Tài liệu giáo án lí 9 HKI

100 247 0
Tài liệu giáo án lí 9 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN TIẾT BÀI NỘI DUNG 01 01 01 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 2/ Kỹ năng: - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ U,I từ số liệu thực nghiệm. 3/ Thái độ : - Kích thích lòng ham muốn khám phá thế giới xung quanh và ham thích học môn Vật - Cẩn thận , trung thực khi làm thí nghiệm II/ CHẨN BỊ : Giáo viên: 1 dây điện trở bằng nikêlin dài 1m; 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A; 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0, 1V; 1 công tắc; 1 nguồn điện 6; các dây nối. Bảng 1 trang 4 và bảng 2 trang 5 phóng to; hình 1.1 phóng to Mỗi nhóm học sinh: 1 dây điện trở bằng nikêlin dài 1m; 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A; 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V; 1 công tắc; 1 nguồn điện 6V; các dây nối. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp :(3' ) 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG GB HOẠT ĐỘNG 1 (10 phút): Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học. Trả lời câu hỏi của GV Có thể yêu cầu HS trả lời các câuhỏi dưới đây (nếu HS đã quên những kiến thức về điện đã học ở lớp 7 thì GV hướng dẫn HS ôn lại kiến thức cũ dựa vào sơ đồ hình 1.1 SGK: -Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, cần dùng những dụng cụ gì? -Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó? HOẠT ĐỘNG 2 (15 phút): Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn a) Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 như yêu cầu trong SGK. b) Ti ến hành TN Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK. Theo dõi, kiểm tra, giúp đở các nhóm mắc mạch điện TN. I- THÍ NGHIỆM 1/ Sơ đồ mạch điện. 2/ Tiến hành thí nghiệm. C 1 : Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 1 -Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1SGK. -Tiến hành đo, ghi các kết ủa đo được vào bảng 1 trong ở. Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời C1. HOẠT ĐỘNG 3 (10 phút): Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận a) Từng HS đọc phần thông báo về dạng đồ thị trong SGK để trả lời câu hỏi của GV đưa ra b) Từng HS làm C2 c) Thảo luận nhóm,nhận xét dạng đồ thị,rút ra kết luận. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì? Yêu cầu HS trả lời C2.Nếu HS có khó khăn thì hướng dẫn HS xác định các điểm biểu diễn ,vẽ một đường thẳng đi qua gốc toạ độ ,đồng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn thì phải tiến hành đo lại. Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U. II- ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CĐDĐ VÀO HĐT. 1/ Dạng độ thị. C 2 : 2/ Kết luận: Hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dấn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ ( U = 0, I = 0) HOẠT ĐỘNG 4 (10 phút): Củng cố bài học và vận dụng. a) Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV. b) Từng HS chuẩn bị trả lời C5. Yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan hệ giưã U, I .Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì? Đối với HS yêu kém ,có thể cho HS tự đọc phần ghi nhớ trong SGK rồi trả lời câu hỏi. Yêu cầu HS trả lời C5(nếu còn thời gian thì làm tiếp C3,C4) III- VẬN DỤNG C 5 : C 3 : C 4 : 4. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… TUẦN TIẾT BÀI NỘI DUNG 01 02 02 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 2 U(V) I(A) 1,2 0,9 0,6 0,3 0 1,5 3,0 4,5 6,0 B C D E BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I – MỤC TIÊU 1. Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. 2. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm. 3. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản. II – CHUẨN BỊ Đối với GV Bảng ghi giá trị thương số U đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong I bảng 1 và bảng 2 ở bài trước ( có thể kẻ theo mẫu dưới dây). Thương số U đối với mỗi dây dẫn . I Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 Trung bình cộng III – GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp :(1' ) 2. Bài mới : Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung GB Hoạt động 1.: Kiểm tra bài cũ có liên quan đến kiến thức mới (8 phút) Từng HS chuẩn bị , trả lời câu hỏi của GV * Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế? - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? - Bài tập 1.3 SBT * Đặt vấn đề như SGK Hoạt động 2 :Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn (10 phút) a) Từng HS dựa vào bảng 1 và bảng 2 ở bài trước, tính Thương số U/I đối với mỗi dây dẫn. - HS lên điền kết quả vào bảng GV kẻ sẵn. b) Từng HS trả lời C2 và thảo luận với cả lớp. * theo dõi , kiểm tra giúp đỡ các HS yếu tính toán cho chính xác. - Yêu cầu một vài HS điền kết quả vào bảng. * Yêu cầu một vài HS trả lời C2 và cho cả lớp thảo luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở (10 phút) Học sinh đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK. HS ghi bài : I /- Điện trở của dây dẫn Trị số R = U không đổi đối với - Gv chốt lại ý chính - Yêu cầu HS ghi bài I- Điện trở của dây dẫn 1/ Xác định thương số I U đối với mỗi dây dẫn. C 1 : Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 3 mỗi dây I dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó Ký hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện là hoặc Đơn vị của điện trở là ôm kí hiệu là Ω 1KΩ = 1000 Ω 1MΩ =1000000Ω Điện trở của dây dẫn không thay đổi vì U tăng 2 lần thì I cũng tăng 2 lần → Tỷ số U/I không đổi. U = 3V. I = 250mA = 0,25A ; R = ? Điện trở của dây dẫn: R = U = 3 = 12 ( Ω) I 0,25 - Cá nhân HS nhận xét cách tính của bạn. * Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Khi tăng HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần? Vì sao ? - Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 3V , dòng điện chạy qua nó có cường độ là 250mA . Tính điện trở của dây. - Đổi các đơn vị sau : 0,5 MΩ = …K Ω = … Ω. - GV thông báo ý nghĩa của điện trở. C 2 : 2/ Điện trở - Trị số I U R = không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó - Ký hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện là hoặc - Đơn vị của điện trở là ôm kí hiệu là Ω 1KΩ = 1000 Ω 1MΩ =1000000Ω - Ý nghĩa điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. Hoạt động 4: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ohm( 5 phút ) HS ghi : II . Hệ thức và phát biểu định luật Ôm. 1. Hệ thức của định luật. HS viết hệ thức ghi bài. I = U R Trong đó : U: HĐT (V) I: CĐDĐ ( A ) R : Điện trở ( Ω ) - HS phát biểu định luật và ghi bài CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với HĐT đặt vào 2 đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây . GV nêu Đối với mỗi dây dẫn CĐDĐ ( I ) tỷ lệ thuận với HĐT (U) . Mặt khác với cùng một HĐT đặt vào hai đầu các dây dẫn có điện trở khác nhau thì I tỷ lệ nghịch với điện trở (R) - Yêu cầu HS viết hệ thức định luật Ôm * Yêu cầu 1 vài HS phát biểu định luật Ômh dựa vào hệ thức trên II- Định luật Ohm. 1/ Hệ thức định luật Ohm. R U I = Trong đó: I: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) U: Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn(V) R: Điện trở của dây (Ω) 2/ Phát biểu định luật Ohm. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Hoạt động 5 : Củng cố và vận dụng (8 phút) HS ghi bài III – Vận dụng : HS trả lời các câu hỏi của GV . - Không thể nói như vậy vì U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần → U không đổi → R không đổi I * Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : - Từ công thức R = U ta có thể nói I rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không? Tại sao ? + Giáo viên chốt lại ở t 0 nhất định III- Vận dụng: C 3 : C 4 : Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 4 - Từng HS giải C3 , C4 cả lớp nhận xét giá trị điện trở không đổi. - Gọi HS lên bảng giải C3 , C4 và yêu cầu cả lớp nhận xét. + Giáo viên bổ sung những thiếu xót của phần trả lời. 3. Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu học sinh Về nhà học bài. Làm BT 2.1 , 2.2 , 2.3 , 2.4/ SBT Chuẩn bị : Thực hành . Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế , vôn kế . GV hướng dẫn một số việc chuẩn bị cho bài thực hành. 4. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… TUẦN TIẾT BÀI NỘI DUNG 02 03 03 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY ẪN BẰNG VÔN KẾ VÀ AMPE KẾ. Bài 3 : THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG VÔN KẾ VÀ AMPE KẾ. Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 5 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT TUẦN: 01 Đặng Văn Viễn I – Mục tiêu : 1) Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. 2) Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng Vôn kế và Ampe kế. 3) Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN. II – Chuẩn bị : Đối với 1 nhóm HS 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị. 1 Ampe kế có giới hạn đo 1,5A và ĐCNN 0,1A 1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V 1 công tắc 1 nguồn có thể điều chỉnh hđt từ 0 đến 6V một cách liên tục. 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm Đối với GV : chuẩn bị 1 đồng hồ đa năng III – Tổ chức hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Nội dung GB Hoạt động 1 (10 phút):Trình bày phần trả lời trong báo cáo thực hành và vẽ sđmđ thí nghiệm HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. HS hoạt động cá nhân vẽ sơ đồ mạch điện thực hành. Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của hs Công thức tính điện trở? Yêu cầu hs trả lời câu b và c. Yêu cầu hs lên bảng vẽ sđmđ. I- Chuẩn bị: II- Nội dung thực hành: Hoạt động 2 (35 phút) Mắc mđ theo sơ đồ và tiến hành đo. .Mắc mđ theo sđ đã vẽ Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng Cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp. Nghe GV nhận xét rút kinh nghiệm. Theo dõi, kiểm tra các nhóm mắc mđ Yêu cầu hs nộp báo cáo thực hành. Nhận xét kết quả và thái độ thực hành của hs. Giới thiệu cho HS thang đo điện trở của đồng hồ đo điện đa năng. Sau đó nếu còn thời gian thì hướng dẫn HS đo điện trơ băng đồng hồ đa năng. 4. Rút kinh nghiệm: TUẦN TIẾT BÀI NỘI DUNG 02 04 04 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP BÀI 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I-MỤC TIÊU Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 6 A V + - + + K + 1.Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc rối tiếp R tđ = R 1 +R 2 và hệ thức 2 1 2 1 R R U U = từ kiến thức đã học. 2.Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra các hệ thức suy ra từ lý thuyết. 3.Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bai tập về đoạn mạch nối tiếp. II-CHUẨN BỊ Đối với mỗi nhóm HS 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị là 6Ω, 10Ω, 16Ω. 1 ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A. 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V. 1 nguồn điện 6V. 1 công tắc. 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30 cm III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC Mở bài: Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi? chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. Họat động GV Họat động HS Nội dung GB HĐ1: Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp (7 phút) - Treo bảng phụ H 4.1. - Y/c hs quan sát sơ đồ mạch điện trả lời câu C1 và cho biết hai điện trở mắc nối tiếp có mấy điểm chung? - Hướng dẫn hs vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức của định luật Ôm để trả lời câu C2 + Nêu ct tinh I ,I 1, I 2 và theo định luật ôm. + Theo đoạn mạch mắc nt thì I, I 1 , I 2 có mối quan hệ như thế nào? - Quan sát H4.1 - Đọc và trả lời câu C1: R 1 ,R 2 và ampe kế mắc nối tiếp với nhau. - Hoạt động nhóm câu C2: I = 1 1 R U ; I 1 = 1 1 R U ; I 2 = 2 2 R U Mà mạch nối tiếp thì I = I 1 = I 2 I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp: - Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I 1 = I 2 - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U 1 + U 2 - Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó : = 2 1 U U 2 1 R R HĐ3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp(10 phút) + H: Thế nào là một điện trở tương đương của một đoạn mạch? - Nhấn mạnh lại khái niệm điện trở tương đương, giới thiệu kí hiệu R tđ - HD hs xây dựng công thức (4) + Hiệu điện thế giữa hai đoạn mạch là U , giữa hai đầu mỗi điện trở là U 1 và U 2  hệ thức giữa U, - TL: Là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này , sao cho với cùng hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước. ghi vở - Xây dựng công thức theo hướng dẫn của gv (C3): II.Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: 1.Điện trở tương đương của đoạn mắc nối tiếp là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này , sao cho với cùng hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 7 U 1 và U 2 là gì? + Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I , viết biểu thức U, U 1 và U 2 theo I và R tương ứng  U = U 1 + U 2  I.R tđ = I.R 1 + I.R 2  R tđ = R 1 + R 2 2.Công thức: IV/ DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM 1/ Dặn dò:  Đọc có thể em chưa biết; Chép ghi nhớ vào cuối bài và học bài; Làm bài tập 4.1 -> 4.7 2/ Rút kinh nghiệm tiết học ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… TUẦN TIẾT BÀI NỘI DUNG 03 05 BÀI TẬP ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP BÀI TẬP ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I- MỤC TIÊU: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản về đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở. II- CHUẨN BỊ: Đối với GV: Bảng hệ thống công thức định luât omh đối với đoạn mạch mắc nối tiếp. Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 8 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT TUẦN: 02 Đặng Văn Viễn R tñ = R 1 + R 2 Phương pháp giải các bài tập về đoạn mạch mắc nối tiếp. Một số bài tập vận dụng. Đối với HS: Hệ thống các kiến thức đã học đối với đoạn mạch mắc nối tiếp. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 9 Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 10 HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG GB HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại các kiến thức thuyết (7 phút) Nhắc lại các đặc điểm về hđt và cđdđ của đoạn mạch mắc nối tiếp: Về cđdđ: I = I 1 = I 2 =… Về hđt: U = U 1 + U 2 + …. Hs nêu lại cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: R = R 1 + R 2 + …… Yêu cầu Hs nhắc lại mối liên hệ về hđt và cđdđ của đoạn mạch mắc nối tiếp Yêu cầu Hs nêu lại cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp. I- LÝ THUYẾT CƠ BẢN - I = I 1 = I 2 =… - U = U 1 + U 2 + …. - R = R 1 + R 2 + …… HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập áp dụng (30 phút) Bài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 1 = 3Ω, R 2 = 8 Ω, điện trở R 3 có thể thay đổi được giá trị. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là U = 36V. a. Cho R 3 = 7 Ω. Tính cường độ qua mạch. b. Điều chỉnh R 3 đến một giá trị R’ nào đó thì thấy cường độ trong mạch giảm đi hai lần so với ban đầu. Tìm giá trị R’ khi đó. Giải a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R 1 + R 2 + R 3 = 3 + 8 + 7 = 18 (Ω). Cđdđ qua mạch: I = U / R = 36 / 18 = 2 (A). b/ Do Cđdđ và điện trở là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên Cđdđ giảm hai lần thì điện trơ tương đương tăng hai lần: R = 36 (Ω). Giá trị điện trở R’: R’ = R- (R 1 + R 2 ) = 36 – (3 + 8) = 25 (Ω). Đáp số: I = 2 A. R’ = 25 Ω Bài tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 1 = 12Ω, R 2 = 28 Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là U = 60 V. Tìm số chỉ của ampe kế lúc này. Giải Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R 1 + R 2 = 12 + 28 = 40 ( Ω) Số chỉ của Ampe kế: I A = U / R = 60 / 40 = 1,5 (A). Đáp số : I A = 1,5 A Bài tập 3: Ba điện trở R 1 = 5 Ω, R 2 = 10 Ω, R 3 = 15 Ω được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 12 V. - Yêu cầu Hs ghi đề bài tập và phân tích các dự kiện có trong bài toán. - Hướng đẫn HS tìm: a/ - Điện trở tương đương của mạch - Sử dụng biểu thức định luật omh tính Cđdđ qua mạch. b/ - Do Cđdđ và điện trở là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên Cđdđ giảm hai lần thì điện trơ tương đương tăng hai lần. - Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp tìm giá trị R’. - Gv: Gọi hs lên bảng trình bày bài giải sau đó gọi Hs khác nhận xét và chất lại bài giả đúng. - Yêu cầu Hs ghi đề bài tập và phân tích các dự kiện có trong bài toán. - Hướng đẫn HS tìm: - Điện trở tương đương của mạch - Sử dụng biểu thức định luật omh tính Cđdđ qua mạch. - Gv: Gọi hs lên bảng trình bày bài giải sau đó gọi Hs khác nhận xét và chất lại bài giả đúng. Yêu cầu Hs ghi đề bài tập và phân tích các dự kiện có trong bài toán. - Hướng đẫn HS tìm: - Điện trở tương đương của mạch II- BÀI TẬP: Bài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 1 = 3Ω, R 2 = 8 Ω, điện trở R 3 có thể thay đổi được giá trị. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là U = 36V a. Cho R 3 = 7 Ω. Tính cường độ qua mạch. b. Điều chỉnh R 3 đến một giá trị R’ nào đó thì thấy cường độ trong mạch giảm đi hai lần so với ban đầu. Tìm giá trị R’ khi đó. Giải a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R 1 + R 2 + R 3 = 3 + 8 + 7 = 18Ω). Cđdđ qua mạch: I = U / R = 36 / 18 = 2 (A). b/ Do Cđdđ và điện trở là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên Cđdđ giảm hai lần thì điện trơ tương đương tăng hai lần: R = 36 (Ω). Giá trị điện trở R’: R’= R- (R 1 +R 2 )=36 – (3 + 8)=25(Ω). Đáp số: I = 2 A. R’ = 25 Ω Bài tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 1 = 12Ω, R 2 = 28 Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là U = 60 V. Tìm số chỉ của ampe kế lúc này. Giải Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R 1 + R 2 = 12 + 28 = 40 ( Ω) Số chỉ của Ampe kế: I A = U / R = 60 / 40 = 1,5 (A). Đáp số : I A = 1,5 A Bài tập 3: Ba điện trở R 1 = 5 Ω, R 2 = 10 Ω, R 3 = 15 Ω được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 12 V. a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. R 1 R 2 R 3 R 1 R 2 A R 1 R 2 R 3 R 1 R 2 A [...]... TUẦN: 04 Đặng Văn Viễn TUẦN TIẾT BÀI 09 08 05 NỘI DUNG SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 18 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN 10 09 TIẾT 09 - BÀI 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN I- MỤC TIÊU : − Suy luận được các dây dẫn có cùng chiều dài và làm cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ... các điện trở R1, R2, R3 trong các sơ đồ hình 8.2 → Y/c HS thực hiện câu C2  Y/c HS trình bày dự đoán theo yêu cầu của câu C2 lên bảng R 3 Dự đoán: R tỉ lệ nghịch với S HĐ2: Tiến hành TN kiểm tra dự đoán đã nêu theo yêu cầu của C2 – rút ra KL: (15 phút) Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 19 † Nhận dung cụ † Cung cấp dụng cụ cho học sinh II Thí nghiệm kiểm tra - Nghiên cứu sgk - Y/c các... P= UI= 220.0,341 = 75 (W) Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày), mỗi ngày 4 giờ: A= UIt = 220.0,341.120 = 90 002 Wh=9kWh = 32400000J → Số đến của công tơ là 9 số - Một số đếm của công tơ tương ứng là bao nhiêu J ? Từ đó hãy tính số đếm của công tơ tương ứng với lượng điện năng mà bóng đèn tiêu thụ Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 33 Hoạt động 2 (15 phút) Giải bài 2 Từng hs tự... Kiến thức: - Bố trí và tiến hành được TN đề chứng tở rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 20 - So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng 2 Kỹ năng: - Vận dụng công thức R = ρ l để tính được một đại lượng khi biết các... điện trở của dây thứ 2, biết tiết diện của nó là 0,5 mm 2 ? Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn (15 phút) Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 21 _ Từng học sinh quan sát từng đoạn dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.Sau đó trả lời C1 _ Từng nhóm học sinh trao đổi với nhau để vẽ sơ đồ mạch điện và lập bảng ghi kết... Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sđmđ nếu có B2: Phân tích mđ, tìm các công thức liên quan đến các đại lượng cần tìm B3:Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán B4: Kiểm tra, biện luận bài Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 15 toán 4 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………... trở suất ( Ωm) + l là chiều dài dây dẫn (m) + S là tiết diện dây dẫn (m2) Giáo án: Vật 9 Trang: 22 của điện trở vào tiết diện của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm cùng vật liệu _ Yêu cầu một vài HS nêu đơn vị đo các đại lượng có trong công thức tính điện trở vừa xây dựng Hoạt động 5: Vận dụng, rèn luyện kĩ năng tính toán và cúng cố ( 10 phút) _Từng HS làm C4 _ Suy nghĩ và nhớ lại để trả lời... với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn (1 điểm) 8/ a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 15 = 30 (Ω) (2 điểm) b/ Cđdđ qua mạch: I = U / R = 12 / 30 = 0,4 (A) (0,5 điểm) Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 26 Do đoạn mạch mắc nối tiếp nên: I = I1 = I2 = I3 = 0,4 A (0,5 điểm) Hiệu điện thế... Chiều dài dây quấn dùng làm biến trở: l S R.S 30.10 −6 ⇒l = = = 75( m ) ρ 0,4.10 −6 R=ρ Đáp số: a/ R = 20Ω b/ l = 75 m - Theo dõi hs giải câu b đặc Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 27 biệt lưu ý đến những sai sót của hs khi tính toán với luỹ thừa 10 Hoạt động 3 (10 phút) Giải bài 3 - Từng hs tự giải câu a - Từng hs tự giải câu b - Đề nghị từng hs giải theo gợi Bài 3: ý trong SGK a/... cho HS trên các dụng cụ điện : - HS giải thích ý nghĩa số ghi trên dụng cụ Đ (6V – 3W) - Đề nghị HS không xem SGK, suy nghĩ và giải thích ý nghĩ số ghi trên mỗi dụng cụ điện Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật 9 Trang: 29 Trả lời C3 VD : Đèn (6V – 3W) Nếu HS không nêu được ý nghĩa, đề nghị HS đọc phần đầu của mục 2 sau đó yêu cầu 1 vài em nhắc lại ý nghĩa của số Oát Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm công . tra bài cũ: 3. Bài mới: Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật lí 9 Trang: 9 Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật lí 9 Trang: 10 HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ. công thức đã học để giải bài toán. B4: Kiểm tra, biện luận bài Tổ: Toán – Lý – Công nghệ Giáo án: Vật lí 9 Trang: 15 toán. 4. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 01/12/2013, 01:11

Hình ảnh liên quan

Bảng ghi giá trị thương số U đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong                                   I - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

Bảng ghi.

giá trị thương số U đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong I Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng hệ thống cơng thức định luât omh đối với đoạn mạch mắc nối tiếp. - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

Bảng h.

ệ thống cơng thức định luât omh đối với đoạn mạch mắc nối tiếp Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Mắc mạch như hình 7.2 a, b, c SGK - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

c.

mạch như hình 7.2 a, b, c SGK Xem tại trang 18 của tài liệu.
 Tìm hiểu các điện trở ở hình 8.1 cĩ đặc điểm gì? và mắc với nhau  như thế nào?  - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

m.

hiểu các điện trở ở hình 8.1 cĩ đặc điểm gì? và mắc với nhau như thế nào? Xem tại trang 19 của tài liệu.
- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

o.

sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng Xem tại trang 21 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN ND GHI BẢNG Hoạt động 1 (8 phút) - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

o.

ạt động 1 (8 phút) Xem tại trang 35 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN ND GHI BẢNG Hoạt động 1 (15 phút) - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

o.

ạt động 1 (15 phút) Xem tại trang 39 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN ND GHI BẢNG - Tài liệu giáo án lí 9 HKI
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN ND GHI BẢNG Xem tại trang 41 của tài liệu.
GV: Hệ thống hĩa kiến thức lí thuyết vào bảng phụ. HS: Chuẩn bị trước phần tự kiểm tra ở nhà. - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

th.

ống hĩa kiến thức lí thuyết vào bảng phụ. HS: Chuẩn bị trước phần tự kiểm tra ở nhà Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Một thanh nam châm hình chữ U. - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

t.

thanh nam châm hình chữ U Xem tại trang 49 của tài liệu.
-Các nhĩm thực hiện TN hình 21.3 SGK và C3,C4 - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

c.

nhĩm thực hiện TN hình 21.3 SGK và C3,C4 Xem tại trang 50 của tài liệu.
-> Hình ảnh các đường mạt sắt xung  quanh   nam   châm   mà   em  quan sát được ở TN trên được  gọi là từ phổ. - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

gt.

; Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm mà em quan sát được ở TN trên được gọi là từ phổ Xem tại trang 54 của tài liệu.
+ Dựa vào hình ảnh các đường sức từ của nam châm thẳng các  HS dùng các kim nam châm nhỏ  đặt nối tiếp nhau trên 1 đường  sức từ  vừa vẽ được . - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

a.

vào hình ảnh các đường sức từ của nam châm thẳng các HS dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên 1 đường sức từ vừa vẽ được Xem tại trang 55 của tài liệu.
_C4: Vẽ hình vào sgk. - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

4.

Vẽ hình vào sgk Xem tại trang 56 của tài liệu.
-Đưa ra 2 hình vẽ trên gĩc bảng : nam châm thẳng và ống  dây cĩ dịng điện. - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

a.

ra 2 hình vẽ trên gĩc bảng : nam châm thẳng và ống dây cĩ dịng điện Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Xác định đường sức từ trong lịng ống dây ở hình sau: - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

c.

định đường sức từ trong lịng ống dây ở hình sau: Xem tại trang 60 của tài liệu.
sát hình 25.3 SGK để trảlời C2 - Cá nhân đọc thơng tin cách làm  tăng lực từ của nam châm điện  - Quan sát hình 25.4 đề thảo luận  nhĩm để trả lời C3 - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

s.

át hình 25.3 SGK để trảlời C2 - Cá nhân đọc thơng tin cách làm tăng lực từ của nam châm điện - Quan sát hình 25.4 đề thảo luận nhĩm để trả lời C3 Xem tại trang 62 của tài liệu.
- 7 đoạn dây dẫn nối, trong đĩ hai -1 bản phĩng to hình 27.2 SGK để treo trên lớp. đoạn dài 60cm và 5 đoạn dài 30cm. - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

7.

đoạn dây dẫn nối, trong đĩ hai -1 bản phĩng to hình 27.2 SGK để treo trên lớp. đoạn dài 60cm và 5 đoạn dài 30cm Xem tại trang 66 của tài liệu.
-Gọi một số HS lên bảng báo cáo việc đối chiếu quy tắc lí thuyết  với kết quả thực tế của TN đã làm  theo hình 27.1 SGK xem cĩ phù hợp  hay khơng. - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

i.

một số HS lên bảng báo cáo việc đối chiếu quy tắc lí thuyết với kết quả thực tế của TN đã làm theo hình 27.1 SGK xem cĩ phù hợp hay khơng Xem tại trang 67 của tài liệu.
-Đối với mỗi nhĩm học sinh: một mơ hình động cơ điện một chiều, cĩ thể hoạt động được với nguồn điện 6 V ; 1 nguồn 6 V  - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

i.

với mỗi nhĩm học sinh: một mơ hình động cơ điện một chiều, cĩ thể hoạt động được với nguồn điện 6 V ; 1 nguồn 6 V Xem tại trang 68 của tài liệu.
a. HS làm việc cá nhân với hình 28.2 SGK để chỉ ra hai bộ phận  chính của động cơ điện  trong kĩ  thuật. - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

a..

HS làm việc cá nhân với hình 28.2 SGK để chỉ ra hai bộ phận chính của động cơ điện trong kĩ thuật Xem tại trang 69 của tài liệu.
GV: Hệ thống hĩa kiến thức lí thuyết vào bảng phụ. HS: Chuẩn bị trước phần tự kiểm tra ở nhà. - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

th.

ống hĩa kiến thức lí thuyết vào bảng phụ. HS: Chuẩn bị trước phần tự kiểm tra ở nhà Xem tại trang 77 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV ND GHI BẢNG Hoạt động 1: Hệ thống hĩa kiến thức lý thuyết chương 1: Điện học (15 phút) - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

o.

ạt động 1: Hệ thống hĩa kiến thức lý thuyết chương 1: Điện học (15 phút) Xem tại trang 77 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV ND GHI BẢNG Hoạt động 1: Hệ thống hĩa kiến thức lý thuyết chương 2: Điện từ học (5 phút) - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

o.

ạt động 1: Hệ thống hĩa kiến thức lý thuyết chương 2: Điện từ học (5 phút) Xem tại trang 81 của tài liệu.
HS: Lên bảng thực hiện giải bài tập 2 - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

n.

bảng thực hiện giải bài tập 2 Xem tại trang 82 của tài liệu.
HS: Lên bảng thực hiện giải bài tập 1 - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

n.

bảng thực hiện giải bài tập 1 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Nĩi điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm cĩ nghĩa là một dây dẫn hình trụ được làm bằng đồng cĩ chiều dài 1m cĩ tiết diện 1m2, thì cĩ điện trở là 1,7.10-8 Ω - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

i.

điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm cĩ nghĩa là một dây dẫn hình trụ được làm bằng đồng cĩ chiều dài 1m cĩ tiết diện 1m2, thì cĩ điện trở là 1,7.10-8 Ω Xem tại trang 85 của tài liệu.
Quan sát hình 33.4 rồi quan sát thí nghiệm  - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

uan.

sát hình 33.4 rồi quan sát thí nghiệm Xem tại trang 92 của tài liệu.
-Yêu cầu học sinh quan sát Hình 34.1 và 34.2 Sách giáo khoa để trả  lời các câu hỏi C1, C2. - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

u.

cầu học sinh quan sát Hình 34.1 và 34.2 Sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi C1, C2 Xem tại trang 94 của tài liệu.
• Cho học sinh lên bảng trình bày. - Tài liệu giáo án lí 9 HKI

ho.

học sinh lên bảng trình bày Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan