Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

105 554 2
Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế trang trại là bước phát triển cao có tính quy luật của kinh tế nông hộ, là mô hình sản xuất đã có từ rất lâu, mang tính phổ biến giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển nông nghiệp hầu hết các quốc gia trên thế giới. Thực tiễn đã khẳng định khả năng phát triển hiệu quả nhiều mặt của kinh tế trang trại, nó góp phần khai thác có hiệu quả các nguồn lực, tạo ra khối lượng nông sản hàng hoá ngày càng nhiều; tạo ra khả năng to lớn trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao động,…, trên cơ sở đó góp phần giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế xã hội môi trường bền vững. Việt Nam, trong những năm gần đây, nhất là từ sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị năm 1988, kinh tế trang trại đã có bước phát triển khá từng bước khẳng định là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp có nhiều ưu thế phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu của một nền sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn, kinh tế trang trại đã được Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định khuyến khích phát triển. Chính phủ cũng đã ban hành Nghị quyết 03/2000/NQ-CP, ngày 02/02/2000 về kinh tế trang trại nhằm thống nhất nhận thức về vị trí, vai trò của kinh tế trang trại đề ra các chính sách của Nhà nước cho kinh tế trang trại phát triển. Tuy nhiên, kinh tế trang trại hiện nay chưa phát triển rộng chưa tương xứng với những tiềm năng, thế mạnh của các vùng, miền trong cả nước; chưa tạo ra bước đột phá trong việc đầu tư khai thác sử dụng có hiệu quả diện tích đất trống, đồi núi trọc, mặt đất, mặt nước hoang hoá các khu vực trung du, miền núi, ven biển để phát triển sản xuất nông lâm ngư nghiệp; chưa đóng góp thỏa đáng vào việc mở rộng quy mô sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, hiệu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 quả sức cạnh tranh các mặt hàng nông sản mang tính hàng hoá trong điều kiện thị trường mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Kinh tế trang trại vẫn là một loại hình kinh tế còn mới mẻ nước ta, vì vậy cần phải đẩy mạnh nghiên cứu cụ thể tiềm năng lợi thế đối với từng vùng, từng địa phương để có những chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, đưa ra những giải pháp phù hợp, sát thực tế, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực, yếu tố bất lợi có thể xảy ra trong quá trình đầu tư phát triển. Phổ Yên là một huyện trung du miền núi của tỉnh, cơ cấu kinh tế chủ yếu vẫn là Nông, Lâm nghiệp. Những năm gần đây, sản xuất nông lâm nghiệp của huyện đã đang có bước chuyển dịch tích cực, sản lượng nông sản hàng hoá sản xuất tăng khá qua các năm, trong đó mô hình kinh tế trang trại Phổ Yên đang trở thành một hướng đi ưu tiên trong định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện. Vấn đề đặt ra từ thực tiễn của quá trình phát triển kinh tế trang trại Phổ Yên đang rất cần được quan tâm nghiên cứu đó là: - Sự nhận thức về vị trí,vai trò của kinh tế trang trại trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương. - Đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện. - Phân tích các yếu tố tác động đến kinh tế trang trại đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến sự phát triển của kinh tế trang trại. - Đưa ra các định hướng giải pháp phù hợp để phát triển kinh tế trang trại. Với ý nghĩa đó đề tài: Thực trạng những giải pháp phát triển kinh tế trang trại Phổ Yên là vấn đề đặt ra mang tính cấp thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế trang trại Phổ Yên để đề xuất những định hướng giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại. - Đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế trang trại để từ đó tìm ra những mặt thành công, những hạn chế, vướng mắc nguyên nhân. - Phân tích các yếu tố tác động đến kinh tế trang trại đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến sự phát triển của kinh tế trang trại. - Đưa ra các định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Phổ Yên một cách có hiệu quả. 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề về kinh tế trang trại huyện Phổ Yên để làm rõ tính lý luận thực tiễn cho quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại của địa phương. 3.2 - Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: nghiên cứu trên địa bàn huyện Phổ Yên. - Về mặt thời gian: nghiên cứu tư liệu tổng quan được thu thập trên các tài liệu đã công bố từ 1996 đến nay. Số liệu đánh giá thực trạng được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2001 - 2006. 3.3 - Nội dung nghiên cứu Tập trung nghiên cứu về tổ chức, quy mô, cơ cấu, loại hình, kết quả sản xuất kinh doanh hiệu quả kinh tế của các trang trại trên địa bàn huyện Phổ Yên. 4. Những đóng góp của luận văn - Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp cho cấp uỷ chính quyền địa phương có đủ cơ sở khoa học để chỉ đạo phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện một cách tốt nhất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 - Góp phần kiến nghị, đề xuất việc điều chỉnh, bổ sung các cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển kinh tế trang trại của Đảng Nhà nước nói chung địa phương tỉnh, huyện nói riêng. - Là tài liệu cung cấp thông tin tin cậy về kinh tế trang trại cho các nhà nghiên cứu, các cấp chính quyền, người hoạch định chính sách, nhà sản xuất những người quan tâm đến kinh tế trang trại Phổ Yên. - Kết quả nghiên cứu giúp cho các chủ trang trạinhững định hướng giải pháp đúng đắn nhằm phát triển kinh tế trang trại, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1.1. Cơ sở lý luận về kinh tế trang trại 1.1.1.1. Khái niệm về kinh tế trang trại Trang trại là loại hình cơ sở sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình nông dân, hình thành phát triển chủ yếu trong điều kiện kinh tế thị trường khi phương thức sản xuất tư bản thay thế phương thức sản xuất phong kiến.[1] Phần lớn các các nhà nghiên cứu đều cho rằng trang trại là một loại hình tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, có mục đích chính là sản xuất hàng hoá, có tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu, hoặc quyền sử dụng của một người chủ độc lập, sản xuất được tiến hành trên quy mô ruộng đất các yếu tố sản xuất tiến bộ, trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ luôn gắn với thị trường.[15] Kinh tế trang trại là một loại hình kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển trên cơ sở kinh tế hộ nhưng quy mô lớn hơn, được đầu tư nhiều hơn về cả vốn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 kỹ thuật, có thể thuê mướn nhân công để sản xuất ra vài loại sản phẩm hàng hoá từ nông nghiệp với khối lượng lớn cho thị trường. Để hiểu hơn về khái niệm kinh tế trang trại, trước hết cần phân biệt các thuật ngữ “trang trại” “kinh tế trang trại”. Trong tiếng Việt hiện nay hai thuật ngữ này trong nhiều trường hợp được sử dụng không phân biệt, tuy nhiên về thực chất “trang trại” „kinh tế trang trại” là hai khái niệm không đồng nhất. Kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố vật chất của sản xuất các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tồn tại hoạt động của trang trại. Còn trang trại là nơi kết hợp các yếu tố vật chất của sản xuất là chủ thể của các quan hệ kinh tế đó. [15] Điểm chung của những khái niệm trên cho thấy kinh tế trang trạikinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá, nhưng quy mô sản xuất hàng hoá đó phải đạt tới một mức độ tương đối lớn. Như vậy, trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá dựa trên cơ sở lao động, đất đai, tư liệu sản xuất cơ bản của hộ gia đình, hoàn toàn tự chủ bình đẳng với các tổ chức kinh tế khác, sản phẩm làm ra chủ yếu để bán tạo nguồn thu nhập chính cho gia đình. Nghị quyết 03/2000/QĐ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại đã ghi rõ: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản” 1.1.1.2. Sự giống nhau khác nhau giữa kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại - Sự giống nhau Sản xuất chủ yếu dựa vào tư liệu sản xuất, ruộng đất, lao động tiền vốn của gia đình chủ hộ chủ trang trại, tự ra quyết định sản xuất kinh doanh tổ chức thực hiện các quyết định đó một cách nhanh nhất, triệt để có hiệu quả, các tài sản sản phẩm đều thuộc sở hữu của gia đình được pháp luật bảo vệ. - Sự khác nhau Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất cao hơn kinh tế nông hộ. Kinh tế nông hộ muốn tiến tới kinh tế trang trại thì phải phá vỡ vỏ bọc tự cấp tự túc vốn có của kinh tế tiểu nông để đi vào sản xuất hàng hoá. 1.1.1.3. Đặc trưng chủ yếu của kinh tế trang trại Theo công văn số 216/KTTW ngày 04/09/1998 của Ban Kinh tế Trung ương về báo cáo kết quả hội nghị nghiên cứu kinh tế trang trại đã sơ bộ xác định các đặc trưng chủ yếu để nhận dạng kinh tế trang trại nước ta hiện nay là:  Trang trại là hình thức tổ chức kinh tế trong nông, lâm, ngư nghiệp, được hình thành trên cơ sở kinh tế hộ nhưng mang tính chất sản xuất hàng hoá rõ rệt, đạt khối lượng tỷ lệ sản phẩm hàng hoá lớn hơn thu được lợi nhuận nhiều hơn.  Mục đích chủ yếu của kinh tế trang trại là sản xuất nông sản phẩm hàng hoá theo nhu cầu thị trường.  Tư liệu sản xuất trong trang trại thuộc quyền sở hữu hay sử dụng của một người chủ. Trang trại hoàn toàn có quyền tự chủ trong tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.  Các yếu tố sản xuất của trang trại trước hết là ruộng đất tiền vốn được tập trung với quy mô nhất định theo yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá.  Lao động chính trong các trang trại chủ yếu là chủ trang trại những người trong gia đình có thuê mướn lao động theo hình thức công nhật hoặc thời vụ.  Chủ trang trại là người có ý chí làm giàu, có vốn, có năng lực tổ chức quản lý, có kiến thức kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, đồng thời có hiểu biết nhất định về kinh doanh nắm bắt nhu cầu thị trường.  Trang trại có cách tổ chức quản lý sản xuất tiến bộ dựa trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất, thâm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, thực hiện hạch toán, điều hành sản xuất hợp lý thường xuyên tiếp cận thị trường.  Phương thức khai thác đất đai bằng chính sức lao động trực tiếp kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp của gia đình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7  Kinh tế trang trại mang bản chất kinh tế hai mặt của kinh tế hộ nông dân: vừa là đơn vị sản xuất mang tính chất gia đình; vừa mang dáng dấp của một loại hình doanh nghiệp tư nhân một chủ sở hữu.  Kinh tế trang trại còn có đặc trưng thể hiện sự phát triển cao hơn về chất so với kinh tế nông hộ, điểm khác chủ yếu giữa kinh tế nông hộ với kinh tế trang trại là mục tiêu quy mô sản xuất hàng hoá; sản xuất hàng hoá là đất đặc trưng có tính bản chất của kinh tế trang trại. 1.1.1.4. Vị trí vai trò của kinh tế trang trại * Về tính chất vị trí của kinh tế trang trại: Theo Nghị quyết 03 năm 2000 của Chính phủ thì: - Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu quả sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ nông lâm, thuỷ sản. - Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói giảm nghèo, phân bổ lại lao đông, dân cư, xây dựng nông thôn mới. - Quá trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất hình thành các trang trại gắn liền với quá trình phân công lại lao động nông thôn, từng bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn. * Vai trò của kinh tế trang trại các nước phát triển, trang trại gia đình là loại hình trang trại chủ yếu, có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống kinh tế nông nghiệp, có vai trò to lớn quyết định trong sản xuất nông nghiệp, là lực lượng sản xuất ra phần lớn sản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 phẩm nông nghiệp trong xã hội, tiêu thụ sản phẩm cho các ngành công nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho chế biến thương nghiệp. Trong điều kiện nước ta, vai trò hiệu quả phát triển của kinh tế trang trại phải được đánh giá, nhìn nhận trên cả ba mặt đó là: hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội môi trường. Được thể hiện rõ trên các nội dung chủ yếu sau: ● Vai trò thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, góp phần đưa sản xuất nông nghiệp lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kinh tế trang trại là một bước phát triển mới của nền sản xuất xã hội, là nhân tố mới nông thôn, là động lực mới, nối tiếp phát huy động lực kinh tế hộ nông dân, là sự đột phá trong bước chuyển sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá, tạo ra sức sản xuất mới, có khả năng tạo ra khối lượng lớn về nông sản hàng hoá đáp ứng tiêu dùng trong nước xuất khẩu. Kinh tế trang trại làm ra sản phẩm để bán theo yêu cầu của thị trường, nên nó kích thích sản xuất đòi hỏi cạnh tranh để tồn tại, phát triển. Để giành thắng lợi trong cạnh tranh, các trang trại phải nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, giảm giá thành để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Muốn vậy, các trang trại phải biết đầu tư quy mô sản xuất hợp lý, đầu tư khoa học công nghệ, máy móc thiết bị, tăng cường quản lý ., do đó kinh tế trang trại đã góp phần thúc đẩy nhanh việc sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp nông thôn. Sự tập trung sản xuất đòi hỏi các trang trại tất yếu phải tiến hành cơ giới hoá, điện khí hoá các khâu của quá trình sản xuất, vận chuyển, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm. Như vậy, kinh tế trang trại đã tạo điều kiện để đưa nông nghiệp đi dần vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo tiền đề đi lên sản xuất lớn. ● Vai trò chuyển dịch cơ cấu kinh tế hình thành quan hệ sản xuất mới trong nông nghiệp nông thôn. Sự hình thành phát triển kinh tế trang trại nước ta hiện nay là xu hướng tất yếu của tập trung hoá, chuyên môn hoá thị trường hoá sản xuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 nông nghiệp, góp phần tích cực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, khắc phục dần tình trạng manh mún, phân tán, tạo nên những vùng chuyên canh hoá, tập trung hoá thâm canh cao, tạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp phát triển nhất là công nghiệp chế biến, thương mại dịch vụ, góp phần làm nông thôn phát triển, tạo thu nhập ổn định trong một bộ phận dân cư làm nông nghiệp. Nhiều chủ trang trại đã đầu tư hoặc tự giác hợp tác với nhau để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị công nghiệp để chế biến sản phẩm tạo ra những bán thành phẩm nông sản hàng hoá cung cấp đầu vào cho các cơ sở chế biến hàng xuất khẩu lớn hơn của Nhà nước. Một số doanh nghiệp Nhà nước đã hợp tác với các trang trại thực hiện đầu tư ứng trước vốn cho chủ trang trại bao tiêu toàn bộ sản phẩm, tạo thế chủ động về nguồn nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh. Một số lâm trường quốc doanh đã khoán khoanh nuôi, bảo vệ, chăm sóc rừng cho các hộ dân, điều đó tạo ra sự phân công hợp tác, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.  Vai trò huy động, khai thác các nguồn lực trong dân, giải quyết việc làm cho lao động xã hội, làm giàu cho nông dân, cho đất nước. Kinh tế trang trại là sự đột phá trong bước chuyển sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá, lấy việc khai thác tiềm năng lợi thế so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phương thức chủ yếu, nên các trang trại phải nỗ lực tìm mọi biện pháp để phát huy tiềm năng đất đai. Huy động các nguồn lực về vốn, lao động, kinh nghiệm, kỹ thuật trong dân một cách hợp lý, có hiệu quả để mở rộng phát triển sản xuất, tăng thêm lợi nhuận. Điều đó dẫn đến sự tích tụ tập trung đất đai, vốn đầu tư tạo quy mô sản xuất của các trang trại ngày một lớn hơn, thu hút, sử dụng ngày càng nhiều lao động hơn.  Vai trò sử dụng hiệu quả bảo vệ tài nguyên đất đai. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Bên cạnh lợi ích về kinh tế, Nhà nước cộng đồng còn thu được lợi ích về tài nguyên môi trường. Phát triển kinh tế trang trại đã góp phần khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đất đai tài nguyên, đưa đất hoang hoá vào phát triển sản xuất, nhất là đối với vùng trung du, miền núi, ven biển. Ngoài ra, phát triển kinh tế trang trại còn góp phần tăng nhanh độ che phủ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, tận dụng mặt nước cho nuôi trồng thuỷ sản . Từ những phân tích trên, có thể thấy:  Kinh tế trang trại tuy mới còn là lực lượng sản xuất nhỏ bé, nhưng đã đang góp phần đáng kể vào huy động nội lực, khơi dậy tiềm năng lao động, đất đai, vốn trong dân vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.  Phát triển kinh tế trang trại nước ta hiện nay là rất cần thiết đúng hướng. Kinh tế trang trại giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, đang trở thành một hình thức sản xuất chủ yếu, một mô hình làm ăn kinh tế phổ biến, có hiệu quả không lâu sẽ trở thành một bộ phận kinh tế quan trọng nước ta. Nhưng trên thực tế, nhiều nơi chưa có thống nhất nhận thức về vai trò, vị trí của kinh tế trang trại, làm cho chủ trang trại chưa yên tâm gặp nhiều khó khăn trong quá trình tổ chức sản xuất, giao dịch trên thương trường. Vì vậy, cần phải khuyến khích, tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển như một tổ chức kinh tế có đầy đủ tư cách pháp nhân, theo quy định của pháp luật.  Kinh tế trang trại là một bộ phận của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nên nó cũng được hưởng tất cả chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nước đối với nông nghiệp. Đồng thời, kinh tế trang trại cũng phải làm tất cả các nghĩa vụ mà các thành phần kinh tế khác trong nông nghiệp phải làm. Ngoài ra, kinh tế trang trại mang nhiều yếu tố sản xuất hàng hoá, sẽ gánh vác vai trò lịch sử của nó là thực hiện sự phân công sâu sắc hơn hợp tác [...]... là trang trại gia đình) đây là loại hình phổ biến các nước - Chủ trang trại sở hữu một phần tư liệu sản xuất phần còn lại phải đi thuê người khác - Trang trại thuê toàn bộ tư liệu sản xuất của chủ khác để sản xuất kinh doanh 1.1.2 Cơ sở thực tiễn về kinh tế trang trại 1.1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại trên thế giới Trải qua vài thế kỷ tồn tại phát triển, kinh tế trang trại đã được... tế trang trại trên khắp cả nước Bước sơ khai của kinh tế trang trại trong giai đoạn này chủ yếu mang tính tự phát cho đến nay phát triển kinh tế trang trại đã đang trở thành vấn đề được Đảng, Nhà nước ta quan tâm khuyến khích phát triển. [9] Ngày 02/02/2000, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP về phát triển kinh tế trang trại Tạo điều kiện hợp pháp cho loại hình kinh tế trang trại. .. nghiệp chế biến dịch vụ tại nông thôn Kinh tế trang trại phát triển theo hướng đi liền với chuyên môn hoá vào một ít loại cây trồng, vật nuôi nhất định; hình thành những vùng chuyên canh tập trung lớn Công nghiệp chế biến dịch vụ kinh tế trang trại là điều kiện hết sức quan trọng để thúc đẩy trang trại phát triển có hiệu quả - Bảy là: phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trang trại là yêu cầu... của chủ trang trại. [20] - Năm là: sự tồn tại phát triển của kinh tế trang trại gắn liền với quá trình công nghiệp hoá, sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trường cạnh tranh nhiều nước đang phát triển, nhất là trong giai đoạn đầu, việc hình thành phát triển thị trường tiêu thụ nông sản phẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với kinh tế trang trại - Sáu là: gắn trang trại với... rằng kinh tế trang trại có vai trò quan trọng các nước đang phát triển (Hàn Quốc, Đài Loan,…) đang tiếp tục phát huy tác dụng những nước có nền kinh tế phát triển cao (Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản,….) Kinh tế trang trại gia đình đã thể hiện rõ vai trò tích cực trong quá trình phát triển nông nghiệp thế giới, thúc đẩy ngành sản xuất nông sản hàng hoá đưa nền nông nghiệp tiến lên hiện đại ● Kinh tế trang. .. phát huy năng lực sản xuất, kinh doanh thông qua các chính sách ưu đãi về nhiều mặt đối với kinh tế trang trại Mặt khác, Nhà nước đã ban hành các tiêu chí xác định kinh tế trang trại nhằm tạo điều kiện quản lý, hỗ trợ khuyến khích kinh tế trang trại phát triển trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Như vậy sự hình thành kinh tế trang trại nước ta là sự vận động thoát thai từ kinh. .. trang trại với diện tích bình quân là 19 ha/ trang trại Đức năm 1960 có 1.709 nghìn trang trại với diện tích bình quân là 10 ha /trang trại, đến năm 1985 còn có 983 nghìn trang trại với diện tích bình quân là 15 ha /trang trại châu Á, chế độ phong kiến tồn tại hàng ngàn năm luôn là một cản trở đối với phát triển kinh tế hàng hoá cơ chế thị trường Do vậy, kinh tế trang trại cũng xuất hiện muộn hơn và. .. hình thành phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam * Khái quát quá trình hình thành kinh tế trang trại nước ta Hình thức kinh tế trang trại nước ta đã xuất hiện sơ khai từ đời Lý, Trần…, trải qua các thời kỳ lịch sử, kinh tế trang trại có các tên gọi khác nhau như “Thái ấp”; “Điền trang ; Đồn điền”…Trước cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ có trang trại, đồn điền của địa... Bãi Bông mỗi xã, thị trấn chỉ có 1 trang trại Về loại hình sản xuất được chia ra như sau: trang trại trồng cây lâu năm 6; trang trại chăn nuôi 27; trang trại lâm nghiệp 14 trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp 16 Việc chọn mẫu điều tra : Trang trại chăn nuôi trang trại trồng cây Lâu năm được tiến hành điều tra 100% số trang trại hiện có; Trang trại Lâm nghiệp chọn điều tra 9 / 14 trang trại. .. phù hợp gắn liền với quá trình công nghiệp hoá từ thấp đến cao Kinh tế trang trại là sự phát triển tất yếu của nền nông nghiệp là sản phẩm tất yếu của kinh tế thị trường quá trình công nghiệp hoá Chính công nghiệp hoá đã đặt yêu cầu khách quan cho phát triển sản xuất hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu của công nghiệp hoá tạo ra những điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển ● Các trang trại . pháp phù hợp để phát triển kinh tế trang trại. Với ý nghĩa đó đề tài: Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên là vấn đề đặt. cơ sở phân tích, đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên để đề xuất những định hướng và giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại phát

Ngày đăng: 08/11/2012, 16:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất 2005 huyện Phổ Yên - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

Bảng 2.1.

Hiện trạng sử dụng đất 2005 huyện Phổ Yên Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2. 2: Tăng trưởng kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2001-2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

Bảng 2..

2: Tăng trưởng kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2001-2006 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2. 3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2001-2006 - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

Bảng 2..

3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2001-2006 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2. 4: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Phổ Yên thời kỳ 2001-2006  - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

Bảng 2..

4: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Phổ Yên thời kỳ 2001-2006 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.5: Số lượng và cơ cấu các loại trang trại của Phổ Yên - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

Bảng 2.5.

Số lượng và cơ cấu các loại trang trại của Phổ Yên Xem tại trang 49 của tài liệu.
2.2.3. Tình hình phân bố các trang trại trên địa bàn - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

2.2.3..

Tình hình phân bố các trang trại trên địa bàn Xem tại trang 51 của tài liệu.
còn các loại hình trang trại cây lâu năm, trang trại lâm nghiệp và trang trại kinh doanh tổng hợp thì các xã phía Tây chiếm ưu thế gần như tuyệt đối - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

c.

òn các loại hình trang trại cây lâu năm, trang trại lâm nghiệp và trang trại kinh doanh tổng hợp thì các xã phía Tây chiếm ưu thế gần như tuyệt đối Xem tại trang 52 của tài liệu.
2.2.5. Tình hình sử dụng lao động của các trang trại - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

2.2.5..

Tình hình sử dụng lao động của các trang trại Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.9 Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại điều tra - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

Bảng 2.9.

Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại điều tra Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.10 Cơ cấu diện tích đất các trang trại điều tra - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

Bảng 2.10.

Cơ cấu diện tích đất các trang trại điều tra Xem tại trang 59 của tài liệu.
Tổng số Các loại hình trang trại - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

ng.

số Các loại hình trang trại Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.11 Tình hình Vốn và Nguồn vốn của các trang trại điều tra ( Tính bình quân 1 trang trại )  - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

Bảng 2.11.

Tình hình Vốn và Nguồn vốn của các trang trại điều tra ( Tính bình quân 1 trang trại ) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.12: Cơ cấu vốn thực hiện đầu tư năm 2005 - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

Bảng 2.12.

Cơ cấu vốn thực hiện đầu tư năm 2005 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.13: Trang bị và sử dụng máy móc trong trang trại - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

Bảng 2.13.

Trang bị và sử dụng máy móc trong trang trại Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.14: Giá trị sản xuất kinh doanh năm 2006 tính bình quân cho 1 trang trại - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

Bảng 2.14.

Giá trị sản xuất kinh doanh năm 2006 tính bình quân cho 1 trang trại Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.16: Tình hình sản xuất hàng hoá năm 2006 của trang trại điều tra - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

Bảng 2.16.

Tình hình sản xuất hàng hoá năm 2006 của trang trại điều tra Xem tại trang 70 của tài liệu.
1. Thu từ nông nghiệp Ng .đ 284.045 99,161 468.758 38.659 75.358 - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

1..

Thu từ nông nghiệp Ng .đ 284.045 99,161 468.758 38.659 75.358 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng2. 17 Hiệu quả sản xuất kinh doanh năm 2006 của các trang trại điều tra  Chỉ tiêu Đơn vị  tính Bình quân  chung TT cây lâu năm TT Chăn nuôi TT Lâm nghiệp TT Tổng hợp  A - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

Bảng 2..

17 Hiệu quả sản xuất kinh doanh năm 2006 của các trang trại điều tra Chỉ tiêu Đơn vị tính Bình quân chung TT cây lâu năm TT Chăn nuôi TT Lâm nghiệp TT Tổng hợp A Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng2. 18: Tổng hợp những khó khăn, nhu cầu, nguyện vọng  của các chủ trang trại điều tra  - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

Bảng 2..

18: Tổng hợp những khó khăn, nhu cầu, nguyện vọng của các chủ trang trại điều tra Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Kinh tế trang trại phát triển đã góp phần thúc đẩy tình hình sử dụng đất đai có hiệu quả hơn - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

inh.

tế trang trại phát triển đã góp phần thúc đẩy tình hình sử dụng đất đai có hiệu quả hơn Xem tại trang 75 của tài liệu.
3.3.1.2. Các giải pháp về vốn và đầu tư tín dụng - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

3.3.1.2..

Các giải pháp về vốn và đầu tư tín dụng Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình thành cơ  - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

Hình th.

ành cơ Xem tại trang 92 của tài liệu.
Đây là loại hình trang trại phổ biến nhất hiện nay của Phổ Yên, với mô hình  chăn  nuôi  lợn  hướng  nạc  là  chủ  yếu,  ngoài  ra  còn  một  số  mô  hình  chăn  nuôi  Trâu,  Bò,  chăn  nuôi  gia  cầm - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

y.

là loại hình trang trại phổ biến nhất hiện nay của Phổ Yên, với mô hình chăn nuôi lợn hướng nạc là chủ yếu, ngoài ra còn một số mô hình chăn nuôi Trâu, Bò, chăn nuôi gia cầm Xem tại trang 93 của tài liệu.
Loại mô hình trang trại này có quy mô diện tích khá, đa dạng về cơ cấu sản xuất, cơ cấu cây trồng, vật nuôi nên dễ dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

o.

ại mô hình trang trại này có quy mô diện tích khá, đa dạng về cơ cấu sản xuất, cơ cấu cây trồng, vật nuôi nên dễ dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm Xem tại trang 97 của tài liệu.
Nguồn gốc các trang trại tổng hợp trên địa bàn chủ yếu được hình thành và phát triển từ các mô hình kinh tế VAC; VACR - Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Phổ Yên

gu.

ồn gốc các trang trại tổng hợp trên địa bàn chủ yếu được hình thành và phát triển từ các mô hình kinh tế VAC; VACR Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan