Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

148 1.4K 13
Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -------------- Huỳnh thị Thúy Hoa NGHIÊN CỨU HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH SIEMENS VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -------------- Huỳnh thị Thúy Hoa NGHIÊN CỨU HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH SIEMENS VIỆT NAM Chuyên ngành: Thương Mại Mã số: 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ NAM KHÁNH GIAO TP.Hồ Chí Minh - Năm 2009 i Lời Cam Đoan Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và chính xác. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của bất kỳ luận văn nào và chưa được trình bày hay công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. ii Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giảng viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu làm nền tảng cho tôi trong việc thực hiện luận văn này. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn Tiến sĩ Hà Nam Khánh Giao đã tận tình hướng dẫn để tôi hoàn tất luận văn cao học này. Tôi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các khách hàng Công ty TNHH Siemens đã hỗ trợ và giúp tôi trong khi thực hiện luận văn. iii Tóm tắt luận văn Luận văn “ Nghiên cứu hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam” được thực hiện theo phương pháp định lượng để xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp. Đầu tiên tác giả đi tìm hiểu các khía cạnh tác động đến từng nhân tố có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp dựa trên cơ sở lý thuyết về nguồn lực động và các nghiên cứu từ thực tiễn do các chuyên gia kinh tế, các nhà nghiên cứu thực hiện. Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này được thu thập từ bảng câu hỏi tự trả lời gửi cho các khách hàng của công ty, từ đó xây dựng thang đo và kiểm định độ tin cậy – hệ số Cronbach’s Alpha- của thang đo trước khi đưa vào phân tích nhân tố khám phá để xem các biến dùng để cấu thành nên các nhân tố có độ kết dính và mức độ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh đang nghiên cứu. Trong phạm vi nghiên cứu này, hình hồi quy tuyến tính ban đầu được xây dựng với kỳ vọng sẽ chứng minh được năm nhân tố là năng lực Marketing, định hướng kinh doanh, năng lực sáng tạo, năng lực tổ chức dịch vụ và danh tiếng doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp. Sau khi kiểm tra độ tin cậy và phân tích nhân tố có tám nhân tố đạt yêu cầu so với kỳ vọng năm nhân tố ban đầu, hình nghiên cứu được điều chỉnh lại là định hướng kinh doanh, năng lực đáp ứng khách hàng, năng lực tổ chức dịch vụ, định hướng trong cạnh tranh, năng lực phản ứng đối thủ cạnh tranh, năng lực tiếp cận khách hàng, cam kết với khách hàng và năng lực sáng tạo. Tuy nhiên, kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy chỉ có năm nhân tố có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp. Trong đó có ba nhân tố có mức độ ảnh hưởng mạnh đến năng lực cạnh tranh độngnăng lực đáp ứng khách hàng, định hướng kinh doanh, năng lực tổ chức dịch vụ. Hai nhân tố còn lại là định hướng trong cạnh tranhnăng lực tiếp cận khách hàng cũng có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động nhưng với cường độ nhỏ hơn. iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt luận văn .iii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt .vii Danh mục các bảng, biểu vii Danh mục các hình vẽ, đồ thị vii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề . 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu 3 1.5. Ý nghĩa đề tài 3 1.6. Cấu trúc của luận văn . 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT . 6 2.1. Cạnh tranh và một số lý thuyết về cạnh tranh truyền thống . 6 2.2. Lý thuyết về nguồn lực và đặc điểm của nguồn lực tạo lợi thế cho doanh nghiệp . 8 2.2.1. Lý thuyết về nguồn lực 8 2.2.2. Đặc điểm của nguồn lực tạo lợi thế cho doanh nghiệp 10 2.2.2.1. Nguồn lực có Giá trị 10 2.2.2.2. Nguồn lực Hiếm 10 2.2.2.3. Nguồn lực Khó bắt chước . 10 2.2.2.4. Nguồn lực Không thể thay thế 10 2.3. Lý thuyết năng lực động . 11 2.4. Một số nghiên cứu liên quan đến năng lực động . 12 2.5. hình nghiên cứu và chỉ số đánh giá các nhân tố năng lực cạnh tranh động. 15 2.5.1 Định nghĩa các nhân tố . 16 2.5.1.1. Năng lực Marketing 16 2.5.1.2. Định hướng kinh doanh 18 2.5.1.3. Năng lực sáng tạo 19 2.5.1.4. Năng lực tổ chức dịch vụ . 20 2.5.1.5. Danh tiếng doanh nghiệp 21 2.5.2. hình nghiên cứu . 22 2.5.3. Chỉ số đánh giá các nhân tố của năng lực cạnh tranh động . 22 2.6. Tóm tắt 24 v CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SIEMENS VIỆT NAM & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 25 3.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Siemens Việt Nam . 25 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển . 25 3.1.2. Ngành nghề kinh doanh và những sản phẩm, giải pháp của Công ty TNHH Siemens Việt Nam 26 3.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh 26 3.1.2.2. Các sản phẩm và giải pháp của Công ty TNHH Siemens Việt Nam 26 3.1.3. Bộ máy tổ chức quản lý . 28 3.1.4. Tình hình kinh doanh của Công ty 31 3.1.5. Định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty TNHH Siemens Việt Nam . 32 3.2. Phương pháp nghiên cứu . 33 3.2.1. Mục tiêu nghiên cứu 33 3.2.2. Thiết kế nghiên cứu . 33 3.2.3. Nghiên cứu định tính . 34 3.2.4. Nghiên cứu định lượng 38 3.2.4.1. Phạm vi, phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu . 39 3.2.4.2. Thiết kế bảng câu hỏi và thang đo 40 3.2.4.3. Thu thập dữ liệu 42 3.2.5. Phương pháp phân tích dữ liệu 42 3.2.5.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố 43 3.2.5.2. Hồi quy tuyến tính . 43 3.2.5.3. Xét lỗi của hình . 44 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 45 4.1. tả mẫu . 45 4.1.1. Thông tin mẫu theo loại hình doanh nghiệp 45 4.1.2. Thông tin mẫu theo loại hình kinh doanh 47 4.1.3. Thông tin mẫu theo thời gian giao dịch . 48 4.1.4. Thông tin mẫu theo kênh giao dịch . 49 4.1.5 Thông tin mẫu theo nhóm sản phẩm/ giải pháp 50 4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố 51 4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 51 4.2.2. Phân tích nhân tố . 55 4.2.2.1. Phân tích nhân tố biến độc lập 55 4.2.2.2. Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 58 4.3. hình nghiên cứu điều chỉnh 59 4.4. Hồi quy tuyến tính 60 4.4.1. Phân tích sự tương quan giữa các biến 60 vi 4.4.2. Phân tích hồi quy . 61 4.4.3. Xét lỗi của hình 63 4.5. Kiểm định mức độ đánh giá của khách hàng đối với các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp . 63 4.5.1. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tố định hướng kinh doanh 63 4.5.2. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tố năng lực đáp ứng khách hàng . 64 4.5.3. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tố năng lực tổ chức dịch vụ . 64 4.5.4. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tố định hướng trong cạnh tranh 64 4.5.5. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tố năng lực tiếp cận khách hàng . 65 4.5.6. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với thang đo năng lực cạnh tranh động . 65 4.6. Tóm tắt kết quả nghiên cứu 65 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 68 5.1. Thảo luận về kết quả nghiên cứu . 68 5.2. Kiến nghị đối với công ty TNHH Siemens Việt Nam . 70 5.2.1. Năng lực đáp ứng khách hàng . 70 5.2.2. Định hướng kinh doanh . 72 5.2.3. Năng lực tổ chức dịch vụ . 73 5.2.4. Định hướng trong cạnh tranh . 74 5.2.5. Năng lực tiếp cận khách hàng 75 5.2.6. Xây dựng định hướng học hỏi trong môi trường làm việc 76 5.3. Hạn chế của nghiên cứu này và kiến nghị đối với nghiên cứu tương lai . 77 5.4. Kết luận 78 Tài liệu tham khảo . 80 Danh mục phụ lục . 86 vii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt EY: Ernst & Young (Việt Nam) PwC: Pricewater House Coopers (Việt Nam) TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh VRIN: Giá trị (Value), Hiếm (Rare), Khó bắt chước (Inimitable), Không thể thay thế (Non-substitutable) Danh mục các bảng, biểu Bảng 2-1: Các chỉ số cấu thành các nhân tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh động 23 Bảng 3-1: Cơ cấu nhân sự phân theo trình độ học vấn .29 Bảng 3-2: Phân bố nhân sự theo vị trí địa lý của Công ty TNHH Siemens 30 Bảng 3-3: Kết quả kinh doanh qua các năm tài chính 2007-2009 31 Bảng 3-4: Doanh số phân theo lĩnh vực hoạt động .32 Bảng 3-5: Các biến nghiên cứu và nguồn gốc thang đo .34 Bảng 3-6: Các thang đo được sử dụng trong bảng nghiên cứu .42 Bảng 4-1: Thông tin mẫu loại hình doanh nghiệp 46 Bảng 4-2: Thông tin mẫu theo loại hình kinh doanh 47 Bảng 4-3: Thông tin mẫu theo thời gian giao dịch .48 Bảng 4-4: Thông tin mẫu theo kênh giao dịch 49 Bảng 4-5: Thông tin mẫu theo nhóm sản phẩm/giải pháp 50 Bảng 4-6: Hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần năng lực cạnh tranh động .52 Bảng 4-7: Hệ số tương quan biến-tổng của các thành phần 53 Bảng 4-8: Hệ số tương quan biến-tổng của biến phụ thuộc .55 Bảng 4-9: Kết quả phân tích hình hồi quy tuyến tính đa biến 61 Danh mục các hình vẽ, đồ thị Hình 2.1: Nguồn lực đạt VRIN & lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 11 Hình 2.2: hình hồi quy tuyến tính ban đầu 22 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Siemens .26 Hình 3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức .29 Hình 4.1: Mẫu phân chia theo loại hình doanh nghiệp .46 Hình 4.2: Mẫu phân chia theo loại hình kinh doanh 47 Hình 4.3: Mẫu phân chia theo thời gian giao dịch .48 Hình 4.4: Mẫu phân chia theo kênh giao dịch .49 Hình 4.5: Mẫu phân chia theo nhóm sản phẩm/ giải pháp 50 Hình 4.6: hình hồi quy tuyến tính đã được điều chỉnh .59 Chương 1: Mở đầu 1 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước đang ngày càng phát triển cùng với tốc độ toàn cầu hóa ngày càng cao, các doanh nghiệp đã và đang đối mặt với mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt. Để tồn tại và phát triển doanh nghiệp cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình vì đó là chìa khóa dẫn đến thành công cho tất cả các doanh nghiệp, điều này lại đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn lực thích hợp để tạo ra lợi thế cạnh tranh. Vì vậy, yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiệp là phải phát hiện ra các nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh rồi từ đó duy trì và phát triển nhằm đảm bảo lợi thế cạnh tranh bền vững trong tương lai, giúp cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường nội địa trước sự tấn công của các đối thủ cạnh tranh. Là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư từ Đức, Công ty TNHH Siemens cũng đang đặt ra cho mình yêu cầu cấp bách là làm thế nào để tồn tại và phát triển ở thị trường tiềm năng như Việt Nam. Giống như các đối thủ cạnh tranh đang có mặt tại thị trường này, có thể kể ra là ABB (Thụy Sĩ), Schneider Electric (Pháp), General Electric (Mỹ), Mitsubishi Electric (Nhật), LG Industrial Systems (Hàn Quốc),v.v , Siemens tham gia vào thị trường Việt Nam với lợi thế cạnh tranh riêng. Tuy nhiên, trong môi trường toàn cầu hóa như hiện nay, hầu hết các tập đoàn kinh tế lớn đều có chung một hay nhiều nguồn lực tạo nên lợi thế cạnh tranh. Vấn đề đặt ra làm thế nào Siemens Việt Nam nhận dạng và nuôi dưỡng các nguồn lực mà mình đang có trên thị trường này và biến nó thành những nguồn lực riêng biệt phục vụ cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Với mong muốn đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá hiện trạng năng lực cạnh tranh của công ty, đồng thời tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu của nhiều chuyên gia kinh tế cho thấy có hai dạng nguồn lực hữu hình và vô hình cấu thành nên nhân tố tác động [...]... lư ng năng l c c nh tranh n năng l c c nh tranh ng t ng nhân t và m c ng c a doanh nghi p nh hư ng c a t ng nhân t o Chương 3: Gi i thi u v Cơng ty TNHH Siemens Vi t Nam & Phương pháp nghiên c u 25 CHƯƠNG 3: GI I THI U V CƠNG TY TNHH SIEMENS VI T NAM & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 3.1 Gi i thi u t ng quan v Cơng ty TNHH Siemens Vi t Nam 3.1.1 Q trình hình thành và phát tri n Cơng ty TNHH Siemens Vi t Nam là... tư s t tr s chính t i Chương 3: Gi i thi u v Cơng ty TNHH Siemens Vi t Nam & Phương pháp nghiên c u Hình 3.1: Sơ 26 t ch c Cơng ty TNHH Siemens (Ngu n: Phòng Nhân s Cơng ty TNHH Siemens) 3.1.2 Ngành ngh kinh doanh và nh ng s n ph m, gi i pháp c a Cơng ty TNHH Siemens Vi t Nam 3.1.2.1 Ngành ngh kinh doanh Cơng ty TNHH Siemens Vi t Nam hay g i t t là Siemens ư c c p phép ho t ng v i hai ngành, ngh kinh... a Siemens; - Cung c p các d ch v b o hành – b o dư ng, s a ch a và thay th các linh ki n, ph tùng cho các h th ng và s n ph m do Siemens cung c p; 3.1.2.2 Các s n ph m và gi i pháp c a Cơng ty TNHH Siemens Vi t Nam Chương 3: Gi i thi u v Cơng ty TNHH Siemens Vi t Nam & Phương pháp nghiên c u Siemens Vi t Nam v n tr c thu c t p ồn Siemens 27 c, do ó cơ c u t ch c c a cơng ty cũng tương t v i cơng ty. .. thuy t v c nh tranh, năng l c c nh tranh và các nghiên c u liên quan n năng l c c nh tranh ng, hình h i quy ban thu c là năng l c c nh tranh năng l c Marketing, ng c a doanh nghi p, còn năm bi n c l p còn l i g m nh hư ng kinh doanh, năng l c sáng t o, năng l c t ch c d ch v và danh ti ng doanh nghi p T các l c c nh tranh u ư c xây d ng v i bi n ph nh nghĩa c a các nhân t nh hư ng n năng ng c a doanh... thành y u t c a năng l c ng c a doanh nghi p 2.5.2 hình nghiên c u V i cơ s lý thuy t trên ta có th tóm t t hình nghiên c u ban u như sau: Năng l c t ch c d ch v Danh ti ng doanh nghi p Năng l c c nh tranh ng c a doanh nghi p Năng l c Marketing Năng l c sáng t o nh hư ng kinh doanh Hình 2.2: hình h i quy tuy n tính ban 2.5.3 Ch s T các u ánh giá các nhân t c a năng l c c nh tranh nh nghĩa v... tài, m c tiêu nghiên c u, nghiên c u và ý nghĩa c a u s gi i thi u cơ s hình i tư ng và ph m vi nghiên c u, phương pháp tài Chương 2 – Cơ s lý thuy t s trình bày lý thuy t và h c thuy t làm n n t ng cho vi c nghiên c u hình năng l c c nh tranh doanh nghi p, tham kh o các nghiên c u i trư c v các thành ph n tác l c s ng c a ng lên năng ng c a doanh nghi p D a trên cơ s các lý thuy t và các nghiên c u... TNHH Siemens Vi t Namcơng ty kinh doanh chun cung c p các d ch v k thu t và gi i pháp liên quan ư c c p phép ho t ng v i 100% v n n các h th ng và s n ph m c a Siemens u tư nư c ngồi t cu i năm 2002 Cơng ty TNHH Siemens cũng là cơng ty anh em v i cơng ty TNHH H th ng t Siemens chun s n xu t h th ng thanh cái d n i n có nhà máy t t i Bình Dương Siemens có m t t i Vi t Nam t năm 1979 v i vi c cung... l c c nh tranh nh hư ng c a các ngu n l c - Qua ó, n năng l c c nh tranh n năng l c c nh tranh ng ng và o lư ng ng c a doanh nghi p ra m t s ki n ngh nh m m c ích ni dư ng nh ng ngu n l c này và nâng cao năng l c c nh tranh c a doanh nghi p trong trong tương lai 1.3 i tư ng và ph m vi nghiên c u i tư ng nghiên c u c a tài là hình năng l c c nh tranh ng c a doanh nghi p B ng vi c thu th p thơng tin... có tác n phân tích h i quy tuy n tính l c c nh tranh v i m c xác ng n năng l c c nh tranh T nh các nhân t nào nh hư ng ó n năng nh hư ng như th nào Ph m vi nghiên c u ư c th c hi n t i Cơng ty TNHH Siemens Vi t Nam và kh o sát ư c th c hi n ch dành cho khách hàng c a Cơng ty, c th là nh ng khách hàng ang Chương 1: M 3 u h p tác v i hai ban kinh doanh Năng lư ng và Cơng nghi p Các khách hàng tham gia... quan hơn v năng l c c nh tranh c a doanh nghi p qua ánh giá c a khách hàng ng th i qua ó giúp doanh nghi p nh n d ng nh ng y u t vơ hình ã và ang có nh ng tác ng nh t Chương 1: M 4 u nh vào năng l c ng c a doanh nghi p T ó có nh ng gi i pháp thích h p c i thi n và nâng cao năng l c c nh tranh c a cơng ty Th hai, nghiên c u giúp cho doanh nghi p nh n di n nh ng thang o dùng lư ng năng l c c nh tranh c . việc nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp, tham khảo các nghiên cứu đi trước về các thành phần tác động lên năng lực động của. -------------- Huỳnh thị Thúy Hoa NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH SIEMENS VIỆT NAM Chuyên ngành: Thương Mại Mã số:

Ngày đăng: 08/11/2012, 17:29

Hình ảnh liên quan

NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam
NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH Xem tại trang 1 của tài liệu.
NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam
NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 2.1: Nguồn lực đạt VRIN & lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

Hình 2.1.

Nguồn lực đạt VRIN & lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Xem tại trang 20 của tài liệu.
2.5.2. Mơ hình nghiên cứu - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

2.5.2..

Mơ hình nghiên cứu Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2-1: Các chỉ số cấu thành các nhân tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh động Nhân t ốCác chỉ số cấu thành  - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

Bảng 2.

1: Các chỉ số cấu thành các nhân tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh động Nhân t ốCác chỉ số cấu thành Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Cơng ty TNHH Siemens - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

Hình 3.1.

Sơ đồ tổ chức Cơng ty TNHH Siemens Xem tại trang 35 của tài liệu.
Tính đến 30/09/2009, tình hình nhân sự của Cơng ty Siemens Việt Nam như sau: - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

nh.

đến 30/09/2009, tình hình nhân sự của Cơng ty Siemens Việt Nam như sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

Hình 3.2..

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Xem tại trang 38 của tài liệu.
3.1.4. Tình hình kinh doanh của Cơng ty - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

3.1.4..

Tình hình kinh doanh của Cơng ty Xem tại trang 40 của tài liệu.
3.2.3. Nghiên cứu định tính - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

3.2.3..

Nghiên cứu định tính Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.1: Mẫu phân chia theo loại hình doanh nghiệp - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

Hình 4.1.

Mẫu phân chia theo loại hình doanh nghiệp Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4-1: Thơng tin mẫu loại hình doanh nghiệp - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

Bảng 4.

1: Thơng tin mẫu loại hình doanh nghiệp Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4-2: Thơng tin mẫu theo loại hình kinh doanh - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

Bảng 4.

2: Thơng tin mẫu theo loại hình kinh doanh Xem tại trang 56 của tài liệu.
4.1.2. Thơng tin mẫu theo loại hình kinh doanh - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

4.1.2..

Thơng tin mẫu theo loại hình kinh doanh Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4-3: Thơng tin mẫu theo thời gian giao dịch - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

Bảng 4.

3: Thơng tin mẫu theo thời gian giao dịch Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4-4: Thơng tin mẫu theo kênh giao dịch - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

Bảng 4.

4: Thơng tin mẫu theo kênh giao dịch Xem tại trang 58 của tài liệu.
0.550 Qua tiếp xúc, anh/chị nhận thấy nhân viên  - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

0.550.

Qua tiếp xúc, anh/chị nhận thấy nhân viên Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4-7: Hệ sốt ương quan biến-tổng của các thành phần - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

Bảng 4.

7: Hệ sốt ương quan biến-tổng của các thành phần Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4-8: Hệ sốt ương quan biến-tổng của biến phụ thuộc Thành phần chất  - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

Bảng 4.

8: Hệ sốt ương quan biến-tổng của biến phụ thuộc Thành phần chất Xem tại trang 64 của tài liệu.
4.3. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

4.3..

Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh Xem tại trang 68 của tài liệu.
Phân tích hồi quy ở mơ hình thứ 4 chỉ cịn lại 5 biến là X1, X2, X3, X4 và X6 - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

h.

ân tích hồi quy ở mơ hình thứ 4 chỉ cịn lại 5 biến là X1, X2, X3, X4 và X6 Xem tại trang 70 của tài liệu.
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG VỀ - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG VỀ Xem tại trang 95 của tài liệu.
Xin chân thành cám ơn anh/chị đã trả lời bảng câu hỏi này. - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

in.

chân thành cám ơn anh/chị đã trả lời bảng câu hỏi này Xem tại trang 97 của tài liệu.
1. Theo hình thức sở hữu - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

1..

Theo hình thức sở hữu Xem tại trang 102 của tài liệu.
7. Thơng tin mẫu về loại hình kinh doanh và hình thức sở hữu - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

7..

Thơng tin mẫu về loại hình kinh doanh và hình thức sở hữu Xem tại trang 104 của tài liệu.
Thơng tin mẫu về loại hình kinh doanh và kênh giao dịch - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

h.

ơng tin mẫu về loại hình kinh doanh và kênh giao dịch Xem tại trang 105 của tài liệu.
CẠNH TRANH VỚI LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam
CẠNH TRANH VỚI LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Xem tại trang 143 của tài liệu.
CẠNH TRANH VỚI LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP - Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam
CẠNH TRANH VỚI LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Xem tại trang 143 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan