Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

107 848 3
Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ANH TUẤN CHO VAY HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO TẠI TỈNH TIỀN GIANG – THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ANH TUẤN CHO VAY HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO TẠI TỈNH TIỀN GIANGTHỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là do chính tôi nghiên cứu thực hiện. Các thông tin số liệu được sử dụng trong luận văn được trích dẫn đầy đủ nguồn tài liệu tại danh mục tài liệu tham khảo là hoàn toàn trung thực. Tiền Giang, tháng 12 năm 2011 Nguyễn Anh Tuấn Học viên cao học khóa 18 Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẨU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VAI TRÒ TÍN DỤNG HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO .6 1.1 Nghèo đói sự cần thiết phải giảm nghèo 6 1.1.1 Khái niệm nghèo đói .6 1.1.2 Tiêu chí phân loại chuẩn nghèo .7 1.1.2.1 Phân loại chuẩn nghèo đói theo Ngân hàng thế giới 8 1.1.2.2.Phân loại chuẩn nghèo đói theo Việt Nam 8 1.1.3 Sự cần thiết phải giảm nghèo hỗ trợ người nghèo .9 1.2 Tín dụng vai trò tín dụng hỗ trợ người nghèo . 10 1.2.1 Các khái niệm . 10 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng 10 1.2.1.2 Khái niệm tín dụng cho người nghèo . 11 1.2.1.3 Khái niệm tài chính vi mô – cho vay hỗ trợ người nghèo . 11 1.2.2 Vai trò của tín dụng trong việc giảm nghèo . 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay hộ nghèo . 15 1.4 Các trường phái lý thuyết về tín dụng cho người nghèo . 16 1.4.1 Trường phái cổ điển 16 1.4.2 Trường phái kiềm chế tài chính . 17 1.4.3 Trường phái Ohio . 17 1.4.4 Trường phái thể chế kiểu mới . 18 1.5 Những chỉ số đo lường hiệu quả cho vay hỗ trợ cho người nghèo 19 1.5.1 Các chỉ số đánh giá rủi ro cho vay . 19 1.4.2 Một số chỉ số tài chính sử dụng trong báo cáo tài chính của các tổ chức TC TCVM . 20 1.6 Những tổ chức cung cấp tín dụng cho người nghèo hiện nay ở Việt Nam . 21 1.6.1 Khu vực chính thức . 21 1.6.2 Khu vực bán chính thức 23 1.6.3 Khu vực phi chính thức . 24 1.7 Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới về cho vay đối với người nghèo 25 1.7.1 Bangladesh . 25 1.7.2 Thái lan . 26 1.7.3 Malaysia . 26 1.7.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 Kết luận chương 1 . 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO TẠI TỈNH TIỀN GIANG 29 2.1 Tình hình nghèo đói đường lối chính sách thực hiện giảm nghèo của chính quyền địa phương Trung ương tại Tiền Giang 29 2.1.1 Tình hình nghèo đói 29 2.1.2 Định hướng chính sách chỉ đạo thực hiện của chính quyền địa phương . 30 2.2 Thực trạng cho vay hỗ trợ người nghèo tại Tiền Giang . 31 2.2.1 Các tổ chức cung ứng vốn hình thức thực hiện . 31 2.2.1.1 Tại Ngân hàng Chính sách xã hội Tiền Giang . 31 2.2.1.2 Tại Hội Liên hiệp Phụ nữ Tiền Giang 33 2.2.1.3 Tại Hội Nông dân Tiền Giang . 35 2.2.1.4 Tại Quỹ trợ vốn cho lao động nghèo tự tạo việc làm (CEP) Tp.HCM CN.Tiền Giang . 38 2.2.1.5 Tại tổ chức khác . 40 2.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo 40 2.2.2.1 Tại Ngân hàng chính sách xã hội Tiền Giang . 41 2.2.2.2 Tại Hội Liên hiệp Phụ nữ Tiền Giang . 44 2.2.2.3 Tại Hội Nông dân Tiền Giang 47 2.2.2.4 Tại Quỹ trợ vốn cho lao động nghèo tự tạo việc làm (CEP) Tp. Hồ Chí Minh CN.Tiền Giang . 49 2.2.2.5 Tại các tổ chức khác . 50 2.2.3 Kết quả xóa đói giảm nghèo . 51 2.3 Đánh giá cho vay hỗ trợ người nghèo qua kết quả điều tra nông hộ . 51 2.3.1 Thực trạng nguồn vốn trên địa bàn điều tra 53 2.3.1.1 Các nguồn vốn vay của các hộ . 53 2.3.1.2 Mức vốn vay 54 2.3.1.3 Lãi suất 55 2.3.1.4 Thời hạn vay 56 2.3.2 Thực trạng sử dụng vốn vay của các hộ 56 2.3.3 Thực trạng trả nợ vay của các hộ 57 2.3.4 Kết quả sau khi sử dụng vốn vay của các hộ . 58 2.3.5 Ý kiến người vay về chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo 59 2.3.6 Ý kiến của cán bộ đang làm công tác có liên quan đến quản lý vốn vay chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo 60 2.4 Những khó khăn, tồn tại nguyên nhân . 62 2.4.1 Khó khăn tồn tại 62 2.4.2 Nguyên nhân 66 Kết luận chương 2 . 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH CHO VAY HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO TẠI TIỀN GIANG 68 3.1 Định hướng đề xuất phát triển chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo 68 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo tại Tiền Giang . 69 3.2.1 Tăng trưởng nguồn vốn, đảm bảo cung cấp đủ vốn cho người nghèo . 69 3.2.2 Phối hợp chặt chẽ giữa các Ngành, Đoàn thể, Chính quyền với NHCSXH các tổ chức TCVM 71 3.2.3 Đổi mới nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 75 3.2.4 Cải tiến thủ tục hồvay vốn 76 3.2.5 Kết hợp nguồn vốn cho vay hỗ trợ người nghèo với các chương trình dự án khác 77 3.2.6 Tập huấn kỹ thuật khuyến nông hạch toán kinh tế cho các hộ nghèo . 78 3.3 Các giải pháp hỗ trợ . 79 3.3.1 Đối với Nhà nước . 79 3.3.2 Đối với UBND, tổ chức CT-XH các cấp 81 3.3.3 Đối với các tổ chức cho vay . 81 3.3.4 Đối với nông dân . 82 Kết luận chương 3 . 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Tiêu chuẩn nghèo đói theo sự phân loại của World Bank 8 Bảng 2.1: Nguồn vốn của NHCSXH qua các năm . 41 Bảng 2.2: Kết quả cho vay ưu đãi của NHCSXH qua các năm 42 Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu chủ yếu của chương trình cho vay hộ nghèo 43 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động cho vay hỗ trợ của Hội phụ nữ Tiền Giang từ 2006-2010 . 44 Bảng 2.5: Kết quả hoạt động cho vay hỗ trợ của Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Tiền Giang . 45 Bảng 2.6: Kết quả chỉ số thực hiện tài chính của Quỹ từ 2006-2010 46 Bảng 2.7: Kết quả hoạt động QHTND Tiền Giang 2006-2010 48 Bảng 2.8: Kết quả ủy thác cho vay hộ nghèo các đối tượng chính sách khác giai đoạn 2006-2010 48 Bảng 2.9: Thống kê tình hình hoạt động CEP CN.Tiền Giang 7/2009-2010 49 Bảng 2.10: Tổng hợp hộ nghèo Tỉnh qua các năm 2006 – 2010 . 51 Bảng 2.11: Tỉ lệ hộ vay vốn của các nguồn vốn vay 53 Bảng 2.12: Mức vay của các hộ từ các nguồn vốn . 54 Bảng 2.13: Lãi suất phân theo nguồn vốn 55 Bảng 2.14: Thời hạn vay của các nguồn vốn . 56 Bảng 2.15: Mục đích sử dụng các nguồn vốn vay 57 Bảng 2.16: Tình hình trả nợ của các hộ . 57 Bảng 2.17: Tác động của vốn cho vay hỗ trợ người nghèo đến đời sống . 58 Bảng 2.18: Ý kiến người vay về chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo . 59 Bảng 2.19: Nhận xét của cán bộ có liên quan đến quản lý chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo . 61 Bảng 2.20: Nhận xét của cán bộ quản lý chương trình cho vay về việc sử dụng vốn của hộ dân 62 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á BĐH : Ban điều hành BLĐTBXH : Bộ Lao động Thương binh Xã hội CEP : Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm Tp.HCM CT-XH : Chính trị - xã hội CVƯĐ : cho vay ưu đãi CVN : cho vay nhỏ GQVL : Giải quyết việc làm MOM : Quỹ hỗ trợ Phụ nữ phát triển kinh tế Tiền Giang NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHNNPTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSNN : Ngân sách nhà nước NGOs : Tổ chức Phi Chính phủ HTND : Hỗ trợ nông dân HND : Hội Nông dân QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân TCVM : Tài chính vi mô TCTD : Tổ chức tín dụng TK&VV : Tiết kiệm vay vốn (TK&VV) TKTD : Tiết kiệm tín dụng XĐGN : Xóa đói giảm nghèo [...]... trình hiện nay ra sao? Khó khăn cần phải giải quyết là gì? Giải pháp nào nên được đưa ra? Để trả lời những vấn đề trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài CHO VAY HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO TẠI TỈNH TIỀN GIANGTHỰC TRẠNG GIẢI PHÁP” nhằm tìm hiểu thuận lợi, khó khăn tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo trong công tác giảm nghèo tại địa phương 2 Mục tiêu nghiên cứu của... bàn tỉnh Tiền Giang Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo tại Tiền Giang 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VAI TRÒ TÍN DỤNG HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO 1.8 Nghèo đói sự cần thiết phải giảm nghèo 1.8.1 Khái niệm nghèo đói Theo các nhà khoa học, nghèo là một vấn đề khó có khái niệm chung để đo lường hiểu cho thấu đáo Do đó, tùy vào quan niệm cách tiếp cận mà người ta... của các hộ vay vốn hỗ trợ 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên cũng như những người quan tâm đến lĩnh vực tín dụng hỗ trợ cho người nghèo 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đây là luận văn đầu tiên nghiên cứu đề tài về hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo tại Tiền Giang Qua nghiên cứu thực trạng cho vay hỗ trợ trong công tác... tượng nghiên cứu là thực trạng về hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo trong công tác xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Tiền Giang 3 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 3.3 Thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động các cơ quan liên quan đến hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo từ năm 2006 đến 2010 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Phương pháp duy vật biện... những tồn tại, từ đó đưa ra giải pháp kiến nghị khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình trong việc XĐGN Vì vậy, đây là đề tài có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc XĐGN tại địa phương 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu của luận văn gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận vai trò tín dụng hỗ trợ cho người nghèo Chương 2: Thực trạng cho vay hỗ trợ người nghèo tại. .. quả hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo 1.5.1 Các chỉ số đánh giá rủi ro cho vay Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = Dư nợ quá hạn Tổng dư nợ cho vay x 100% 20 Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thu hồi vốn của TCTD TC TCVM đối với các khoản cho vay của mình Đây là chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay cũng như rủi ro cho vay Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng cho vay kém, ngược lại Tỷ... giềng: các khoản vay từ bạn bè hay họ hàng có hình thức linh hoạt, thường không có lãi, thường phụ thuộc vào quan hệ cá nhân giữa người cho vay người cho mượn, hoặc nguồn thu nhập của người vay 25 Người cho vay lãi: có 3 loại hình cho vay tư nhân Kiểu cho vay “truyền thống” gồm việc cho vay trên cơ sở tin tưởng lẫn nhau, sử dụng các thủ tục đơn giản mà không hề có bất cứ một hợp đồng vay vốn bằng... dụng có thể thực hiện bằng tiền mặt hoặc hàng hóa Những tư nhân cho vay tiền có đặc điểm hoạt động đa dạng linh hoạt Các khoản cho vay của họ thường nhỏ ngắn hạn Lãi suất cho vay dao động từ 4-1 0%/tháng 1.7 Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới về cho vay đối với người nghèo 1.7.1 Bangladesh Ở đây có Ngân hàng Grameen (GB) là ngân hàng chuyên phục vụ người nghèo, chủ yếu là phụ nữ nghèo. .. giảm nghèo đồng thời tập hợp kinh nghiệm một số nước về lĩnh vực này Hệ thống hóa hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo của các cơ quan hoạt động về lĩnh vực này trên địa bàn tỉnh Tiền Giang Nghiên cứu kết quả chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo đối với công tác XĐGN tại địa bàn Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của chương trình đối với công tác XĐGN 3 Đối tượng, khách thể, phạm vi thời... Đói Giảm Nghèo Giải Quyết Việc Làm tỉnh Tiền Giang, Ngân hàng Chính sách Xã hội Tiền Giang, Hội Phụ Nữ, Hội Nông Dân tỉnh Tiền Giang, Các tổ chức phi Chính phủ (NGOs) có hoạt động cho vay hỗ trợ cho người nghèo kết quả thu thập số liệu cho chúng ta biết được tình hình nghèo đói, tình hình hỗ trợ tín dụng cho người nghèo, kết quả đạt được đối với công tác XĐGN 4.2.1.2 Thu thập, phân tích nguồn thông . vai trò tín dụng hỗ trợ cho người nghèo Chương 2: Thực trạng cho vay hỗ trợ người nghèo tại địa bàn tỉnh Tiền Giang Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ANH TUẤN CHO VAY HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO TẠI TỈNH TIỀN GIANG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 09/11/2012, 08:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Nguồn vốn của NHCSXH qua các năm. - Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.1.

Nguồn vốn của NHCSXH qua các năm Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu chủ yếu của chương trình cho vay hộ nghèo - Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.3.

Một số chỉ tiêu chủ yếu của chương trình cho vay hộ nghèo Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo của Hội phụ nữ - Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.4.

Kết quả hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo của Hội phụ nữ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động tắn dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Tiền Giang  - Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.5.

Kết quả hoạt động tắn dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Tiền Giang Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động Quỹ hỗ trợ nông dân Tiền Giang 2006-2010 - Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.7.

Kết quả hoạt động Quỹ hỗ trợ nông dân Tiền Giang 2006-2010 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.9: Thống kê hoạt động CEP CN.Tiền Giang từ 7/2009-2010 - Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.9.

Thống kê hoạt động CEP CN.Tiền Giang từ 7/2009-2010 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tổng hợp tăng giảm hộ nghèo Tỉnh qua các năm 2006 Ờ 2010 - Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.10.

Tổng hợp tăng giảm hộ nghèo Tỉnh qua các năm 2006 Ờ 2010 Xem tại trang 61 của tài liệu.
2.3.1 Tình hình nguồn vốn trên địa bàn điều tra - Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

2.3.1.

Tình hình nguồn vốn trên địa bàn điều tra Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.12: Mức vốn vay của cách ộ từ các nguồn vốn - Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.12.

Mức vốn vay của cách ộ từ các nguồn vốn Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.13: Lãi suất phân theo nguồn vốn - Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.13.

Lãi suất phân theo nguồn vốn Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.14: Thời hạn vay của các nguồn vốn - Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.14.

Thời hạn vay của các nguồn vốn Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.16: Tình hình trả nợ của các hộ - Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.16.

Tình hình trả nợ của các hộ Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.18: Ý kiến của người vay về chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo  - Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.18.

Ý kiến của người vay về chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo Xem tại trang 69 của tài liệu.
2.3.5 Ý kiến người vay về chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo - Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

2.3.5.

Ý kiến người vay về chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.19: Nhận xét của cán bộ có liên quan đến quản lý chương - Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.19.

Nhận xét của cán bộ có liên quan đến quản lý chương Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.20: Nhận xét của cán bộ quản lý chương trình cho vay về việc sử - Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại Tiền Giang - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.20.

Nhận xét của cán bộ quản lý chương trình cho vay về việc sử Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan