Tài liệu Khoa học tích hợp gd kĩ năng sống tuần 24-34

13 420 0
Tài liệu Khoa học tích hợp gd kĩ năng sống tuần 24-34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 24 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 48 BÀI: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu số quy tắc sử dụng an toàn, tiết kiệm điện Kó năng: - Có ý thức tiết kiệm lượng điện Thái độ: - Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn tránh lãng phí sử dụng điện Kĩ sống: - Kĩ ứng phó, xử lí tình đặt (khi có người bị điện giật/khi dây điện đứt/…) - Kĩ bình luận, đánh giá sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí) - Kĩ định đảm nhận trách nhiệm việc sử dụng điện tiết kiệm II Chuẩn bị - Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,…pin (một số pin tiểu pin trung) - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện an toàn - PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Động não theo nhóm - Chúng em biết - Thực hành Trình bày phút - Xử lí tình việc trên, khơng nên làm để sử dụng an tồn, tránh lãng phí lượng điện - Điều tra, tìm hiểu việc sử dụng điện gia đình - Thực hành lắp mạch điện đơn giản; tìm hiểu vật dẫn điện, cách điện - Học sinh : - Cầu chì, SGK III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định lớp: Hát Kiểm tra cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2) - Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời  Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp nhóm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi Giới thiệu mới: An toàn tránh lãng phí sử dụng điện Hoạt động 1: Thảo luận biện pháp Hoạt động nhóm phòng tránh bị điện giật Phương pháp: Thực hành, thảo luận Khi nhà trường, bạn cần phải làm để Thảo luận tình dễ dẫn tránh nguy hiểm điện cho thân bị điện giật biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng người khác tranh vẽ, áp phích sưu tầm SGK) Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị Các nhóm trình bày kết ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,… Hoạt động giáo viên  Hoạt động 2: Quan sát thảo luận Phương pháp: Thực hành, thảo luận Cho học sinh quan sát vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp Nêu tên số dụng cụ, thiết bị điện nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị Hướng dẫn cho lớp cách lắp pin cho vật sử dụng điện Hoạt động học sinh Học sinh trả lời Học sinh lắng nghe Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định số dụng cụ, thiết bị điện ghi đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện Các nhóm giới thiệu kết Trình bày lí cần lắp cầu chì hoạt động Đọc SGK để tìm hiểu lí cần lắp cầu chì hoạt động cầu chì cầu chì? Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không thay dây chì dây sắt hay dây đồng  Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Cho số học sinh trình bày việc sử dụng Học sinh đọc mục 91/ SGK thảo luận điện an toàn tránh lãng phí Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao Làm để người ta biết hộ gia đình dùng hết số điện phải trả tiền điện? nhiêu điện tháng? Tìm hiểu xem nhà bạn có thiết bị, máy Tại ta phải sử dụng điện tiết kiệm? móc sử dụng điện? Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí sử dụng - Nêu biện pháp để tránh lãng phí lượng điện điện nhà bạn? Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức GDTT: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học Dặn dò: Xem lại Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – lượng” Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi Ngày soạn: TUẦN: 32 TIẾT: 64 Ngày dạy: MÔN: KHOA HỌC BÀI: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: -Nêu ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống người - Tác động người tài nguyên thiên nhiên môi trường Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Kĩ sống: - Kĩ tự nhận thức hành động người thân tác động vào mơi trường - Kĩ tư tổng hợp, hệ thống từ thông tin kinh nghiệm thân để thấy người nhận từ môi trường tài nguyên môi trường thải môi trường chất thải độc hại trình sống II Chuẩn bị GV: - Hình vẽ SGK trang 120, 121 - PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Quan sát - Làm việc nhóm - Trị chơi HS: Xem trước - Phiếu học tập Hình Môi trường tự nhiên Cung cấp cho người Nhận từ hoạt động người Chất đốt (than) Khí thải Môi trường để xây dựng nhà ở, khu vui Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chơi giải trí (bể bơi) chăn nuôi Bải cỏ để chăn nuôi gia súc Hạn chế phát triển thực vật động vật khác Nước uống Môi trường để xây dựng đô thị Khí thải nhà máy phương tiện giao thông,… Thức ăn HSø: - SGK III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định lớp: Hát Kiểm tra cũ: Tài nguyên thiên nhiên  Giáo viên nhận xét Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi Giới thiệu mới: Vai trò môi trường tự nhiên đời sống người Hoạt động nhóm, lớp Hoạt động 1: Quan sát Phương pháp: Quan sát, thảo luận Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình trang 122, 123 SGK để phát Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi - Môi trường tự nhiên cung cấp cho người nhận từ người gì? Đại diện trình bày Các nhóm khác bổ sung Nêu ví dụ môi trường cung cấp cho Học sinh trả lời người người thải môi trường?  Giáo viên kết luận: Môi trường tự nhiên cung cấp cho người + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,… + Các nguyên liệu nhiên liệu Môi trường nơi tiếp nhận chất thải sinh hoạt ngày, sản xuất, hoạt động khác người  Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nhanh hơn” Hoạt động nhóm Phương pháp: Trò chơi Giáo viên yêu cầu nhóm thi đua liệt kê vào giấy thứ môi trường cung cấp nhận từ Học sinh viết tên thứ môi trường cho người thứ hoạt động sống sản xuất người Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi môi trường nhận từ người cuối trang 123 SGK + Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải + Tài nguyên thiên nhiên bị hết, môi trường bị ô nhiễm,… môi trường nhiều chất độc hại? Đọc lại toàn nội dung ghi nhớ học Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống lành quanh em Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị sau “Tác động người đến môi trường sống” Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 33 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 65 BÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - Nêu tác hại việc phá rừng GDBVMT (bộ phận): HS nêu việc nên không nên làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên rừng Kó năng: GDBVMT (bộ phận): Vận động người tham gia bảo vệ tài nguyên rừng Thái độ: GDBVMT (bộ phận): Không đồng ý với hành vi gây hại cho rừng - Có ý thức giữ gìn môi trường sống lành quanh em Kĩ sống: - Kĩ tự nhận thức hành vi sai trái người gây hậu với mơi trường rừng - Kĩ phê phán, bình luận phù hợp thấy môi trường rừng bị hủy hoại - Kĩ đảm nhận trách nhiệm với thân tuyên truyền tới người thân, cộng đồng việc bảo vệ mơi trường rừng II Chuẩn bị GV: Hình SGK/134,135 - Sưu tầm thông tin, tư liệu địa phương rừng bị tàn phá tác hại việc phá rừng - PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Quan sát thảo luận - Thảo luận liên hệ thực tế - Đóng vai xử lí tình HS: Xem trước III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định lớp: Hát Kiểm tra cũ: -Môi trường tự nhiên cung cấp cho người ? -Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại ? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi -HS lắng nghe Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp *Hoạt động 1: Quan sát thảo luận *Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá *Cách tiến hành: -Các nhóm quan sát hình SGK/134, Bước 1: Làm việc theo nhóm 135 +Để lấy đất canh tác, trồng -Con người khai thác gỗ phá rừng để làm gì? lương thực, ăn công nghiệp (hình 1) +Phá rừng để lấy chất đốt (làm củi, đốt than ) (hình 2) +Lấy gỗ xây nhà, đóng đồ đạc dùng vào nhiều việc khác (hình 3) -Nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá ? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi -Do người khai thác, rừng -Nếu nhóm sưu tầm tranh ảnh hay bị tàn phá cháy rừng báo nói nạn phá rừng trình bày trứơc lớp -Từng nhóm báo cáo kết Bước 2: Làm việc lớp -Cá nhân làm việc Kết luận: Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, lấy củi đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng gia đình ; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường *Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS nêu tác hại việc phá rừng *Cách tiến hành: -Việc phá rừng dẫn đến hậu ? -HS trả lời - HS hỏi, đáp nội dung cũ Kết luận: Hậu việc phá rừng: +Khí hậu thay đổi; lũ, lụt, hạn hán thường xuyên xảy +Đất xói mòn trở nên bạc màu +Động thực vật quý trở giảm dần, số loài bị tuyệt chủng có số loài có nguy bị tuyệt chủng + Hãy nêu việc nên không nên làm để + HS nêu việc nên không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên rừng nên làm để bảo vệ tài nguyên thiên - GV tổng kết ý sai nêu nhận định nhiên rừng hành vi cách chuẩn xác Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống lành quanh em Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị sau Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 33 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 66 BÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp suy thoái GDBVMT (bộ phận): HS nêu việc nên không nên làm để bảo vệ môi trường tài nguyên đất Kó năng: GDBVMT (bộ phận): Vận động người tham gia bảo vệ môi trường tài nguyên đất Thái độ: - Có ý thức giữ gìn môi trường sống lành quanh em GDBVMT (bộ phận): Không đồng ý với hành vi gây hại cho môi trường đất Kĩ sống: - Kĩ lựa chọn, xử lí thơng tin để biết nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày bị thu hẹp đáp ứng nhu cầu phục vụ người hành không tốt người để lại hậu xấu với môi trường đất - Kĩ hợp tác thành viên nhiều nhóm để hồn thành nhiệm vụ đội “chuyên gia” - Kĩ giao tiếp, tự tin với ông/ bà, bố/ mẹ,… để thu nhập thông tin, hoàn thiện phiếu điều tra môi trường đất nơi em sinh sống - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh,…) để tuyên truyền bảo vệ mơi trường đất nơi sinh sống II Chuẩn bị - Hình SGK/136,137 - PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Động não - Làm việc nhóm hỏi ý kiến chuyên gia - Làm phiếu tập - Điều tra môi trường đất nơi sinh sống HS: Xem trước III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định lớp: Hát Kiểm tra cũ: -Con người khai thác gỗ phá rừng để làm ? -Nêu nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi -HS lắng nghe +Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp *Hoạt động 1: Quan sát thảo luận *Mục tiêu: HS biết nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm -Các nhóm quan sát hình 1,2 SGK -Trên địa điểm, trước -Dựa vào hình 1, cho biết người sử dụng đất người sử dụng đất để làm vào việc ? ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc san sát -Nguyên nhân dẫn đến thay đổi dân số ngày -Nguyên nhân dẫn đến thay đổi việc tăng, cần phải mở rộng môi trường Hoạt động giáo viên nhu cầu việc sử dụng ? Bước 2: Làm việc lớp Kết luận: Nguyên nhân dẫn đến diện tích đất trồng ngày bị thu hẹp dân số tăng nhanh, người cần nhiều diện tích đất Ngoài ra, khoa học kó thuật phát triển, đời sống người nâng cao cần diện tích đất vào việc khác thành lập khu vui chơi, giải trí, phát triển công nghiệp, giao thông *Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS biết phân tích nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày suy thoái *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm -Nêu tác hại việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu đến môi trường đất ? -Nêu tác hại rác thải môi trường đất? Bước 2: Làm việc lớp Kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày bị thu hẹp suy thoái: +Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp Vì người ta phải tìm cách tăng suất trồng có biện pháp bón phân hoá học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ Những việc làm khiến môi trường đất, nước bị ô nhiễm +Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất + Hãy nêu vài biện pháp bảo vệ (khắc phục) môi trường tài nguyên đất Hoạt động học sinh Ghi đất ở, vậy, diện tích đất trồng thu hẹp lại -Các nhóm trình bày kết -Thảo luận -Các nhóm trình bày kết -Các nhóm khác bổ sung ý kiến - HS hỏi, đáp nội dung cũ + HS nêu cá nhân, lớp bổ sung Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống lành quanh em Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị sau Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: TUẦN: 34 TIẾT: 67 Ngày dạy: MÔN: KHOA HỌC BÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí nước bị ô nhiễm - Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí nước GDBVMT (bộ phận): HS nêu việc nên không nên làm để bảo vệ môi trường không khí nước Kó năng: GDBVMT (bộ phận): Vận động người tham gia bảo vệ môi trường không khí nước Thái độ: - Có ý thức giữ gìn môi trường sống lành quanh em GDBVMT (bộ phận): Không đồng ý với hành vi gây hại cho không khí nước Kĩ sống: - Kĩ phân tích, xử lí thơng tin kinh nghiệm thân để nhận nguyên nhân dẫn đến môi trường khơng khí nước bị nhiễm - Kĩ phê phán, bình luận phù hợp thấy tình mơi trường khơng khí nước bị hủy hoại - Kĩ đảm nhận trách nhiệm với thân tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có hành vi ứng xử phù hợp với môi trường đất rừng, khơng khí nước II Chuẩn bị - Hình SGK/138,139 - PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Quan sát thảo luận - Thảo luận liên hệ thực tế - Đóng vai xử lí tình HS: Xem trước III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định lớp: Hát Kiểm tra cũ: -Con người sử dụng đất trồng vào việc ? -Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng ? Bài mới: Hoạt động giáo viên +Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp *Hoạt động 1: Quan sát thảo luận *Mục tiêu: HS biết nêu số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí nứơc bị ô nhiễm *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm -Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm môi trường không khí nước ? Hoạt động học sinh -HS lắng nghe -Thảo luận -Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khí thải, tiếng ồn hoạt động nhà máy phương tiện giao thông gây -Nguyên nhân gây ô nhiễm nước: +Nước thải từ thành phố, nhà máy đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học Ghi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chảy sông biển +Sự lại tàu thuyền sông biển, thải khí độc, dầu nhớt -Tàu biển bị đắm -Điều xảy tàu biển bị đắm đường ống dẫn dầu qua đại đường ống dẫn dầu qua đại dương bị rò rỉ ? dương bị rò rỉ dẫn đến tượng bị ô nhiễm làm chết động vật, thực vật sống biển chết loài chim kiếm ăn biển -Trong không khí chứa nhiều khí -Tại số hình 5/139 bị trụi ? thải độc hại nhà máy, khu Nêu mối liên quan ô nhiễm môi trường công nghiệp Khi trời mưa không khí với ô nhiễm môi trường đất nước theo chất độc hại xuống làm ô nhiễm môi trường đất môi trường nước, khiến cho cối vùng bị trụi chết -Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác bổ sung Bước 2: Làm việc lớp Kết luận: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí nước, phải kể đến phát triển ngành công nghiệp khai -Cả lớp thảo luận thác tài nguyên sản xuất cải vật chất *Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: Giúp HS: -Liên hệ thực tế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước không khí địa phương -Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí nước - HS hỏi, đáp nội dung cũ *Cách tiến hành: -Liên hệ việc làm người dân địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí nước ? -Nêu tác hại việc gây ô nhiễm không khí nước ? Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống lành quanh em Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị sau Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 34 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 68 BÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nói số biện pháp bảo vệ môi trường GDBVMT (toàn phần): Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ bầu không khí Kó năng: - Thực số biện pháp bảo vệ môi trường GDBVMT (toàn phần): Gương mẫu thực nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường Thái độ: - Có ý thức giữ gìn môi trường sống lành quanh em GDBVMT (toàn phần): Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Kĩ sống: - Kĩ tự nhận thức vai trò thân, người việc bảo vệ môi trường - Kĩ đảm nhận trách nhiệm với thân tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có hành vi ứng xử phù hợp với mơi trường đất rừng, khơng khí nước II Chuẩn bị - Hình SGK/140,141 - Sưu tầm số tranh ảnh thông tin số biện pháp bảo vệ môi trường - Biện pháp bảo vệ môi trường: Ai thực Các biện pháp bảo vệ môi trường Quốc Cộng Gia gia đồng đình a) Ngày nay, nhiều quốc gia giới có nước ta có luật x x x bảo vệ rừng, khuyến khích trồng gây rừng bảo vệ đồi trọc b) Mọi người, có phải có ý thức giữ vệ sinh x x thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường c) Để chống việc mưa lớn rửa trôi đất sườn núi dốc, người x x ta đắp ruộng bậc thang Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt d) Bọ rùa chuyên ăn loại rệp Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt x x loại rệp phá hoại mùa màng biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ cân sinh thái đồng ruộng e) Nhiều nước giới thực nghiêm ngặt việc xử lí nước thải x x x cách để nước thải chảy vào cống thoát nước đưa vào phận xử lí nước thải - PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Quan sát thảo luận - Làm việc nhóm - Trưng bày triển lãm HS: Xem trước III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định lớp: Hát Kiểm tra cũ: -Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí nước ? -Điều xảy tàu biển bị đắm đường ống dẫn dầu qua đại dương bị rò rỉ ? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi -HS lắng nghe +Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp *Hoạt động 1: Quan sát *Mục tiêu: Giúp HS: -Xác định số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường mức độ quốc gia, cộng đồng gia đình -Gương mẫu thực nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân -HS làm việc cá nhân: Quan sát -Đáp án: 1-b ; 2-a ; 3-e ; 4-c ; 5-d hình đọc ghi xem ghi ứng với hình ? Bước 2: Làm việc lớp -Thảo luận xem biện pháp bảo -Đáp án: ĐDDH vệ môi trường nói ứng với khả thực cấp độ Kết luận: -Bảo vệ môi trường việc riêng quốc gia nào, tổ chức Đó nhiệm vụ chung người giới Mỗi chúng ta, tùy lứa tuổi, công việc nơi sống góp phần bảo vệ môi trường *Hoạt động 2: Triển lãm *Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kó trình bày biện pháp bảo vệ môi trường *Cách tiến hành: -Nhóm trưởng điều khiển nhóm -Làm việc theo nhóm sắo xếp hình ảnh thông tin biện pháp bảo vệ môi trường giấy khổ to -Từng cá nhân tập thuyết trình trước lớp Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống lành quanh em Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị sau Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: ... thống kó năng, kiến thức GDTT: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học Dặn dò: Xem lại Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – lượng” Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi Ngày soạn: TUẦN: 32... gìn môi trường sống lành quanh em Kĩ sống: - Kĩ tự nhận thức hành vi sai trái người gây hậu với môi trường rừng - Kĩ phê phán, bình luận phù hợp thấy mơi trường rừng bị hủy hoại - Kĩ đảm nhận trách... kó năng, kiến thức GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống lành quanh em Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị sau Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 34 MÔN: KHOA HỌC

Ngày đăng: 01/12/2013, 05:12

Hình ảnh liên quan

GV: Hình SGK/134,135. - Tài liệu Khoa học tích hợp gd kĩ năng sống tuần 24-34

nh.

SGK/134,135 Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan