Gián án Trò chơi: Bé tìm hiểu nét VHTT các dân tộc Tây Bắc

13 512 0
Gián án Trò chơi: Bé tìm hiểu nét VHTT các dân tộc Tây Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I - Đặt vấn đề • Văn hóa là linh hồn của dân tộc. • Việc khai thác bản sắc văn hóa các dân tộc địa phương còn rất hạn chế. • Trong nhiều năm nay, vấn đề GDVDT chưa được thực sự quan tâm trong các nhà trường. • Nội dung giáo dục VHTT các DTchưa được giáo viên coi trọng và đưa vào chương trình giáo dục trẻ một cách đồng bộ. • Nhận thức của giáo viên về VHTT các dân tộc ở Sơn La còn hạn chế. • Thực hiện chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực“. • Thực hiện Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 triển khai thực hiện phong trào của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo • Nội dung giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc được đưa vào chương trình giáo dục mầm non với ý nghĩa là một nội dung lồng ghép, bổ trợ cho các nội dung giáo dục toàn diện ở trẻ. I - Đặt vấn đề Thực trạng giáo dục văn hoá truyền thống các dân tộc tại các trường mầm non ở Tỉnh Sơn La • Giáo viên gặp nhiều khó khăn về tài liệu tham khảo. Đặc biệt là tài liệu về văn hóa các dân tộc địa phương. • Đặc thù công việc là nuôi dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ, chiếm nhiều thời gian, nên phần đông giáo viên không còn nhiều thời gian giành cho nghiên cứu, sưu tầm tư liệu, tài liệu giảng dạy. • Việc tổ chức các hoạt động GDVHDT chưa thực sự có hiệu quả. • Trẻ được tiếp nhận các kiến thức về văn hoá các dân tộc một cách gượng gạo, gò ép… • Nhiều trẻ là người dân tộc nhưng lại không biết nghe, nói tiếng của dân tộc mình. • Hầu hết các bậc cha mẹ là người dân tộc ít quan tâm đến vấn đề giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc mình. II - Mục đích của giải pháp dự thi. • Giáo dục nét văn hoá truyền thống các dân tộc ở tỉnh Sơn La cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi. • Đưa kiến thức đến với trẻ một cách nhẹ nhàng dưới hình thức trò chơi. • Tiết kiệm thời gian, công sức, kinh phí đầu tư trong giảng dạy nội dung này cho nhà trường, giáo viên trong quá trình thực hiện. • Hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ giáo dục và đào tạo phát động. III - Quá trình thực hiện giải pháp • Bước 1: Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về 12 dân tộc ở tỉnh Sơn La (Hình ảnh trang phục, sinh hoạt, các lễ hội, ẩm thực…) • Bước 2: Thu âm lời nhận xét, đánh giá trong các trò chơi qua phần mềm Cubayse. SX. Xây dựng các Video Clip qua phần mềm Video Studio. • Bước 3: Thiết kế trò chơi trên phần mềm PowerPoint. • Bước 4: Thử nghiệm trên các hoạt động cho trẻ thực hiện. Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện giải pháp. IV - Hướng dẫn sử dụng • Khi chơi, trẻ Click chuột vào hình ảnh biểu tượng của các dân tộc. • Từ đó các sile sẽ mở ra các yêu cầu cho trẻ thực hiện: lựa chọn các hình ảnh phù hợp của từng các dân tộc. • Trẻ thực hiện đúng: Máy tính sẽ có ý kiến đánh giá bằng lời “Đúng rồi” “Tốt lắm”… để khen ngợi trẻ và hình ảnh được trẻ chọn lựa sẽ về đúng vị trí đã sắp xếp. • Trẻ chọn không đúng: máy tính sẽ có ý kiến đánh giá “chưa đúng”…và động viên trẻ chọn lại. IV - Hướng dẫn sử dụng • Trợ giúp trẻ trong khi chơi: Khi trẻ gặp khó khăn khi thực hiện các yêu cầu của các bài tập đặt ra, chỉ cần Click chuột vào hình ảnh biểu tượng trợ giúp trên màn hình thì ngay lập tức sẽ mở ra một đoạn Video Clip về nội dung trẻ đang tìm hiểu để hỗ trợ cho trẻ. - Chuyển tải nhiều thông tin trong thời gian ngắn, tiết kiệm thời gian tìm kiếm tư liệu, hình ảnh cho giáo viên - Tiết kiệm kinh phí cho giáo viên trong việc đầu tư mua tranh ảnh phục vụ giảng dạy. - Có tác dụng tốt trong việc thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, tạo cơ hội cho trẻ 5 tuổi khám phá khoa học, phục vụ lĩnh vực trí tuệ, tạo tiền đề cho việc học tập của trẻ ở các bậc học tiếp theo. V - Kết quả VI – So sánh hiệu quả Nội dung Phương pháp giảng dạy cũ Phương pháp giảng dạy thông qua trò chơi Quĩ thời gian của 1 giáo viên khi thực hiện Là nội dung lồng ghép nội dung vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong cả năm học. Là nội dung chính trong trò chơi, thực hiện trong thời gian 25 – 30 phút. Thiết bị giảng dạy Tranh ảnh về 12 dân tộc (khó tìm) 12 x 100.000 đ = 1.200.000 đ Đi thăm quan TT (khó thực hiện) 12 lần x 1.000.000 = 12.000.000 đ Trong 5 năm: (1.200.000 + 12.000) x 5 năm = 66.000.000 đ Máy tính, phần mềm, VideoClip Trong 5 năm: Phần mềm (Sẵn có) 2 MT x 7.000.000 đ = 14.000.000 đ [...]...VI – So sánh hiệu quả Nội dung Phương pháp giảng dạy cũ Phương pháp giảng dạy thông qua trò chơi Tính chất HĐ - Tĩnh, đơn điệu Hứng thú của - Trẻ không hứng thú trẻ - Sinh động - Trẻ hứng thú khám phá V trò của trẻ trong HĐ - Thụ động, không tích cực - Chủ động, tích cực Kỹ thuật Là những sản phẩm thủ công, tranh vẽ, cồng kềnh, hiệu quả ít Đơn giản, gọn nhẹ, dễ sử dụng VI – So sánh hiệu quả Nội... dạy thông qua trò chơi Tính thực tiễn - Tranh ảnh khó tìm - Điều kiện cho trẻ đi thăm quan thực tế khó thực hiện - Trên 50% giáo viên biết sử dụng vi tính trong dạy học 100% các trường mầm non đều được trang bị máy vi tính - Nhiệm vụ của năm học: Thực hiện chuyên đề “Ứng dụng CNTT”; Chương trình tài trợ giáo dục sớm KIDSMART của IBM - Thay thế tham quan thực tế bằng việc cho trẻ xem các Video Clip... IBM - Thay thế tham quan thực tế bằng việc cho trẻ xem các Video Clip VII - Hướng phát triển của giải pháp - Thiết kế 2 chế độ: Khảo sát và Hỏi đáp - Trợ giúp trẻ trong khi chơi bằng hình thức loại dần các hình ảnh không đúng - Chấm điểm sau mỗi lần chơi . ảnh biểu tượng của các dân tộc. • Từ đó các sile sẽ mở ra các yêu cầu cho trẻ thực hiện: lựa chọn các hình ảnh phù hợp của từng các dân tộc. • Trẻ thực hiện. ép… • Nhiều trẻ là người dân tộc nhưng lại không biết nghe, nói tiếng của dân tộc mình. • Hầu hết các bậc cha mẹ là người dân tộc ít quan tâm đến vấn đề

Ngày đăng: 30/11/2013, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan