GDCD 7 ca nam 2010

72 7 0
GDCD 7 ca nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HS nắm được nội dung các bài: Sống giản dị, trung thực, tự trọng, đạo đức và kỉ luật, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo.. Kĩ năng:.[r]

(1)

Ngày soạn: 15/ 08 /2010. Ngày giảng: 17/08/2010

Tiết 1: Sống giản dị

Mục tiêu học

1 Kiến thức: HS hiểu sống giản dị không giản dị; Tại cần phải sống giản dị

2 Thái độ: Quí trọng giản dị, chân thực; Xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

3 Kĩ năng: Biết tự đánh giá hành vi thân người khác lối sống gản dị ở khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc thái độ giao tiếp với người; Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập gương sống giản dịcủa người xung quanh để trở thành người sống giản dị

B- Tài liệu, phương tiện, phương pháp. 1 Tài Tài liệu, phương tiện:

a Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh GDCD b Học sinh: SGK, ghi, tập

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm, sắm vai, nêu giải vấn đề. C- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:( 1’ ) Kiểm tra chuẩn bị học sinh

2 Giới thiệu chủ đề ( 2’): GV treo tranh HS nhận xét vào mới. 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hđ 1: Phân tích truyện đọc

( 10’)

? Đọc truyện đọc SGK ( 3,4) ? ? Tìm chi tiết biểu cách ăn mặc, tác phong, lời nói Bác? ( Nhóm 1,2 )

? Nhận xét cách ăn mặc, tác phong, lời nói Bác? ( Nhóm )

? Trang phục,tác phong,lời nói Bác tác động tới tình cảm nhân dân ta? ? Nêu hiểu biết em giản dị Bác?

- Đọc

- Quần áo ka ki, mũ vải bạc màu,dép cao su, cười đôn hậu,vẫy tay chào, thái độ thân mật, câu nói đơn giản

- Ăn mặc giản đơn, khơng cầu kì, phù hợp với hồn cảnh đất nước, thái độ chân tình cởi mở, lời nói đễ hiểu, thân thương - Nhân dân yêu quí, kính trọng, cảm phục Bác

- Ăn cá bống, cà, rau muống, cháo hoa.ở nhà sàn Nói, viết ngắn gọn Lội xuống ruộng, đạp

Tiết

Sống giản dị I Truyện đọc:

Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập

(2)

? Tình cảm em dành cho Bác Hồ? Em đọc thơ hát ca ngợi Bác mà em yêu thích?

? Em rút học từ truyện đọc?

? Học sinh có cần sống giản dị khơng? sao?

Hđ 2: Liên hệ thực tế ( 4’ ) ? Nêu gương sống giản dị mà em biết? ( lớp, trường qua ti vi)

? Em học tập từ gương đó?

Hđ3: Thảo luận nhóm tìm những biểu giản dị và trái với giản dị rút bài học ( 18’ )

? Cử đại diện thi viết bảng nhanh:

? Tìm biểu giản dị? ( Nhóm )

? Tìm biểu khơng giản dị? ( Nhóm 2)

? Nhóm khác nhận xét bổ xung? GV nhận xét kết luận

? Thái độ em với bạn không giản dị?

TH: A bố mẹ ăn cưới A mặc áo quăn tít Mẹ nhắc A thay áo A bảo “ mặc giản dị” Nhận xét?

? Thế sống giản dị? Biểu hiện?

? ý nghĩa sống giản dị?

guồng nước - Đọc thơ, hát

- Giản dị đẹp bên bên biểu lời nói,ăn mặc, việc làm, suy nghĩ, hành động

- Cần để có thời gian để học hành, tiết kiệm tiền cho gia đình - Kể

-Trình bày

- Thi viết bảng nhanh

- Không đua địi, khơng phơ trương, ko lãng phí, nói ngắn gọn, dễ hiểu, chân thành

- Xa hoa, đua đòi, lãng phí… - Nhận xét bổ xung

- Nghe

- Khơng đồng tình, khơng u q

- Giản dị khơng có nghĩa qua loa đại khái, cẩu thả, luộm thuộm, tuỳ tiện, nói cụt ngủn, trống không, tâm hồn nghèo nàn trống rỗng

- Chốt ý a nội dung học SGK-

Sống giản dị để

được

người yêu quí

II Nội dung bài học.

(3)

? Em có phải người sống giản dị không? Tại sao?

? Nhận xét xem người xung quanh em sống giản dị chưa?

Hđ 4: Luyện tập ( 4’ )

? Quan sát tranh tập a, nhận xét?

? Chia nhóm thảo luận tập b, c, d, đ ?

? u cầu nhóm trình bày? ? Nhóm khác nhận xét, bổ sung? GV nhận xét kết luận

Hđ5: Củng cố ( 5’ )

? Sắm vai thể nội dung học?

? Nhận xét bổ sung? GV nhận xét kết luận

Hđ 6: Hướng dẫn học tập ( 1’ )

Về nhà học bài, hoàn thiện tập, xây dựng kế hoạch sống giản dị Chuẩn bị Trung thực

- Chốt ý b nội dung học SGK-

- Trình bày - Nhận xét

- Quan sát, nhận xét - Chia nhóm, thảo luận - Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Sắm vai

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Nghe

Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh * Biểt hiện:

2 ý nghĩa.

Được yêu mến, cảm thông, giúp đỡ

III Bài tập a Giản di: phù hợp với lứa tuổi

b Biểu giản dị: 2,5 c Biểu hiện: - Ăn chơi, đua địi, bơi son phấn học - Ăn đạm bạc, khơng đua địi d Học sinh khơng tham lam, so sánh, đua đòi, thương bố mẹ

Ký duyệt , ngày 16 tháng năm 2010 Tổ trưởng

(4)

Ngày soạn: 18/ 08 /2010 Ngày giảng: 24/8/2010

Tiết :Trung thực

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Hiểu trung thực, biểu hiện, phải trung thực.

2 Kĩ năng: Giúp HS biết phân biệt hành vi thể tính trung thực không trung thực sống ngày; Biết tự kiểm tra hành vi có biện pháp rèn luyện tính trung thực

3 Thái độ: Quí trọng ủng hộ việc làm trung thực, phản đối hành vi thiếu trung thực

B- Tài liệu, phương tiện, phương pháp. 1 Tài liệu, phương tiện:

a Giáo viên: SGK, SGV, giáo án

b Học sinh: SGK, ghi, tập

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm, sắm vai, nêu giải vấn đề. C- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:( 3’ ) Nêu biểu sống giản dị, kể gương sông giản dị

2 Giới thiệu chủ đề ( 2’): TH: B ngủ dậy muộn nên viết giấy xin phép nghỉ ốm Nhận xét? Vào

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện

đọc(8’)

? Đọc truyện đọc SGK- 6,7? ? Bra- man tơ đối xử với Mi-ken- lăng- giơ nào? ( Nhóm 1)

? Vì Bra- man- tơ lại có thái độ vậy? ( Nhóm 2)

? Mi- ken- lăng- giơ có thái độ nào? Vì sao? ( Nhóm 3)

? Theo em Mi- ken- lăng- giơ người nào? ( Nhóm 4) ? Bài học rút từ truyện đọc?

- Đọc

- Khơng ưa thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại nghiệp

- Sợ danh tiếng bạn lấn át - Cơng khai đánh giá cao bạn mình: Thẳng thắn, tơn trọng thật, đánh giá việc, khơng để tình cảm chi phối

- Trung thực, tôn trọng thật, chân lí, cơng minh trực - Sống trung thực để nhận

Tiết 2

Trung thực I Truyện đọc.

(5)

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học ( 20’ ).

TH: - A làm vỡ bình hoa liền đổ tội cho em

- B nói với mẹ chiều học để chơi

? Nhận xét trường hợp trên?

?Thế trung thực? Cho ví dụ?

? Tìm biểu trung thực học tập?

? Tìm biểu trung thực quan hệ với người?

? Tìm biểu trung thực hành động?

? Thi viết bảng nhanh tìm biểu trái với trung thực? ? Nhận xét bổ sung?

GV nhận xét, kết luận

? Thái độ em với biểu đó?

? Trung thực có phải thấy nói khơng?

? Người thầy thuốc không cho bệnh nhân biết thật bệnh hiểm nghèo họ mà nói với người nhà bệnh nhân em có đồng tình khơng? Tại sao? ? Nêu trường hợp khơng nói thật hành vi trung thực?

? Tìm câu tục ngữ, ca dao nói trung thực?

? Giải thích câu tục ngữ: “ Cây không sợ chết đứng” câu danh ngôn ( SGK – 7) ? Hoạt động 3: Luyện tập ( 7’ ) ? Làm phiếu tâp a?

những điều tốt đẹp

- Đổ lỗi cho ngưòi khác, nói sai thật, dối trá

- Chốt ý a nội dung học ( SGK- )

- Khơng quay cóp, khơng xem bạn, khơng dối trá

- Khơng nói xấu, khơng tranh cơng, không đổ lỗi, dũng cảm nhận lỗi

- Bênh vực bảo vệ lẽ phải, chân lí, đấu tranh phê phán việc làm sai - Dối trá, xuyên tạc, bóp méo thật…

- Nhận xét bổ sung - Nghe

- Khơng đồng tình, lên án, phê phán

- Khơng: Nói phải suy nghĩ

- Đồng tình vì: Muốn tốt cho bẹnh nhân, khơng muốn họ bi quan, chán nản Đó lịng nhân đạo, tình thân người với người

- Khơng nói thật với kẻ địch Đó biểu tinh thần cảnh giác cao, lòng yêu nước

- Trình bày - Giải thích

sống trung thực để người yêu quí, tin tưởng

II- Nội dung bài học.

1 Trung thực Tơn trọng thật, chân lí, lẽ phải, thẳng, thật thà, dũng cảm

2 ý nghĩa.

- Nâng cao phẩm giá

- Được yêu quí, kính trọng - Xã hội lành mạnh

(6)

? Thảo luận nhóm tập b, c, d?

? Trình bày?

? Nhận xét, bổ sung? GV nhận xét kết luận

Hoạt động 4: Củng cố ( 4’ ). ? Sắm vai thể nội dung học?

GV đọc cho HS nghe nội dung truyện đọc ( SGV – 31 )

? Nêu nội dung cần nắm tiết học?

Hoạt động 5: Hướng dẫn học tập ( 1’)

Về nhà học bài, hoàn thiện tập, chuẩn bị 3: Tự trọng

- Làm phiếu tập - Thảo luận nhóm - Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Sắm vai - Nghe - Trình bày

- Nghe

trung thực: 4,5,6

b Hành vi bác sĩ nhân đạo giúp bệnh nhân lạc quan, có nghị lực hi vọng chiến thắng bệnh tật c Hành vi: - Tự giác nhận lỗi

- Nói dối bố mẹ…

d Rèn luyện tính trung thực: Thật thà, thẳng với người, học tập không gian dối, dũng cảm nhận khuyết điểm, phê phán việc làm xấu

Ký duyệt , ngày 19 tháng năm 2010 Tổ trưởng

(7)

Ngày soạn : 25/08/2010 Ngày dạy: 1/9/2010

Tiết 3: Tự trọng

A- Mục tiêu : 1 Kiến thức:

HS hiểu tự trọng không tự trọng; Vì cần phải có lịng tự trọng; Biểu lòng tự trọng

2 Thái độ:

Hình thành HS nhu cầu ý thức rèn luyện tính tự trọng điều kiện sống

3 Kĩ năng:

- Biết đánh giá hành vi thân người khác - Học tập gương lòng tự trọng

II/: Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: SGK, SGV, giáo án

2/Học sinh:SGK, ghi, tập III- Các bước lên lớp:

1 Ôn định tổ chức; 2 Kiểm tra cũ (4’).

N ếu em lỡ tay làm vỡ lọ hoa mẹ, em nên làm gì? Vì sao? Trung thực gì? Biểu hiện?

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc

(10’)

? Đọc phân vai truyện đọc? ? Nêu hành động Rơ-be? (nhóm 1)

GV: Gặp chuyện khơng may giữ lời hứa Đáng khâm phục

? Vì Rơ- be lại nhờ em tră tiền cho người mua diêm? Em có nhận xét hành động Rơ-be? (nhóm 2)

- Đọc

- Đi bán diêm, cầm đồng tiền vàng đổi tiền lẻ trả khách, bị tai nạn nhờ em mang tiền trả

- Nghe

- Muốn giữ lời hứa, khơng muốn người khác nghĩ nghèo nên nói dối để lừa tiền bị coi thường, lòng tin, danh dự bị xúc phạm Hành động đắn, sáng suốt

Tiết 3

(8)

? Việc làm Rơ-be thể đức tính gì? Hành động tác động tới tình cảm tác giả? ( nhóm 3)

? Em thấy Rơ-be người nào? (nhóm 4)

GV: Gặp chuyện không may giữ lời hứa đáng khâm phục

? Nêu học rút từ truyện đọc?

? Em hiểu chuẩn mực xã hội?

HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học (19’):

TH: - A không học bài, làm khiến cô giáo buồn

- B lừa dối C

? Nhận xét tình trên?

? Tự trọng gì?

? Tìm hành vi biểu tính tự trọng?(Nhóm 1)

? Tìm biểu khơng tự trọng?(Nhóm2)

- GV phát phiếu tập: Lịng tự trọng có ý nghĩa sơng gia đình, cá nhân, xã hội?

- u cầu đại diện nhóm trình bày

- GV thu số phiếu tập HS

? Biểu tự trọng? ? Em có phải người tự trọng khơng? Vì sao?

? Thái độ em với người không tự trọng?

- Nhận xét tình

- Tự trọng: TG từ chỗ nghi ngờ không tin đến sững sờ, tim se lại hối hận nhận ni Sác- lây

- Có ý thức, có trách nhiệm cao, giữ lời hứa, tôn trọng người khác tơn trọng mình, tâm hồn cao thượng dù sống nghèo

- Cần sống tự trọng

- XH đề chuẩn mực để người tự giác thực hiện: Danh dự, lương tâm, nghĩa vụ, lòng tự trọng, nhân phẩm

- Nghe

- Nhận xét

- Chốt ý a nội dung học SGK- 11 - Khơng quay cóp, giữ lời hứa, dũng cảm nhận lỗi, nói lịch

- Sai hẹn, ăn năn, không xấu hổ, nịnh bợ, bắt nạt người khác, không trung thực

- Cá nhân: Nghiêm khắc với thân, cú tự hồn thiện; GĐ: hạnh phúc, , khơng ảnh hưởng đến danh; XH: Tốt đẹp, văn minh

- Trình bày

- Trình bày - Trình bày

- Khơng đồng tình, lờn ỏn, phờ phỏn, khơng ủng hộ, không yêu quý

nghèo khổ

II Nội dung bài học.

(9)

huống sau:

+ Bố mẹ A chia tay A chán nản xa vào tệ nạn xã hội

+ B thủ quý lớp thiếu tiền mua áo B trích tiền quĩ lớp mua

+ C lớp trưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao ý nghĩa tự trọng?

? Nêu gương tự trọng mà em biết?

HĐ3: Luyện tập(7’)

- Làm phiếu tập a SGK Trg 11-12

? Thảo luận nhóm tập b, c, d, đ?

? Trình bày

? Nhận xét bổ sung? - GV nhận xét, kết luận HĐ4: Củng cố (3’)

? Sắm vai thể nội dung học?

? Nêu nội dung cần năm tiết học?

HĐ5: Hướng dẫn tập (1’) - Về nhà học hoàn thiện tập, chuẩn bị 4: Đạo đức kỉ luật

- Thiếu nghị lực để vượt qua khó khăn - Khơng hồn thành nhiệm vụ, để lịng tin

- Nâng cao uy tín, phẩm giá quý trọng

- Chốt ý b nội dung học SGK- 11 - Trình bày

- Làm phiếu tập - Thảo luận

- Trỡnh bày

- Nhận xột, bổ sung - Nghe

- Sắm vai - Trỡnh bày

- Nghe

2 Ý nghĩa: - Có nghị lực - Nâng cao phẩm giá

III Bài tập. a Hành vi tự trọng: 1,2 vỡ biết giữ lời hứa b Một số việc: - Lan giữ lời hứa đến nhà bạn học nhóm - Hằng hồn thành nhiờm vụ giao - Dũng thường mải chơi để bố mẹ nhắc nhở c Để rèn luyện tính tự trọng: Giữ lời hứa, hồn thành

nhiệm vụ,

khơng để người khác nhắc nhở chê trách

d Học sinh kể e Học sinh trình bày

KÝ duyệt: ngày 26/8/2010

(10)

Ngà y soạn:1/09/2010

Ngày dạy: 8/9/2010

Tiết 4: Đạo đức kỉ luật

A Mục tiêu cần đ ạt : 1 Kiến thức:

- HS hiểu đạo đức kỉ luật - Mối quan hệ đạo đức kỉ luật

- Ý nghĩa rèn luyện đạo đức kỉ luật người 2 Kĩ năng:

Biết tự đánh giá xem hành vi thân, cá nhân tập thể theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật

3 Thái độ:

Sống có đạo đức, tơn trọng kỉ luật, phê phán thói tự vơ kỉ luật B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: SGK, SGV, giáo án

2 Học sinh: SGK, tập ghi, làm tập C Các bước lên lớp:

1 Ônr định tổ chức: sĩ số 2 Kiểm tra cũ ( 4’):

Nêu biểu tự trọng? Ý nghĩa tự trọng?

3 Bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng H

Đ 1: Tìm hiểu truyện đ ọc ( 8’) ? Đọc truyện đọc SGK – 12, 13? ? Nêu việc làm chứng tỏ anh Hùng người có tính kỉ luật cao? ? Nêu việc làm anh Hùng thể anh người biết chăm lo đến người có trách nhiệm cao?

- Đọc

- Qua huấn luyện kĩ thuật ATLĐ , có đủ dây bảo hiểm, thừng lớn, cưa tay, cưa máy - Không muộn sớm, vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp, nhận việc khó khăn nguy hiểm

Tiết 4:

Đạo đức và kỷ luật

(11)

? Theo em anh Hùng người nào?

? Mọi người dành tình cảm cho anh Hùng?

? Bài học rút từ truyện đọc? H

Đ 2: Tìm hiểu nội dung học (20’).

GV đọc phần 1,2 sách tập tình huống- 13

? Theo em việc đứng lên hay ngồi xuống không nhường chỗ cho người già thuộc hành vi đạo đức hay pháp luật?

? Nhận xét hành vi sau: - A thường hay cãi lời bố mẹ - B hay quát mắng đánh em ? Đạo đức gì?

? Nêu biểu đạo đức? ? Nhận xét hành vi sau: - Đọc báo học

- Đi học muộn ? Kỉ luật gì? ? Biểu hiện?

? Nêu biểu vi phạm đạo đức kỉ luật?

? Thái độ em với ngưòi thiếu đạo đức, vô kỉ luật?

? Nêu nội qui trường THCS Minh Khai?

? Mối quan hệ đạo đức kỉ luật?

? Ý nghĩa việc tự giác thực chuẩn mực đạo đức?

? Đọc ca dao có nội dung khuyên nhủ người sống có đạo

- Có đạo đức kỉ luật

- Yêu quí, kính trọng, cảm phục

- Cần học tập anh Hùng

- Nghe - Đạo đức

- Vi phạm đạo đức: Bất hiếu với bố mẹ, không u thương em

- Trình bày

- Đồn kết, siêng kiên trì, biết ơn, yêu thương người - Vi phạm nội qui trường, lớp

- Trình bày

- Đi học giờ, khơng quay cóp

- Khơng lời cha mẹ, thầy cơ, hút thuốc lá, khơng đeo khăn qng, nhuộm tóc đỏ vàng

- Khơng đồng tình lên án, phê phán

- Trình bày

- Chốt ý c nội dung học - Chốt ý c nội dung học

- Đọc

* Bài học: Cần học tập gương anh hùng để người yêu quý

II Nội dung bài học: 1.Đạo đức: - Những quy định chung -Nhữngchuẩn mực chung - Mọi người tự giác thực

2 Kỉ luật: Những quy định chung yêu cầu người tuân theo

3 Mèi quan

hệ: Chặt chẽ

(12)

đức?

? Đọc nội dung học SGK – 13, 14?

H

Đ 3: Luyện tập ( 8’).

? Làm phiếu tập a, d ( SGK- 14)? ? Thảo luận nhóm tập b, c ( SGK- 14)?

? Yêu cầu nhóm trình bày? ? Nhóm khác nhận xét, bổ sung? GV nhận xét lết luận

H

Đ 4: Củng cố ( 3’)

? Sắm vai thể nội dung học? ? Nêu nội dung cần nắm? H

Đ 5: H ớng dẫn học tập ( 1’). Về nhà học bài, hoàn thiện tập, chuẩn bị 5: Yêu thương người

- Đọc

- Làm phiếu tập - Thảo luận nhóm - Trình bày

- Nhạ xét bổ sung - Nghe

- Sắm vai - Trình bày - Nghe

a.Hành vi: - Đạo đức: 3,5

(13)

4/ Củng cố:

GVchốt lại nội dung bài. 5/ Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc khái niệm đạo đức kỷ luật ? - Đọc trước “ Yêu thương người”

IV/ Rút kinh nghiệm:

Ký duyệt, ngày 3/9/2010 PHT

Lê Minh Sóc

Ký duyệt, ngày 3/9/2010 Tổ trưởng

Phạm Hoàng Lâm

(14)

Ngày soạn : 08/09/2010 Ngày dạy : 15/09/2010

Tiết 5: Yêu thương người

A Mục tiêu : 1 Kiến thức:

HS hiểu yêu thương người? Biểu hiện? Ý nghĩa?

2 Kĩ năng:

Rèn luyện để trở thành người có lịng u thương người, sống có tình người, u thương từ gia đình đến người xung quanh

3 Thái độ:

Quan tâm đến người xung quanh; Ghét thói thờ lạnh nhạt; Lên án hành vi độc ác người

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, truyện đọc

2 Học sinh: SGK, tập ghi, làm tập, đọc trước

C Các bước lên lớp: 1 Ôn định tổ chức: sĩ số. 2 Kiểm tra cũ ( 4’).

? Nêu biểu tôn trọng đạo đức kỉ luật? Ý nghĩa?

3 Bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng H

Đ 1: Tìm hiểu truyện đ ọc ( 12’)

? Đọc truyện đọc?

? Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào thời gian nào? Thời gian có đặc biệt?

? Vì Bác lại chọn đến thăm gia đình chị Chín?

? Tìm chi tiết thể yêu thương quan tâm Bác tới gia đình chị Chín?

? Trước quan tâm Bác chị Chín có cảm xúc nào?

? Ngồi xe phủ chủ tịch thái độ Bác nào? Theo em Bác nghĩ gì?

? Nếu bạn em bị đau tay khơng thể chép em làm gì? Vì sao?

? Theo em Bác người nào? Em dành

- Đọc

- Đêm 30 tết tg gia đình sum vầy

- Gia đình nghèo đơng con, chồng Bác u thương, quan tâm người nghèo

- Âu yếm xoa đầu cháu, trao quà tết, hỏi han→quan tâm tới toàn thể nhân dân “ Tôi thương tất người thương người nghèo khổ” - Xúc động

- Đăm chiêu suy nghĩ, đề xuất với lãnh đạo thành phố quan tâm tới sống người nghèo

- Giúp bạn chép bài→ Yêu thương người

- Yêu thương người→ yêu quí, kính trọng

Tiết 5: YÊU THƯƠNG

(15)

tình cảm cho Bác? ? Em rút học từ truyện đọc?

HĐ2: Tìm hiểu nội dung học ( 55’)

? Thế yêu thương người? GV chia nhóm thảo luận:

? Tìm biểu yêu thương người khơng u thương người?

? Trình bày?

? Nhận xét bổ sung? GV nhận xét kết luận

? Kể việc làm em, bạn bè thể yêu thương người?

? Kể việc làm nhân dân ta hướng đồng bào lũ lụt?

? Kể gương yêu thương người?

? Thái độ em biểu không yêu thương người?

? Đã em hành động trái với yêu thương người chưa? Sau em cảm thấy nào?

? Vì phải yêu thương người? ? Ý nghĩa yêu thương người? ? Đọc nội dung học SGK – 16?

? Phân biệt yêu thương người với thương hại?

? Theo em hành vi sau g

giúp em rèn luyện lòng yêu thương người? Quan tâm giúp đỡ người’

2 Biết ơn chăm sóc bố mẹ Đánh trẻ em

4 Chế giễu người tàn tật

H

Đ 3: Luyện tập (13’)

? Sắm vai tập a?

? Thảo luận nhóm tập ý b, d? ? Làm phiếu tập c?

? Trình bày?

? Nhận xét, bổ sung? GV nhận xét, kết luận ? Giải thích câu ca dao:

“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương cùng”

- Trình bày

- Chốt ý a nội dung học - Thảo luận nhóm

- Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Kể

- Ủng hộ tiền, gạo, sách - Kể

- Khơng đồng tình, lên án, phê phán

- Trình bày

- Chốt ý b, c nội dung học - Đọc

- Yêu thương xuất phát từ lịng, chân thành, vơ tư, sáng→ nâng cao giá trị người

- Thương hại: Động vụ lợi cá nhân→ hạ thấp giá trị người

- Hành vi:1,2

- Sắm vai - Thảo luận

- Làm phiếu tập - Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Trình bày

- Trình bày

* Bài học: Cần quan tâm, giúp đỡ người lúc gặp khó khăn để sống có ý nghĩa, tin yêu, kính trọng

II Nội dung bài học.

1 Khái niệm:

- Quan tâm - Giúp đỡ

- Làm điều tốt đẹp

2 Ý nghĩa:

- Là truyền thống quí báu dân tộc

- Được yêu quí, kính trọng

III Bài tập. a Nhận xét:

- Hành vi Nam, Long, Hồng yêu thương người

- Hành vi Nam không yêu thương người

(16)

? Nêu nội dung cần nắm nội dung học?

GV chốt ý

- Nghe - Nghe

- “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương cùng” - “ Bầu thương giàn” - “ Một ngựa đau cỏ”

c Việc làm:

Nấu cháo cho mẹ mẹ ốm, nhường chỗ cho người già

4.Củngcố:

GVchốt lại nội dung Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc nội dung học - Làm tập: a,b ( SGK- 17) IV Rút kinh nghiệm :

Ký duyệt, ngày 09/09/2010 Tổ trưởng:

(17)

Ngày soạn: 10/09/2010 Ngày dạy : 22/09/2010

Tiết 6: Yêu thương người

I Mục tiêu : 1 Kiến thức:

HS hiểu yêu thương người? Ap dụng làm tập SGK 2 Kĩ năng:

Rèn luyện để trở thành người có lịng u thương người, sống có tình người, yêu thương từ gia đình đến người xung quanh

3 Thái độ:

Quan tâm đến người xung quanh; Ghét thói thờ lạnh nhạt; Lên án hành vi độc ác người

II Chuẩn bị :

1 Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, truyện đọc

2 Học sinh: SGK, tập ghi, làm tập C Các bước lên lớp:

1 Kiểm tra cũ ( 4’).?

? Nêu khái niệm lòng yêu thương người ? 3 Bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng H

Đ 3: Luyện tập (13’) ? Sắm vai tập a?

? Thảo luận nhóm tập ý b, d? ? Làm phiếu tập c?

? Trình bày?

? Nhận xét, bổ sung? GV nhận xét, kết luận ? Giải thích câu ca dao:

“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương cùng”

? Nêu nội dung cần nắm nội dung học?

GV chốt ý

- Sắm vai - Thảo luận

- Làm phiếu tập - Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Trình bày

- Trình bày - Nghe - Nghe

III Bài tập. a Nhận xét: - Hành vi Nam, Long, Hồng yêu thương người

- Hành vi Nam không yêu thương người

b Câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn:

(18)

gương cùng” - “ Bầu thương giàn” - “ Một ngựa đau cỏ” c Việc làm: Nấu cháo cho mẹ mẹ ốm, nhường chỗ cho người già

4.Củngcố:

GVchốt lại nội dung Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc nội dung học - Làm tập: d ( SGK- 17) IV Rút kinh nghiệm :

Ký duyệt, ngày 16/09/2010 Tổ trưởng:

(19)

Ngày soạn: 20/08/09. Ngày giảng:

Tiết 7: Tôn sư trọng đạo

A Mục tiêu cần đ ạt: 1 Kiến thức:

HS hiểu tơn sư trọng đạo, phải tôn sư trọng đạo? Ý nghĩa tôn sư trọng đạo?

2 Kĩ năng:

Tự rèn luyện để trở thành người tôn sư trọng đạo 3 Thái độ:

- Kính trọng biết ơn thầy giáo

- Biết phê phán thái độ hành vi vô ơn với thầy cô giáo B Tài liệu ph ươ ng tiện, ph ươ ng pháp.

1 Tài liệu phương tiện:

a Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, truyện đọc

b Học sinh: SGK, ghi, soạn

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề. C Các hoạt đ ộng dạy học.

1 Kiểm tra cũ ( 4’).

? Trên đường học em thấy em nhỏ bị ngã xe đạp, chân chảy máu bạn khác vỗ tay cười Em làm ? Vì sao?

? Thế yêu thương người?Ý nghĩa? 2 Giới thiệu chủ đề ( 1’).

A không thuộc cô giáo kiểm tra miệng bị điểm A tỏ tức tối, lẩm bẩm Nhận xét hành vi A?

3 Bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng H

Đ 1: Tìm hiểu truyện đ ọc (8’).

? Đọc truyện đọc SGK- 17, 18? ? Cuộc gặp gỡ thầy trị có đặc biệt thời gian? ? Những chi tiết chứng tỏ biết ơn, kính trọng học trị thầy?

? Từng học trò kể lại kỉ

- Đọc

- Sau 40 năm

- Vây quanh thầy, chào hỏi, tặng hoa, bắt tay, nhắc lại kỉ niệm

- Lòng biết ơn, trân trọng

Tiết 7: Tôn sư trọng đạo.

(20)

niệm thầy trị nói lên điều gì? ? Bài học rút từ truyện đọc? ? Em làm để bày tỏ lịng biết ơn thầy cô giáo dạy đỗ em?

GV: Giải thích cho học sinh từ sư, đạo

? Nêu hành vi không tốt thường gặp học sinh trường, lớp ta cách ứng xử với thầy, cơ?

H

Đ 2: Tìm hiểu nội dung bài học(20’)

? Thế tơn sư trọng đạo? ? Giải thích câu tục ngữ: “ Không thầy đố mày làm nên”? ? Trong thời đại câu tục ngữ cịn khơng? Vì sao?

? Tìm câu tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói tơn sư trọng đạo?

? Chia nhóm tìm biểu tơn sư trọng đạo khơng tơn sư trọng đạo?

? Trình bày?

? Nhận xét, bổ sung?

? Nhận xét thái độ, hành vi bạn sau:

- Cô giáo gọi A không đứng dậy

- An xé kiểm tra điểm

những kỉ niệm, tình cảm thầy trị→ tơn sư trọng đạo - Cần biết ơn thầy giáo - Ngoan ngỗn, lễ phép, học tốt, nhận lỗi, sửa sai, hỏi thăm thầy cô

- Nghe

- Vô lễ, không chào, cãi lời, nói leo, vào lớp khơng xin phép, nói xấu thầy cô

- Chốt ý a nội dung học-19

- Thầy cô dạy cho HS kiến thức, cách làm người - Đúng muốn thành tài phải qua giáo dục

- “ Nhiệm vụ thầy cô giáo nặng nề vẻ vang”- Hồ Chí Minh; “ Tiên học lễ, hậu học văn”

- Chia nhóm

- Làm thầy vui lịng, làm điều hay, nghe lời thầy cô, hành động đền ơn đáp nghĩa; Vô lễ, hỗn láo, xấc xược

- Nhận xét, bổ sung

- Không tôn trọng thầy cô giáo, vô ơn, thiếu lễ độ

* Bài học:

Phải ln u q, kính trọng, biết ơn thầy giáo dạy dỗ

II Nội dung bài học:

1 Khái niệm: - Tơn trọng - Kính u - Biết ơn - Coi trọng - Làm theo

(21)

2

- Hà gặp thầy giáo nhìn khơng chào

? Thái độ em bạn không tôn sư trọng đạo? ? Ý nghĩa tôn sư trọng đạo? ? Những biểu tôn sư trọng đạo nay?

? Quan điểm người truyền thống tôn sư trọng đạo? ? Đọc nội dung học?

H

Đ 3: Luyện tập: (8’). ? Làm phiếu tập a?

? Thảo luận nhóm tập: b, c? ? Trình bày?

? Nhận xét, bổ sung? GV nhận xét, kết luận H

Đ 4: Củng cố ( 3’).

? Nêu nội dung cần nắm tiết học?

? Em cần làm để chứng tỏ học sinh biết tơn sư trọng đạo?

GV đọc cho HS nghe mẩu truyện: Học trò biết ơn thầy ( SGV- 45)

H

Đ 5: H ớng đ ẫn học tập ( 1’) Về nhà học bài, hoàn thiện tập, chuẩn bị 7: Đoàn kết tương trợ

- Lên án, phê phán, khơng đồng tình

- Chốt ý b nội dung học SGK- 17

- Kính trọng thầy cô, chăm học, lời

- Coi trọng - Đọc

- Làm phiếu tập - Thảo luận nhóm - Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Trình bày - Trình bày

- Nghe

- Nghe

- Là truyền thống quí báu

- Được yêu quí, giúp đỡ

III Bài tập

a- Hành vi tơn sư trọng đạo: 1,3 vì tơn trọng, biết ơn

- Hành vi cần phê phán: 2,4 có lối, hỗn láo

b Ca dao, tục ngữ, danh ngôn tôn sư trọng đạo:

- Ca dao:

“ Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy”

- Tục ngữ:

“ Khơng thầy mày làm nên”

- Danh ngôn:

- “ Nhiệm vụ thầy cô giáo nặng nề vẻ vang”- Hồ Chí Minh

c Câu rõ về tơn sư trọng đạo: “ Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy”

(22)

Tiết 8: Đoàn kết tương trợ

A Mục tiêu cần đ ạt: 1 Kiến thức:

HS hiểu đoàn kết tương trợ? Ý nghĩa đoàn kết tương trợ? 2 Kĩ năng:

- Tự rèn luyện để trở thành người biết đoàn kết tương trợ

- Biết tự đánh giá người biểu đồn kết tương trợ với người - Thân giúp đỡ người, bạn bè, hàng xóm, láng giềng

3 Thái độ:

Có ý thức đồn kết giúp đỡ người sống hàng ngày B Tài liệu ph ươ ng tiện, ph ươ ng pháp.

1 Tài liệu phương tiện:

a Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh lịch sử

b Học sinh: SGK, ghi, soạn

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề, sắm vai. C Các hoạt đ ộng dạy học.

1 Kiểm tra cũ ( 4’).

? Tìm câu tục ngữ, danh ngơn nói tơn sư trọng đạo? Ý nghia? ? Thế yêu thương người?Ý nghĩa tôn sư trọng đạo? 2 Giới thiệu chủ đề ( 1’).

? Giải thích câu tục ngữ: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công GV: Sức mạnh đoàn kết:

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng H

Đ 1: Tìm hiểu truyện đ ọc ( 8’). ? Đọc phân vai truyện đọc?

? Khi lao động san sân bóng lớp 7A gặp phải khó khăn gì? ( Nhóm 1)

? Để giúp đỡ lớp 7A giải khó khăn lớp 7B làm gì?

( Nhóm 2)

? Tìm câu nói, hình ảnh thể quan tâm, giúp đỡ lẫn lớp? ( Nhóm3)

? Những việc làm thể đức

- Đọc

- Chưa hồn thành cơng việc, khu đất cao có nhiều rễ chằng chịt, nhiều bạn nữ

- Làm giúp lớp 7A

- “ Các cậu nghỉ tay ăn mía” Bình, Hịa khốc vai nhau, cảm ơn

- Đoàn kết, giúp đỡ,tương

Tiết 8: Đoàn kết tương trợ

(23)

tính bạn lớp 7B? ( Nhóm 4)

? Bài học rút từ truyện đọc?

? Nêu ví dụ chứng tỏ đồn kết sức mạnh dẫn đến thành cơng?

GV treo tranh gdcd 10, 11; Tranh lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng

? Quan sát, nhận xét? H

Đ 2: Tìm hiểu nội dung học ( 19’)

? Đoàn kết tương trợ gì?

? Em làm tình sau, sao:

- Em chơi gặp bạn lớp xách đồ nặng

- Em học giỏi lớp cònnhiều bạn học yếu

? Em làm để giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt?

? Tìm câu tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói đoàn kết tương trợ?

TH: A học giỏi khơng giúp đỡ bạn bè có tập khó bạn hỏi A mắng bạn “dốt” theo em bạn dành tình cảm cho A? Vì sao? ? Nếu em A em cư xử nào? Vì sao?

? Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh với chiến thắng Sơn Tinh nói lên điều gì?

? Nhân dân ta chiến thắng trợ

- Cần học tập bạn sống đoàn kết giúp đỡ lẫn việc

- Đoàn kết chống hạn hán, lũ lụt, ngoại xâm, giúp đỡ nạn nhân vụ sập cầu Cần Thơ

- Quan sát, nhận xét

- Chốt ý a nội dung học

- Giúp bạn xách đồ - Hướng dẫn bạn học - Ủng hộ tiền, quần áo, sách vở, bút

- “ Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn”; “ Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao”

- Khơng u q A ích kỉ, khơng quan tâm, giúp đỡ bạn bè

- Vui vẻ, giúp đỡ bạn tiến để u q - Đồn kết tương trợ chống lại thiên tai - Yêu nước, đoàn kết

* Bài học: Cần đoàn kết tương trợ để vượt qua khó khăn đẫn đến thành cơng

II Nội dung bài học.

1 §ồn kết

(24)

2 kháng chiến vĩ đại chống Pháp Mĩ đâu?

? Nêu biểu đoàn kết tương trợ?

? Trái với đồn kết tương trợ gì? Hậu quả? Thái độ em biểu đó?

TH: A B bạn thân B học yếu mơn Tốn nên A thường giúp B cách cho B chép kiểm tra Nhận xét?

? Ý nghĩa đoàn kết tương trợ? ? Kể gương đoàn kết tương trợ?

? Phải làm để trở thành tập thể đoàn kết tương trợ?

? Đọc nội dung học? H

Đ 3: Luyện tập ( 8’).

? Thảo luận nhóm tập: a, b, c? ? u cầu nhóm trình bày? ? Nhóm khác nhận xét, bổ sung? GV nhận xét, kết luận

H

Đ 4: Củng cố ( 5’)

? Sắm vai thể nội dung học?

? Thi kể chuyện tiếp sức?

? Nêu nội dung cần nắm? H

Đ 5: H ớng dẫn học tập ( 1’). Về nhà học bài, hồn thiện tập, ơn tập kĩ để kiểm tra 45’ tốt

chiến đấu

- Cùng làm việc, động viên, giúp đỡ lẫn - Khơng đồn kết, gây mâu thuẫn, chia rẽ→ khơng đồng tình, lên án, phê phán

- A sai làm hại bạn khiến bạn ỷ lại, không tiến bộ, thiếu trung thực - Chốt ý b nội dung học

- Kể

- Giúp đỡ lẫn mặt, khơng nói xấu, chia bè phái

- Đọc - Thảo luận - Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Sắm vai - Kể

- Trình bày -Nghe

2 Ý nghĩa:

- Giúp hợp tác, hịa nhập

- Được u q - Tạo sức mạnh - L:à truyền thống quí báu

III Bài tập.

a Nếu Thủy em giúp Trung ghi bài, đến thăm giúp làm việc nhà, giảng cho bạn b Em không tán thành việc làm Tuấn khơng trung thực, khiến bạn khơng tiến bộ, hại bạn

c Việc làm bạn sai thiếu nghiêm túc, thiếu trung thực kiểm tra

d Việc làm: Chép cho bạn bị ốm, giúp bạn làm việc nhà

Soạn: 24/08/09. Giảng:

(25)

A Mục tiêu cần đ ạt: 1 Kiến thức:

HS nắm nội dung bài: Sống giản dị, trung thực, tự trọng, đạo đức kỉ luật, yêu thương người, tôn sư trọng đạo

2 Kĩ năng:

Hiểu đề, bình tĩnh, tự tin, trình bày đẹp 3 Thái độ:

Trung thực, tự trọng

B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đề phơ tơ. 2 Học sinh: Ơn tập kĩ, chuẩn bị bút.

C Các hoạt đ ộng dạy học. 1 Ổn định tổ chức lớp ( 1’)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh, nhắc nhở học sinh làm nghiêm túc 2 Ma trận đề.

Nội dung chủ đề ( Mục tiêu ) Các cấp độ tư duy

NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng

A Biết giản dị, trung thực.

Câu TN điểm )

(26)

Yêu thương người, Trung thực

( điểm ) C Xác định biểu

hiện không trung thực, không sống giản dị, khơbg có đạo đức và kỉ luật, khơng khoan dung.

Câu TN ( điểm )

D Vận dụng kiến thức đã học để giải thích trờng hợp liên quan đến nội dung các bài học: Sống giản dị, Trung thực, Yêu thơng ngời, Tôn s trọng đạo, Tôn trọng kỉ luật, Biết ơn.

Câu TL ( điểm )

Đ Hiểu tôn sư trọng đạo gì, ý nghĩa, kể biểu hiện tơn sư trọng đạo.

Câu TL ( 1,5 điểm )

Câu TL ( 1,5 im ) E Xây dựng tình thể hiện

néi dung bµi Trung thùc Câu TL ( điểm )

Tỉng sè c©u hái 2 3 2

Tổng số điểm 2,5 3,5 4

Tỉ lệ % 25% 35% 40%

3 Nội dung kiểm tra:

I- Trắc nghiệm khách quan ( điểm ). Câu ( điểm )

Hãy điền cụm từ thiếu vầo câu sau cho đúng:

(27)

b Trung thực ln ( ) tơn trọng chân lí .( ) sống thẳng .( ) dám ( ) mắc khuyết điểm

Câu ( điểm ).

Điền biểu tương ứng với nội dung đã h c v o c t B:ọ ộ

A Nội dung học B Các biểu

1 Yêu thương người Trung thực

Câu ( điểm )

Hãy nối câu cột A với cột B cho đúng

A Nối B

1 Mất trật tự a Không trung thực

2 Xin phép nghỉ ốm để chơi b Không sống giản dị

3 Địi bố mẹ mua nhiều quần áo đẹp c Khơng có đạo đức kỉ luật Khơng giúp bạn làm tập d Kh«ng khoan dung

5 Khơng tha thứ cho lỗi nhỏ bạn

II- T luận ( điểm ). Câu ( điểm ).

Đánh đấu X vào ô trống trước ý kiến đúng, ghi chữ S vào ô trống trước ý kiến sai Giải thích?

a Mặc quần áo đẹp, đắt tiền tạo ấn tượng tốt với bạn lớp

b Nên nhờ chị làm hộ Văn để dược điểm cao

c Hứa đến nhà bạn học nhóm có bạn khác rủ chơi vui nên

d Nếu bạn vi phạm kỉ luật đánh bạn

đ Khi bị điểm học sinh tỏ bực bội, khó chịu

e Nên tặng hoa điểm 10 cho thầy cô giáo

(28)

h Nên tặng hoa cho mẹ 20- 10

Câu ( điểm ).

Tơn sư trọng đạo gì? Ý nghĩa tôn dư trọng đạo? Kể biểu tôn sư trọng đạo?

6 Xây dựng tình thể nội dung Trung thực ( điểm ).

* Đáp án biểu điểm:

I- Trắc nghiệm khách quan ( điểm ). Câu ( điểm )

Mỗi ý 0,25điểm Yêu cầu điền đúng:

a (1) Cần có người; (2) Mọi người; (3) Yêu mến; (4) Và giúp đỡ

b.(1) Tơn trọng thật; (2) Chân lí, lẽ phảI; (3) Thật thà; (4) Dũng cảm nhận lỗi Câu ( điểm ).

Điền biểu tương ứng với nội dung học vào cột B HS có thể nêu nhiều biểu khác biểu 0,5 điểm:

A Nội dung học B Các biểu

1 Yờu thương người Quyên góp ủng hộ ngời nghèo, giúp đỡ ngời già, giúp bạn có hồn cảnh khó khăn

2 Trung thực Kh«ng quay cãp, kh«ng nãi dèi

Câu ( điểm )

(29)

II- Tự luận ( điểm ). Câu ( điểm ).

Mỗi ý 0,25 điểm:

A: S Vì khơng sống giản dị, khơng sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, HS

B: S Vì khơng trung thực, lừa dối thầy cơ, học khơng tiến C: S Vì khơng tự trọng, khơng giữ chữ tín

D: S Vì khơng u thương người, thiếu kỉ luật

Đ: S Vì khơng biết ơn, khơng tơn sư trọng đạo, vơ lễ, thiếu đạo đức E: X Vì có đạo đức, biết ơn, tôn sư trọng đạo

G: S Vì thiếu đồng cảm, thiếu quan tâm, chia sẻ, khơng u thương người H: X Vì hiếu thảo, biết ơn mẹ

Câu ( điểm ).

- Trả lời ý a, b nội dung học ( SGK- 19 ).( 1,5 điểm )

- Biểu hiện: Kính trọng, lễ phép, lời thầy cô, học tốt.( 1,5 điểm ) 6 Xây dựng tình thể nội dung Trung thực ( điểm ). Yêu cầu xây dựng tình nội dung lời thoại rõ ràng, phù hợp

Giảng: 27/08/09. Soạn:

Tiết 10 Khoan dung

A Mục tiêu cần đ ạt: 1 Kiến thức:

- HS hiểu khoan dung? Thấy phẩm chất đạo đức tốt đẹp - Ý nghĩa khoan dung sống?

- Cách rèn luyện để trở thành người có lịng khoan dung 2 Kĩ năng:

- Lắng nghe hiểu người khác, biết chấp nhận tha thứ - Cư xư tế nhị với người

- Sống cởi mở, thân ái, nhường nhịn 3 Thái độ:

(30)

B Tài liệu ph ươ ng tiện, ph ươ ng pháp. 1 Tài liệu phương tiện:

a Giáo viên: SGK, SGV, giáo án

b Học sinh: SGK, ghi, soạn

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề, sắm vai. C Các hoạt đ ộng dạy học.

1 Kiểm tra cũ : kiểm ra. 2 Giới thiệu chủ đề ( 2’)

A vơ tình làm rơi B xuống đất, A nhặt lên xin lỗi B B mắng A tệ Nhân xét?

GV: Năm 1995 Liên hợp quốc lấy làm năm quốc tế lòng khoan dung→ Bài 3 Bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng H

Đ 1: Tìm hiểu truyện đ ọc ( 8’ )

? Đọc phân vai truyện đọc? ? Thái độ Khôi cô giáo nào? Về sau có thay đổi nào? Vì có thay đổi đó? ( Nhóm )

? Cơ Vân có thái độ việc làm trước thái độ việc làm Khơi? ( Nhóm 2)

? Nhận xét việc làm, thái độ Vân? ( Nhóm ) ? Em rút học qua câu chuyện trên?

H

Đ 2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 22’ )

TH: đường học A sau B trời mưa, đương trơn A trượt chân ngã khiến B ngã theo A hết lời xin lỗi B B mắng A suốt dọc đường đến trường

- Đọc

- Lúc đầu đứng đậy nói to: “ Thưa khó đọc q”; Về sau: Cúi đầu,rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn, xin lỗi chứng kiến tập viết, biết nguyên nhân, hối hận

- Lặng người, thay đổi nét mặt→ tập viết→ tha lỗi cho Khôi

- Kiên trì, độ lượng, vị tha, khoan dung

- Không nên vội vàng định kiến người khác, cần biết tha thứ

-Khó tính, thiếu vị tha→ làm sứt mẻ tình bạn

Tiết 10:

Khoan dung I Truyện đ ọc:

Hãy tha lỗi cho em.

* Bài học:

(31)

Nhận xét?

? Khoan dung gì?

? Theo em có cần lắng nghe, chấp nhận ý kiến người khác khơng? Vì sao?

? Phải làm bạn em có hiểu lầm, xung đột với người khác?

? Khi bạn có khuyết điểm em nên xử nào?

? Nêu đặc điểm lòng khoan dung?

? Ý nghĩa khoan dung? ? Trái với khoan dung gì? ? Em không tha lỗi cho bạn bạn biết lỗi khơng? Sau em cảm thấy nào?

? Em có phải người khoan dung khơng? Vì sao?

? Sau học song em nhận thấy cần phải sống nào?

? Cách rèn luyện để trở thành người có lịng khoan dung? ? Giải thích câu tục ngữ: “ Đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại”?

? Đọc nội dung học SGK- 25?

- Chốt ý a nội dung học SGK- 25

- Cần để không gây hiểu lầm, bất hòa→ tin tưởng, chân thành, cởi mở→ bước đầu lịng khoan dung

- Ngăn, tìm hiểu ngun nhân, giải thích, tạo điều kiện để bạn giảng hịa - Góp ý, tha thứ, thơng cảm, khơng định kiến, nhắc nhở, khuyên nhủ, thuyết phục

- Biết lắng nghe, tha thứ, không chấp nhặt, định kiến, ko hẹp hịi, tơn trọng, chấp nhận người khác

- Chốt ý b.1 nội dung học SGK-25

- Không khoan dung, ích kỉ, hẹp hịi

- Ân hận, xấu hổ ích kỉ, hẹp hịi

- Trình bày

- Cởi mở, vui vẻ, hịa đồng, biết lắng nghe, tha thứ

- Chốt ý b.2 nội dung học SGK- 25

- Giải thích - Đọc

1.Khoan dung: Rộng lịng tha thứ

2 Ý nghĩa: - Được yêu quí

- Tạo mối quan hệ tốt đẹp

3 Cách rèn luyện: - Cởi mở

- Gần gũi - Chân thành - Tôn trọng III Bài tập.

(32)

H

Đ 3: Luyện tập ( 8’ ). ? Thảo luận nhóm tập: a, b, c SGK- 26?

? Trình bày?

? Nhận xét, bổ sung? ? Sắm vai tập d? ? Nhận xét, bổ sung? GV nhận xét, kết luận H

Đ 4: Củng cố ( 4’) Chia nhóm

? Nhóm đưa tình huống? ? Nhóm xử lí tình huống? GV nhận xét kết luận H

Đ 5: H ớng dẫn học tập ( 1’)

Về nhà học bài, hoàn thiện tập, chuẩn bị 9: Gia đình văn hóa

- Thảo luận - Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Sắm vai

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Đưa tình - Xử lí tình

- Nghe

lời

b Hành vi khoan dung: Vì biết tha thứ

3 Vì biết nhường nhịn biểu khoan dung

5 Vì biết tơn trọng, thơng cảm với người khác

7 Vì tơn trọng người

c Nhận xét: Lan nóng nảy, cáu kỉnh, khó tính, thiếu lịng khoan dung d.- Tình huống: Bạn va vào em bị ngã, bạn đau em

- Ứng xử: Đỡ bạn dậy, thông cảm, tha thứ cho bạn

Giảng: 28 / 08 /09. Soạn:

Tiết 11, 12 Xây dựng gia đình văn hóa

A Mục tiêu cần đ ạt: 1 Kiến thức:

- HS hiểu nội dung, ý nghĩa việc xây dựng gia đình văn hóa

- Hiểu mối quan hệ qui mơ gia đình chất lượng đời sống gia đình

- Hiểy bổn phận trách nhiệm thân việc xây dựng gia đình văn hóa 2 Kĩ năng:

- Giữ gìn hạnh phúc gia đình

- Tránh xa thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội - Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa 3 Thái độ:

Hình thành học sinh tình cảm u thương gắn bó, q trọng gia đình có mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hóa, văn minh, hạnh phúc

B Tài liệu ph ươ ng tiện, ph ươ ng pháp. 1 Tài liệu phương tiện:

(33)

b Học sinh: SGKt, ghi, soạn

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề. C Các hoạt đ ộng dạy học.

1 Kiểm tra cũ : ( 5’)

? Em không đồng ý với ý kiến sau đây? Vì sao? a Không nên tha thứ bạn mắc lỗi

b Khoan dung thiệt cho

c Khoan dung làm quan hệ người trở nên tốt đẹp d Nếu bạn hiểu lầm khơng cần chơi với bạn 2 Giới thiệu chủ đề ( 3’)

Nhận xét gia đình sau: vợ chồng A ln bất hịa, trai hay cãi lời bố mẹ, bỏ học chơi

3 Bài mới.

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh Ghi bảng H

Đ 1: Tìm hiểu truyện đ

ọc ( 10’).

? Đọc truyện đọc SGK-26, 27?

? Gia đình Hịa có thành viên? Thuộc mơ hình gia đình nào? ( Nhóm ) ? Nhận xét nếp sống gia đình Hịa? ( Nhóm )

? Gia đình Hịa đối xử với bà con, hàng xóm, láng giềng nào? ( Nhóm )

? Gia đình Hịa làm tốt nhiệm vụ cơng đân nào? ( Nhóm )

- Đọc

- thành viên, thực tốt kế hoạch hóa gia đình, gia đình văn hóa - Gọn gàng, ngăn nắp; Biết quan tâm chia xẻ; Khơng khí gia đình đầm ấm, vui vẻ; Vợ chồng yêu thương, hòa thuận, tôn trọng nhau; Con ngoan, hiếu học

- Quan tâm, tận tình giúp đỡ người; Tích cực xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư - Vận động bà làm vệ sinh môi trường, chống tệ nạn xã hội

Tiêt 11,12:

Xây dựng gia đình văn hóa.

I Truyện đ ọc:

(34)

GV: Vì tất lí mà gia đình Hịa đạt gia đình văn hóa

? Bài học rút từ truyện đọc?

H

Đ 2: Tìm hiểu nội dung học ( 52’) ? Nhận xét gia đình sau:

1 Gia đình giàu có ln cãi lời cha mẹ, học

2 Gia đình có nghiện hút

3 Gia đình nghèo khơng đến trường Gia đình làm ruộng vợ chồng hòa thuận, ngoan, học tốt ? Theo em gia đình đạt gia đình văn hóa? ? Thế gia đình văn hóa?

? Kể gia đình văn hóa mà em biết?

? Gia đình em có phải gia đình văn hóa khơng? Vì sao?

? Nêu bổn phận người việc xây dựng gia đình văn hóa? TH: A mồ côi cha mẹ từ nhỏ Theo em A có sống nào?

? Gia đình bố mẹ ln

- Nghe

- Trình bày

- Con khơng ngoan, gia đình khơng hạnh phúc - Con sa vào tệ nạn xã hội→ bất hạnh

- Nghèo đói , thất học, khơng có tương lai - Đầm ấm, hạnh phúc→ gia đình văn hóa

- Gia đình

- Chốt ý a nội dung học

- Kể

- Trình bày

- Chăm học, chăm làm, sống giản dị, lành mạnh, thật thà, tơn trọng người, kính trọng, lễ phép

- Cô đơn, thiếu thốn, buồn, vất vả, khơng có nhiều điều kiện tốt để học tập

- Buồn bã, xấu hổ, mặc

* Bài học: Cần tích cực góp phần xây dựng gia đình văn hóa

II Nội dung học.

1 Gia đình văn hóa. - Hịa thuận

- Hạnh phúc - Tiến

- Kế hoạch hóa gia đình - Đồn kết

2 Trách nhiệm mọi người:

(35)

bất hòa có tâm trạng sao?

? Gia đình giàu khơng quan tâm đến điều xảy ra? ? Ý nghĩa gia đình văn hóa?

TH: An cho rằng: “ Mình cịn học sinh nên khơng thể góp phần xây dựng gia đình văn hóa” Em có đồng ý khơng? Vì sao?

? Nêu bổn phận, trách nhiệm học sinh việc xây dựng gia đình văn hóa?

? Nêu việc làm khơng góp phần xây dựng gia đình văn hóa? GV: “ Cha mẹ ni trời bể Con nuôi cha mẹ kể ngày”

? Nêu biểu trái với việc xây dựng gia đình văn hóa?

? Nêu nguyên nhân dẫn đến biểu đó?

? Đọc nội dung học SGK- 28?

? Nêu điều em thắc mắc nội

cảm, đau khổ, chán nản

- Hư hỏng, sa vào tệ nạn xã hội→ xã hội rối loạn - Chốt ý c nội dung học

- Khơng đồng tình HS chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ơng bà, khơng đua địi, khơng làm việc xấu

- Chốt ý d nội dung học

- Trộm cắp, cướp giật, cờ bạc, đánh nhau, bỏ học, tảo hôn, mắng bố mẹ

- Nghe

- Coi trọng tiền, không quan tâm cái, cãi cha mẹ, vợ chồng bất hòa, đánh

- Thiếu hiểu biết, chế thị trường, lối sống thị trường, quan niệm lạc hậu, tệ nạn xã hội

- Đọc Trình bày

3 Ý nghĩa:

Là tổ ấm→ xã hội ổn định, văn minh, tiến

4 Trách nhiệm học sinh: - Chăm ngoan

- Học giỏi - Kính trọng - Giúp đỡ - Thương u - Khơng đua địi

- Khơng làm tổn hại danh dự gia đình

III Luyện tập a HS trình bày. b Nhận xet:

- Gia đình nghèo đói, thường cãi vã, đồn kết, khơng khí gia đình căng thẳng

- Vật chất dầy đủ thiếu thốn tình cảm hư hỏng→ vợ chồng đổ lỗi cho nhau, cãi cọ, căng thẳng, bất hạnh

- Đủ ăn, gia đình hạnh phúc, hịa thuận

* Gia đình giàu khơng phải lúc hạnh phúc, tiến cha mẹ mải mê kiếm tiền, có thời gian lo cho cái, có nhiều tiền dễ hư hỏng Vợ chồng trách móc lẫn nhau→ li hơn, bất hạnh

(36)

dung học?

GV giải đáp thắc mắc nội dung học cho học sinh

H

Đ 3: Luyện tập ( 15’) ? Làm phiếu tập a? ? Thảo luận nhóm tập: b, c, d, đ?

? Trình bày?

? Nhận xét, bổ sung? GV nhận xét, kết luận H

Đ Củng cố ( 4’) ? Nêu nội dung cần nắm tiết học? ? Sắm vai thể nội dung học?

? Nhận xét, bổ sung? GV nhận xét, kết luận H

Đ 5: H ớng dẫn học tập ( 1’).

Về nhà học bài, hoàn thiện tập, chuẩn bị 10: Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ

- Nghe

- Làm phiếu tập - Thảo luận nhóm - Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Trình bày - Sắm vai

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Nghe

nhau có hịa thuận, đầm ấm, hạnh phúc gia đình d.- Khơng đồng ý với ý kiến: + người gia đình cần đồn kết, chung sức, giúp đỡ lẫn

+ trọng nam khinh nữ, tư tưởng lạc hậu → đông con, không thực kế hoach hóa gia đình, ảnh hưởng sức khỏe mẹ con, gia đình nghèo đói + khơng kế hoạch hóa gia đình, nghèo đói, bất hạnh + khơng u thương, giúp đỡ lẫn nhau, thiếu trách nhiệm thành viên gia đình cần đồn kết, chung sức giúp đỡ lẫn hồn thành cơng việc

+ trẻ em chăm ngoan, học giỏi, không xa vào tệ nạn xã hội

- Đồng ý với ý kiến:

+ người gia đình cần có trách nhiệm giúp đỡ lẫn hồn thành cơng việc gia đình tùy vào tuổi, thời gian người

+ cung góp phần xây dựng gia đình văn hóa

(37)

e Nhận xét:

- Con xấu hổ, bất mãn học tập bố mẹ→ Rối loạn trật tự an ninh xã hội

- Con trở thành kẻ xấu.gây bất hạnh cho nhiều gia đình, gây rối loạn xã hội

- Làng xóm bị quấy nhiễu, gây phiền hà cho người, gây tai nạn giao thơng, làm đứa trẻ gia đình khác hư hỏng theo, gây đau khổ cho nhiều gia đình

g HS cần: Chăm ngoan, học giỏi, kính trọng ơng bà cha mẹ, thương yêu anh chị em

Giảng: 2/9/09. Soạn:

Tiết 13:

Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.

A Mục tiêu cần đ ạt: 1 Kiến thức:

- HS hiểu giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ ý nghĩa

- Hiểu bổn phận trách nhiệm người việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

2 Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh biết phân biệt truyền thống tốt đẹp gia đình cần phát huy tập tục lạc hậu cần xóa bỏ

- Phân biệt hành vi đúng, sai truyền thống gia đình, dịng họ; Biết tự đánh giá thực tốt bổn phận thân để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

3 Thái độ:

(38)

- Biết ơn hệ trước mong muốn làm rạng rỡ truyền thống gia đình, dịng họ

B Tài liệu ph ươ ng tiện, ph ươ ng pháp. 1 Tài liệu phương tiện:

a Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh

b Học sinh: SGK, ghi, soạn

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề, sắm vai. C Các hoạt đ ộng dạy học.

1 Kiểm tra cũ : ( 5’)

? Theo em gia đình sau ảnh hưởng đến xã hội nào? - Gia đình bố mẹ sống li thân

- Gia đình đói nghèo

- Gia đình bố mẹ bn bán hêrơin

? Gia đình có ý nghĩa người? Trách nhiệm học sinh việc xây dựng gia đình văn hóa?

2 Giới thiệu chủ đề ( 2’). HS quan sát tranh→ 3 Bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng H

Đ 1: Tìm hiểu truyện đ ọc ( 8’)

? Đọc truyện đọc SGK – 30? ? Sự lao động cần cù tâm vượt khó người gia đình “ Tơi” thể qua chi tiết nào?

GV: Truyền thống lao động cần cù

? Kết tốt đẹp mà gia đình “Tơi” đạt gì?

GV: “ Bàn tay ta làm nên tất thành cơm”

- Đọc

- Đấu tranh gay go, liệt, kiên trì bền bỉ để chiến thắng đói nghèo; bàn tay cha anh dày lên, chai sạn phát đất, cuốc đất; Bất kể thời tiết khắc nghiệt ko rời trận địa; Trồng nhiều loại cây, ni nhiều bị, dê, gà

- Nghe

- Biến đồi trọc thành trang trại kiểu mẫu, đất đai màu mỡ, trồng nhiều cây, chăn nuôi phát triển, trang trại gặt hái thành

- Nghe

- Tích cực mang bạch

Tiết 13:

Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ.

I Truyện đ ọc:

(39)

? Những việc làm nhân vật “Tôi”chứng tỏ biết giữ gìn truyền thống gia đình?

? Truyền thống gia đình dịng họ có ảnh hưởng người nào?

? Em tự hào điều gia đình, dịng họ mình?

? Chúng ta phải sống để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

? Bài học rút từ truyện đọc? ? Hãy kể truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ mà em biết?

? Khi nói ruyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ em có cảm xúc gì?

H

Đ 2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 17’).

? Truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ gồm nội dung gì?

TH: Gia đình A bố mẹ chăm làm việc, hay giúp đỡ hàng xóm A lại hay bắt nạt bạn, không chịu giúp bố mẹ việc nhà Nhận xét? ? Thế giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ?

đàn lên đồi cho cha anh trồng Tự tay nuôi 10 cô gà thà.nh gà đẻ trứng vàng bán mua đồ dùng học tập - Tự hào, thấy cần cố gắng, hồn thiện

- Trình bày

- Sống tốt, sống đẹp, khơng làm điều xấu, giữ gìn, phát huy truyền thống

- Trình bày

- Đan mây tre, đúc đồng, thuốc đông y, tranh Đông Hồ, may áo dài, hát then, yêu nước, hiếu học

- Không lười nhác, ỷ lại càn lên sức lao động

-LĐ, kinh ngiệm SX, tri thức khoa học VD: Kinh nghiệm trồng lúa nước, chữa bệnh thuốc Nam; Văn hóa: cách giao tiếp, tập quán, đạo đức, yêu nước, nhân đạo; Nghệ thuật: Tranh dân gian, múa rối - Làm bố mẹ đau lòng, xấu hổ

- Chốt ý a nội dung học SGK- 31

- Coi thường gia đình, làm

* Bài học: Cần học tập gia đình “tơi” lao động cần cù, tự hào, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình

II Nội dung học. 1 Truyền thống tốt đẹp:

- Học tập - Lao động - Nghề nghiệp - Đạo đức - Văn hóa

(40)

? Cần phê phán biểu sai trái gì?

? Vì phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ?

? Mỗi phải có trách nhiệm với truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ?

? Đọc nội dung học SGK-30, 31?

H

Đ 3: Luyện tập ( 8’). ? Làm phiếu tập: a, c? ? Trình bày?

? Nhận xét, bổ sung? GV nhận xét, kết luận ? Sắm vai tập b? ? Nhận xét, bổ sung GV nhận xét kết luận

? Kể truyền thống quê hương em?

H

Đ 4: Củng cố ( 4’).

? Nêu nội dung cần nắm?

? Em làm để góp phầngiữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ?

H

Đ H ớng đ ẫn học tập ( 1’).

Về nhà học bài, hoàn thiện tập, chuẩn bị 11: Tự tin

tổn hại gia đình, dịng họ - Chốt ý b nội dung học SGK- 31

- Chốt ý c nội dung học SGK- 32

- Đọc Trình bày

- Làm phiếu tập - Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Sắm vai

Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Kể

- Trình bày - Trình bày

- Nghe

- Bảo vệ, phát triển - Tiếp nối, làm rạng rỡ 2 Ý nghĩa:

- Thêm kinh nghiệm, sức mạnh

- Phong phú truyền thống, sắc

3 Trách nhiệm: - Trân trọng, tự hào - Sônghs lương thiện III Bài tập.

a HS kể.

b Không đồng ý với cách nghĩ Hiên vì gia đình, dịng họ có truyền thống tốt đẹp đáng tự hào Hiên không hiểu, không trân trọng tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ c Em đồng ý với những ý kiến:

1 Vì dân tộc ta có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào gia đình địng họ có truyền thống tốt đẹp

2 Vì nêu rõ trách nhiệm người truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

(41)

dòng họ với người d HS kể.

đ.Trân trọng, tự hào về truyền thống, học tập nghề gia đình từ ơng bà, bố mẹ, cố gắng làm tốt ông bà, bố mẹ

Soạn: 4/09/09. Giảng:

Tiết 14: Tự tin

A Mục tiêu cần đ ạt: 1 Kiến thức:

HS hiểu tự tin? Ý nghĩa tự tin sống? Cách rèn luyện để trở thành người tự tin

2 Kĩ năng:

- Biết biểu tính tự tin thân người xung quanh - Biết thể tính tự tin học tập, rèn luyện công việc cụ thể

3 Thái độ:

- Tự tin vào thân, có ý thức vươn lên sống - Kính trọng người tự tin, ghét thói a dua, ba phải B Tài liệu ph ươ ng tiện, ph ươ ng pháp.

1 Tài liệu phương tiện:

a Giáo viên: SGK, SGV, giáo án

b Học sinh: SGK, ghi, soạn

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề. C Các hoạt đ ộng dạy học.

1 Kiểm tra cũ ( 4’).

? Thế giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ ? Em làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ ?

2 Giới thiệu chủ đề ( 3’).

(42)

GV: Bạn chứng tỏ người tự tin 3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng H

Đ 1: Tìm hiểu truyyẹn đ ọc ( 8’). ? Đọc truyện đọc SGK – 33,34? ? Bạn Hà học tiếng anh điều kiện, hoàn cảnh nào?

? Do đâu mà bạn Hà tuyển du học nước ngoài?

? Nêu biểu tự tin Hà?

? Anh chàng câu chuyện: “ Đẽo cày đường” người nào?

? Bài học rút từ truyện đọc? H

Đ 2: Tìm hiểu nội dung học ( 17’)

? Thế tự tin?

? Biểu tự tin? Kể việc làm thể tự tin em người khác?

? Trái với tự tin gì? Biểu hiện? ? Thái độ em người thiếu tự tin?

? Em thiếu tự tin chưa? ? Hậu việc thiếu tự tin gì?

? Người ln cho giỏi nhất, nào? ? Thái độ em

- Đọc

- Góc học tập nhỏ, giá sách ít, máy cát sét cũ, bố mẹ lương ít, khơng học thêm tự học, anh nói chuyện với người nước

- Học giỏi, thạo tiếng anh, vượt qua kì thi tuyển gắt gao người Sin- ga- po tuyển chọn, tự tin, chủ động học tập - Tin khả mình: Tự học, học SGK, sách nâng cao, học theo truyền hình, tập giao tiếp với người nước ngồi - Khơng tự tin, hoang mang, dao động

- Trình bày

- Chốt ý a nội dung học-34

- Dám hát, đóng kich, đọc thơ, kể chuyện trước đông người - Không tự tin: Rụt rè, ba phải, a dua, tự ti

- Không đồng tình, khơng ủng hộ, phê phán

- Trình bày

- Khơng hồn thành nhiệm vụ, khiến người khó chịu, khơng yªu q

- Tù cao, tự đại

- Khơng đồng tình, khơng u

Tiết 14: Tự tin

I Truyện đ ọc

*Bài học: Cần tự tin để thành công sống II Nội dung bài học.

(43)

người đó?

TH: A chuyển trường chưa quen phương pháp giảng dạy thầy nên kiểm tra Tốn A bị điểm bạn xì xào tỏ ý chê A học A khơng nản chí mà tâm chứmg minh kết học tuần sau Nhận xét?

? Ý nghĩa tự tin?

? Em cần rèn luyện tính tự tin nào?

H

Đ 3: Luyện tập ( 8’) ? Làm phiếu tập: a, c?

? Thảo luận nhóm tập: b, d, đ? ? Trình bày?

? Nhận xét, bổ sung? GV nhận xét, kết luận H

Đ 4: Củng cố ( 4’).

? Nêu nội dung cần nắm? ? Sắm vai thể nội dung học?

GV nhận xét, kết luận H

Đ H ớng đ ẫn học tập ( 1’). Về nhà học bài, hoàn thiện tập, chuẩn bị : Bài hát, kịch thể nội dung học, on tập kĩ để chuẩn bị cho tiết Thực hành ngoại khóa vấn đề địa phương nội dung học cho tốt

quí

- Tự tin giúp yêu quí - A học tốt, bạn bè nể phục, yêu quí

- Chốt ý b nội dung học- 34 - Chốt ý c nội dung học- 34

- Làm phiếu tập - Thảo luận nhóm - Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Trình bày - Sắm vai - Nghe - Nghe

2 Ý nghĩa: - Thêm sức mạnh, nghị lực - Làm nên việc lớn

III Luyện tập. a HS làm phiếu tập. b Đồng ý với các ý kiến: 1, 4, Vì biểu tự tin

3 Vì biểu tự ti Vì rụt rè khơng dám nhận nhiệm vụ nên khả Vì ba phải biểu người thiếu tự tin

c Cảm nghĩ: Yêu qúi, khâm phục, thấy cần học tập

(44)

tin, hoang mang, dao động →kết

đ Rèn luyện: Chủ động tự giác học tập hoạt động tập thể Giảng: 6/9/09.

Soạn:

Tiết 15:

Thực hành ngoại khóa vấn đề địa phương nội dung học

A Mục tiêu cần đ ạt: 1 Kiến thức:

Củng cố lại kiến thức học 2 Kĩ năng:

Trả lời nhanh, xây dựng tình huống, sắm vai 3 Thái độ:

Tích cực, tự giác, mạnh dạn, tự tin B Nội dung:

1 Thi kiến thức. 2 Thi tài năng.

C Tài liệu ph ươ ng tiện, ph ươ ng pháp. 1 Tài liệu phương tiện:

a Giáo viên: SGK, SGV, giáo án

b Học sinh: SGKt, ghi, tình

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề, sắm vai. C Các hoạt đ ộng dạy học.

1 Kiểm tra cũ : ( 3’)

? Tự tin gì? Biểu hiện? Ý nghĩa? Cách rèn luyện để trở thành người tự tin? 2 Giới thiệu chủ đề ( 1’)

(45)

3 Bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS

Ghi bảng HĐ1: Thi kiến thức ( 15’).

? Nêu tình trạng xúc địa phương em có liên quan đến nội dung học? ? Nguyên nhân biện pháp khắc phục?

GV: Chia nhóm yêu cầu nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi Thời gian thảo luận 1’, thời gian trình bày 2’

- Số 1:

a Sống giản dị gì? Ý nghĩa? b Trung thựclà gì? Ý nghĩa? - Số 2:

a Đạo đức, kỉ luật gì?

b Yêu thương người gì? Ý nghĩa? - Số 3:

a Thế gia đình văn hóa? Ý nghĩa gia đình?

b Tự tin gì? Ý nghĩa? - Số 4:

a Tơn sư trọng đạo gì? Ý nghĩa?

b Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ nào? Ý nghĩa?

? Yêu cầu nhóm trình bày? ? Nhóm khác nhận xét, bổ sung? GV nhận xét, kết luận

Số điểm mà đội đạt phần thi là:

+ Đội 1: + Đội 2: + Đội 3: + Đội 4: H

Đ 2: Thi tài n ă ng ( 23’).

GV yêu cầu đội hát hát thể nội dung học: Hát nội dung, hay, thuyết phục, phong cách phù hợp 10

- Trình bày - Trình bày

- Chia nhóm, thảo luận

- Trả lời SGK- 4,5 - Trả lời SGK- - Trả lời SGK- 13, 14

- Trả lời SGK- 16 - Trả lời SGK- 28 - Trả lời SGK- 34 - Trả lời SGK- 19 - Trả lời SGK- 31 - Trình bày

- Nhận xét,bổ sung

- Nghe - Nghe

- Nghe

Tiết 15: Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương các nội dung đã học

I Thi kiến thức.

II Thi tài n

(46)

điểm

? Yêu cầu đội trình bày? ? Nhận xét, bổ sung?

GV nhận xét, chấm điểm: +Đội 1:

+ Đội 2: + Đội 3: + Đội 4:

GV: Yêu cầu nhóm sắm vai kịch thể nội dung học

? Yêu cầu đội trình bày? ? Nhận xét, bổ sung?

GV nhận xét, chấm điểm: +Đội 1:

+ Đội 2: + Đội 3: + Đội 4: H

Đ 4: Củng cố ( 2’)

? Nêu nội dung cần nắm tiết học? ? Bài học rút sau tiết Thực hành ngoại khóa

H

Đ 5: H ớng dẫn học tập ( 1’).

Về nhà sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn thể nội dung học, vẽ tranh thể nội dung học chuẩn bị cho tiết Thực hành ngoại khóa tiếp theo; Ơn tập trước chuẩn bị ôn tập học kì I tốt

- Trình bày

- Nhận xét,bổ sung

- Nghe - Trình bày

- Nhận xét,bổ sung

- Nghe

- Trình bày - Trình bày

(47)

Soạn: 10/09/09. Giảng:

Tiết 17: Ôn tập kiểm tra học kì I

A Mục tiêu cần đ ạt: 1 Kiến thức:

HS nắm dạng đề, nội dung học 2 Kĩ năng:

Nhận diện đề hệ thống hóa kiến thức 3 Thái độ:

Tích cực tự giác học tập B Nội dung cần đ ạt:

1 HS nắm dạng đề,

2.HS nắm nội dung học. 3 HS tích cực, sơi nổi, mạnh dạn, tự tin C Tài liệu ph ươ ng tiện, ph ươ ng pháp. 1 Tài liệu phương tiện:

a Giáo viên: SGK, SGV, giáo án

b Học sinh: SGK, ghi, ôn tập trước

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề, sắm vai. C Các hoạt đ ộng dạy - học.

1 Kiểm tra cũ ( 2’). Kiểm tra chuẩn bị HS

2 Giới thiệu chủ đề ( 1’). Làm để thi học kì d

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng H

Đ 1: Tìm hiểu dạng đ

ề, cấp đ ộ đ ề (8’)

? Nêu dạng đề môn GDCD?

? Nêu cấp độ đề mơn GDCD?

- Trình bày - Trình bày

Tiết 16: Ơn tập kiểm tra học kì I

(48)

? Em thắc mắc dạng đề, cấp độ đề? - GV giải đáp thắc mắc cho HS

H

Đ 2: Giải đ áp thắc mắc về nội dung học (4’) ? Nêu thắc mắc nội dung học? - GV giải đáp thắc mắc cho HS

H

Đ 3: Ôn tập (18’)

- GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận dành quyền trả lời câu hỏi cách giơ tay nhanh ? Sống giản dị gi? Ý nghĩa?

? Trung thực gì? Ý nghĩa?

? Tự trọng gi? Ý nghĩa? ? Đạo đức, kỉ luật gì? Ý nghĩa?

? Yêu thương người gì? Ý nghĩa?

? Tơn sư trọng đạo gì? Ý nghĩa?

? Đồn kết tương trợ gì? Ý nghĩa?

? Khoan dung gì? Ý nghĩa?

? Gia đình văn hóa gì? Ý nghĩa?

? Cần làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ? ? Tự tin gì? Ý nghĩa? H

Đ 4: Sắm vai (7’)

? Sắm vai thể nội dung học?

- Đưa thắc mắc - Nghe

- Đưa thắc mắc - Nghe

- Chia nhóm, thảo luận, dành quyền trả lời:

- Trả lời SGK Trg 4,5 - Trả lời SGK Trg -Trả lời SGK Trg 11 - Trả lời SGK Trg 13,14 - Trả lời SGK Trg 16 - Trả lời SGK Trg 19 - Trả lời SGK Trg 22 - Trả lời SGK Trg 25 - Trả lời SGK Trg 28 - Trả lời SGK Trg 32

- Trả lời SGK Trg 34 - Sắm vai

2 Các cấp độ tư duy.

- Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng 3 Giải đáp thắc mắc nội dung học:

4 Ôn tập:

(49)

? Nhận xét bổ sung? - GV nhận xét kết luận H

Đ 5: Củng cố (4’)

? Hát hát thể nội dung học?

? Nêu nội dung cần nắm tiết học?

? Bài học rút cho thân?

H

Đ 6: H ớng dẫn học tập (1’)

- Về nhà học bài, ơn tập kĩ đề thi học kì tốt - Chuẩn bị bài: Sống làm việc có kế hoạch

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Hát

- Trình bày - Trình bày

(50)

Soạn: 13/ 09/09. Giảng:

Tiết 18: Kiểm tra học kì I

A Mục tiêu cần đ ạt: 1 Kiến thức:

HS nắm dạng đề, nội dung học học kì I 2 Kĩ năng:

Hiểu đề, biết cách làm bài, trình bày rõ ràng 3 Thái độ:

Trung thực, tự trọng

B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đề phô tô. 2 Học sinh: Ôn tập bài, chuẩn bị bút.

C Các hoạt đ ộng dạy - học. 1.Ổn định tổ chức lớp.

(51)

2 Ma trận đề

Nội dung chủ đề ( Mục tiêu ) Các cấp độ tự

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng A Nhận biết yêu thương

người

Câu TN ( điểm )

B Xác định biểu tự trọng, khoan dung Câu TN ( điểm ) C.Xác định biểu góp phần xây dựng gia

đình văn hóa

Câu TN ( 0,5 điểm ) D Xác định ý kiến lòng khoan dung Câu TN

( 0,5 điểm ) E Nhận biết đoàn kết tương trợ Câu TL

( điểm ) G Kể việc làm góp phần xây dựng gia

đình văn hóa

Câu TL ( điểm ) H Mối quan hệ đạo đức kỉ luật Câu TL

( điểm )

I Biểu đoàn kết tương trợ Câu TL

( điểm ) K Cách ứng xủ tình liên

quan đến nội dung bài: Đạo đức kỉ luật, yêu thương người, đoàn kết tương trợ, tôn sư trọng đạo

Câu TL ( điểm )

Tổng số câu hỏi

Tổng điểm 4

Tỉ lệ phần trăm 20% 40% 40%

3 Nội dung kiểm tra.

I Trắc nghiệm khách quan ( đ iểm ).

1 Điền cụm từ thiếu vào chỗ trống cho với nội dung học. ( điểm ).

(52)

2 Hãy nối câu cột trái ( A ) với cột phải ( B ) cho ( đi m )ể

A Nối B

1 Tha thứ cho lỗi nhỏ bạn a Tự trọng

2 Dám hát trước toàn trường b Khoan dung

3 Tổ chức học nhóm c Tự tin

4 Khơng làm thầy phiiền lịng d Đồn kết tương trợ Học nghề làm gốm từ bố

Khoanh tròn chữ trước câu trả lời :

3 Biểu sau góp phần xây dựng gia đình văn hóa ( 0,5 điểm ) A Nghỉ học lấy củi giúp gia đình

B Chăm ngoan, học giỏi

C Mắng em té tát em làm sai

D Không muốn dọn dẹp nhàg cửa

4 Em tán thành ý kiến sau vè lòng khoan dung ( 0,5 điểm )

A Người khoan dung bị thiệt thòi B Người khoan dung phải hối hận C.Người khoan dung có nhiều bạn tốt D.Người khoan dung người dại dột II Tự luận ( đ iểm ).

5.Em cho biết đoàn kết tương trợ.

6 Em kể việc làm chứng tỏ em góp phần xây dựng gia đình văn hóa ( điểm )

7 Tại nói đạo đức kỉ luật có

mối quan hệ chặt chẽ? ( 1

điểm)

8 Nêu biểu đoàn kết tương trợ? ( điểm ).

(53)

9 Em cư xử trước tình sau? Vì sao? ( điểm )

a Bạn em không muốn phụ đạo buổi chiều

b Tổ em có bạn học yếu

c Trong lớp em có bạn không muốn ủng hộ bạn học sinh nghèo

* Đáp án biểu điểm:

I Trắc nghiệm khách quan ( đ iểm )

Câu ( điểm ) Mỗi ý 0,25 điểm.

Yêu cầu điền đúng: ( ) quan tâm, giúp đỡ ( 2) tốt đẹp ( ) ( ) khó khăn, hoạn nạn

Câu 2: ( điểm ) Mỗi ý 0,25 điểm. Yêu cầu nối được:1 → b; → c; → d; 4→ a Câu 3: ( 0,5 điểm ): Chọn ý B.

Câu 4: ( 0,5 điểm ): Chọn ý C. II Tự luận: ( đ iểm ).

Câu 5: ( điểm ).

Đoàn kết tương trợ thơng cảm, chia xẻ,và có việc làm cụ thể giúp đỡ gặp khó khăn

Câu ( điểm ) Mỗi việc làm kể 0,25 điểm.

Kính trọng ơng bà, cha mẹ; Thương u anh chị em; Khơng đua địi ăn chơi; Chăm ngoan học giỏi

Câu 7: ( điểm ).

Vì người có đạo đức người tự giác tuân thủ kỉ luật người chấp hành tốt kỉ luật người có đạo đức Sống có kỉ luật biết tự trọng tôn trọng người khác

Câu ( điểm ) Mỗi biểu 0,25 điểm

Động viên giúp đỡ nhau; Khơng gây đồn kết; Chia sẻ khó khăn; Cùng làm việc Câu ( điểm ) Mỗi ý điểm:

(54)

b Bàn với bạn gíup đỡ bạn học tập thể đoàn kết tương trợ c Giải thích, khuyên nhủ bạn nên yêu thương người

Soạn: 16/09/09. Giảng:

(55)

Thực hành ngoại khóa vấn đề địa phương nội dung học

A Mục tiêu cần đ ạt: 1 Kiến thức:

Củng cố lại kiến thức học 2 Kĩ năng:

Đưa tìh hướng, vẽ tranh thể nội dung học, nhận xét, dánh giá 3 Thái độ:

Tích cực, tự giác, mạnh dạn, tự tin, sống mực B Nội dung:

1 Thi kiến thức. 2 Thi tài năng.

B Tài liệu ph ươ ng tiện, ph ươ ng pháp. 1 Tài liệu phương tiện:

a Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. b Học sinh: SGK, ghi, tình huống.

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề, sắm vai. C Các hoạt đ ộng dạy học.

1 Kiểm tra cũ : ( 3’)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2 Giới thiệu chủ đề ( 1’)

Đội hiểu biết nhất, mạnh dạn, tự tin biết điều qua tiết học hơm

3 Bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Ghi bảng H

Đ 1: Thi kiến thức ( 19).

GV: Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận, nhóm đưa tình có vấn đề liên quan đến nội dung học yêu cầu nhóm bạn giải thỏa đáng thang điểm 10 điểm

- Nhóm đưa tình cho nhóm - Nhóm đưa tình cho nhóm - Nhóm đưa tình cho nhóm - Nhóm đưa tình cho nhóm ? u cầu nhóm trình bày?

- Nghe - Chia nhóm

Đưa tình

- Các nhóm trình bày

Tiết 18:

Thực hành ngoại khóa vấn đề của địa phương và nội dung đã học

(56)

? Nhóm khác nhận xét, bổ sung? GV : Nhận xét, kết luận

GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm thi tìm câu ca dao tục ngữ, danh ngôn liên quan đến nội dung học yêu cầu HS viết giấy thời gian 5’ điểm tối đa 10đ ?u cầu nhóm trình bày

?Nhận xét bổ sung? GV nhận xét kết luận

Kết thúc phần thi kiến thức số điểm mà đội dành là:

Đôi1 Đội Đội Đội H

đ : Thi tài n ă ng ( 18’).

Mỗi nhóm hát hát đọc thơ có liên quan đến GDCD học điểm cho phần trình bày hay, thuyết phục, tự nhiên 10đ

Xin mời phần thể đội

Yêu cầu nhóm khác nhận xét - GV nhận xét kết luận

- GV: u cầu nhóm trình bày tranh trường học thân thiện HS tích cực theo thuyết trình Điểm cho tranh đẹp ý tưởng sáng tạo trình bày thuyết phục 10đ

? Xin mời tranh đội 4? ? Nhóm khác nhận xét bổ sung?

- GV nhận xét, kết luận:

+ Điểm cho phần tài là:

Đội Đội Đội Đội + Kết thúc hai phần thi đội là: đồng giải là:

H

Đ Củng cố ( 3’).

? Nêu nội dung cần nắm ? ?Bài học rút cho thân ? H

Đ 4: H ớng dẫn học tập (1’).

Về nhà chuẩn bị : Sống làm việc có kế hoạch

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Thảo luận, viết

-Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Nghe - Vỗ tay - Nghe

Hát, vỗ tay - Nhận xét - Nghe -Nghe

- Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Nghe

- Nghe, vỗ tay - Nghe, vỗ tay

- Trình bày - Trình bày - Nghe

(57)

Soạn: 25/09/09. Giảng:

Tiết 19, 20: Sống làm việc có kế hoạch A Mục tiêu cần đ ạt:

(58)

HS hiểu sống làm việc có kế hoạch? Ý nghĩa? Hiệu cơng việc làm việc có kế hoạch

2 Kĩ năng:

- Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần

- Biết điều chỉnh, đánh giá kết hoạt động theo kế hoạch 3 Thái độ:

Có ý chí, nghị lực, tâm xây dựng kế hoạch; Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch; Phê phán lối sống khơng có kế hoạch người xung quanh

B Tài liệu ph ươ ng tiện, ph ươ ng pháp. 1 Tài liệu phương tiện:

a Giáo viên: SGK, SGV, giáo án

b Học sinh: SGKt, ghi, soạn

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề, sắm vai. C Các hoạt đ ộng dạy học.

1 Kiểm tra cũ ( 2’): Kiểm tra chuẩn bị học sinh. Giới thiệu chủ đề ( 2’)

TH: Chủ nhật

An ngủ đến 10h, dậy ăn cơm An sang nhà bạn chơi đến chiều An đá bóng với bạn Tối An ăn cơm xong ngồi xem phim, hết phim buồn ngủ An ngủ Theo em điều xảy với An vào buổi học thứ 2? Tại sao?

3 Bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng H

Đ 1: Tìm hiểu thơng tin ( 10’).

? Quan sát thông tin?

? Em có nhận xét thời gian biểu ngày tuần bạn Hải Bình? ( Nhóm )

? Em có nhận xét tính cách bạn Hải Bình? ( Nhóm )

? Với cách làm việc bạn Hải Bình đạt kết gì? ( Nhóm )

? Bài học rút từ phần tìm

- Quan sát

- Kế hoạch chưa hợp lí Thiếu thời gian hàng ngày từ 11h30 đến 14h, từ 17h đến 19h; Lao động giúp đỡ gia đình ít; Thiếu ăn, ngủ, thể dục, xem ti vi nhiều

- Tự giác, tự chủ, làm việc có kế hoạch

- Chủ động công việc, không lãng phí thời gian, hồn thành cơng việc có hiệu quả, khơng bỏ sót cơng việc - Cần sống làm việc có kế

Tiết 19, 20:

Sống làm việc có kế hoạch

(59)

hiểu thông tin?

? Quan sát kế hoạch bạn Vân Anh?

? Nhận xét kế hoạch Vân Anh?

? So sánh kế hoạch Hải Bình Vân Anh?

? Từ ưu nhược điểm kế hoach ta đưa phương án để tránh nhược điểm dó? H

Đ 2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 53’)

? Nhận xét tình sau:

- A khơng thể xếp thời gian hợp lí để làm hết tập nhà

- B ham chơi sau học không nhà khiến nhà lo lắng

? Thế sống làm việc có kế hoạch?

hoạch - Quan sát

- Cột dọc: Công việc ngày tuần; Cột ngang: Công việc, thời gian công việc ngày; Qui trình hoạt động từ 5h đến 23h; Nội dung đầy đủ cân đối

- Hải Bình

+Ưu điểm : Quan tâm công việc tuần, học tập trường, theo dõi thời sự, giải trí

+ Nhược điểm: Thiếu thời gian ăn, ngủ, giúp đỡ gia đình ít, xem ti vi nhiều

- Vân Anh:

+ Ưu điểm: Kế hoạch cân đối, cụ thể, đầy đủ, chi tiết, thể rõ Hải Bình + Nhược điểm: Thiếu ngày, dài, khó nhớ, cơng việc lặp lặp lại

- Xác định nhiệm vụ, cân đối nhiệm vụ

- Không biết xếp thời gian, chưa xác định nhiệm vụ→ kết thấp

- Chốt ý a nội dung học

* Bài học

Cần sống làm việc có kế hoạch để cơng việc có hiệu

(60)

? Em có phải người sống làm việc có kế hoạch hay khơng? Vì sao?

? Từ việc phân tích kế hoạch bạn Hải Bình Vân Anh em rút yêu cầu lập kế hoạch?

- TH: Theo kế hoạch Lan từ 2h→ 4h hôm thứ Lan tự học chiều hôm nhà Lan học Lan định đòi nhà học Nhận xét?

? Khi thực kế hoạch cần ý điều gì?

? Nêu điều có hại sống làm việc thiếu kế hoạch?

? Thái độ em với người sống làm việc thiếu kế hoạch?

? Kế hoạch 20h→ 22h ôn để hôm sau kiểm tra 20h lại có phim hay Cần làm gì?

? Kế hoạch 2h→ 4h tự học bạn đến rủ vận động bạn bỏ học đến trường em làm gì? Vì sao?

? Trách nhiệm người thực kế hoạch? ? A lập kế hoach đầy đủ, chi tiết công việc ngày, tuần thực theo Em dự đoán kết việc A nào? Tình cảm người dành cho A? A người nào? ? Ý nghĩa việc sống làm việc có kế hoạch?

- Trình bày

- Cân đối nhiệm vụ

- Cần lao động giúp gia đình, học thêm vào buổi tối

- Điều chỉnh kế hoạch cần

- Ảnh hưởng đến người khác, làm việc tùy tiện→ kết

- Khơng đồng tình, khơng u q

- Không xem phim tâm học

- Đi vận động bạn đến trường học Học bù vào buổi tối - Chốt ý d nội dung học - Tiết kiệm thời gian, hồn thành tốt cơng việc,được yêu quý,là người chủ động tự tin

- Chốt ý đ nội dung học

1 Khái niệm

- Xác điịnh nhiệm vụ - Sắp xếp công việc - Đạt hiệu chất lượng

2 Yêu cầu kế hoạch:

Cân đối nhiệm vụ

* Chú ý: Làm việc có kế hoạch, điều chỉnh có kế hoạch cần

3 Trách nhiệm: - Quyết tâm - Kiên trì - Sáng tạo

4 Ý nghĩa: - Chủ động

- Tiết kiệm thời gian - Công sức

- Đạt hiệu III Bài tập:

(61)

GV: Rèn ý chí, nghị lực, tính kiên trì→ kết tốt, yêu quí

? Đọc nội dung học SGK – 36, 37

H

Đ 3: Luyện tập ( 18’). ? Làm việc cá nhân tập a, b, c?

? Trình bày?

? Nhận xét, bổ sung?

? Thảo luận nhóm tâp d, đ ?

? Trình bày?

? Nhận xét, bổ sung? GV: Nhận xét, kết luận H

Đ 4: Củng cố, dặn dò: ( 5’).

?Sắm vai thể nội dung học?

? Nhận xét, bổ sung? GV: Nhận xét, kết luận ? Nêu nội dung cần nắm tiết học?

Về nhà học bài, hoàn thiện tập, chuẩn bị 13: Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam

- Nghe - Đọc

- Làm tập - Trình bày

- Nhận xét bổ sung - Thảo luận

- Trình bày

- Nhận xét bổ sung - Nghe

- Sắm vai

- Nhận xét bổ sung - Nghe

- Trình bày - Nghe

thực cách đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng

b NhËn xÐt:

- Vân Anh sống làm việc có kế hoạch, lập kế hoạch chi tiết thực đầy đủ→ đạt hiệu tốt cần học tập

- Phi Hùng ham chơi khơng sống làm việc có kế hoạch, làm việc tùy tiện→ học

c So sánh.

d Khơng đồng tình

v× xây dựng

KH sống làm việc nhiều vd: Làm nhà định hướng nghề nghiệp

đ Có: để đảm bảo kế hoạch phù hợp, cân đối nhiệm vụ

e Học sinh trình bày.

Soạn: 2/10/09. Giảng:

Tiết 21:

Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục của trẻ em Việt Nam

(62)

HS biết số quyền bổn phận trẻ em Việt Nam Vì phải thực qyuền

2 Kĩ năng:

Tự giác rèn luyện thân, biết tự bảo vệ quyền làm tốt bổn phận; Thực tốt quyền bổn phận, nhắc nhở người thực

3 Thái độ:

Biết ơn quan tâm, chăm sóc gia đình, nhà trường xã hội, phê phán đấu tranh hành vi vi phạm quyền trẻ em

B Tài liệu ph ươ ng tiện, ph ươ ng pháp. 1 Tài liệu phương tiện:

a Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh

b Học sinh: SGKt, ghi, soạn

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề, sắm vai. C Các hoạt đ ộng dạy học.

1 Kiểm tra cũ: ( 3’)

? Thế sống làm việc có kế hoạch? Ý nghĩa 2 Giới thiệu chủ đề ( 2’)

GV treo tranh yêu cầu học sinh nhận xét vào

3 B i m i.à

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng H

Đ 1: Tìm hiểu truyện đ ọc ( 8’)

? Quan sát tranh SGK – 39? ? Những tranh cho em biết trẻ em hưởng quyền gì?

? Đọc truyện đọc SGK – 39,40? ? Tuổi thơ Thái diễn nào? Những hành vi vi phạm Thái gì? ( Nhóm 1) ? Vì Thái có hành vi vi phạm pháp luật? ( Nhóm )

? Thái khơng hưởng quyền gì? ( Nhóm ) ? Nhận xét Thái trường học? ( Nhóm )

? Theo em Thái phải làm để

- Quan sát

- Chăm sóc, ni dưỡng, khai sinh, học tập, vui chơi - Đọc

- Phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi; Hành vi: Ăn cắp, cướp giật

- Bố mẹ li hôn, bà già yếu phải làm việc vất vả, không đựoc nuôi dưỡng, dạy bả chu đáo

- Sống cịn, bảo vệ ( Khơng chăm sóc, ni dưỡng, khơng có nhà )

- Nhanh nhẹ, vui tính, mắt to, thơng minh

- Đi học, rèn luyện,

Tiết 21:

Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam

I Truyện đ ọc

(63)

trở thành người tốt?

? Thái có sống quyền không hưởng, bổn phận khơng thực hiện?

? Em có nhận xét việc giúp đỡ Thái người?

? Nếu hồn cảnh Thái em làm gì? Vì sao?

? Bài học rút từ truyện đọc? H

Đ 2: Tìm hiểu nội dung bài học( 18’).

GV: Nêu luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam ( SGV – 77, 78 )

? Trẻ em hưởng quyền lợi gì? Nêu nội dung quyền này?

? Nêu tình hình thực luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em địa phương ta?

- Nhận xét tình sau: H bố mẹ yêu thương, chăm sóc H thường trốn học chơi, tập hút thuốc, đánh bạc, cãi lời bố mẹ H có mục đích học tập không? Tại sao?

? Nêu bổn phận H? ? Em thực tốt bổn phận chưa? Vì sao?

? Thái độ em học sinh chưa thhực tốt bổn phận?

? Kể việc làm gia đình, nhà trường, xã hội thể quan tâm đến trẻ em?

lời, thực tốt nội qui trường

- Cô đơn, bất hạnh → hư hỏng

- Quan tâm, động viên, không xa lánh→ giúp Thái có điều kiện tốt trường để Thái hịa nhập cộng đồng, học, có việc làm, tự kiếm sống

- Ở với mẹ ni, chịu khó, khơng nghe lời bạn xấu→ trở thành ngưịi tốt

- Cần quan tâm tới trẻ em

- Nghe

- Chốt ý a nội dung học SGK- 40, 41

- Trình bày

- Hư hỏng, khơng thực tốt bổn phận mình; Khơng có mục đích học tập chưa cố gắng học, chưa có mơ ước

- Chốt ý b nội dung học - Trình bày

- Khơng đồng tình, khơng u q

- Kể

II Nội dung bài học.

1 Khái niệm:

a Quyền bảo vệ:

- Khai sinh - Có quốc tịch - Nhà nước, xã hội bảo vệ

b Quyền chăm sóc.

- Chăm sóc - Nuôi dưỡng

c Quyền giáo dục:

- Học tập, giáo dục - Vui chơi, giải trí 2 Bổn phận của trẻ em.

- Yêu nước

- Tơn trọng pháp luật

- u q ông bà, cha mẹ

- Chăm học tập - Không sa vào tệ nạn xã hội

3 Trách nhiệm của gđ, nhà trường, xã hội. - Bảo vệ, chăm sóc, ni dạy

- Giáo dục, bồi dưỡng

III Bài tập:

(64)

? Trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội?

H

Đ 3: Luyện tập ( 8’). ? Làm phiếu tập a?

? Thảo luận nhóm tập b, c, d, đ?

? Trình bày?

? Nhận xét, bổ sung? GV: Nhận xét, kết luận H

Đ 4: Củng cố ( 5’)

?Sắm vai thể nội dung học?

? Nhận xét, bổ sung? GV: Nhận xét, kết luận

? Nêu nội dung cần nắm tiết học?

H

Đ 5: H ớng dẫn học tập ( 1’) Về nhà học bài, hoàn thiện tập, chuẩn bị 14: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Sưu tầm tranh, ảnh, viết chủ đề

- Chốt ý b nội dung học SGK- 41

- Làm phiếu tập - Thảo luận

- Trình bày

- Nhận xét bổ sung - Nghe

- Sắm vai

- Nhận xét bổ sung - Nghe

- Trình bày

- Nghe

em: 1,2,3,4.

b Những việc làm: - Mở mang hệ thống trường lớp

- Miễn học phí cho HS tiểu học

- Đào tạo giáo GV - Lập hội cha mẹ HS

c Bổn phận của HS:

Chốt ý b nội dung học

d Lựa chọn phương án 1,3.

® Nhận xét:

Tú sai khơng làm trịn quyền gd, chăm sóc, khơng thực bổn phận: Yêu quý kính trọng lời cha mẹ,chăm học tập

Soạn: 5/10/09. Giảng:

Tiết 22,23:

Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên A Mục tiêu cần đ ạt:

1, Kiến thức:

Giúp HS hiểu khái niệm môi trường, vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng mơi trường sống phát triển người, XH

2, Kỹ năng:

- Hình thành HS tính tích cực tham gia hoạt động giữ gìn bảo vệ mơi trường, tài ngun thiên nhiên

(65)

3 Thái độ:

Bồi dưỡng cho HS lịng u q mơi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên thiên nhiên

B Tài liệu ph ươ ng tiện, ph ươ ng pháp. 1 Tài liệu phương tiện:

a Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh

b Học sinh: SGK, ghi, tình huống, tranh

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề, sắm vai. C Các hoạt đ ộng dạy học.

1 Kiểm tra cũ : ( 3’)

? Kể quyền trẻ em mà em hưởng? Nêu bổn phận trẻ em? 2 Giới thiệu chủ đề ( 1’)

GV yêu cầu học sinh quan sát tranh→ 3 Bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng H

Đ 1: Tìm hiểu thơng tin sự kiện ( 15’)

? Đọc thông tin kiện SGK? ? Quan sát hình ảnh SGK? ? Những hình ảnh em vừa quan sát nói lên điều gì? (Nhóm 1) ? Kể tên yếu tố môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên mà em biết?(Nhóm 2) ? Em có suy nghĩ đọc thơng tin trên? ( Nhóm )

? Bài học rút từ truyện đọc? H

Đ 2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 40’)

?Nhận xét hành vi sau: - Bẻ cành soan

- Vứt rác bừa bãi - Quét lớp muộn

? Kể tên thành phần môi trường?

? Mơi trường gì? Mơi trường

- Đọc - Quan sát

- Hậu môi trường bị phá hủy

-Đất, nước, rừng, động thực vật, khống sản, khơng khí, nhiệt độ, ánh sáng

- Môi trường bị tàn phá, thiệt hại lớn người

- Không bảo vệ môi trường, phá hủy môi trường, làm ô nhiễm môi trường

-Khơng khí, nớc, đất, âm thanh, ánh sáng, núi, rừng, sông hồ, biển,sinh vật, hệ sinh thái, khu dân c, khu SX, khu bảo tồn thiên nhiên

- Chốt ý a nội dung học

Tiết 22,23:

Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

I Thông tin sự kiện.

* Bài học: Môi trường,tàinguyên thiênnhiên bị tàn phá gây hậu xấu đến đời sống người cần bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên

(66)

gồm loại?

? Tài nguyên thiên nhiên gì? Tài nguyên thiên nhiên gồm loại?

? Nêu nguyên nhân người gây đẫn đến lũ lụt?

? Tác dụng rừng người?

? Tác haị môi trường bị ô nhiễm?

? Khi khai thác tài nguyên thiên nhiên điều xảy ra?

? Môi trường, tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đời sống người? - GV: Đọc cho học sinh nghe tư liệu tham khảo số qui định pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên ( SGV-115 )

? Nêu vd thực tế việc làm gây ô nhiễm môi trường?

? Thái độ em việc làm gây ô nhiễm môi trường?

? Nêu hành vi gây tổn thất tài nguyên thiên nhiên? Cách xử lí?

? Em làm trường hợp sau:

+ Thấy bạn bẻ cành xoan + Thấy bạn xé giấy vứt sân -+Thấy bạn quét rác góc lớp - GV: Đọc truyện đọc: Kẻ gieo gió gặt bão

? Suy nghĩ em nghe truyện đọc?

? Làm để bảo vệ môi

SGK- 45

- Chốt ý b nội dung học SGK- 45

- Chặt phá rừng, đốt rừng, khơng có ý thức bảo vệ môi trường, xả rác bừa bãi

- Là vành đai bảo vệ, ngăn chặn lĩ bóo, cung cấp ụ xi - Thiên tai, lũ lụt, ảnh hởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng ngời

- Tác động đến môi trường, đời sống người

- Chốt ý c nội dung học SGK- 45

- Nghe

- Trình bày

- Khơng đồng tình, lê án, phê phán

- Trình bày

- Nhắc nhở, khuyên nhủ

- Nghe -Trình bày

- Chốt ý d SGK- 45, 46

1 Môi trường. - Các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người

- Tác động tới người thiên nhiên

* Có loại môi trường.

2.Tài nguyên thiên nhiên. - Của cải vật chất có sẵn tự nhiên

- Phục vụ sống người 3 Vai trò:

Tạo sở vật chất để phát triển mặt

4 Bảo vệ môi trường tài nguyênthiên nhiên

- Giữ môi trường lành, đẹp

(67)

trường tài nguyên thiên nhiên? ? Nhận xét việc bảo môi trường tài nguyên thiên nhiên địa phương trường em?

? Em làm để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên? H

Đ 3: Luyện tập( 25 ).

? Làm phiếu tập d, đ?

? Thảo luận nhóm tậpa, b, c, g?

? Trình bày?

? Nhận xét, bổ sung? GV: Nhận xét, kết luận H

Đ 4: Củng cố ( 5’)

?Sắm vai thể nội dung học?

? Nhận xét, bổ sung? GV: Nhận xét, kết luận

? Nêu nội dung cần nắm tiết học?

H

Đ 5: H ớng dẫn học tập ( 1’) Về nhà học bài, hoàn thiện tập, chuẩn bị 15: Bảo vệ di sản văn hóa; Sưu tầm tranh ảnh, báo viết d i sản văn hóa

- Nhận xét

- Trình bày

- Làm phiếu tập - Thảo luận

- Trình bày

- Nhận xét bổ sung - Nghe

- Sắm vai

- Nhận xét bổ sung - Nghe

- Trình bày

- Nghe

trường: 1, 2,5. b hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường: 1, 2, 3,

c Chọn phương án 2: góp phần bảo vệ mơi trường

d HS cần: không vứt rác bừa bãi, không bẻ cây, trồng xanh, tổng vệ sinh, thực tốt qui định bảo vệ môi trường; Tuyên truyền nhắc nhở để người thực tốt, tiết kiệm nguồn tài nguyên; Ngăn chặn việc làm xấu

(68)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 24, 25, Bài 15:

BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ

A Mục tiêu học: 1, Kiến thức:

Giúp HS hiểu, phân biệt khái niệm di sản văn hoá, bao gồm: Di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể, giống khác chúng; Những qui định chung pháp luật việc sử dụng bảo vệ di sản văn hóa

(69)

Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hóa, tuyên truyền cho người tham gia giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa

3, Thái độ:

Giáo dục HS ý thức tự hào -> ý thức bảo vệ di sản văn hoá, ngăn ngừa hành động cố tình hay vơ ý xâm phạm đến di sản văn hóa

B Tài liệu ph ươ ng tiện, ph ươ ng pháp. 1 Tài liệu phương tiện:

a Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh

b Học sinh: SGKt, ghi, soạn, tranh

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề, sắm vai. C Các hoạt đ ộng dạy học.

1 Kiểm tra cũ ( 4’):

? Ý nghĩa môi trường, tài nguyên thiên nhiên? Cách bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên?

2 Giới thiệu chủ đề ( 2’)

? Nhận xét tình sau: Các du khách thường vứt rác khu du lịch?

- GV: Trong năm gần đây, tổ chức UNESCO có chương trình bảo vệ di sản văn hoá triển khai hàng trăm nước Cịn Việt Nam tháng 7-2000, Quốc Hội thơng qua Luật di sản văn hoá, TW Đảng Nghị V giữ gìn phát huy sắc VH dân tộc Vậy di sản văn hố nhân loại quan tâm đến di sản văn hố? Cơ em tìm hiểu học hơm

3 Bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng H

Đ 1: Quan sát ảnh ( 15’).

? Nhận xét đặc điểm phân loại ảnh trên? ( Nhóm )

ảnh 1: Di tích Mỹ Sơn

công trình kiến trúc văn hoá, thể quan điểm kiến trúc, phản ánh tởng XH (văn hoá, nghệ thật, tôn giáo) nhân dân thời kỳ phong kiến Đợc Unesco công nhận DSVHTG ngày 1.12.1999

nh 2: Vịnh Hạ Long danh lam thắng cảnh, là cảnh đẹp tự nhiên, xếp hạng Thắng cảnh Thế giới

ảnh 3: Bến nhà Rồng di tích lịch sử đánh dấu kiện Chủ Tịch HCM tìm đường cứu nớc- kiện LS trọng đại DT

- Bảo tàng Hồ Chí Minh, Đồ Sơn, Nha Trang, Rừng Cúc

Tiết 24, 25. Bài 15:

bảo vệ di sản văn hoá

(70)

? Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà em biết?( Nhóm ) ? Hãy hát hát, câu hát, đọc thơ có nhắc đến DLTS, DTLS? ( Nhóm 3)

? Việt Nam có di sản văn hóa UNECCO cơng nhận di sản văn hóa giới? ( Nhóm )

? Bài học rút từ việc quan sát ảnh? H

Đ 2: Tìm hiểu nội dung học ( 38’)

? Thế di sản văn hóa? Cho ví dụ?

? Thế di sản văn hóa phi vật thể, vật thể?

? Di tích lịch sử văn hóa gì? Kể di tích lịch sử văn hóa mà em biết?

? Danh lam thắng cảnh gì? Kể tên danh lam thắng cảnh mà em biết?

? Kể tên di sản văn hóa phi vật thể vật thể mà em biết?

GV: Phỏt phiếu tập yờu cầu học sinh xỏc định DSVH phi vật thể, vật thể: Cố đô Huế

- Phố cổ Hội An - Thánh địa Mĩ Sơn - Vịnh Hạ Long - Bến cảng Nhà Rồng - Động Phong Nha

- Kho tàng ca dao, tục ngữ - Ch Hán Nôm

- Trang phục áo dài truyền thống - Nghề đan mây, tre, thêu

- Nhà nhạc CĐ Huế, không gian VH

Phương, địa đạo Củ Chi - Trình bày

- Nhã Nhạc cung đình Huế, Phong Nha Kẻ Bàng, Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long, Cồng chiêng Tây Nguyên - Trình bày

- Chốt ý a nội dung học - Chốt ý a nội dung học - Hỏa Lị, Cơn Đảo, Gị Đống Đa, Pắc Bó, Địa đạo Củ Chi, Địa đạo Vĩnh Mốc

- Ngũ Hành Sơn, Tam Cốc Bích Động, Sa Pa, Cát Bà - Trình bày

- Thảo luận - Trình bày

- DSVH Phi vật thể:

+Kho tàng ca dao, tục ngữ

+ Ch Hán Nôm

+Trang phục áo dài truyền thống

+ Nghề đan mây, tre, thêu

+Nhà nhạc CĐ Huế, không gian VH cồng chiêng Tây nguyên

- DSVH Vật thể: +Phè cæ Héi An

+ Thánh địa M Sn

+ Vịnh Hạ Long

+Bến cảng Nhµ Rång

* Bài học: Nước ta có nhiều DSVH cần giữ gìn, bảo vệ II Nội dung bài học.

1 Khái niệm: - Di sn húa

(71)

cồng chiêng Tây nguyªn

? Nếu di sản văn hóa bị phá hủy khơng có di sản văn hóa đất nước nào?

? Nhận xét tình sau: - A bẻ nhũ đá động Tam Thanh

- B khắc địa lên vách đá động Phong Nha

? Ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hóa?

? Sắm vai tập b SGK- 50? ? Nhận xét?

GV nhận xét kết luận

GV: Đọc báo sách tập tình huống- 41, 42

? Trách nhiệm HS việc bảo vệ giữ gìn DSVH?

? Nêu qui định pháp luật việc bảo vệ giữ gìn DSVH?

H

Đ 3: Luyện tập ( 25’). ? Làm phiếu tập a, b?

? Thảo luận nhóm tập c, d, đ, e? ? Trình bày?

? Nhận xét, bổ sung? GV: Nhận xét, kết luận H

Đ 4: Củng cố ( 5’)

?Sắm vai thể nội dung học? ? Nhận xét, bổ sung?

GV: Nhận xét, kết luận

? Nêu nội dung cần nắm tiết học?

? Nêu hành vi góp phần bảo vệ DSVH? Thái độ em?

H

Đ 5: H ớng dẫn học tập ( 1’) Về nhà học bài, hoàn thiện tập,

+§éng Phong Nha

- Khơng có sắc dân tộc

- Hành vi sai trái, phá hủy DSVH

- Chốt ý b nội dung học SGK- 49

- Sắm vai - Nhận xét - Nghe - Nghe

- Chốt ý c nội dung học - Chốt ý c nội dung học

- Làm phiếu tập - Thảo luận

- Trình bày

- Nhận xét bổ sung - Nghe

- Sắm vai

- Nhận xét bổ sung - Nghe

- Trình bày

- Nghe

2 Ý nghĩa: - Thể truyền thống dân tộc, công đức tổ tiên - Kinh nghiệm, sắc dân tộc

3 Qui định của pháp luật: - Có sách bảo vệ phát huy DSVH

- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

- Ngăn chặn hành vi xấu

III Bài tập. a - Hành vi giữ gìn, phát huy di sản văn hóa: 3, 7, 8, 9, 11, 12

- Hành vi phá hoại DSVH: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13

b Đồng tình với quan niệm Dung biết góp phần bảo vệ DLTC c HS trình bày.

(72)

ơn tập kĩ để kiểm tra 45’ tốt Hát then, hát sli, hát lượn, ca trù, hát quan họ, áo dài dân tộc

đ.- Hành vi bảo vệ DSVH: Tìm hiểu DSVH, nhắc nhở người giữ gìn bảo vệ DSVH

Ngày đăng: 29/04/2021, 22:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan