Dạng bài tập về amin

4 600 4
Dạng bài tập về amin

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

dang BT ve amin

Dạng 1: Số đồng phân của amin đơn chức CTPT Tổng số đồng phân Bậc 1 Bậc 2 Bậc3 C 3 H 9 N 4 2 1 1 C 4 H 11 N 8 4 3 1 C 5 H 13 N 17 8 6 3 C 6 H 15 N 7 C 7 H 9 N 5 4 1 0 VD1: Cho amin no đơn chức có %N = 23,72% . Tìm số đồng phân bậc 3 của amin đó A. 1 B.2 C.3 D.4 PP: amin no đơn chức => CT: C n H 2n+3 N  %N = %72,23 1714 %100.14 min %100. = + = nMa MN Giải ra được n = 3  CT : C3H7N2 => Có đồng phân bậc 3 là 1 ( Bảng trên đó C3H9N) Dạng 2: So sánh tính bazơ của các amin Nguyên tắc :  Amin còn dư đôi e chưa liên kết trên nguyên từ Nitơ nên thể hiện tính bazơ => đặc trưng cho khả năng nhận proton H+  Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ e ở nguyên tử Nitơ =>làm tăng tính bazơ. >NH3  Nhóm phenyl (C6H5-) làm giảm mật đô e trên nguyên tử Nitơ =>làm giảm tính bazơ. <NH3  Lực bazơ : CnH2n+1-NH2 > NH3 > C6H5-NH2 Amin bậc 2 > Amin bậc 1  Giải thích: Do amin bậc 2 (R-NH-R’) có hai gốc HC nên mật độ đẩy e vào nguyên tử N trung tâm lớn hơn amin bậc 1 (R-NH2). Amin càng có nhiều gốc ankyl, gốc ankyl càng lớn => tính bazơ càng mạnh. gốc phenyl => tính bazơ càng yếu. *Ví Dụ: So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH3 , C2H5NH2 , CH3NH2 , C6H5NH2 , (C6H5)2NH , (C2H5)2NH , C6H5 CH2NH2 ? (C2H5)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5> CH2NH2 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH VD1: Cho các chất: (1) amoniac. (2) metylamin. (3) anilin. (4) dimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. (1) < (3) < (2) < (4). √B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2). Amoniac : NH3 ; metyamin : CH3NH2 ; anilin : C6H5NH2 ; dimetyl amin : CH3 – NH – CH3 Dựa vào tính chất trên : anilin có vòng benzen(gốc phenyl) => Tính bazo yếu nhất NH3 ở mức trung gian > C6H5NH2 Amin bậc I (CH3NH2) < Amin bậc 2 (NH3 – NH –NH3) => Thư tự : C6H5NH2 < CH3 < CH3NH2<(CH3)NH Dạng 3: Xác định số nhóm chức :  Nếu đề bài cho số mol amin và số mol axit (H+) lập tỉ số : Số nhóm chức = minnA nH + Nếu amin chỉ có 1N => số chức = 1 VD: Để trung hòa 50 ml dd amin no , (trong amin có 2 nguyên tử Nito ) cần 40 ml dd HCl 0,1 M . CM của đimetyl amin đã dùng là : A.0,08M B.0,04M C.0,02M D.0,06M Amin có 2 N => amin có số chức = 2 ADCT : namin = nHCl/2 = 0,002 mol => CM amin = 0,04 M Dạng 4 : Xác đinh số mol của của amin nếu biết số mol của CO2 & H2O :  Nếu đề bài chưa cho amin no, đơn chức thì ta cứ giả sử là amin no, đơn.  Khi đốt cháy nH2O > nCO2 ,ta lấy : nH2O - nCO2 = 1,5namin Cách chứng minh như phần hidrocacbon CT amin no đơn chức : CnH2n+1NH2 PT : CnH2n+3N2 + O2 => nCO2 + (n+3/2)H2O + N2 x mol n.x mol (n+3/2).x mol  Ta lấy nH2O – nCO2 = 3/2x = 3/2n amin  Từ đó => n (số C trong amin) hoặc n = 22 2.5,1 min 2 nCOOnH nCO na nCO − = Tương tự có CT đối với amin không no , đơn chức + Có 1 lk pi , Có 2 lk pi , Chứng minh tương tự  Nếu đề bài cho amin đơn chức, mà khi đốt cháy tạo ra biết n CO2 và nN2 . thì ta có CT sau Vì amin đơn chức => có 1 N . AD ĐLBT nguyên tố N => n amin = 2nN2  Mà n hoặc n = 22 2 )( min 2 nN nCO nn na nCO =⇒ VD1: Đốt cháy hoàn toàn amol hh X gồm 2 amin no đơn chức liêm tiếp nhau thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O . Giá trị của a là : A. 0,05 mol B.0,1 mol C.0,15 mol D.0,2 mol Tìm CT 2 amin đó ? AD CT : namin = (nH2O – nCO2)/1,5 ( Đối với amin no đơn chức) = (0,4 – 0,25)/1,5 = 0,1 mol CT amin : n = 5,2 1,0 25,0 min 2 == na nCO => Amin có CT : CnH2n+1NH2 n = 2 và n = 3 :C2H5NH2 và C3H7NH2 VD2: Aminoaxit X chứa một nhóm chức amin bậc nhất trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được và theo tỉ lệ thể tích là 4 : 1. X có công thức cấu tạo là: A.H2N – CH2 – CH2 –COOH B.H2N – (CH2)3 – COOH C.H2N – CH2 – COOH D. H2N – (CH2)4 – COOH Dựa vào đáp án => amin X chỉ có 1 N => 2nN2 = namin (BT NT Nito) Mà 2 2 4 22 2 min 2 ===⇒= nN nCO n na nCO n => X Chỉ có 2 C => C Dạng 5: tìm CTPT của amin đơn, nếu biết % khối lượng N hoặc %H hay %C cũng được: Gọi R là gốc hidrocacbon của amin cần tìm . VD amin đơn chức CT : R-NH2  Mốt số gốc hidrocacbon thường gặp : 15 : CH3- ; 27 : CH2=CH- ; 29 : C2H5-; 43 :C3H7- ; 57 : C4H9- VD 1: Cho amin no , đơn chức bậc 1 có %N = 31,11% . Tìm CT của amin đó NHớ lại CT tổng quát : CnH2n+2 – 2a – m(CHức)m ( a là tổng pi tính ở phần trên) Ở đây vì amin đơn chức => m = 1 , Vì amin no => a = 0 => CT: CnH2n+2 – 1 NH2 = CnH2n+1NH2 => %N = ⇒= + %11,31 1714 %100.14 n Giải ra được n = 2 => CT: C2H5NH2 Dạng 6: Cho amin tác dụng với dd FeCl3, Cu(NO3)2 tạo kết tủa :  Amin có khả năng tác dụng với dd FeCl3 , Cu(NO3)2 xảy ra theo phương trình : 3RNH2 + FeCl3 + 3H2O => Fe(OH)3 + 3RNH3Cl 2RNH2 + Cu(NO3)2 + 2H2O => Cu(OH)2 + 2RNH2NO3 Thường thì bài hay cho m kết tủa : Fe(OH)3 hoặc Cu(OH)2 Dạng 7: tìm CTPT của amin dựa theo phản ứng cháy -Công thức : AD CT : Tìm CT bất kì : CnH2n+2 – 2a – m(Chức)m Ta có  Amin bất kỳ : CxHyNz với y ≤ 2x + 2 +z y chẳn thì z chẳn, y lẻ thì z lẻ  Amin đơn chức : CxHyN  Amin đơn chức no : CnH2n+1NH2 , CnH2n+3NH2  Amin đa chức no : CnH2n+2-z(NH2)z , CnH2n+2+zNz  Nếu đề cho phần trăm khối lượng từng nguyên tố thì lập CT đơn giản nhất, dựa vào giả thuyết biện luận. Theo Tỉ lệ : x : y : z  Nếu đề bài cho số mol sản phẩm thì làm tương tự dạng 3, tìm được số ngtử C trung bình, dựa vào yêu cầu đưa ra CT đúng  Nếu đề bài cho m g amin đơn chức đốt cháy hoàn toàn trong không khí vừa đủ (chứa 20% oxi, 80% nitơ) thu được chỉ k mol CO2 hoặc cả k mol CO2 lẫn x mol nitơ , ta có thể làm như ví dụ: VD1: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 g amin đơn chức B bằng một lượng oxi vừa đủ. Dẫn toàn bộ sản phẩm wa bình đựng nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa .CTPT của B là : Gọi công thức là CxHyN CxHyN + O2 => x CO2 Ta có tỷ lệ : x.namin =nCO2 06,0 84,046,0 06,0 1412 18,1 . − ==>= ++ x y yx x ≤2x +2+1  x ≤ 3 Cho x chạy từ 1=>3 : chỉ có giá trị x=3 và y=9 là thoả đk . Vậy CTPT là C3H9N VD2:Đốt cháy hoàn toàn 1,18 g amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đu (chứa 20% oxi, 80% nitơ). Dẫn toàn bộ sản phẩm wa bình đựng nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí duy nhất thoát ra .CTPT của B là : Gọi công thức là CxHyN . nCO2 = 0,06 mol CxHyN + (x + y/4) O2 => x CO2 + y/2 H2O + ½ N2 Theo pt : 9;3)2(&)1( )2(84,006,046,0 06,0 1412 18,1 )1(03,006,019,043,0 03,0 ) 4 (06,0 .42 03,0 2 ) 4 (06,0 .42 ) 4 (06,0 2 ==⇒ =−⇒= ++ =−⇒=+ + =⇒= + =⇒ + = ∑ yxGiai yx xyx yx xx y x nN x nN x y x kknN x y x nO Vậy CTPT là C3H9N  Nếu bài toán cho đốt cháy một amin bằng không khí ,rồi thu a mol CO2 ; b mol H2O ; c mol N2.ta làm như sau : Tìm khối lượng O trong CO2 ;H2O = khối lượng Oxi tham gia phản ứng ( BT Nguyên tố O) => số mol oxi => số mol Nitơ trong kk = 4nO2 (Nếu bài tập cho đốt trong không khí còn Nếu đốt trong O2 thì không phải tính) => số mol Nitơ sinh ra trong phản ứng cháy. Từ đó ta sẽ được số mol C, H, N trong amin => Tìm CTĐGN => CTPT VD1: Một amino axit chứa 46,6% C, 8,74% H, 13,59% N,còn lại là oxi. Công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Công thức phân tử đúng của amino axit là A.C3H7O2N √B.C4H9O2N C.C5H9O2N D.C6H10O2N % O = 100 - (46,6 + 8,74 + 13,59) = 31,07 % C : H : O : N = 14 59,13 : 16 07,31 : 1 74,8 : 12 6,46 14 % : 16 % : 1 % : 12 % = NOHC = 3,88 : 8,74 : 1,94 : 0,97 = 4 : 9 : 2 : 1 => CTĐG : C4H9O2N => Chọn B Nếu làm trắc nghiệm như thế thì hơi lâu. Mẹo Để ý dáp án: Số C đều khác nhau và số N giống nhau (Đề bài hay cho kiểu này)  Chỉ cần xét tỉ lệ giữa C và N thôi không cần O và H Xét tỉ lệ ta được C : O = 4 : 1 => B VD2: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2 , 1,4 lít khí N 2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H 2 O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)Chọn một đáp án dưới đây A. C 3 H 7 N √B. C 3 H 9 N C. C 4 H 9 N D. C 2 H 7 N Câu này khác xét tỉ lệ C : H hay hơn Tìm được tỉ lệ 1 : 3 => B Vì đáp án A và B tỉ lệ C : N = 3: 1 Dạng 8: Cho amin tác dụng với HCl: (PP Giải bài tập dùng tăng giảm khối lượng)  VD amin bậc 1: Aminno axit : NH2 – R –COOH + HCl => CLNH3-R-COOH Giải sử 1mol 1mol => 1mol => m tăng = m muối – m amin = 36,5 g (vì Pứ cộng HCL) Với xmol => xmol => xmol => m Tăng = 36,5x g  m muối = mamin + namin (HCl hoặc muối).36,5 Hoặc dùng BT Khối lượng : m amin + mHCl = m muối (Chính là CT trên) Còn nếu amino Axit tác dụng với NaOH(Kiềm) (Hoặc Na,K) Thì xem lại phận Axit nhé.  CT: m muối = mAmino Axit + m.nNaOH.22 ( mà là số chức COOH) Đối với Amino Axit có 1 nhóm COOH => nNaOH = nAmino Axit = n Muối VD1: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 mldung dịch HCl 0,125 M. Cô cạn dung dịch thu được1,835 gam muối. Khối lượng phân tử của A (Tức là M của A)là A.97 B.120 √C.147 D.150 ADCT: m muối = mamin + nHCL .36,5  1,835 =Mamoni . 0, 01 + 0,01.36,5  M amino = 147 VD2: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng hết với 40ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115g muối khan. X có công thức cấu tạo nào sau đây: √A.NH2 – CH2 – COOH B.NH2 – (CH2)2 – COOH C.CH3COONH4 D.NH2 – (CH2)3 – COOH Dựa vào đáp án hoặc Xét tỉ lệ : nHCL / namin = 1 => amino axit có 1 gốc chứC. pứ tỉ lệ 1 :1 => Loại đáp án C. AD CT : m muối =Mamino axit . 0,01 + nHCL . 36,5  1,115 = MX.0,01 + 0,01.36,5  MX = 75 CT : amino axit : NH2 – CnH2n – COOH => MR = 14n + 61 = 75 => n = 1  CT : NH2 – CH2 – COOH VD3: A là một α-amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH. Cho 3 gam A tác dụng với NaOH dư thu được 3,88 gam muối. Công thức phân tử của A là A.CH3-CH2-CHNH2-COOH B.CH2NH2-CH2-COOH C.CH3-CHNH2-COOH D.H2N-CH2-COOH Cách giải bình thường : Theo đề bài ta có gốc hiđrocacbono là CnH2n H2NCnH2nCOOH + NaOH => H2NCnH2nCOONa + H2O Đề bài 3 gam 3,88 gam Theo PT => nH2NCnH2nCOOH = nH2NCnH2nCOONa  8314 88,3 6114 3 + = + nn Giải ra được : n = 1 => CTCT của A là H2N-CH2-COOH Chọn D  ADCT trên => nH2NCnH2nCOOH = mol oammmuoi 04,0 22 388,3 22 min = − = − α  MH2NCnH2nCOOH = 14n +61 = 175 04,0 3 =⇒= n Dang 9: Trộn hỗn hợp gồm amin và hiđrocacbon rồi đem đốt cháy Xét ví dụ sau : VD5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 100 ml hh gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẵng kế tiếp thu được 140 ml CO2 và 250 ml nước ( các V ở cùng điều kiện). CTPT của hai hiđrocacbon? Ta thấy : Hh gồm (C2H5)2NH và CxHy (x là số ngtử C trung bình của hai HC). Gọi n là số nguyên tử C trung bình => 4,1 100 140 == n Vậy một trong hai chất phải có 1 chất có số ngtử C > 1,4 , là (C2H5)2NH. Chất còn lại có số ngtử C nhỏ hơn 1,4 => x<1,4 => hai hiđrocacbon đồng đẵng kế tiếp trên phải thuộc dãy đồng đẳng của ankan. Vậy 2 hiđrocacbon cần tìm là CH4 và C2H6 . Amin bậc 2 > Amin bậc 1  Giải thích: Do amin bậc 2 (R-NH-R’) có hai gốc HC nên mật độ đẩy e vào nguyên tử N trung tâm lớn hơn amin bậc 1 (R-NH2). Amin. của đimetyl amin đã dùng là : A.0,08M B.0,04M C.0,02M D.0,06M Amin có 2 N => amin có số chức = 2 ADCT : namin = nHCl/2 = 0,002 mol => CM amin = 0,04

Ngày đăng: 01/12/2013, 09:28

Hình ảnh liên quan

 CT: C3H7N2 =&gt; Có đồng phân bậ c3 là 1( Bảng trên đó C3H9N) - Dạng bài tập về amin

3.

H7N2 =&gt; Có đồng phân bậ c3 là 1( Bảng trên đó C3H9N) Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan