nv 8 tuan 23456

15 2 0
nv 8 tuan 23456

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì beân caïnh saéc thaùi bieåu caûm, noù coøn theå hieän ñöôïc thaùi ñoä traân troïng vaø tình caûm yeâu meán cuûa taùc giaû ñoái vôùi nhaân vaät vaø söï vieäc 2/[r]

(1)

TUAÀN Baøi 6

KẾT QUẢ CẦN ĐẠT SGK/ 64 Tiết 21

Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích”Cơ bé bán diêm” An-đéc-xen) I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Giúp HS khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có đan xen thực mộng tưởng với tình tiết diễn biến hợp lí truyện “Cơ bé bán diêm” qua An-đec-xen truyền cho người đọc lịng thương cảm ông em bé bất hạnh

II/ CHUẨN BỊ

-GV: SGK, SGV, giáo án, Tác phẩm “Cô bé bán diêm”, Tranh minh họa cho tác phẩm - HS: SGK, SBT, tập soạn

III / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra

cũ-Kiểm tra 15 phút

GT mới

Hoạt động 2: Vấn đáp tìm hiểu chú thích.( phút)

GV cho Hs đọc thích SGK/67,68

GV nêu câu hỏi Vấn đáp: _ Em cho biết đôi nét tác giả Anđecxen?

_ Nêu xuất xứ tác phẩm” cô bé bán diêm” đoạn trích”Cơ bé bán diêm”

Hoạt động 3:Vấn đáp tìm hiểu VB.( 20 phút)

Gv hướng dẫn đọc văn bản: chậm rãi,buồn

Gọi HS đọc văn

Cho hs xác định thể loại VB

GV nêu câu hỏi :

_ Bố cục văn chia thành phần nội dung phần?

Đọc thích dấu SGK67 _Đọc thầm thích sgk/67,68

HS trả lời cá nhân: Chú thích sgk/67

2 hs đọc VB _Truyện ngắn

Hs trả lời cá nhân, lớp lắng nghe nhận xét bổ sung

_ Từ đầu đến “cứng đờ ra”: Hồn cảnh bé bán diêm

- “Chà!… Thượng đế”: Các lần quẹt diêm mộng tưởng - phần lại: chết thương tâm em be.ù

I/ CHÚ THÍCH (SGK 67) 1.Tác giả: sgk

Xuất xứ: trích tác phẩm tên Cô bé bán diªm

II/ ĐỌC_ HIỂU VĂN BẢN

1/ Bố cục:

_ Từ đầu đến “cứng đờ ra”: Hồn cảnh bé bán diêm

- “Chà!… Thượng đế”: Các lần quẹt diêm mộng tưởng - phần lại: chết thương tâm em be.ù NS:21/9/07

(2)

_ Theo em, phần phần trọng tâm truyện? Vì sao? Căn vào ND phần này, em chia thành đoạn nhỏ?

_ Em nhận xét cách xây dựng bố cục truyện “Cô bé bán diêm”?

- Bố cục XD theo trình tự nào?(thời gian)

Gv nêu câu hỏi tìm hiểu chi tiết Truyện:

1 Phần đầu câu chuyện mở trước mắt người đọc bối cảnh không gian thời gian nào?

2 Trong bối cảnh thời gian khơng gian thế, hình ảnh giới thiệu? Vào đêm giao thừa, trời rét mướt cô bé bán diêm phải tình trạng nào?

GV chia nhóm cho Hs thảo luận câu hỏi này. Em biết hồn cảnh bé bán diêm?

- Phần hai, chứa diễn biến câu chuyện bao gồm tình tiết, tâm trạng hành động nhân vật Đoạn chia thành đoạn nhỏ,căn vào lần quẹt diêm - Có đầy đủ ba phần: mở, thân, kết; bao gồm giới thiệu hoàn cảnh, diễn biến câu chuyện kết thúc truyện Cách xây dựng bố cục mạch lạc, hợp lý giúp người đọc dễ theo dõi, dễ nhơ.ù

- Thời gian việc

- thời gian: đêm giao thừa, cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn phố sực nức mùi ngỗng quay;

khơng gian: ngồi đường phố rét buốt Ơû nước Bắc Âu Đan Mạch, lúc thời tiết lạnh, nhiệt độ có xuống tới âm chục độ C, tuyết rơi dày đặc

- Cô bé bán diêm

- Nhà nghèo, mồ côi mẹ, đầu trần, chân đất, bụng đói, dị dẫm bóng tối Suốt ngày em không bán bao diêm

HS chia nhóm thảo luận 5 phút tìm kết cử đại diện nhóm trình bày:

- Mẹ bà mất, gia sản tiêu tán, gia đình em phải lìa ngơi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh để đến chui rúc xó tối tăm, ln nghe lời mắng nhiếc chửi rủa

- Em phải bán diêm

- Truyện đặt vào hồn cảnh đêm giao thừa rét buốt,tuyết rơi dày đặc, em ngồi núp góc tường

1 Hình ảnh bé bán diêm đêm giao thừa:

- Nhà nghèo,mồ côi mẹ, sống với cha bị cha đánh

(3)

5 Qua lời giới thiệu tác giả cô bé bán diêm, em nhận xét tác giả sử dụng nghệ thuật mục đích việc sử dụng nghệ thuật ấy?

Hoạt động 4: củng cố ( phút) 1/ Tóm tắt truyện

2/ Những chi tiết cho em thấy rõ tình cảnh đáng thương em bé bán diêm vật chất lẫn tinh thần

Hoạt động 5: dặn dị ( phút) Về nhà đọc tóm tắt lại văn

Tìm hiểu lần quẹt diêm mộng tưởng em bé; Cái chết thương tâm em bé; gí trị nhân đạo tác phẩm,… Để tiết sau, ta học tiếp

không đối hồi đến lời chào hàng em, chẳng bố thí cho em chút đỉnh

- Em có nhà chẳng dám sợ cha đánh

- Nghệ thuật tương phản, đối lập để làm bật tình cảnh tội nghiệp em bé bán diêm, đói, rét khổ

- Tương phản: cảnh thời tiết giá lạnh, không gian đen tối mênh mông với thân em bé mồ côi, cô đơn, lủi thủi, đầu trần, chân đất

- Tương phản cảnh trời tối đen với cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn

- Tương phản hoàn cảnh em bé đáng thương, vừa đói vừa rét lang thang đường với phố sực nức mùi ngỗng quay

- Tương phản khứ hạnh phúc đau khổ: em bé tưởng nhớ lại lúc năm xưa, bà nội hiền hậu cịn sống, em đón giao thừa nhà

hình ảnh tương phản để làm bật tình cảnh đáng thương em bé bán diêm vật chất lẫn tinh thần

Tieát 22

Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM ( tiếp theo) (Trích”Cơ bé bán diêm” An-đéc-xen) I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Giúp HS khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có đan xen thực mộng tưởng với tình tiết diễn biến hợp lí truyện “Cơ bé bán diêm” qua An-đec-xen truyền cho người đọc lịng thương cảm ông em bé bất hạnh

II/ CHUẨN BỊ

-GV: SGK, SGV, giáo án, Tác phẩm “Cô bé bán diêm”, Tranh minh họa cho tác phẩm - HS: SGK, SBT, tập soạn

III / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ns: 11/9/08

(4)

Hoạt động GV Hoạt động Hs Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ –GT mới ( phút)

1/ Tóm tắt truyện “ Cô bé bán diêm lời văn em

2/ Những chi tiết cho em thấy rõ tình cảnh đáng thương em bé bán diêm vật chất lẫn tinh thần

Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn ( tiếp theo)

GV chuyển ý: Mặc dù cố đến nơi đông người để bán em bé chẳng bán bao diêm chẳng bố thí cho em tí Sợ bị cha đánh, gia đình khơng cịn tổ ấm, em đành nép vào góc tường làm nơi trú thân Rồi nỗi đơn, tuyệt vọng, đói khát em biết tìm nguồn sáng, ấm qua que diêm bé nhỏ Vậy điều diễn nhiều lần quẹt diêm đó, em tìm tìm hiểu qua phần hai “Mộng tưởng từ que diêm”

GV nêu câu hỏi vấn đáp:

1 Em cho biết phần hai này, tác giả miêu tả em bé quẹt diêm lần? - Lúc đầu em có ý định em rút que diêm quẹt vào tường mà hơ ngón tay Sau vài phút dự, cuối em đánh liều thực ý định Ngọn lửa bùng cháy lên, xanh lam, rực hồng, sáng chói trơng đến vui mắt Ánh sáng kì diệu đêm đơng đưa em bé đến giới đầy mộng tưởng

2 Vậy giới mộng tưởng gì?

3 Trong hai lần quẹt que diêm thứ hai thứ ba, hình ảnh đến với em bé?

1-2 HS trả lời

HS laéng nghe

HS trả lời cá nhân - lần

- Trong đêm đông giá rét, em tưởng chừng ngồi trước lị sưởi sắt có hình đồng bóng nhống - Que diêm thứ hai: bàn ăn dọn, khăn trải bàn trắng tinh, bàn toàn bát đĩa sứ quý giá, có ngỗng quay

- Que diêm thứ ba: thơng Nơ-en lớn trang trí lộng lẫy Hàng

II/ ĐỌC_ HIỂU VĂN BẢN

1/ …

2.Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng: - lị sưởi

- Bàn ăn, ngỗng quay

- thông Nô-en

- Bà em mỉm cười với em… hai bà cháu bay lên cao, chẳng cịn đói rét, đau buồn

(5)

4 Vậy cô bé quẹt que diêm ba lần lần có mộng tưởng khác Một lần nhìn thấy lị sưởi, lần nhìn thấy bàn ăn lần nhìn thấy thơng Nơ-en Giải thích bé khơng nhìn thấy điều khác mà thấy hình ảnh ấy?

5 Thế que diêm tắt, em phải đối diện với thực tế sao?

* Mộng tưởng hoàn toàn đối lập với thực tế phũ phàng, em tiếp tục quẹt que diêm em mong tiếp tục nhìn thấy điều kì diệu, hình ảnh đẹp đẽ hạnh phúc

6 Và lần quẹt que diêm thứ tư, em thấy hình ảnh nào?

- Gọi HS đọc từ “Em quẹt que diêm vào tường… Chắc Người khơng từ chối đâu”

GV hỏi tiếp:

7 Vì lúc này, hình ảnh người bà lại em?

ngàn nến sáng rực, lấp lánh cành xanh tươi

- Các mộng tưởng em bé diễn theo trình tự hợp lý: - Đầu tiên rét nên em đánh liều quẹt que diêm để sưởi, nên trước hết em mộng tưởng đến lò sưởi

- Tiếp em mộng tưởng đến bàn ăn, em đói, mà sau tường kia, nhà đón giao thừa, nên sau đó, thơng Nơ-en ra, đến em nhớ đến có thời em đón giao thừa thế, thông Nô-en xuất mộng tưởng bé tình tiết phù hợp với hoàn cảnh tâm lý tuổi thơ

- Lò sưởi biến mất, bàn ăn biến mất, thông biến Thực tế trở cách lạnh lùng tàn nhẫn

- Hình ảnh người bà 1hs đọc

-Khi thông Nô-en biến mất, tất nến bay lên thành trời làm em nhớ đến có thời em sống sung sướng hạnh phúc với bà

(6)

* Thế tất ảo ảnh em lại quẹt tất que diêm lại bao

8 Em cho biết cách quẹt diêm lần có khác so với lần trước?

9 Hành động quẹt tất que diêm cịn lại bao nhằm mục đích gì?

- GVgọi HS đọc từ “Sáng hôm sau…” đến hết

10 Kết thúc truyện cảnh thương tâm, tác giả miêu tả cảnh nào?

11 Tác giả nói thái độ người sao?

12 Trong đoạn văn này, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

13 Qua em thấy lòng tác nào?

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm liên hệ

- Những lần trước em quẹt que một, ảo ảnh biến ảo ảnh khác tới Cịn lần em quẹt liên tiếp que diêm lại bao

-Em muốn níu giữ bà lại

- Mộng tưởng vật chất thoáng qua tắt Đó nỗi khổ, thiệt thịi Nhưng hình ảnh người bà em khơng thể chịu đựng ảo ảnh mà em nhìn thấy cịn có khát vọng tình thương Vì bà niềm hạnh phúc q giá cô bé

- Những que diêm nối tiếp rực sáng để em sống tình yêu thương để hai bà cháu bay lên cao, chẳng cịn đói rét, đau buồn Nguyện vọng em bé thực dù ảo ảnh Đó vầng sáng đẹp đẽ cuối mà em nhìn thấy

1hs đọc

- Một em gái có đơi má hồng đơi mơi mỉm cười Em chết giá rét đêm giao thừa - Mọi người vui vẻ khỏi nhà… muốn sưởi cho ấm

- Tương phản, bên chết thương tâm em bé với bên vui vẻ, lạnh lùng, tàn nhẫn trước chết em - Tấm lịng nhân hậu, cảm thơng sâu sắc trân trọng tác giả với người nghèo khổ Chính lẽ mà nhà văn miêu tả chết bé đẹp, thực đau xót khơng bi lụy mà giàu chất thơ hình ảnh

3 Một cảnh thương tâm.

(7)

thực tế ( phút)

1 Câu chuyện “Cô bé bán diêm” muốn gởi gắm đến điều gì?

2 Trong c/s, gặp em bé có hồn cảnh vậy, em nghĩ làm gì? GV chốt lại nd phần ghi nhớ sgk/68 Hoạt động 4: củng cố ( phút)

Nêu giá trị thực giá trị nhân đạo nói đến tác phẩm

Hoạt động 5: dặn dò.( phút)

_ Về nhà đọc lại văn + tóm tắt Học kĩ phần tìm hịểu văn

_ Soạn kế tiếp: Trợ từ, thán từ

Đọc tìm hiểu ví dụ sgk để hiểu trợ từ thán từ

Tìm thêm ví dụ thực trước phần luyện tập

bay bổng cuối

Hs chia thành nhiều nhóm nhỏ TL ( phút) tìm kquả cử đại diện nhóm trình bày

- đọc Ghi nhớ III/ GHI NHỚ (SGK 68)

TIEÁT 23

TRỢ TỪ, THÁN TỪ

I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Giúp HS hiểu trợ từ, thán từ

- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trường hợp giao tiếp cụ thể II – CHUẨN BỊ:

_ GV:SGK,SGV,SBT,giáo án, bảng phụ Ï_ HS:SGK,SBT,tập soạn

III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra

cũ-GT ( phút)

1/ Thế từ ngữ toàn dân ? Thế từ ngữ địa phương ? Thế biệt ngữ xã hội? Chỉ từ ngữ toàn dân, từ ngữ đại phương,biệt ngữ xã hội từ sau: Cha, mẹ, tía,thầy,u, cậu, mợ, bầm,ba, bọ, …

1-2 HS trả lời

1/ Từ toàn dân: cha,mẹ

Từ ngữ địa phương: tía,thầy, u,ba,bầm,bọ

Biệt ngữ xã hội: cậu, mợ NS: 14/9/08

(8)

2/ Khi sử dụng từ ngữ đại phương biệt ngữ xã hội cần ý điều gì?

a/ Tình giáo tiếp

b/ Tiếng địa phương người nói

c/ Địa vị người nói XH

d/ Nghề nghiệp người nói Hoạt đơng 2: Vấn đáp+ thảo luận nhóm tìm hiểu trợ từ ( 8 phút)

GV treo bảng phụ ghi ND ví dụ sgk/69

Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi nêu sgk/69

GV dự kiến câu hỏi gợi mở câu trả lời:

1/ Nghóa ba ví dụ có khác nhau? Trong tình em dùng câu hai câu ba?

+ So sánh câu câu

+ So sánh câu câu

2/Vậy từ “có, những” thêm vào ví dụ biểu thị thái độ người nói việc?

GV cho HS làm việc cá nhân: 3/ Đặt câu có dùng trợ từ: chính,đích,ngay

2/ a

HS đọc quan sát

HS chia nhóm Tl: nhóm, phút_ nhóm 1,2 câu 1; nhóm 3,4 câu Sau củ đại diện nhóm trình bày kquả 1/ Câu 1: nói lên việc khách quan ăn(số lượng) hai bát cơm Câu 2: thêm từ”những” việc diễn đạt việc kquan câu 1,cịn có ý nghĩa nhấn mạnh,đánh giá ăn hai bát cơm nhiều,làvượt q mức bình thường.Câu dùng trường hợp”Một em bé bình thường ăn bát cơm hơm ăn gấp đơi”

Câu có thêm từ”có”, ngồi việc diễn đạt kquan câu 1,cịn có ý nghĩa nhấn mạnh,đánh giá việc ăn hai bát cơm ít, ko đạt mức độ bình thường Câu dùng trường hợp” Một người lớn đó,bình thương ăn 4,5 bát cơm hơm lí mà ăn

_Những từ “có, những” chuyên kèm với từ ngữ khác câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ gọi trợ tư

HS lên bảng làm cá nhân _ Nói dối làm hại chính _ Tơi gọi đích danh

I – TRỢ TỪ. 1/ Ví dụ sgk/69. - Nó ăn hai bát cơm

- Nó ăn hai bát cơm - Nó ăn có hai bát cơm

_ Nói dối làm hại chính

mình

(9)

4/ Từ ví dụ tìm hiểu trên, em cho biết trợ từ? Tìm thêm trợ từ khác mà em biết

GV chốt lại nd phần ghi nhớ 1sgk/69

5/ Gọi HS làm BT1 SGK? Hoạt động 4: Vấn đáp+ thảo luận nhóm tìm hiểu thán từ ( 12 phút)

GV yêu cầu HS đọc quan sát ví dụ

GV nêu câu hỏi vấn đáp: Các từ “này, a” ví dụ (a) biểu thị điều gì?

Từ “a” ý nghĩa biểu thị tức giận cịn có ý nghĩa khác, cho thêm ví dụ 2/Các tư “ønày,vâng” ví dụ (b) biểu thị điều gì?

3/ Nhận xét vị trí, cấu tạo chức từ “này, a, vâng” ví dụ này? 4/ Gọi HS đọc phần chia nhóm cho HS thảo luận lựa chọn câu trả lời giải thích

5/ Từ việc phân tích ví dụ trên, em cho biết thán từ thán từ có loại? Cho thêm ví dụ

GV chốt nd phần ghi nhớ sgk/70

Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS luyện tập ( 15 phút)

Baøi taäp 2sgk/70,71

_ Bạn ko tin ngay à? HS trả lời đọc phần ghi nhớ sgk/ 69

HS ghi

HS laøm BT cá nhân

HS đọc quan sát đoạn trích t/p Nam Cao Ngơ Tất Tố sgk/69 HS trả lời cá nhân:

1/ Từ”này” có tác dụng gây ý người đối thoại(còn gọi hô ngữ) _Từ”a”thương dùng để biểu thị thái độ tức giận vui mừng,ngạc nhiên,… Trong ví dụ biểu thị thái độ tức giận

2/ Từ”vâng” biểu thị thái độ tứ lễ phép tỏ ý nghe theo

_ Từ”này” có tác dụng gây ý người đối thoại(cịn gọi hơ ngữ) 3/ Thán từ có khả đứng để tạo thành câu “này,a” đoạn văn NC Thán từ có lúc làm phần biệt lập câu như” này,vâng” đoạn văn NTT HS chia nhiều nhóm nhỏ Tl phút trình bày kết quả: Chọn câu a, theo ví dụ

HS trả lời đọc nội dung phần ghi nhớ sgk/70

Hs thảo luận nhóm tìm kquả cử nhóm trưởng trình bày kquả

_ lấy: nghĩa khơng có thư,ko có lới nhắn gửi,ko có đồng quà

_ Bạn ko tin ngay à? * Các trợ từ : ,có,cính, đích, ngay,ngun, lấy,cứ, cả,

2/ Ghi nhớ sgk/69. BT1

- câu a, c, g, i có sử dụng trợ từ II – THÁN TỪ.

1/ Ví dụsgk/69.

a)_ Này! Ông giáo ạ! _ A! Lão già tệ lắm!

b)_ Này,bảo bác trốn đâu trốn

_ Vâng, cháu nghó cụ

2/ Ghi nhớ SGK 70

III/ LUYỆN TẬP Bài tập 2sgk/70,71

_ lấy: nghĩa khơng có thư,ko có lới nhắn gửi,ko có đồng quà

(10)

GV hướng dẫn HS nhận xét kết thảo luận va thống kết qua.û

Bài tập sgk/71,72 GV cho HS làm cá nhân

Bài tập sgk/72 GV gợi ý: kìa: tỏ ý đắc chí ; ha: khối chí; ái: tỏ ý van xin; than ơi: tỏ ý nuối tiếc

Bài tập 5: GV cho HS lên bảng làm cá nhân

Bài tập sgk/72 GV gợi ý hướng dẫn HS làm

_ Nghĩa đen: dùng thán từ gọi đáp biểu thị lễ phép

_ Nghĩa bóng: Nghe lời cách máy móc,thiếu suy nghĩ Hoạt động 6: Củng cố ( phút) _ Trợ từ gì? Cho ví dụ _ Thán từ gì? Có loại thán từ?

Hoạt động 7: Dặn dò ( phút) _ Về nhà học thật kĩ,chú ý phân biệt trợ từ thán từ _ Vận dụng trợ từ, thán từ viết văn giao tiếp hàng ngày

_ Làm thêm tập : Viết một văn tự theo chủ đề môi trường.

_Soạn bài: Miêu tả biểu cảm văn tự

Cần ý:

Đọc kĩ ví dụ sgk để xác định yếu tố Mtả Bcảm Từ tự rút tác dụng MT BC văn tự - Tìm số đoạn văn văn học có sử dụng

_ nguyên: nghĩa kể riêng tiền thách cưới cao

_ đến: nghĩa q vơ lí

_ cả: nhấn mạnh việc ăn mức bình thường

_ cứ: nhấn mạnh việc lặp lại nhàm chán

HS làm cá nhân:

Các thán từ: này,à,ấy,vâng,chao ơi,

_ cả: nhấn mạnh việc ăn mức bình thường

_ cứ: nhấn mạnh việc lặp lại q nhàm chán

Bài tập sgk/71,72

Các thán từ: này,à,ấy,vâng, chao ôi,

Bài tập sgk/72

(11)

MT vaø BC

- Viết đoạn văn kể giây phút em gặp lại người thân sau thời gian xa cách ( có sử dụng Mt BC)

TIẾT 24

MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Giúp HS nhận biết kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm người viết văn tự

- Nắm cách thức vận dụng yếu tố văn tự II – CHUẨN BỊ:

_GV: SGK,SGV,SBT,giáo án,bảng phụ _HS: SGK,SBT,tập soạn

III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ- GT

bài ( phút)

1/ Thế tóm tắt văn tự sự? Những u cầu văn tóm tắt gì?

2/ Tóm tắt văn tự em học

Giới thiệu mới.

Khi kể chuyện, ta thường đan xen các yếu tố mtả bcảm câu chuyện kể sinh động sâu sắc Tiết học hôm ,chúng ta biết xác định đưa yếu tố MT BC văn tự sự. Hoạt động 3:Tìm hiểu kết hợp các yếu tố MT BC văn tự sự (25 phút)

GV nêu câu hỏi vấn đáp ơn lại kiến thức cũ:

_ Như kể, tả biểu lộ tình cảm?

1- Hs trả lời

1/ Theo nội dung phần ghi nhớ sgk/ 61

2/ Có thể chọn văn tự sau: Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc, Cố bé bán diêm,…

HS trả lời cá nhân:

_ Kể tập trung nêu việc, hành động, nhân vật

_ Tả thường tập trung tính chất, màu sắc, mức độ việc, nhân vật, hành động

I – SỰ KẾT HỢP CÁC YẾU TỐ KỂ, TẢ VÀ BIỂU LỘ TÌNH CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

(12)

GV treo baûng phụ ghi nd ví dụ sgk/72,73

Gọi HS đọc quan sát đoạn văn - Trong đoạn trích trên, tác giả kể lại việc gì?

- Nội dung gặp lại thể việc nhỏ nào? Chỉ tìm yếu tố kể

- Tìm từ ngữ câu văn thể yếu tố miêu tả?

- Tìm câu văn biểu lộ yếu tố biểu cảm?

_ Em có nhận xét xếp yếu tố kể, tả biểu cảm đoạn trích này?

_Giả sử bỏ hết yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn trên, để lại câu kể, có đoạn văn sau:

“Mẹ vẫy Tôi chạy theo xe chở mẹ Mẹ kéo lên xe Tơi ịa khóc Mẹ tơi khóc theo

_ Biểu lộ tình cảm thường thể chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ nhân vật người viết trước việc, nhân vật, hành động

HS đọc quan sát

_Cuộc gặp gỡ đầy cảm động nhân vật người mẹ

Kể: + Mẹ vẫy tay

+ chạy theo xe chở mẹ + mẹ kéo tơi lên xe

+ òa khóc + mẹ khóc theo

+ tơi ngồi lịng mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, ngắm gương mặt mẹ

+ xe chạy chầm chậm

+ tơi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân lại

Tả: _ mẹ khơng cịm cõi xơ xác _ gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn làm bật màu hồng hai gò má Biểu cảm:_ hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ…

_ thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt…

_ phải bé lại lăn vào lịng người mẹ…

_ có đan xen yếu tố với

1/ Ví dụ.

Tơi ngồi đệm xe (kể), đùi áp đùi mẹ (tả), đầu ngả vào cánh tay mẹ (tả), tôi thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt (biểu cảm) Hơi quần áo mẹ và những thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc đó thơm tho lạ thường (biểu cảm)

(13)

Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ” Gọi HS đọc đoạn văn

Neâu câu hỏi thảo luận:

1/ Khi bỏ hết yếu tố miêu tả biểu cảm nội dung đoạn văn bị ảnh hưởng nào?

2/ Vậy đoạn văn này, yếu tố miêu tả biểu cảm có vai trị nào?

GV nêu tiếp câu hỏi vấn đáp:

_Đặt trường hợp ngược lại, bỏ hết yếu tố kể đoạn văn trên, để lại câu văn miêu tả biểu cảm đoạn văn bị ảnh hưởng nào? Có thành chuyện khơng? Vì sao?

_ Từ ví dụ vừa phân tích trên,em cho biết kể chuyện tác giả thường đan xen yếu tố vào? Nêu vai trò yếu tố với văn tự

_ GV chốt lại nd phần ghi nhớ sgk/ 74

Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS làm bài tập ( 10 phút)

Bài tập sgk/74 GV cho HS thảo luận nhómGV nhận xét chốt lại kết

Hs đọc đoạn văn

HS chia nhóm nhỏ thảo luận phút trình bày kết quả:

1/ Nếu khơng có yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn khơng thấm thía sâu sắc Vì bên cạnh sắc thái biểu cảm, cịn thể thái độ trân trọng tình cảm yêu mến tác giả nhân vật việc 2/ Các yếu tố miêu tả giúp cho việc kể lại gặp gỡ hai mẹ thêm sinh động với tất màu sắc, hương vị, hình dánh, diện mạo việc, nhân vật, hành động lên trước mắt người đọc Các yếu tố biểu cảm giúp người viết thể rõ tình mẫu tử sâu nặng, buộc người đọc phải xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước việc nhân vật

HS trả lời cá nhân:

_ Nếu bỏ hết yếu tố kể đoạn văn trên, để lại câu văn miêu tả biểu cảm khơng có chuyện Bởi cốt truyện việc nhân vật với hành động tạo nên Các yếu tố miêu tả biểu cảm bám vào việc nhân vật phát triển HS trả lời câu hỏi theo nội dung phần ghi nhớ

HS đocï, ghi nhớ

HS chia nhóm thảo luận phút ( nhóm văn “Trong lịng mẹ”; nhóm2 “Tức nước vỡ bờ; nhóm “ Lão Hạc”û) cử đại

2/

(14)

Bài tập sgk/74 GV hướng dẫn HS nhà làm

Hoạt động 5: Củng cố.( 2phút) Khi làm văn kể chuyện,ta cần đan xen với yếu tố nào? Vì sao? Hoạt động 6: Dặn dị.( phút) _ Về nhà làm tập sgk/74 _ Chú ý cần đưa yếu tố MT BC vào văn tự

_ Viết đoạn văn tự ( chủ đề tự chọn) có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

_ Soạn bài: “Đánh với cối xay gió” Chú ý đọc kĩ văn ,tóm tắt văn

Tìm hiểu việc truyện; tìm đặc điểm trái ngược nhân vật Đôn-ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa

(15)

Ngày đăng: 28/04/2021, 09:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan