Bài giảng dai so chuong 2

42 474 0
Bài giảng dai so chuong 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn:31/10/2010 Giảng: 1/11/2010 Chơng II: Hàm số và đồ thị Tiết 23 : Đại lợng Tỉ lệ thuận I/ Mục tiêu: +) Kiến thức: - HS diễn đạt đợc công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lợng tỉ lệ thuận - Nhận biết hai đại lợng có tỉ lệ thuận hay không - Phát biểu đợc các tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận +) Kỹ năng: - Tìm đợc hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tơng ứng của 2 đại lợng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lợng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tơng ứng của đại lợng kia. +) Thái độ: - Cẩn thận, chính xác II/ đ ồ dùng dạy học: Gv: Bảng phụ , phấn, thớc kẻ III/ p h ơng pháp : Đàm thoại hỏi đáp, tự nghiên cứu . IV/ Tổ chức dạy và học: 1) ổ n định(1) 2) Kiểm tra: Không kiểm tra 3) Tiến hành tổ chức dạy và học: HĐ1: Khởi động(1)- G/v giới thiệu lợcvề chơng II"Hàm số và đồ thị" HĐ2: Định nghĩa(14) - HS diễn đạt đợc công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lợng tỉ lệ thuận - Nhận biết hai đại lợng có tỉ lệ thuận hay không - Tìm đợc hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tơng ứng của 2 đại lợng tỉ lệ thuận. Hoạt động của thầy HĐ của trò Ghi bảng -Nhắc lại hai đại lợng tỷ lệ thuận đã học ở lớp 5 -Cho VD ? Cho h/s làm ?1 ? Em có nhận xét gì về sự giống nhau của hai công thức trên ? Hai đại lợng tỷ lệ thuận là 2 đại lợng mà đại lợng này tăng lên bao nhiêu lần thì đại lợng kia tăng lên bấy nhiêu lần. -HS đọc thầm ?1 - Gọi 1 h/s đọc ?1 HS làm phần a ? - Một Hs khác làm phần b ? 1) Định nghĩa: ?1: a ) S = 15.t b) m = D.V (D 0) - Đại lợng này bằng đại lợng kia nhân với một hằng số khác 0. 59 - Giới thiệu định nghĩa (SGK- 22) - Cho h/s làm ?2 Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 5 3 hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? - G/v sửa sai - G/v giới thiệu phần chú ý Cho h/s làm ?3 Làm thế nào để XD khối lợng của mỗi con khủng long còn lại ? - G/v sửa sai( nếu có) -HS nhận xét - Một h/s đọc định nghĩa - H/s gạch chân công thức y = kx ; y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k - Gọi 1 h/s đọc?2 - Gọi 1 h/s trả lời - Một h/s đọc lại chú ý - Một h/s đọc ?3 cả lớp đọc thầm - Một h/s điền vào bảng -HS dới lớp tính điền vào vở -HS nhận xét *) ĐN(SGK) y = k.x , y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ?2: xy 5 3 = (vì y tỷ lệ thuận với x) yx 3 5 => Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a= ) 1 5 3 1 ( 3 5 k = = *) Chú ý(SGK) ?3: Cột a b c d Chiều cao (mm) 10 8 50 30 Khối lợng (tấn) 10 8 50 30 HĐ3: Tính chất:(12)- Phát biểu đợc các tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận - Tìm giá trị của một đại lợng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tơng ứng của đại lợng kia. Cho h/s làm ?4 trong 3' GV: Giải thích thêm về sự t- ơng ứng của x 1 và y 1 ; x 2 và y 2 . Giả sử y và x là 2 đại lợng tỷ lệ thuận. Khi đó với mỗi giá trị tơng ứng y ; x : y 1 = kx 1 ; y 2 = kx 2 ; y 3 = kx 3 do đó k x y x y x y ==== 3 3 2 2 1 1 Từ : 2 1 2 1 2 2 1 1 x x y y x y x y ==>= Hay: 2 1 2 1 y y x x = Tơng tự : 2 1 3 1 y y x x = - G/v giới thiệu tính chất -HS đọc thầm ?4 -HS trả lòi phần a từ đó suy nghĩ làm tiếp phần b - Một h/s lên bảng điền -HS lắng nghe 2) Tính chất: ?4:a) Vì y và x là 2 đại lợng tỷ lệ thuận => y 1 = k.x hay 6 = k.3 => k = 2 Vậy hệ số tỷ lệ là 2 b) y 2 = kx 2 = 2.4 = 8 y 3 = kx 3 = 2.5 = 10 y 4 = kx 4 = 2.6 = 12 )(2 4 4 3 3 2 2 1 1 k x y x y x y x y ===== ( Chí nh là hệ số tỉ lệ) *) Tính chất(SGK) 60 SGK-53 Hãy cho biết tỷ số hai giá trị tơng ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào ? - Lấy VD cụ thể ở ?4 minh hoạ ? ? Em hãy cho biết tỉ số hai giá trị tơng ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào? GV chốt kiến thức. -HS đọc tính chất -Luôn bằng k -HS trả lời 2 1 2 1 2 1 2 1 4 3 8 6 ; 4 3 y y x x y y x x = === Hoặc ) 2 1 12 6 6 3 ( 4 1 4 1 ==== y y x x HĐ4: Luyện tập, củng cố:(16)Tìm đợc hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tơng ứng của 2 đại lợng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lợng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tơng ứng của đại lợng kia. Cho h/s làm bài 1 (SGK-53) -Nêu yêu cầu của bài toán - G/v sửa sai nếu có -GV chốt kiến thức -Y/C h/s làm bài tập số 2 (SGK-53 ? Muốn điền các gt của y ta cần biết đại lợng nào ? Tính k = ? ; - 1 h/s đọc đề bài - 3 h/s lần lợt giải a ; b ; c - H/s nhận xét -HS đọc bài tập 2 -Ta biết đại lợng k -HS trả lời miệng Bài tập 1 (SGK-53) a. Vì hai đại lợng x và y tỷ lệ thuận nên y = kx theo bài ra ta có : 3 2 6 4 6.4 ==>= kk b. Từ yxxy 2 3 3 2 ==>= c. 69 3 2 9 ===>= yx 1015 3 2 15 ===>= yx Bài 2: Cho biết x và y là hai đại lợng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống sau: x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 4) H ớng dẫn về nhà: (1) 1. Thuộc định nghĩa, tính chất 2. Bài 2 ; 3 ; 4(SGK-94) Bài 1 ; 2 ; 4 (SBT-42) 3. Nghiên cứu $2 (SGK-54-55) Soạn: 7/11/2010 Giảng: 8/11/2010 Tiết 24 : Một số bài toán về đại lợng tỷ lệ thuận 61 i) Mục tiêu : +) Kiến thức: - Nhắc lại kiến thức về hai đại lợng tỷ lệ thuận - HS làm đợc các bài toán cơ bản về đại lợng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ +) Kỹ năng: - Vận dụng làm đợc các bài toán đại lợng tỷ lệ thuận : k ; x ; y và giải toán chia tỷ lệ +) Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán II/Đồ dùng dạy học: Gv: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ Hs: Bảng nhóm, vở nháp III/ p h ơng pháp: Đàm thoại hỏi đáp, tự nghiên cứu . IV/ Tổ chức giờ học: 1) ổ n định (1) 2) Kiểm tra bài cũ:(7) - 1 h/s làm bài tập 4 (SBT) - Hãy nêu định nghĩa hai đại lợng tỷ lệ thuận? - Phát biểu tính chất 2 đại lợng tỷ lệ thuận? Là bài tập 4 3) Tiến hành tổ chức dạy và học: HĐ1: Khởi động(1) GV: Giới thiệu nội dung giờ học HĐ2:Bài toán 1: (15) +) Mục tiêu: - Nhắc lại kiến thức về hai đại lợng tỷ lệ thuận - HS làm đợc các bài toán cơ bản về đại lợng tỷ lệ thuận - Vận dụng làm đợc các bài toán đại lợng tỷ lệ thuận : k ; x ; y Hoạt động của thầy HĐ của trò Ghi bảng GV: Treo bảng phụ nội dung bài toán 1 - B/t cho biết và yêu cầu điều gì ? - Khối lợng và thể tích hai thanh chì là hai đại lợng nh thế nào ? - Nếu gọi khối lợng hai thanh chì là m 1 ; m 2 ta có tỷ lệ thức nào ? ? m 1 và m 2 còn có quan hệ - Y/C học sinh nghiên cứu Vd - H/s đọc đề bài - Học sinh nghiên cứu lời giải trong SGK - H/s trình bày miệng lời giải ? 1)Bài toán 1:(SGK) 62 gì? - Vậy làm thế nào để tìm m 1 ; m 2 ? GV: Treo bảng phụ lời giải lên bảng ? Ngoài cách làm trên còn cách làm nào khác không? GV: Chốt lại dạng toán và phơng pháp giải GV: Cho học sinh vận dụng làm ?1 ? Bài toán cho biết gì?yêu cầu gì? ? Để giải bài toán trên ta vận dụng kiến thức nào? ? Ngoài cách làm trên còn cách làm nào khác không? GV: Hớng dẫn cách lập bảng GV chốt:Để giải đợc hai bài toán trên em phải nắm đợc m và V là hai đại lợng tỉ lệ thuận và sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải GV: Treo bảng phụ nội dụng chú ý Bài toán ?1 còn đợc phát biểu dới dạng chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15 -HS trả lời miệng -HS nêu cách làm khác -HS đọc thầm ?1 -Nêu yêu cầu của bài 1. -HS trả lời -HS lắng nghe ?1: Giả sử khối lợng của mỗi thanh kim loại tơng ứng là m 1 g và m 2 g Do khối lợng và thể tích của vật thể là hai đại lợng tỉ lệ thuận nên ta có: 9,8 25 5,222 15101510 2121 == + + == mmmm Vậy 9,8 10 1 = m m 1 = 8,9 .10 = 89(g) )(5,13315.9,89,8 15 2 2 gm m === Vậy hai thanh kim loại nặng 89g và 133,5 g V( c m 3 ) 10 15 10+15 1 m(g) 89 133,5 222,5 8,9 *) Chú ý (SGK) HĐ3: Bài toán 2( 10) +) Mục tiêu: - HS nhắc lại đợc các KT cơ bản về chia tỷ lệ - Vận dụng làm đợc các bài toán chia tỷ lệ -Y/C HS đọc bài toán 2 -Nêu dạng của bài toán -Y/C HS làm ?2 -Y/C HS làm theo nhóm bàn -GV chuẩn hoá kiến thức. -HS đọc thầm nội dung bài 12 -Thảo luận theo nhóm ngang làm ? 2 -Vài nhóm trả lời 2)Bài toán 2: Gọi số đo các góc của ABC là A,B,C theo điều kiện đề bài ta có: 0 0 30 6 180 321321 == ++ ++ === CBACBA Vậy: A = 1.30 0 = 30 0 B = 2.30 0 = 60 0 C = 3.30 0 = 90 0 Số đo các góc của ABC là 30 0 ;60 0 ; 90 0 63 HĐ4: Luyện tập, củng cố:(10) +) Mục tiêu:HS vận dụng các tính chất của đại lợng tỉ lệ thuận giải các bài tập -Y/C HS làm bài số 5 -GV treo bảng phụ -Muốnbiết x, y có tỷ lệ thuận hay không ta làm nh thế nào? -GV chuẩn hoá kiến thức. -Y/C HS làm bài 6 -Qua đọc bài 6 em hiểu nh thế nào? -Y/C HS đứng tại chỗ trình bày lời giải. -GV chốt kiến thức toàn bài -HS quan sát bảng phụ -2 HS lên bảng thực hiện -HS dới lớp làm vào nháp -HS nêu nhận thức của mình sau khi đọc bài 6. -HS trả lời miệng -HS khác nhận xét Bài số 5 SGK-55) a. x và y tỷ lệ thuận vì : 9 5 5 2 2 1 1 ==== x y x y x y b. x và y không tỷ lệ thuận vì : 9 90 6 72 5 60 2 24 1 12 === Bài số 6 SGK-55) Cách 1: Vì khối lợng của cuộn dây thép tỷ lệ thuận với chiều dài nên : a. y = kx => y = 25.x b. Vì y = 25x Nên khi y = 4,5 kg = 4500g thì x= 4500 : 25 = 180 Vậy cuộn dây dài 180m 4) H ớng dẫn về nhà:(1) 1. Ôn định nghĩa tính chất 2 đại lợng tỷ lệ thuận,toán tỷ lệ, tính chất dãy tỷ số bằng nhau. 2. Bài tập 7 ; 8 ; 11 (SGK-56) Bài 8 ; 9 ; 10 (SBT-44) - Giờ sau luyện tập Soạn ngày: 10/11/2010 Giảng ngày:11/11/2010 Tiết 25: Luyện tập I/ Mục tiêu: +) Kiến thức: - Học sinh nhắc lại đơc định nghĩa và các tính chất của đại lợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ - Làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ 64 +) Kĩ năng: -Sử dụng thành thạo các tính chất vào làm bài tập - Liên hệ đợc các bài toán thực tế +) Thái độ: Linh hoạt II/ đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi bài tập HS: Giấy nháp III/ Ph ơng pháp: Đàm thoại hỏi đáp, tự nghiên cứu IV/ Tổ chức giờ học: 1) ổ n định : (1) 2) Kiểm tra bài cũ:(10) Chữa bài tập 8(SBT) Hai đại lợng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không nếu có: a) x -2 -1 1 2 3 y -8 -4 4 8 12 b) x 1 2 3 4 5 y 22 44 66 88 100 a) x và y tỉ lệ thuận với nhau vì: 4 . 5 5 2 2 1 1 ==== x y x y x y b) x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì: c) ) 5 100 1 22 ( 5 5 1 1 x y x y 3)Tiến hành tổ chức dạy và học: HĐ1: Khởi động(1) GV: Giới thiẹu nội dung giờ học HĐ2: Luyện tập:( 32) +) Mục tiêu: - Học sinh nhắc lại đơc định nghĩa và các tính chất của đại lợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ - Làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ -Sử dụng thành thạo các tính chất vào làm bài tập - Liên hệ đợc các bài toán thực tế Hoạt động của thầy HĐ của trò Ghi bảng GV: Y/C Học sinh nghiên cứu và tóm tắt bài tập 8 ? Bài tập cho biết gì? Yêu cầu gì? ? Để giải bài tập trên ta vận dụng những kiến thức nào? -HS đọc đề bài 8 -HS trả lời câu hỏi -Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức Bài 8( SGK) Giải Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lợt là x , y, z. Theo đề bài ta có: x + y + z = 24 và: 65 ? Nêu phơng pháp giải bài tập trên? GV: Nhận xét cho điểm Nhắc nhở học sinh việc chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo vệ môi trờng trong sạch -GV y/c HS làm bài tập 7 ? Khi làm mứt thì khối lợng dâu và khối lợng đờng là hai đại lợng quan hệ nh thế nào? - Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x? ? Vậy bạn nào nói đúng? -GV chốt kiến thức GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập 9 ? Bài toán này có thể phát biểu đơn giản nh thế nào? GV: Em hãy áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện dã biết để giải bài tập này? -GV kiểm tra HS dới lớp GV: Chốt kiến thức, phơng pháp giải HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở -HS nhận xét -HS đọc thầm bài 7 HS: Lên bảng tóm tắt -Là 2 đại lợng tỉ lệ thuận -HS lên bảng lập tỉ lệ thức - HS cả lớp làm vào vở -HS đọc nội dung bài 9 Chia 150 thành ba phân tỉ lệ với 3; 4 và 13 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở -HS nhận xét 9 4 1 36 7 4 1 28 8 4 1 32 4 1 96 24 362832362832 == == == == ++ ++ === z z y y x x zyxzyx Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lợt là: 8; 7; 9 cây. Bài 7(SGK) 2kg dâu cần 3 kg đờng 2,5 kg dâu cần ? kg đờng Giải Gọi khối lợng đờng cần để trôn với 2,5 kg dâu là x Do khối lợng đờng và khối lợng dâu là hai đại lợng tỉ lệ thuận, nên ta có: 75,3 2 3.5,23 5,2 2 === x x Vậy bạn Hạnh nói đúng Bài: 9(SGK) Có 150 kg đồng bạch Đồng bạch là hợp kim của ni ken, kẽm, đồng Khối lợng của chúng tỉ lệ với 3; 4 và 13 Cần ? kg ni ken, kẽm ,đồng để sản xuất 150 kg đồng bạch Giải Gọi khối lợng(kg) của niken, kẽm và đồng lần lợt là x ,y, z. Theo đề bài ta có: x + y + z = 150 và 1343 zyx == Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 5,975,7 13 ) 305,7 4 ) 5,225,7 3 ) 5,7 20 150 13431343 ==+ ==+ ==+ == ++ ++ === z z y y x x zyxzyx Vậy khối lợng của niken, kẽm, đồng lần lợt là: 22,5 kg, 30kg, 97,5 66 -Y/C HS làm bài 10 -Nêu phơng pháp giải -GV kiểm tra HS làm bài d- ới lớp. GV: Nhận xét, sửa sai nếu có. *) Củng cố: - Nêu các kiến thức vận dụng trong bài - Nêu các dạng bài tập và phơng pháp giải -HS đọc thầm bài 10 -Nêu phơng pháp giải -HS lên bảng làm bài tập. -HS nhận xét kg. Bài 10 ( SGK- 56) Gọi 3 cạnh của tam giác lần lợt là x; y; z ( cm) Theo bài ra ta có: 2 3 4 x y z = = và x+y+z = 45 áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: 45 5 2 3 4 2 3 4 9 5 2.5 10 2 5 3.5 15 3 5 4.5 20 4 x y z x y z x x y y z z + + = = = = = + + = = = = = = = = = Vậy tam giác có 3 cạnh lần lợt là: 10 (cm) ; 15(cm); 20 (cm) 4)H ớng dẫn về nhà:(1) - Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lợng tỉ lẹ thuận - Bài tập về nhà: 13;14;15 (SBT) - Ôn đại lợng tỉ lệ nghịch (Tiểu học) Soạn:14/11/2010 Giảng: 15/11/2010 Tiết 26 : đại lợng tỉ lệ nghịch I/ Mục tiêu : +) Kiến thức: - Biết đợc công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lợng tỷ lệ nghịch - Nhận biết đợc hai đại lợng có tỷ lệ nghịch hay không ? 67 - Biết đợc tính chất của hai đại lợng tỷ lệ nghịch +) Kỹ năng: - HS biết vận dụng tìm hệ số tỷ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lợng khi biết hệ số tỷ lệ và đại lợng kia. +) Thái độ: - Tính cẩn thận, chính xác khi tính toán II/ đ ồ dùng dạy học: Gv: Bảng phụ, bài tập ? 3 và 13 III/ p h ơng pháp: đàm thoại hỏi đáp, tự nghiên cứu . IV/ Tổ chức giờ học: 1) ổn định :(1) 2) Kiểm tra bài cũ:(2) - Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lợng tỷ lệ thuận ? Viết công thức. 3) Tiến hành tổ chức dạy và học: HĐ1: Khởi động (1) GV: Giới thiệu bài nh phần đóng khung trong SGK HĐ2: Định nghĩa:(15) +) Mục tiêu: -Viết đợc công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lợng tỷ lệ nghịch - Nhận biết đợc hai đại lợng có tỷ lệ nghịch hay không ? - HS vận dụng tìm hệ số tỷ lệ nghịch Hoạt động của thầy HĐ của trò Ghi bảng - Hãy nhắc lại định nghĩa hai đại lợng tỷ lệ nghịch đã học ở lớp 5 - Gọi 1 h/s đọc ?1 - G/v gợi ý cho h/s làm ?1 a. Hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ? Theo bài ra em viết đợc nh thế nào? - Tơng tự làm phần b; c - Em có nhận xét gì về sự giống nhau giữa ba công thức trên G/v: Giới thiệu ĐN hai đại l- ợng tỷ lệ nghịch ? - Nhấn mạnh công thức : - Là hai đại lợng liên hệ với nhau sao cho đại lợng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lợng kia giảm (hoặc tăng) bao nhiêu lần -HS đọc thầm ?1 -HS nêu công thức -HS làm phần b,c Giống nhau là đại l- ợng này bằng một hằng số chia cho đại lợng kia - Gọi 2 h/s đọc lại định nghĩa 1) Định nghĩa: ?1: Hãy viết công thức tính: a. S = xy = 12 => y = x 12 b. xy = 500 => y = x 500 c. v.t = 16 => v = t 16 *) ĐN(SGK) 68 [...]... bảng - Cho h/s làm bài tập 29 SGK- -HS làm bài tập29 Bài số 29 (SGK-64) 64 Cho y = f(x) = x2 - 2 Muốn tính f (2) ta làm nh thế -1 h/s đọc bài tập Ta có : nào ? f (2) = 22 - 2 = 2 f(1) = 1 =2 - 2 = -1 - 1 h/s lên bảng - G/v kiểm tra 1 số vở bài tập f(0) = 02 - 2 = -2 - h/s khác làm vào f(-1) = (-1 )2 - 2 = -1 vở nháp - G/v sửa sai f( -2) = ( -2) 2 - 2 = 2 - 1 h/s nhận xét -Y/C HS làm bài 30 Bài số 30 (SGK-64):... ( -2; -6);(0;0);(1;3);(3;9);(5;15) (1đ) ( -1 ;2) ;(0;0);(1; -2) ; (2; -4);(3;6) (1đ) c) Viết đúng công thức: y = f(x) =3x c) Viết đúng công thức: y = f(x) =-2x với x {-1 ; 0; 1; 2; 3} (2 ) (2 ) d) Tại mỗi giá trị của x tính đúng đợc 1đ với x { -2 ; 0; 1; 3; 5} d) Tại mỗi giá trị của x tính đúng đợc 1đ ( 4đ) ( 4đ) 1 f( -2) =4; f(-3) =6; f( 2 )=-1 1 3 f( -2) =-6; f(-3) =-9; f( 2 )= 2 f( 2 )= -2 2 f( 2 )=3 2 e)... nghĩa, tính chất 2 đại lợng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch và củng cố bài tập tỷ lệ nghịch về bài toán tỷ lệ thuận - Bài tập 18 đến 21 (SGK-61) - Bài số 25 đến 27 (SBT-46) - giờ sau luyện tập So n :23 /11 /20 10 Giảng: 7B: 24 /11 /20 10 7G :25 /11 /20 10 Tiết 28 : Luyện tập I/ Mục tiêu: +) Kiến thức: - HS diễn đạt lại đợc định nghĩa, tính chất đại lợng TL thuận và TL nghịch - Hiểu biết, mở rộng vốn sống qua bài tập mang... y A -2 1 -1 1 2 3 C x B -1 -2 Q -3 - Cho h/s làm bài 42 SGK- 72 ? XĐ toạ độ điểm A ? Thay x và y vào y = ax Tìm a - Gọi một h/s nêu cách XĐ B ? - Gọi một h/s nêu cách xác định C? - Gọi một h/s đọc đề - Một h/s làm phần a? Bài tập 42 ( SGK- 72) y -2 B -HS trả lời miệng 92 A 1 -1 x O -1 1 2 a Xác định a A (2 ; 1) thay x = 2 ; y = 1vào y = ax => 1 = a .2 => a= 1 2 b Đánh dấu điểm B có hoành độ 1 2 1 1 2 4... Công thức y = ? Gọi 1 h/s đọc bài tập 120 = 20 c) Khi x = 6 => y = ? Thay x = 6 ; x = 10 tính y 13 6 =? 120 = 12 Khi x = 10 => y = 10 4)Hớng dẫn về nhà:(1 ) 1 Thuộc định nghĩa và tính chất 2 Bài tập 14; 15 (SGK-58) Bài 18 dến 22 (SBT-45) 3 Đọc trớc $ 4 So n:18/11 /20 10 Giảng: 19/11 /20 10 Tiết 27 : Một số bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch I/ Mục tiêu: +) Kiến thức: - Làm đợc các bài toán cơ bản về đại lợng... 75 - Lập đợc dãy tỷ số bằng nhau - áp dụng t/chất dãy tỷ số bằng nhau để giải 4) Hớng dẫn về nhà:(1) 1 Ôn đại lợng tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch 2 Bài tập 20 ; 22 ; 23 (SGK- 62) Bài 28 ; 29 (SBT) 3 Nghiên cứu $5 : hàm số So n :24 /11 /20 10 Giảng: 25 /11 /20 10 Tiết 29 : Hàm số I/Mục tiêu: +) Kiến thức: - H/s biết đợc khái niệm hàm số - Nhận biết đợc đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay không trong... số Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1 Tính 3 -Trả lời miệng 2 y = f(x) = 3x2 + 1 f ( 1 ) = 3( 1 ) = 1 Tính f ( 1 ) ; f(1) ; f(3) 2 2 2 4 f(1) = 3.1 + 1 = 4 f(3) = 3. 32 + 1 = 28 2 -GV chốt kiến thức 4) Hớng dẫn về nhà:(1) 1 Học bài khái niệm hàm số ; điều kiện 2 Bài tập 26 đến 30 (SBT-34) - Giờ sau luyện tập So n: 26 /11 /20 10 Giảng: 27 /11 /20 10 Tiết 30: Luyện tập + Kiểm tra 15 phút I/Mục tiêu: +) Kiến thức:... giải các bài tập Bài 16 SGK-60 -Y/C HS làm bài 16 -HS đọc thầm a Hai đại lợng x và y tỷ lệ thuận với bài 16 nhau vì -GV kiểm tra HS dới lớp -Lên bảng làm 1. 120 = 2. 60 = 4.30 = 5 .24 = 8.15 bài tập = ( 120 ) b Hai đại lợng x và y không tỷ lệ nghịch vì : 5. 12, 5 khác 6.10 Bài 17 SGK-61) -GV chuẩn hoá chốt kiến -HS lên bảng điền vào bảng a = 10.1,6 = 16 thức phụ x 1 2 - 6 - 10 8 4 1 - 22 y 8 1,6 3 2 4 6 4)... trên mặt phẳng - Cho h/s làm bài tập 33 SGK- - 2 h/s xác định A Bài 33 (SGK-67) 67 ; C và B ? Thế nào là hệ trục toạ độ 0y ? 0 ? Để xác định vị trí 1 điểm - 1 h/s nhận xét trên M/P ta cần biết điều gì ? 4) Hớng dẫn về nhà:(1) 1 Nắm vững khái niệm - Quy định của M/P toạ độ 2 Bài tập 34 ; 35 (SGK-68) Bài 45 ; 46(SBT-49) 3 Giờ sau luyện tập So n:1/ 12/ 2010 Giảng: 2/ 12/ 2010 Tiết 32: Luyện tập I/ Mục tiêu:... của bài x x1 = 2 x2 x3 x4 b Biết x2 = 3 ; a = 60 thì y2 tập =3 =4 =5 =? y y1=30 y2 y3 y4 Tơng tự y3 = ? y4 = ? =? =? =? c Nhận xét - Tính x.y ? -Nêu nhận xét Giải Qua ?3 nếu y và x tỷ lệ a) x1 y1 = a hay 2. 30 = a => a a = 60 nghịch với nhau : y = khi x b) x2y2 = 60 hay 3.y2 = 60 đó, với mỗi giá trị của x1; x2 ; 60 => y 2 = = 20 tơng tự x3 0 của x ta có một giá HS lắng nghe 3 trị tơng ứng a x2 a y3 . thuận và tỷ lệ nghịch 2. Bài tập 20 ; 22 ; 23 (SGK- 62) Bài 28 ; 29 (SBT) 3. Nghiên cứu $5 : hàm số So n :24 /11 /20 10 Giảng: 25 /11 /20 10 Tiết 29 : Hàm số I/Mục tiêu. bài tập tỷ lệ nghịch về bài toán tỷ lệ thuận. - Bài tập 18 đến 21 (SGK-61) - Bài số 25 đến 27 (SBT-46) - giờ sau luyện tập So n :23 /11 /20 10 Giảng: 7B: 24 /11 /20 10

Ngày đăng: 30/11/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

- Một h/s lên bảng điền - Bài giảng dai so chuong 2

t.

h/s lên bảng điền Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV: Treo bảng phụ lời giải lên bảng - Bài giảng dai so chuong 2

reo.

bảng phụ lời giải lên bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ - Bài giảng dai so chuong 2

treo.

bảng phụ Xem tại trang 6 của tài liệu.
GV:Bảng phụ ghi bài tập HS: Giấy nháp - Bài giảng dai so chuong 2

Bảng ph.

ụ ghi bài tập HS: Giấy nháp Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập 9 - Bài giảng dai so chuong 2

reo.

bảng phụ nội dung bài tập 9 Xem tại trang 8 của tài liệu.
-HS lên bảng làm bài tập. - Bài giảng dai so chuong 2

l.

ên bảng làm bài tập Xem tại trang 9 của tài liệu.
Gv: Bảng phụ, bài tập ?3 và 13 - Bài giảng dai so chuong 2

v.

Bảng phụ, bài tập ?3 và 13 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Gv: Bảng phụ ghi bài tập 16 Hs: Bảng nhóm, bút - Bài giảng dai so chuong 2

v.

Bảng phụ ghi bài tập 16 Hs: Bảng nhóm, bút Xem tại trang 13 của tài liệu.
GV treo bảng phụ nội dung lời   giải,   hớng   dẫn   học   sinh phân tích cách làm. - Bài giảng dai so chuong 2

treo.

bảng phụ nội dung lời giải, hớng dẫn học sinh phân tích cách làm Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Lên bảng làm bài tập - Bài giảng dai so chuong 2

n.

bảng làm bài tập Xem tại trang 15 của tài liệu.
-HS lên bảng làm bài tập - Bài giảng dai so chuong 2

l.

ên bảng làm bài tập Xem tại trang 15 của tài liệu.
Gv: Bảng phụ ghi bài tập Hs: Bảng nhóm, bút - Bài giảng dai so chuong 2

v.

Bảng phụ ghi bài tập Hs: Bảng nhóm, bút Xem tại trang 16 của tài liệu.
-1 h/s giải ở bảng. - Bài giảng dai so chuong 2

1.

h/s giải ở bảng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Gv: Thớc kẻ, Bảng phụ ghi bài tập Hs: Thớc kẻ,  - Bài giảng dai so chuong 2

v.

Thớc kẻ, Bảng phụ ghi bài tập Hs: Thớc kẻ, Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Nhìn vào bảng VD1, em có nhận xét gì ? - Bài giảng dai so chuong 2

h.

ìn vào bảng VD1, em có nhận xét gì ? Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Quan sát bảng phầ na -x và y có là hàm số không ? Tại sao ? - Bài giảng dai so chuong 2

uan.

sát bảng phầ na -x và y có là hàm số không ? Tại sao ? Xem tại trang 21 của tài liệu.
Gv: Bảng phụ ghi bài tập Hs: Bảng nhóm - Bài giảng dai so chuong 2

v.

Bảng phụ ghi bài tập Hs: Bảng nhóm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Ghi bảng - Bài giảng dai so chuong 2

o.

ạt động của thầy HĐ của trò Ghi bảng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Gv: Phấn màu, thớc thẳng, com pa, bảng phụ Hs: Thớc kẻ, com pa, giấy kẻ ô vuông - Bài giảng dai so chuong 2

v.

Phấn màu, thớc thẳng, com pa, bảng phụ Hs: Thớc kẻ, com pa, giấy kẻ ô vuông Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Treo bảng phụ - Bài giảng dai so chuong 2

reo.

bảng phụ Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Chính xác, cẩn thận khi vẽ hình - Bài giảng dai so chuong 2

h.

ính xác, cẩn thận khi vẽ hình Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Yêu cầu 1 h/s lên bảng vẽ hình. - Bài giảng dai so chuong 2

u.

cầu 1 h/s lên bảng vẽ hình Xem tại trang 29 của tài liệu.
Trên hình :5 điểm biểu diễn 5 cặp số (x ; y) của hàm số y = f(x). - Bài giảng dai so chuong 2

r.

ên hình :5 điểm biểu diễn 5 cặp số (x ; y) của hàm số y = f(x) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Gv: Bảng phụ ghi bài tập, thớc kẻ, phấn màu Hs: Giấy có kẻ ô vuông, thớc kẻ, bút chì - Bài giảng dai so chuong 2

v.

Bảng phụ ghi bài tập, thớc kẻ, phấn màu Hs: Giấy có kẻ ô vuông, thớc kẻ, bút chì Xem tại trang 33 của tài liệu.
GV:Bảng phụ ghi bài tập, tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận, hai đại lợng tỉ lệ nghịch. - Bài giảng dai so chuong 2

Bảng ph.

ụ ghi bài tập, tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận, hai đại lợng tỉ lệ nghịch Xem tại trang 36 của tài liệu.
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập 51 HS: Đọc toạ độ các điểm - Bài giảng dai so chuong 2

reo.

bảng phụ nội dung bài tập 51 HS: Đọc toạ độ các điểm Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Gọi 1 h/s làm trên bảng - Các h/s khác làm vở nháp - Gọi 1 h/s nhận xét - Bài giảng dai so chuong 2

i.

1 h/s làm trên bảng - Các h/s khác làm vở nháp - Gọi 1 h/s nhận xét Xem tại trang 39 của tài liệu.
GV:Bảng phụ ghi bài tập, bảng ôn tập về Đl tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch HS:  Phấn màu, thớc kẻ, máy tính bỏ túi  - Bài giảng dai so chuong 2

Bảng ph.

ụ ghi bài tập, bảng ôn tập về Đl tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch HS: Phấn màu, thớc kẻ, máy tính bỏ túi Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Gọi 2h/s lên bảng - Bài giảng dai so chuong 2

i.

2h/s lên bảng Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan