Bài giảng tu chia theo cau tao

4 425 0
Bài giảng tu chia theo cau tao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ tiếng việt chia theo cấu tạo I - Từcấu tạo của từ tiếng Việt 1. Từ và đơn vị cấu tạo từ a) - Phân biệt giữa từ và tiếng ? - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ đợc tạo bởi một hoặc hai tiếng trở lên. - Từ dùng để cấu tạo nên câu. Vai trò của từ đợc thể hiện trong mối quan hệ với các từ khác trong câu. - Khi nào một tiếng đợc coi là từ? Một tiếng nào đấy đợc coi là từ chỉ khi nó có khả năng tham gia cấu tạo câu. Tiếng mà không dùng đợc để cấu tạo câu thì cũng không mang ý nghĩa nào cả và nh thế không phải là từ. b) - Từ là gì? Có thể quan niệm: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. 2. Các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt - Từ chia theo cấu tạo đợc chia thành 2 loại lớn : từ đơn và từ phức. - Trong từ đơn chia thành 2 loại nhỏ là từ đơn đơn âm và từ đơn đa âm. - Trong từ phức lại chia làm 2 loại nhỏ là từ ghép và từ láy. - Đại bộ phận từ ghép tiếng Việt là từ 2 tiếng và đợc chia làm 2 loại : Từ ghép phân loại (hay còn gọi là từ ghép chính phụ) và từ ghép tổng hợp (hay từ ghép đẳng lập). - Từ láy tiếng Việt cũng chia làm 2 loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận. Trong từ láy bộ phận có 2 kiểu: kiểu không có tiếng gốc và kiểu có tiếng gốc. + Từ đơn và từ phức khác nhau nh thế nào? - Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng (chú ý cụm từ "là từ" ý nói là "đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa" rồi. - Từ phức là từ gồm ít nhất hai tiếng. + Các loại từ phức (từ ghép và từ láy) có gì khác nhau về cấu tạo? - Từ ghép là những từ đợc cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau. Các tiếng trong từ ghép đều có nghĩa, khi ghép lại mang một nghĩa chung nhất. (có một số từ ghép có 1 tiếng không có nghĩa nh đ- ờng sá, gà qué, xanh lè, đỏ au, đen sì, nhng các tiếng (đứng sau) có thể bị mờ nghĩa, có thể phụ nghĩa cho tiếng có nghĩa cho đúng sắc thái của từ) * Các tiếng đợc ghép có quan hệ với nhau về ý nghĩa. - Từ láy là những từ đợc cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần hay toàn bộ âm của tiếng ban đầu. Trong từ láy, nhiều nhất có 1 tiếng có nghĩa, các tiếng còn lại không có nghĩa trong từ láy đó, (hoặc các tiếng trong từ láy đều không có nghĩa nhng khi láy nhau lại tạo thành một nghĩa) * Các tiếng đợc láy có quan hệ với nhau về âm thanh. Những trờng hợp láy tiếng thì hiểu tiếng có nghĩa thế nào ? Những trờng hợp láy tiếng nằm trong kiểu láy toàn bộ. Trong láy toàn bộ chỉ có các từ láy có thanh huyền, thanh ngang là láy tiếng, còn các thanh khác đều bị biến vần nh: đèm đẹp, khang khác, tôn tốt hoặc bị biến thanh nh tim tím, lanh lảnh, khe khẽ. Từ đó suy ra trong các từ láy tiếng, thực chất là tiếng đứng trớc bị mờ nghĩa đi để láy cho tiếng đứng sau. Tuy nhiên có một số ít từ tiếng đứng sau bị mờ nghĩa đi để láy cho tiếng đứng trớc nh ngoan ngoãn, II - Từ ghép I. Kiến thức cơ bản 1. Các loại từ ghép a) Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ? Các tiếng đợc ghép với nhau theo trật tự nh thế nào? Gợi ý: - Các tiếng chính: bà, thơm. Các tiếng phụ: ngoại, phức. Tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau; tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. b) Các tiếng trong hai từ ghép quần áo, trầm bổng ở những ví dụ sau có phân ra thành tiếng chính, tiếng phụ không? Gợi ý: Các tiếng trong hai từ này không chia ra đợc thành tiếng chính tiếng phụ. Hai tiếng bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành từ. 2. Nghĩa của từ ghép a) So sánh - nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà, - nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm - Các từ ghép trên gọi là từ ghép chính phụ hay từ ghép phân loại b) So sánh : - nghĩa của từ quần áo so với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo; - nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng. - Các từ ghép trên gọi là từ ghép đẳng lập hay từ ghép tổng hợp. Vậy : Từ ghép phân loại là gì ?Từ ghép tổng hợp là gì ?(Theo tài liệu TV 5 NC) ( TGTH là TG mà nghĩa của nó biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, khái quát hơn nghĩa của các tiếng gộp lại - TGPL là TG thờng gồm 2 tiếng , trong đó có một tiếng chỉ loại lớn và một tiếng có tác dụng chia loại lớn đó thành những loại nhỏ hơn) II. bài tập vận dụng 1. Xếp các từ ghép suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lới, cây cỏ, ẩm ớt, đầu đuôi, cời nụ theo bảng phân loại sau: Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập Gợi ý: Xem xét nghĩa của các tiếng; nếu là từ ghép chính phụ, khi tách ra, tiếng chính có thể ghép với các tiếng khác để tạo ra các từ cùng loại, ví dụ: xanh ngắt có thể tách thành xanh / ngắt, rồi giữ nguyên tiếng chính để ghép với các tiếng phụ khác nh xanh biếc, xanh lơ, xanh thẫm, . 2. Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dới đây để tạo thành từ ghép chính phụ: bút . ăn . thớc . trắng . ma . vui . làm . nhát . Có thể có các từ: bút chì, thớc kẻ, ma phùn, làm việc, ăn sáng, trắng xoá, vui tai, nhát gan, . 3. Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dới đây để tạo thành các từ ghép đẳng lập: núi . mặt . . . ham . học . . . xinh . tơi . . . Gợi ý: Có thể thêm vào các tiếng để trở thành các từ nh: núi non, núi đồi; ham muốn, ham mê; xinh đẹp, xinh tơi; mặt mũi, mặt mày; học tập, học hành; tơi trẻ, tơi mới, . 4. Trong các cụm từ dới đây, cụm nào đúng, cụm nào sai? Vì sao? - một cuốn sách ; - một quyển vở - một cuốn sách vở ; - một quyển sách vở Gợi ý: - Các cụm sai: một cuốn sách vở, một quyển sách vở. - Sai vì: sách vở là từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát nên không dùng với nghĩa tính đếm. Tuy nhiên, trong một số trờng hợp, từ ghép đẳng lập kết hợp một cách hợp lý với những danh từ chỉ đơn vị đứng trớc (bộ, chuyến, .) thì vẫn đợc dùng với nghĩa tính đếm nh: một bộ quân áo, một chuyến đi lại, v.v . 5. Sử dụng từ điển để tra các từ và trả lời câu hỏi: a) Có phải mọi thứ có hoa màu hồng đều gọi là hoa hồng không? b) Em Nam nói: "Cái áo dài của chị em ngắn quá!". Nói nh thế có đúng không? Tại sao? c) Có phải mọi loại cà chua đều chua không? Nói: "Quả cà chua này ngọt quá!" có đợc không? Tại sao? d) Có phải mọi loại cá màu vàng đều gọi là cá vàng không? Cá vàng là loại cá nh thế nào? Gợi ý: Các từ hoa hồng, áo dài, cà chua, cá vàng mang ý nghĩa khái quát, gọi tên loại sự vật. Không nên hiểu hoa hồng chỉ là hoa có màu hồng, có thể có hoa hồng đen; tơng tự, cà chua không chỉ là loại cà có vị chua, áo dài không phải đối lập với áo ngắn mà là tên gọi một loại trang phục truyền thống (có cả áo và quần), cá vàng không chỉ là cá có màu vàng (có cá vàng đen, cá vàng trắng, .). 6. So sánh nghĩa của các từ ghép mát tay, nóng lòng, gang thép (Anh ấy là một chiến sĩ gang thép), tay chân (một tay chân thân tín) với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng. Gợi ý: - Hai từ mát tay và nóng lòng ghép từ hai tính từ chỉ cảm giác (mát, nóng) với hai danh từ (tay, lòng). Khi ghép lại, các từ này có nghĩa khác hẳn với nghĩa của các từ tạo nên chúng. + Mát tay: chỉ những ngời dễ đạt đợc kết quả tốt, dễ thành công trong công việc (nh chữa bệnh, chăn nuôi,). + Nóng lòng: chỉ trạng thái (tâm trạng của ngời) rất mong muốn đợc biết hay đợc làm việc gì đó. - Các từ gang và thép vốn là những danh từ chỉ vật. Nhng khi ghép lại, chúng trở thành từ mang nghĩa chỉ phẩm chất (của con ngời.) - Các từ tay và chân cũng vậy. Chúng vốn là những danh từ nhng khi ghép lại, nó trở thành từ mang nghĩa chỉ một loại đối tợng (ngời). 7. Thử phân tích cấu tạo của những từ ghép có ba tiếng máy hơi nớc, than tổ ong, bánh đa nem theo mẫu sau: Gợi ý: Xác định tiếng chính trong các từ, tiếp tục xác định tiếng chính và phụ với các tiếng còn lại. Mũi tên trong mô hình là chỉ sự bổ sung nghĩa của tiếng phụ cho tiếng chính. Theo mô hình bổ sung nghĩa này, ta có: - máy hơi nớc: máy là tiếng chính; hơi nớc là phụ, trong đó nớc phụ cho hơi. - than tổ ong: than là tiếng chính; tổ ong là phụ, trong đó ong phụ cho tổ. - bánh đa nem: bánh đa là chính, nem là phụ; trong bánh đa, bánh là chính, đa là phụ. III - Từ láy I. Kiến thức cơ bản 1. Các loại từ láy a) Xem xét hình thức âm thanh của các từ láy (đợc in đậm) dới đây. So sánh để nhận thấy sự khác nhau về đặc điểm âm thanh giữa các từ đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu. Gợi ý: - Từ láy đợc cấu tạo nh thế nào? - Trong các từ láy in đậm trên, các tiếng đợc láy lại toàn bộ hay bộ phận? - Căn cứ vào đặc điểm về âm thanh này của các từ để chia chúng thành các loại: + láy toàn bộ (láy tiếng, láy cả âm vần) + láy bộ phận (láy phụ âm đầu, láy phần vần). c) Tìm thêm các từ láy cùng loại với các từ trên rồi điền vào bảng sau: Láy toàn bộ đăm đăm, . Láy bộ phận Láy phụ âm đầu mếu máo, . Láy phần vần liêu xiêu, . d) Các từ in đậm trong ví dụ dới đây đúng hay sai? Nếu sai, hãy chữa lại cho đúng. - Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bật bật, kinh hoàng đa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi. - Cặp mắt đen của em lúc này buồn thẳm thẳm, hai bờ mi đã sng mọng lên vì khóc nhiều. Gợi ý: Các từ bật bật, thẳm thẳm sai về nguyên tắc cấu tạo từ láy toàn bộ. Từ láy toàn bộ có trờng hợp láy lại nguyên dạng âm gốc nh đăm đăm, song cần lu ý các trờng hợp do sự hoà phối âm thanh nên tiếng láy có biến đổi thanh điệu, phụ âm cuối, chẳng hạn: đo trong đo đỏ, xôm trong xôm xốp, bần trong bần bật, thăm trong thăm thẳm, . Các từ này vẫn thuộc loại từ láy toàn bộ. 2. Nghĩa của từ láy a) Nghĩa của các từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu đợc tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh? Gợi ý: Các từ này đợc tạo thành dựa trên nguyên tắc mô phỏng âm thanh (còn gọi là từ láy tợng thanh): ha hả nh tiếng cời, oa oa giống nh âm thanh tiếng khóc của em bé, tích tắc giống nh âm thanh quả lắc đồng hồ, gâu gâu giống nh âm thanh của tiếng chó sủa. b) Nhận xét về đặc điểm âm thanh của các nhóm từ láy sau: (1) lí nhí, li ti, ti hí. (2) nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh. Gợi ý: - Các từ thuộc nhóm (1) đều có khuôn vần i. Âm thanh của khuôn vần này gợi ra những cái nhỏ vụn, tơng ứng với những sự vật, hiện tợng mà các từ lí nhí, li ti, ti hí, . biểu đạt. - Các từ thuộc nhóm (2) có đặc điểm là: + Láy bộ phận phụ âm đầu, tiếng gốc đứng sau. + Các tiếng láy đều có chung vần âp, có thể hình dung mô hình cấu tạo loại từ này nh sau: (x + âp) + xy; trong đó, x là phụ âm đợc láy lại, y là phần vần của tiếng gốc, âp là phần vần của tiếng láy. + Các từ thuộc nhóm này có chung đặc điểm ý nghĩa là: chỉ sự trạng thái chuyển động liên tục, hoặc sự thay đổi hình dạng của sự vật. c) So sánh giữa nghĩa của tiếng gốc và nghĩa của từ láy trong các trờng hợp sau: - mềm / mềm mại; - đỏ / đo đỏ; Gợi ý: Thực hiện theo các bớc nh sau: cá đuôi cờ - Đặt câu với mỗi từ. - So sánh sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh, sắc thái biểu cảm giữa từ đơn (tiếng gốc) và từ láy đ- ợc cấu tạo từ tiếng ấy. Các từ láy có sắc thái nghĩa giảm nhẹ (mềm mại, đo đỏ) và màu sắc biểu cảm rõ hơn so với tiếng gốc (từ đơn). II. bài tập vận dụng 1. Phân loại từ láy sau theo bảng : nức nở, tức tởi, bần bật, rón rén, thăm thẳm, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, , chiền chiện, ríu ran, nặng nề, chiêm chiếp Gợi ý: Tìm và phân loại theo bảng. Láy toàn bộ Láy bộ phận Láy phụ âm đầu Láy phần vần 2. Cấu tạo từ láy từ những tiếng gốc cho trớc theo bảng sau: Tiếng gốc Từ láy ló lấp ló, nhỏ nho nhỏ, nhỏ nhắn, nhức nhức nhối, khác khang khác, thấp thâm thấp, chếch chênh chếch, ách anh ách, 3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: - nhẹ nhàng, nhẹ nhõm: + Chị . khuyên nhủ em. + Làm xong công việc, nó thở phào . nh trút đợc gánh nặng. - xấu xí, xấu xa: + Mọi ngời đều căm phẫn hành động . của tên phản bội. + Bức tranh của nó vẽ nguệch ngoạc, . - tan tành, tan tác: + Chiếc lọ rơi xuống đất, vỡ . + Giặc Ân bị chàng trai làng Gióng đánh cho . Gợi ý: Đọc kĩ để phân biệt sắc thái nghĩa của mỗi câu. Các từ in đậm là phù hợp với câu đầu. 4. Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi. Gợi ý: - Cô giáo em có dáng ngời nhỏ nhắn. - Anh Dũng nói năng nhỏ nhẻ nh con gái. - Mẹ chăm chút cho các con từ những cái nhỏ nhặt nhất. - Bạn bè không nên nhỏ nhen với nhau. - Đàn voi đã đi cả ngày trời mà vẫn không tìm đợc một vũng nớc nhỏ nhoi nào. 5. Các từ sau đây là từ láy hay từ ghép? máu mủ, mặt mũi, nhỏ nhen, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành, tơi tốt, nấu nớng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở, ăn uống, chán chê, cao ráo, . Gợi ý: Kiểm tra bằng cách đối chiếu với các đặc điểm của từ láy và từ ghép (các từ đã cho đều là từ ghép). 6. Các tiếng chiền (trong chùa chiền), nê (trong no nê), rớt (trong rơi rớt), hành (trong học hành) có nghĩa là gì? Các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành là từ ghép hay từ láy? Gợi ý: - Nghĩa của các từ: + chiền: từ cổ, cũng có nghĩa là chùa. + nê: từ cổ, có nghĩa là chán + rớt: rơi ra một vài giọt (còn sót lại, hỏng, không đỗ) hoặc cũng có nghĩa là rơi. + hành: là thực hành. - Theo cách giải nghĩa trên đây thì các từ đã cho là từ ghép. . Các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt - Từ chia theo cấu tạo đợc chia thành 2 loại lớn : từ đơn và từ phức. - Trong từ đơn chia thành 2 loại nhỏ là từ đơn đơn. Từ tiếng việt chia theo cấu tạo I - Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt 1. Từ và đơn vị cấu tạo

Ngày đăng: 01/12/2013, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan