Gián án Tết mùa xuân tuần 3. MGL

10 345 0
Gián án Tết mùa xuân tuần 3. MGL

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

III. K hoch hot ng tun III. Ch : Mựa xuõn. Tun IV: T ngy 07.2 n 11.2 . 2011. Giỏo viờn thc hin:V Phng Tho Hot ng Th hai Th ba Th t Th nm Th sỏu Th dc sỏng - Chuẩn bị mỗi trẻ 1 chiếc vòng nhựa ( 40- 40cm) - Tiến hành: + Khởi động: Đi, chạy nhanh chậm theo nhạc bài hát Đàn gà con-> Về 4 hàng ngang. + Trọng động: BTPTC: ->Động tác 1: Gà, Động tác 2: Hai tay đa ra trớc lên cao, Động tác 3: Nghiêng ngời sang 2 bên, Động tác 4: Bật chum tách chân. + Hồi tĩnh: Múa Chim mẹ chim con Trũ chuyn - Trũ chuyn v mt s loi hoa mựa xuõn - Trũ chuyn vi tr v mt s loi qu mựa xuõn - Trũ chuyn vi tr v thi tit mựa xuõn - Trũ chuyn vi tr v hot ng ca con ngi trong mựa xuõn - Trũ chuyn vi tr v mt s tr chi dõn gian mựa xuõn Hot ng hc Ngh tt Nguyờn ỏn To hỡnh Nn cỏc mún n ngy tt. ti. Toỏn S 9 (tit 1) Vn hc Th: Hoa o. Tr cha bit Th dc Trốo lờn xung gh. Nộm xa TCV: Cp c m nhc NDC: Vận động theo tiết tấu chậm bài Bé thêm một tuổi NDKH: - Nghe hát Khát vọng mùa xuân - TCAN: Nhìn hình đoán tên bài hát. LQCC Lm quen h- k. . Hot ng vui chi - Gúc khoa hc: Phõn nhúm cỏc loi cõy, hoa, qumựa xuõn - Gúc xõy dng: Xõy dng cụng viờn mựa xuõn, vn hoa mựa xuõn - Gúc vn hc + Xem tranh v cỏc loi cõy ci, hoa, qu, con ngi trong mựa xuõn. Lm b su tp v mựa xuõn - Gúc to hỡnh: V, nn, ct, dỏn, trang trớ cỏc loi cõy hoa, qu mựa xuõn, -> Chun b: Mu nc, sỏp mu, bỳt lụng, bỳt chỡ, giy mu, cnh o mai khụ, kộo h dỏn, bng dớnh hai mt. - Gúc bộ tp lm ni tr: Tr tp lm mún hoa qu trn. Chun b: Mt s loi qu tỏo, chui, nho, da hu, c u. - Gúc bộ lm quen ch cỏi: Tr chi cỏc trũ chi vi ch cỏi. Hot ng ngoi tri - Hot ng phũng mỏy - Chi t chn - Quan sỏt vn hoa mựa xuõn - Trũ chi: Mốo ui chut - Chi t chn - V phn cỏc loi hoa mựa xuõn - Trũ chi: Chuyn búng - Chi t chn - Quan sỏt thi tit - Trũ chi: Cp c - Chi t chn - Quan sỏt vn hoa ca bộ - Trũ chi: Rng rn lờn mõy - Chi t chn Hot ng chiu Vn ng nh theo bi: Mựa xuõn, Mựa xuõn sang . - c sỏch phũng th vin - Chi t chn - ễn cỏc ch cỏi ó hc - Chi t chn - Lm bi tp: TCHT -Chi t chn - Rèn cách gấp quần áo và xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng. - Chi t do. - Biu din vn ngh. - NGBN Chi t chn Nhng thúi quen v sinh, DD, sc khe - Sau khi i v sinh: - Ra tay sch s bng x phũng - Xp dộp ngay ngn gn gng - Bit t ci ỏo mc ỏo khi thi tit thay i, gp qun ỏo v ct gn gng. - Rốn tr cú ý thc gi gỡn v sinh v chm súc cõy xanh. IV. K HOCH HOT NG NGY. Th ba ngy 08 thỏng 01 nm 2011 Tờn hot ng Mc ớch yờu cu Chun b Cỏch tin hnh To hỡnh Nn cỏc mún n ngy tt. ti. 1. Kiến thức: - Cung cấp thêm kiến thức cho trẻ về một số loại quả thờng có trong ngày tết. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng xoay tròn, lăn dọc , gắn đính để nặn các loại quả khác nhau theo trí tởng tợng của trẻ. - Phát huy trí tởng tợng của trẻ. 3. Thái độ: Thông qua giờ học giáo dục trẻ biết tôn trọng sản phẩm của mình và của các bạn. - Một số loại quả mẫu. - Đĩa nhạc không lời. - Đất nặn, khay đựng sản phẩm, bảng nặn cho trẻ. - Máy vi tính. I. ổn định tổ chức: - Trò chuyện với trẻ về các loại quả thờng có trong ngày tết. - Cho trẻ xem một số loại quả trên máy vi tính -> Giới thiệu bài. II. Nội dung: 1. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại : - Hỏi, gợi ý để trẻ nhận xét và phát hiện đợc đặc điểm đặc trng của từng loại quả. + Các cháu có nhận xét gì về quả này? + Quả này đợc nặn nh thế nào? => cô hỏi ý định và gợi mở ý tởng thêm cho trẻ ( 3 4 trẻ ). + Cháu sẽ nặn quả gì? + Cháu nặn nh thế nào? + Khi nặn cần phải chú ý điều gì để quả thêm đẹp và cân đối? 2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Với trẻ khá: Cô khuyến khích trẻ thể hiện sự sáng tạo - Với trẻ yếu: Cô giáo giúp trẻ phối hợp các chi tiết để tạo ra sản phẩm. 3. Hoạt động 3:. Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn: - Các bạn đã nặn đợc quả gì? Quả của bạn có gì đặc biệt? Cháu thíchẩn phẩm nào? Vì sao? III. Củng cố: Cả lớp hát bài Đố quả và thu dọn đồ dùng cùng cô. Th t ngy 09 thỏng 01 nm 2011 Tờn hot ng Mc ớch yờu cu Chun b Cỏch tin hnh Lu ý Toỏn S 9 (tit 1) 1. Kin thc : - Trẻ biết đếm đến 9. Nhận biết nhóm có 9 đối tợng. Nhận biết chữ số 9. - Biết đợc 1 số lễ hội mùa xuân phổ biến. 2. K nng : - Trẻ có kỹ năng sử dụng đồ dùng nhanh, chính xác. 3. Thỏi : - Trẻ hứng thú trong giờ học, biết nghe lời cô. - Trẻ biết thu gọn đồ dùng, đồ chơi sau khi học xong - 1 số ĐC để xung quanh lớp. - Mỗi trẻ 1 bộ đồ dùng và thẻ số từ 1 đến 9 trong đó có 2 thẻ số 9. - Đồ dùng của cô giống của trẻ. - 1 số đồ chơI có trong lễ hội có số lợng 5 - 6 - 7- 8-9. - Vở BLQVT, bút sáp màu đủ cho số trẻ. I. ổn định: - Hát bài Ngày tết quê em. II. Nội dung: 1. Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có slg 8. - Kể tên cho đủ 8 đồ chơI dân gian ngày tết. - Tìm đồ dùng đồ chơI xq lớp có số lợng 8 và đặt số t/. - Nghe và thêm vào cho đủ 8. 2. Hoạt động 2: Tạo nhóm có 9 đồ vật. Đếm đến 9. Nhận biết chữ số 9. - Cho trẻ xếp tất cả 1 nhóm đồ vật thành hàng ngang. - Lấy 8 đồ vật ở nhóm tiếp theo xếp t/ 1-1. - Cô hỏi trẻ nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn? - Nhiều hơn là mấy? Vì sao? - Muốn cho 2 nhóm bằng nhau phải làm ntn? - Cô KQ: 8 thêm 1 là 9. - Hai nhóm đồ vật bây giờ ntn với nhau? Cùng bằng mấy? - Để chỉ nhóm đối tợng có số lợng là 9 ngời ta dùng chữ số 9. Cô giới thiệu chữ số 9. - Cho trẻ lấy thẻ số 9 đặt vào nhóm đồ vật của mình-> Hỏi trẻ số 9 trông giống nh thế nào? - Cho trẻ bớt dần 1 nhóm và đặt số t/. - Cất nốt nhóm còn lại, vừa cất vừa đếm. 3. Hoạt động 3: Luyện tập: - TC 1: Tạo số 9 từ các bộ phận của cơ thể. - TC 2: Thi xem đội nào nhanh( Chọn số 9 và gắn lên bảng) III. Củng cố: Về góc làm BT theo yêu cầu của cô. Th nm ngy 10 thỏng 01 nm 2011 Tờn hot ng Mc ớchyờu cu Chun b Cỏch tin hnh Lu ý Thơ: Hoa đào. ( Trẻ cha biết.) 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa đào qua các hình ảnh thơ. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết đọc thơ cùng cô, đọc diễn cảm thể hiện âm điệu vui tơi của bài thơ 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu hoa và biết chăm sóc hoa. - Tranh minh hoạ bài thơ. - Một bình hoa đào tết. - Giấy vẽ, bút sáp. - Đàn. - Máy vi tính 1. n định tổ chức: - Cô và trẻ cùng xem hình ảnh về một số loại hoa trong ngày tết. Hỏi trẻ: + Đây là hoa gì? + Con có thích hoa đào không? Vì sao? => Giới thiệu bài. Bây giờ chúng mình cùng nghe cô đọc bài thơ Hoa đào để biết vẻ đẹp của hoa đào trong bài thơ tác giả đã viết nh thế nào nhé! 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Cô đọc mẫu: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Sáng tác của ai? - L1: không có tranh. - L2: đọc diễn cảm kết hợp sử dụng tranh minh hoạ. * Hoạt động 2: Đàm thoại: - Bài thơ viết về hoa gì? - Hoa đào đợc tác giả miêu tả nh thế nào? - Mùa gì có hoa đào? - Hoa đào nở báo hiệu điều gì đang đến đó? - Câu thơ nào nói đễn điều đó? Bạn nào có thể đọc đợc câu thơ đó? => Giáo dục trẻ: Yêu thiên nhiên, yêu cây cối cảnh vật, hoa lá và 4 mùa trong năm. => Cho trẻ nghe băng bài thơ Hoa đào. * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ. - Cả lớp đọc cùng cô 3, 4 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc. Cô bao quát sửa sai cho trẻ, động viên và khuyến khích trẻ. 3. Kết thúc: Chia trẻ về các nhóm để vẽ tranh về hoa đào. - Nhn xột tit hc, ng viờn khuyn khớch tr. Th dc Trốo lờn xung gh. Nộm xa TCV: Cp c 1. Kiến thức: - Tr bit trốo lờn xung ghế ném xa, bit cỏch chi trũ chi 2. Kỹ năng: - Tr bit thc hin cỏc ng tỏc th dc ỳng k thut, chi trũ chi vn ng 1 cỏch hng thỳ 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học. - Mạnh dạn tự tin khi tập luyện. - Sân tập bằng phẳng. cú k sn vach xut phỏt - Thang - ng chy 100m. 1. n định tổ chức: Cụ t chc chng trỡnh Vui xuõn. Cỏc con cú mun tham gia c chng trỡnh vui xuõn ny thỡ trc tiờn cỏc con phi khi ng ó nhộ 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Khởi động:: Đi vòng tròn kết hợp đi bằng mũi chân; đi thờng - đi bằng gót chân; đi thờng chạy chậm., chạy nhanh; chạy chậm => về 2 hàng điểm số, chuyển hàng. * Hoạt động 2: Trọng động: 2.1: BTPTC: - Tay: Tay a phớa trc lờn cao ( 2l x 8n) - Chân: a chõn ra phớa trc lờn cao ( 3l x 8n ) - Bng: Cỳi gp ngi v phớa trc tay chm ngún chõn( 3l x 8n ) - Bật: Bt chm tỏch chõn. ( 2l x 8n ) 2.2: VCB Cho mng cỏc con n vi chng trỡnh Vui xuõn cú thng. Phn thi u tiờn l cỏc cỏc con phi trốo lờn xung gh. thc hin c ng tỏc ny cỏc con nhỡn cụ lm mu trc nhộ * V mi: Trốo lờn xung 5 gh. Cụ gii thiu tờn V. - Cụ lm mu 2L + Ln 1: Cụ lm mu khụng phõn tớch + Ln 2 : Cụ va lm v va phõn tớch Khi cú hiu lnh chun b Cụ ln trốo lờn, xung gh. - Cụ mi 1 tr lờn lm mu v c lp quan sỏt, nhn xột . - Luyn tp - L1: 2 tr tp 1ln - L2: 4 tr ni tip nhau - L3: 2 i thi ua Cụ bao quỏt v sa sai cho tr * V c: Nộm xa. - Cho tr nhc li cỏch thc hin vn ng - Cho 2 tr thc hin cụ nhn xột Sau ú cụ cho tr thc hin nộm xa. Cụ bao quỏt tr 2.3: TCV: Cp c. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 3 lần. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay 1 2 vòng và kết thúc giờ học. 3. Kết thúc: Cô và trẻ mang thu dọn đồ dùng. Th sỏu ngy 11 thỏng 01 nm 2011 Tờn hot ng Mc ớch yờu cu Chun b Cỏch tin hnh Lu ý m nhc NDC: Vận động theo tiết tấu chậm bài Bé thêm một tuổi NDKH: - Nghe hát Khát vọng mùa xuân - TCAN: Nhìn hình đoán tên bài hát. 1. Kiến thức: - Ôn lại cách vỗ tay theo tiết tấu nhanh. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài cô hát cho trẻ nghe. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu nhanh theo đúng lời bài hát. - Biết cảm nhận giai điệu vui tơi, nhí nhảnh của bài nghe hát. - Biết tham gia vào TCAN, cảm nhận đợc sự thay đổi của âm thanh và có những phản ứng với sự thay đổi đó. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên mùa xuân. - Một số DCAN: mõ, xắc xô, phách tre . - Đàn, đĩa ghi sẵn. - Băng catset, đài. 1.ổn định tổ chức: Cô và trẻ chơi đọc thơ Hoa đào 2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Vận động theo tiết tấu chậm bài Bé thêm một tuổi - Cô đánh 1 đoạn giai điệu trên đàn và cho trẻ đoán tên bài hát. - Cho trẻ hát lại bài hát 2 lần với các hình thức: hát to hát nhỏ, hát nối tiếp. - Cho trẻ tự chọn các hình thức vận động phù hợp với bài hát. - Hỏi lại trẻ cách vỗ tay theo tiết tấu chậm. - Cô hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm cho trẻ xem mẫu và h- ớng dẫn trẻ cách thực hiện. - Luyện tập: Cho trẻ luyện tập dới các hình thức lớp tổ nhóm cá nhân. ( Kết hợp sử dụng các dụng cụ âm nhạc ) b. Hoạt động 2: Nghe hát: Khát vọng mùa xuân - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe: + L1: Hát + nhạc đệm. => Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát. + L2: Cho trẻ nghe băng và khuyến khích trẻ thể hiện cảm xúc theo bài hát. c. Hoạt động 3: TCAN - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi từ 2 3 lần. Cô và các bạn nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Củng cố: Cho trẻ vận động theo bài đồng dao: Chi chi chành chành. LQCC Lm quen h- k. . 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái h, k trong từ. 2. Kỹ năng: - Tìm và gạch chân chữ h, k trong các chữ, các từ. - Phân biệt sự giống và khác nhau của từng cặp chữ - Hứng thú tham gia vào các trò chơi. 3. Giáo dục: Trẻ có ý thức học tập - Tranh và các thẻ từ cho cô và cho trẻ - Các hộp chữ cái - Bảng, phấn 1. n định tổ chức: Cô và trẻ hát bài: Sắp đén tết rồi 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Làm quen chữ h, k - Cô đọc câu đố về hoa mai. - Đa tranh hoa mai cho trẻ xem. - Cô đọc từ dới tranh hai lần - Sau đó cho trẻ đọc từ dới tranh. - Trẻ lên tìm các chữ đã học trong từ. => Giới thiệu chữ h trong từ hoa mai - Cô phát âm mẫu. - Cho trẻ tập phát âm - Phân tích nét chữ. Cụ bao quỏt sa sai cho tr. * Hoạt động 2: Làm quen chữ k: - Cô cho trẻ xem tranh hoa loa kèn. - Cô đọc từ hoa loa kèn => Cho trẻ tìm chữ cái đã học. Cô giới thiệu chữ k . Cô phát âm - Cho trẻ phát âm và nhận xét đặc điểm chữ k. - Giới thiệu cho trẻ các nét chữ. * Hoạt động 3: So sánh: Cô cho trẻ so sánh để tìm ra sự giống và khác nhau giữa các chữ h - k. * Hoạt động 3: Luyện tập: + Cho trẻ ngồi thành nhóm và chọn chữ theo yêu cầu của cô: - L1: Cô phát âm Trẻ tìm và giơ thẻ chữ. - L2: Cô miêu tả nét chữ - Trẻ giơ chữ và phát âm. - Chơi xếp hột hạt chữ cái h, k - Chơi tìm chữ h, k trong các từ chỉ các món ăn ngày tết, các phong tục câu choc trong ngày tết. + Cho trẻ tạo ra các chữ h. k bằng các bộ phận của cơ thể. 3. Kết thúc: - Cho trẻ chơi xúc xắc để đoán và phát âm các chữ h, k . trẻ các nét chữ. * Hoạt động 3: So sánh: Cô cho trẻ so sánh để tìm ra sự giống và khác nhau giữa các chữ h - k. * Hoạt động 3: Luyện tập: + Cho trẻ ngồi. ngày tết, các phong tục câu choc trong ngày tết. + Cho trẻ tạo ra các chữ h. k bằng các bộ phận của cơ thể. 3. Kết thúc: - Cho trẻ chơi xúc xắc để đoán và

Ngày đăng: 01/12/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

- TCAN: “ Nhìn hình đoán tên bài hát”. - Gián án Tết mùa xuân tuần 3. MGL

h.

ìn hình đoán tên bài hát” Xem tại trang 1 của tài liệu.
- TC 2: Thi xem đội nào nhanh( Chọn số 9 và gắn lên bảng) - Gián án Tết mùa xuân tuần 3. MGL

2.

Thi xem đội nào nhanh( Chọn số 9 và gắn lên bảng) Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Cô và trẻ cùng xem hình ảnh về một số loại hoa trong ngày tết. Hỏi trẻ: - Gián án Tết mùa xuân tuần 3. MGL

v.

à trẻ cùng xem hình ảnh về một số loại hoa trong ngày tết. Hỏi trẻ: Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Nhận xột tiết học, động viờn khuyến khớch trẻ. - Gián án Tết mùa xuân tuần 3. MGL

h.

ận xột tiết học, động viờn khuyến khớch trẻ Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Cho trẻ hát lại bài hát 2 lần với các hình thức: hát to hát nhỏ, hát nối tiếp. - Gián án Tết mùa xuân tuần 3. MGL

ho.

trẻ hát lại bài hát 2 lần với các hình thức: hát to hát nhỏ, hát nối tiếp Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan