Amin và amino acid hay và khó

5 2.6K 14
Amin và amino acid hay và khó

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Amin va amino acid hay va kho

• CHÖÔNG 3 • [ AMINAMINO ACID] • • • CHÖÔNG 3 • AMIN-AMINO ACID • A AMIN: Câu 1. Từ Canxi cacbua có thể điều chế anilin theo sơ đố phản ứng : hs=hiệu suất Từ 1 tấn Canxi cacbua chứa 80% CaC2 có thể điều chế được bao nhiêu kg anilin theo sơ đồ trên ? • A. 106,02 kg B. 101,78 kg C.162,85 kg D. 130,28 kg Câu 2. Đốt cháy hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếpthu được N2, CO2 hơi H2O có tỉ lệ . % khối lượng các amin trong hỗn hợp lần lượt là : • A. 42,73% 57,27% B. 44,70% 55,30% C. 43,27% 56,73% D. 41,32% 58,68% Câu 3. X Y là 2 amin đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng Nitơ là 31,11% 23,73%. Cho m gam hỗn hợp gồm X Y có tỉ lệ số mol nX:nY=1:3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 44,16 gam muối . m có giá trị là : • A. 22,2 gam B. 22,14 gam C. 33,3 gam D. 17,76 gam Câu 4. Amin đơn no bậc 1, mạch hở có M=45. Amin này tác dụng với 1 axit vô cơ cho muối A: C2H8N2O3. Cho 10.8g A tác dụng hết với 100ml dd NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy có a(g) chất rắn. Giá trị của a(g): • A.12.9g B.13.8g C. 14.2g D.12.5g Câu 5. Có 3 chất lỏng: benzen,anilin,stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn.Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là • A. Nứơc brom B. giấy quỳ tím C. dd NaOH D. dd phenolphtalein Câu 6. Phải cần 500ml hỗn hợp gồm HCl 2M H 2 SO 4 2M để trung hoà vừa đủ hỗn hợp A gồm x mol amin X x mol aminY. Hai amin X ,Y có thể là cặp chất nào sau đây: • A.C 2 H 7 N C 3 H 9 N B.C 3 H 10 N 2 C 4 H 12 N 2 C.C 2 H 7 N C 3 H 10 N 2 D.C 2 H 7 N C 3 H 11 N 3 Câu 7. Cho 10g hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 15,84 g hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin trên theo tỉ lệ 1: 10: 5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của amin là ở đáp án nào sau đây? • A. CH 3 N, C 2 H 7 N, C 3 H 7 NHB. C.C 2 H 7 N, C 3 H 9 N, C 4 H 11 N • C. C 3 H 9 N, C 4 H 11 N, C 3 H 11 N D. C 3 H 7 N, C 4 H 9 N, C 3 H 11 N Câu 8. 15,6g benzen được nitro hoá cho ra hh 2 nitrobenzen chứa 1 2 nhóm NO 2 . Tách riêng C 6 H 5 NO 2 khử bằng hiđro mới sinh thu được 11,16g sản phẩm hữu cơ, biết rằng phản ứng khử nitrobenzen có H% = 80%. Tính % benzen đã biến thành nitrobenzen % benzen đã biến thành đinitrobenzen, giả sử toàn thể benzen đã bị nitro hoá. • A. 80% 20% B. 85% 15% C. 90% 10% D. 75% 25% Câu 9. Cho 15g hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dd HCl 1.2M thì thu được 18,504g muối. Thể tích dd HCl phải dùng là • a) 0.8l b) 0.08l c) 0.4l d) 0.04l Câu 10. Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau td vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 31.68g muối. Thể tích dd HCl đã dùng là • a) 16ml b) 32ml c) 160ml d) 320ml Câu 11. Amin đơn chức X (không no, có 1 liên kết đôi trong mạch C) cháy hết cho CO 2 H 2 O theo tỉ lệ thể tích V CO 2 : V H 2 O = 8:9 (cung dieu kien). Cong thuc phan tu cua X la • A. C 3 H 7 N B.C 5 H 11 N C.C 2 H 5 N D.C 6 H 9 N Câu 12. Khi đốt cháy các amin thuộc dãy đồng đẳng anilin thì tỉ lệ T= nCO2 :nH2O là bao nhiêu? A. 1< T <1,71 • NGUỒN: TẬP THỂ 12A5 – LÊ HỒNG PHONG – 2010-2011 • 1 • • TeTeân:_______________________________________________________ Lôùp • CHÖÔNG 3 • [ AMINAMINO ACID] • B. 1<= T <= 1,71 C. 1< T < 2,5 D. 1<= T<= 2,5 Câu 13. Tên gọi nào sau đây không đúng: • 1/ metylanilin 2/ Trimetyletylamin 3/ Propanđiamin • 4/ 3,4-Đimetylbenzenamin 5/ N-pentyl-2-propylamin • A.1,2,3,4,5 B. 1,2,3,5 C.1,3,4,5 D. 1,2,4 Câu 14. Amin ứng với CTPT C 4 H 11 N có mấy đồng phân mạch không phân nhánh? • A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 15. Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây? • (1) dung dịch HCl (2) dung dịch H 2 SO 4 (3) dung dịch NaOH • (4) dung dịch Brom (5) dung dịch CH 3 -CH 2 -OH (6) dung dịch CH 3 COOC 2 H 5 • A. 1,2,3 B. 4,5,6 C. 3,4,5 D. 1,2,4 Câu 16. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Anilin là bazo yếu hơn NH 3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm –NH 2 bằng hiệu ứng liên hợp B. Anilin không làm đổi màu quỳ tím ẩm C. Anilin ít tan trong nước vì gốc –C 6 H 5 kị nước D. Nhờ có tính bazo, anilin tác dụng được với dd Brôm. Câu 17. NH 3 3 (ty le mol 1:1)CH I +      → X HONO +    → Y ,CuO t + ° → Z. • Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y Z lần lượt là: • A. C 2 H 5 OH, HCHO. B. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. C. CH 3 OH, HCHO. D. CH 3 OH, HCOOH. Câu 18. Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: + +     →    → 2 4 ñaëc H SO ñaëc 3 0 HNO Fe HCl t Benzen Nitrobenzen Anilin Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là A. 186,0 gam. B. 55,8 gam. C. 93,0 gam. D. 111,6 gam. Câu 19. Muối (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C 6 H 5 -NH 2 (anilin) tác dụng với NaNO 2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5 0 C). Để điều chế được 14,05 gam (với hiệu suất 100%), lượng C 6 H 5 -NH 2 NaNO 2 cần dùng vừa đủ là • A. 0,1 mol 0,4 mol. B. 0,1 mol 0,2 mol. C. 0,1 mol 0,1 mol. D. 0,1 mol 0,3 mol Câu 20. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức, đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối.Nếu 3 amin trên trộn theo tỷ lệ mol 1:10:5 theo Câu 21. thứ tự khối lượng phân tử tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là: • A. CH 5 N, C 2 H 7 N, C 3 H 7 NH 2 B. C 2 H 7 N, C 3 H 9 N, C 4 H 11 N • C. C 3 H 9 N, C 4 H 11 N, C 5 H 11 N D. C 3 H 7 N, C 4 H 9 N, C 5 H 11 N Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0.5 mol hỗn hợp Y gồm khí hơi. Cho 4.6 g X tác dụng với dụng dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là • A.0.1 B 0.4 C 0.3 D0.2 Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 amin bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hh khí sau pứ vào hình đựng dd Ca(OH)2 dư, thu được 12g kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 8,52g có 19,264 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí gồm có 20% oxi 80% nitơ theo thể tích, coi như nitơ không bị nước hấp thụ. Giá trị của m là: • A. 1,18g B. 2,36g C. 1,8g D. 3,6g • NGUỒN: TẬP THỂ 12A5 – LÊ HỒNG PHONG – 2010-2011 • 2 • • CHÖÔNG 3 • [ AMINAMINO ACID] • Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin X bằng một lượng không khí vừa đủ ,sau phản ứng thu được 8,96 lít CO 2 ; 12,6 gam nước 69,44 lít nitơ (các thể tích đều đo ở đktc, biết không khí chứa 20% O 2 ). Số đồng phân của X là • A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 • B AMINO ACID: Câu 25. 1 tripeptit hình thành đồng thời từ glyxin,alanin, phenylalanin có bao nhiêu công thức cấu tạo? • A-3 B-6 C-8 D-9 Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng chất hữu cơ X rồi cho sp lần lượt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng nứơc vôi trong thì thấy khối lượng bình 1 tăng 12.6 gam, bình 2 có 30 gam kết tủa còn 2.24 l khí bay ra. Lọc bỏ kết tủa ở bình 2 đun nóng nước lọc thì thu thêm 5 gam kết tủa nữa. Khi X tác dụng với NaOH thì thu được san phẩm có muối H 2 N-CH 2 -COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là a.H 2 N-CH 2 -COO-C 3 H 7 b.H 2 N-CH 2 -COO-CH 3 • c.H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH d.H 2 N-CH 2 -COOH Câu 27. Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H 2 là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9g este A thu được 13,2g CO 2 , 6,3g H 2 O và 1,12l N 2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của A, B lần lượt là : • a. CH(NH 2 ) 2 COOCH 3 ; CH(NH 2 ) 2 COOH b. CH 2 (NH 2 )COOH; CH 2 (NH 2 ) COOH 3 • c. CH 2 (NH 2 )COOCH 3 ; CH 2 (NH 2 )COOH d. CH(NH 2 ) 2 COOH; CH(NH 2 ) 2 COOCH 3 Câu 28. Cho 0.1 mol một amino axit X phản ứng vừa đủ với 0.1 mol NaOH 0.2 mol HCl. Khối lượng muối clorua thu được là 19.1gam. Khối lượng muối natri thu được sau phản ứng công thức phân của X là: A. 14 gam; HOOC-CH(NH 2 )-CH 2 -CH 2 NH 2 B. 18.4 gam; HOOC-CH(NH 2 )-CH 2 NH 2 C. 19 gam; HOOC-CH(NH 2 )-(CH 2 ) 2 -COOH D. 19.4 gam; HOOC-C(CH 3 )(NH 2 )-CH 2 -CH 2 NH 2 Câu 29. Cho 15,4g chất hữu cơ X có CTPT C 2 H 7 NO 2 tác dụng với 400ml dung dịch NaOH xM thu được chất khí nhẹ hơn không khí. Dung dịch sau phản ứng đem cô cạn thu được 24,4 g chất rắn khan. Gía trị của X là : • A.1,0M B.0.85M C.1,175M D.1,25M Câu 30. Đun nóng hỗn hợp glixin alanin thu được tối đa số dipeptit tripeptit là • A. 3, 6 B. 3, 8 C.4, 8 D. 4, 6 Câu 31. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dd HCl (dư) thu được m 1 g muối Y.Cũng lấy 1 mol X pứ với NaOH dư thu được m 2 g muối Z . Cho biết m 2 - m 1 =7,5 g . Chất X là: a/ C 4 H 10 O 2 N 2 b/ C 5 H 9 O 4 N c/C 4 H 8 O 4 N 2 d/ C 5 H 11 O 2 N Câu 32. Lấy 7,12 g một amino axit A ( NH 2 -R-COOH) pứ với 120ml dd HCl 1M. Khi pứ xong thu được dd X .Cho 200ml dd KOH 1M vào dd A thấy pứ xảy ra vừa đủ . Số đồng phân của A là : • a/ 4 b/ 3 c/5 d/2 Câu 33. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pêntapetit X thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala,1 mol Val 1 mol Phe. Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được một dipeptit Val-Phe một tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được dipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là: A. Gly-Ala-Val-Val-Phe B. Gly-Phe-Gly-Ala-Val c. Val-Phe-Gly-Ala-Gly D. Gly-Ala-Val-Phe-Gly Câu 34. Tên gọi phù hợp cho C 2 H 8 O 3 N 2 là: • NGUỒN: TẬP THỂ 12A5 – LÊ HỒNG PHONG – 2010-2011 • 3 • • CHÖÔNG 3 • [ AMINAMINO ACID] • • a)amoni amino axetat b)etyl amoni nitrat c)axit diamino axetic d)Không có tên Câu 35. Amino axit ko phản ứng với loại chất nào dưới đây: • a)ancol b)dd brom c)axit d)kim loại, oxit bazo, bazo Câu 36. C 4 H 9 O 2 N có mấy đống phân amino axit? • a)2 b)3 c)4 d)5 Câu 37. Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là: • a)axit glutamic b)axit alpha_amino propionic c)axit 2,3 diamino butyric d)axit phenic Câu 38. X là hỗn hợp gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng được dung dịch Y 4,48 lít (đkc) hỗn hợp Z gồm 2 khí ( đều làm xanh giấy quì ẩm). Biết d X/H2 = 13,75. Vậy cô cạn Y sẽ được một lượng muối khan là • A.14,3 g B.17,9 g C.15,7 g D.16,5 g Câu 39. Cho hỗn hợp hai amino axit đều chứa 1 nhóm amino 1 nhóm cacboxyl vào 440ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840ml dung dich NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch X thì • A.amino axit HCl cùng hết B.dư amino axit C.dư HCl D.không xác định được Câu 40. Trong các tên gọi sau đây, tên gọi nào không đúng với chất CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH? • A. axit 2 –aminopropanoic B. axit α –aminopropionic C. Alanin D. valin Câu 41. Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm hóa xanh? • A. glyxin B. anilin C. phenol D. lysin Câu 42. Khi đốt cháy hoàn toàn chất X là đồng đẳng của axit aminoaxetic thì tỉ lệ thể tích CO 2 : H 2 O(hơi) là 6:7. Xác định công thức cấu tạo của X ( X là α - amino axit) • A.CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH B. CH 3 – CH 2 – CH(NH 2 ) – COOH • C. CH 3 – CH(NH 2 ) –CH 2 –COOH D. H 2 NCH 2 – CH 2 – COOH Câu 43. Tất cả amino axit đều ở dạng rắn, có nhiệt độ nóng chảy tương đối cao dễ hòa tan trong nước, mặc dù đây là các hợp chất cộng hóa trị có khối lượng phân tử không lớn lắm. Như glixin (H 2 NCH 2 COOH, M= 75) có nhiệt độ nóng chảy 245˚C; Alanin (CH 3 CH(NH 2 )COOH, M = 89) có nhiệt độ nóng chảy 315˚C; Axit glutamic (HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH, M = 147) có nhiệt độ nóng chảy 205˚C; Lyzin (H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH, M = 146) có nhiệt độ nóng chảy 224˚C. Nguyên nhân của tính chất này là do: A. Giữa các phân tử amino axit có tạo liên kết hiđro liên phân tử với nhau B. Trong cùng một phân tử có chứa cả nhóm chức axit lẫn nhóm chức amin nên coi như có sự trung hòa tạo muối trong nội bộ phân tử C. Đây là các hợp chất cộng hóa trị nhưng có nhiều tính chất của một hợp chất ion, nên nó có nhiệt độ nóng chảy cao tương đối hòa tan nhiều trong dung môi rất phân cực là nước D. Tất cả các nguyên nhân trên Câu 44. A là một α-amino axit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng Clo có trong muối thu được là 19,346%. Công thức của A là: • a) CH 3 CH(NH 2 )COOH b) CH 3 (NH 2 )CH 2 COOH • c) HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH d) HOOCCH 2 CH(NH 2 )CH 2 COOH Câu 45. Hỗn hợp A gồm hai amino axit no mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, có chứa một nhóm amino một nhóm chức axit trong phân tử. Lấy 23,9 gam hỗn hợp A cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 3,5M (có dư), được dung dịch D. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch D cần dùng 650 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức hai chất trong hỗn hợp A là: A. H 2 NCH 2 COOH; CH 3 CH(NH 2 )COOH B. CH 3 CH(NH 2 )COOH; CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH C. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH; CH 3 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH • NGUỒN: TẬP THỂ 12A5 – LÊ HỒNG PHONG – 2010-2011 • 4 • • CHÖÔNG 3 • [ AMINAMINO ACID] • D. CH 3 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH; CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH Câu 46. Với công thức phân tử C 2 H 5 NO 2 có thể ứng với các chất như: Nitro etan (CH 3 CH 2 NO 2 ), Glixin (H 2 NCH 2 COOH), Etyl nitrit (C 2 H 5 ONO, este của rượu etylic với axit nitrơ, HNO 2 ); Metyl carbamat (CH 3 OCONH 2 ); N-Hidroxi acetamid (HO-NH-COCH 3 ). Có thể nhận biết được Glixin nhờ dựa vào: A. Glixin ở trạng thái rắn, dễ hòa tan trong nước, có nhiệt độ nóng chảy cao nhất B. Chỉ có Glixin ở trạng thái rắn, các chất khác ở trạng thái lỏng hay khí C. Dung dịch Glixin làm đổi màu quì tím hóa đỏ, do trong phân tử có chứa nhóm chức axit (-COOH) D. Cả (a), (b) (c) Câu 47. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là • A. HCOOH 3 NCH=CH 2 . B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH. • C. CH 2 =CHCOONH 4 . D. H 2 NCH 2 COOCH 3 . Câu 48. X là một α-aminoaxit cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,5M ,sau phản ứng cô cạn dung dịch thu 18,35 gam muối .Mặt khác nếu trung hòa 22,05 gam X bằng một lượng vừa đủ dung dịch KOH thì dung dịch sau phản ứng có chứa 33,45 gam muối tan. Công thức cấu tạo của X là • A. HOOCCH 2 CH(NH 2 )CH 2 COOH B.HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )CH 2 COOH • C. HOOCCH 2 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH D. H 2 NCH 2 CH 2 (COOH)CH 2 COOH Câu 49. X Y là hai đồng phân có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N. Ở điều kiện thường X ở thể rắn, còn Y ở thể lỏng. Nếu cho X, Y tác dụng với hiđro ở điều kiện thích hợp thì X cho sản phẩm là C 3 H 9 O 2 N còn Y cho C 3 H 9 N. công thức cấu tạo X, Y là • A. CH 3 CH(NH 2 )COOH, CH 3 CH 2 CH 2 NO 2 B. C 2 H 3 COONH 4 , CH 3 CH 2 CH 2 NO 2 • C. C 2 H 3 COONH 4, CH 3 CH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH(NH 2 )COOH, NH 2 CH 2 CH 2 COOH Câu 50. Thủy phân 33 gam đipeptit trong môi trường HCl chỉ thu được một muối amino axit với khối lượng là 55,75 gam . Công thức cấu tạo của peptit là • A. H 2 NCH 2 CONHCH 2 COOH B. H 2 NCH(CH 3 )CONHCH(CH 3 )COOH • C. H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 )COOH D. H 2 NCH(C 2 H 5 )CONHCH(C 2 H 5 )COOH • • • • Phần Trắc Nghiệm Đến Đây Là Hết !!!!! • NGUỒN: TẬP THỂ 12A5 – LÊ HỒNG PHONG – 2010-2011 • 5 • . • 3 • • CHÖÔNG 3 • [ AMIN – AMINO ACID] • • a)amoni amino axetat b)etyl amoni nitrat c)axit diamino axetic d)Không có tên Câu 35. Amino axit ko phản ứng. • CHÖÔNG 3 • [ AMIN – AMINO ACID] • • • CHÖÔNG 3 • AMIN- AMINO ACID • A AMIN: Câu 1. Từ Canxi cacbua có thể điều chế anilin

Ngày đăng: 01/12/2013, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan