5’ – 3’. C. Mỗi bộ 3 chỉ qui đònh 1 loại axit amin. D. Mỗi axit amin có thể do nhiều bộ 3 qui đònh. 14. Mã mở đầu là A. Mã AUG, mã hóa Mêtiônin và mang tín hiệu khởi đầu dòch mã. B. Mã UAA, UAG, UGA không mã hóa axit amin và mang tín hiệu kết thúc dòch mã. C. Mã AUG ở trong gen mã hóa Mêtiônin. D. Mã mở đầu ở vò trí khởi đầu của gen và mã kết thúc ở vò trí cuối cùng của gen. 15. Đột biến NST gồm các dạng A. Chuyển đoạn tương hỗ và khơng tương hỗ. B. đa bội và dị bội. C. Đột biến số lượng và đột biến cấu trúc NST. D. thêm đoạn và đảo đoạn. 16. Cơ chế phát sinh đột biến NST là A. cấu trúc của NST bị đứt gãy. B. sự tự nhân đơi của NST, sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crơmatit bị rối loạn. C. NST khơng phân li ở kì sau của phân bào. D. câu A, B, C. 17. Mất đoạn NST dẫn đến kết quả A. Tăng số lượng gen cùng loại trên NST.; B. Giảm số lượng gen trên NST. C. Hình thành nhóm gen liên kết mới.; D. Sắp xếp lại trật tự các gen trên NST 18. Có 3 nòi ruồi giấm, trên NST số 3 có các gen phân bố theo trình tự sau: nòi 1: ABCGFEDHI; nòi 2: ABHIFGCDE; nòi 3: ABCGFIHDE. Biết rằng nòi này sinh ra nòi khác do 1 đột biến đảo đoạn NST. Hãy xác định mối liên hệ trong q trình phát sinh các nòi trên A. 1 ↔ 2 ↔ 3. B. 1 ↔ 3 ↔ 2. C. 2 ↔ 1 ↔ 3. D. 3 ↔ 1 ↔ 2. 19. Ở đậu Hà Lan, bộ NST 2n = 14, có bao nhiêu thể tam nhiễm kép khác nhau có thể hình thành ? A. 14. B. 7. C. 21. D. 28. 20. Thể đa bội gồm các loại A. Tự đa bội (thể đa bội cùng nguồn) và dị đa bội (thể đa bội khác nguồn). B. Đa bội lẻ và đa bội chẵn. C. Đa bội thể và dị đa bội (thể đa bội khác nguồn). D. Tự đa bội (thể đa bội cùng nguồn) và đa bội thể. II. BÀI TẬP (5đ) 1. Cho các axit amin dưới đây tương ứng bộ ba mã hố trên mARN như sau:Val=GUU, Ala=GXX, Leu=UUG, Lys=AAA. a. Xác định trình tự axit amin trong đoạn phân tử prơtêin có trình tự nuclêơtit ở mạch bổ sung như sau: 5’ .GXX-AAA-GTT-TTG .3’ b. Nếu đột biến thêm một nuclêơtit ở vị trí thứ 4 trên mạch khn ADN là A thì phân tử prơtêin do gen đột biến tổng hợp có cấu trúc như thế nào? 2. Số lượng NST ở một lồi sinh vật là 2n=24, dự đốn có bao nhiêu NST ở a. Thể một nhiễm ; b. Thể ba nhiễm kép ; c. Thể tam bội ; d. Thể tứ bội. 3. Một gen có chiều dài là 0.306µm, A=2G, đột biến xảy ra không thay đổi chiều dài gen nhưng thay đổi số liên kết hydrô tăng lên 1. a. Đột biến gen thuộc dạng nào? b. Từng loại Nu sau đột biến. ĐÁP ÁN I- mỗi câu 0.25đx 20 câu= 5đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1-10 C A B C C D B C D A 11-20 B C A A C D B B B A II- tự luận 1- a. trình tự nuclêôtit ở mạch bổ sung 5’ .GXX-AAA-GTT-TTG .3’ trình tự nuclêôtit ở mạch gốc : 3’ XGG-TTT-XAA-AA-X 5’ (0.25đ) trình tự nuclêôtit ở mARN: 5’ GXX-AAA-GUU-UUG .3’ (0.25đ) trong prôtêin: Ala –Lys –Val -Leu- (0.25đ) 1- b. đột biến xảy ra thêm Nu thứ 4: trình tự nuclêôtit ở mạch gốc đổi là: 3’ XGG-ATT-TXA-AAA-X 5’ (0.25đ) trình tự nuclêôtit ở mARN đổi là : 5’ GXX-UAA-AGU-UUU-G .3’ (0.25đ) trình tự a.a trong Prôtêin mới Ala – KT- (0.25đ) Nhận xét : thêm một nucleôtit thứ tư ở mạch khuôn làm xê dịch khung đọc mã từ bộ ba mả thứ 2 trở thành cođom kết thúc và prôtêin bị mất 3 aa. (0.25đ) 2Số lượng NST ở một loài sinh vật là 2n=24, dự đoán có NST ở a. Thể một nhiễm = 2n-1= 24-1=23(0.25đ) b. Thể ba nhiễm kép =2n+1+1=25 (0.25đ) c. Thể tam bội 3n=3x 12=36 (0.25đ) d. Thể tứ bội. 4n= 4x12=48(0.25đ) 3.a. Gen đột biến xảy ra không thay đổi chiều dài gen, (số nu không đổi), nhưng thay đổi số liên kết hydrô tăng lên 1: * đây là dạng đột biến gen thay thế một cặp nu loại A_T thành cặp G-X (0.5đ) b.SỐ NU SAU ĐỘT BIẾN: Trước đột biến: gen có chiều dài là 0.306 µm-= 3060A 0 N=(2X 3060)/3.4A 0 =1800nu. (0.25đ) A=2G N=2A+2G= 6G=1800nu (0.25đ) X=G=300nu, A=T=600nu. (0.25đ) Sau đột biến A giảm và G tăng (0.25đ) A=T= 600 -1=599nu (0.25đ) G=X=300+1=301nu (0.25đ) . dạng đột biến: A. Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. B. Thay thế cặp A – T bằng cặp A – T. C. Thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. D. Thay thế cặp G – X bằng. (0.25đ) d. Thể tứ bội. 4n= 4x12=48(0.25đ) 3.a. Gen đột biến xảy ra không thay đổi chiều dài gen, (số nu không đổi), nhưng thay đổi số liên kết hydrô tăng

Ngày đăng: 01/12/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan