Bài soạn động vật có xương sống

5 1.7K 4
Bài soạn động vật có xương sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁ BỐNG KÈO 1.Đại cương về cá bống kèo: Ngành: Chordata Lớp: Osteichthyes Bộ: Percifomes Họ: Gobiidea Giống: Pseudapocryptes Loài: Pseudapocryptes Lanceolatus 2.Đặc điểm hình thái: Đầu nhỏ, hình chóp, mõm tù xuống dưới, miệng trước hẹp, rạch miệng ngang, kéo dài đến đường thẳng đứng, kẻ qua cạnh sau mắt. Răng nhiều, răng hảm trên một hàng, đỉnh tà. Răng trong nhỏ mịn. Răng hàm dưới một hàng một hàng mọc xiên thưa, đỉnh tà và một răng chó ở sau mấu tiếp hợp của hai xương. Không râu, dưới mõm hai râu nhỏ phủ lên môi trên. Mắt tròn và nhỏ nằm gần phía đỉnh đầu. Khoảng cách giữa hai mắt hẹp, nhỏ hơn hoặc tương đương với ½ đường kính của mắt. Lỗ mang hẹp, lỗ mang hẹp, phần dưới dính vơi eo mang. Hai vi lưng rời nhau khoảng cách giữa hai vi lưng này lớn hơn chiều dài của gốc vi lưng thứ nhất. Khởi điểm vi hậu môn sau khởi điểm vi thứ hai nhưng kết thúc ngang nhau, hai vi bụng dính nhau tạo thành giác bám dạng hình phễu, miệng phễu hình bầu dục, vi đuoi dài và nhọn. Cá màu vàng ửng, nửa trên của thân khoảng 7-8 sọc đen hướng về phía trước. Các sọc này rõ dần về phía đuôi. Thân hình trụ dài, dẹp về phía đuôi: đầu hoi nhọn, mõm tù và trần. Nếp gấp mõm hai lá bên nhỏ. Cá bống kèo tập tính sống chui rúc trong bùn và thường đào hang cư trú. Chúng theo con nước phân bố khắp nơi, khi tim được bãi bùn thích hợp thì chúng đảo hang và ở lại đó. 3.Phân bố: Cá bống kèo thuộc loài cá khoảng thích nghi rộng, khả năng thích nghi vơi sự biến động của môi trường. Cá bống kèo là loài phân bố rộng: ở cửa biển Ấn Độ, Malaysia,Thái Lan, Indônesia, Trung Quốc, Singapo, Nhật Bản, Việt Nam Hình cá bống sao ( cá thồi lồi) Boleophthalmus boddarti Hình cá bống kèo vảy nhỏ Cá bống kèo tập trung ở khu vực cửa sông, bãi triều và cửa đảo. Ở Việt Nam cá bống kèo phân bố chủ yếu ở khu vực ĐBSCL, đạc biệt tai Sóc Trăng, Cà Mau và Kiên Giang và ccas vùng phụ cận nơi độ mặn trung bình và ổn định, phổ biến nhất là khu vực Bạc Liêu, Cà Mau.Ngoài ra chúng còn tập trung tại các ao, hồ, mương nước lợ .Cá biệt chúng còn thể được nuôi ở nơi độ mặn cao như ruộng muối. 4.Đặc điểm sinh trưởng: Tốc độ sinh trưởng phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện môi trường sống và dinh dưỡng. Tốc độ tăng trưởng phụ thuôc vào giai đoạn phát triển của cá. Lúc nhỏ cá tăng trọng chiều dài nhanh hơn tăng trưởng về trọng lượng và ngược lại khi lớn lên chúng đạt sự tăng trọng về trọng lượng nhanh hơn chiều dài. 5.Sinh sản: Cá bống kèo sinh sản tự nhiên ở các thủy vực, bãi bồi ven biển .Mùa sinh sản từ tháng 4 đến tháng 9 trong năm. Khó khăn lớn nhất cho viêc phát triển nuôi cá bống kèo là nguồn con giống hạn chế, khai thác tự nhiên. Các nhà khoa hoc vẫn chua thành công trong việc cho cá bống kèo đẻ nhân tạo trong các vuông nuôi. CÁ BÔNG TƯỢNG: 1Phân loại: Lớp: Osteichthyes Bộ: Perciformes Họ: Eleotridae Lòai: Oxyeleotris marmoratus 2. Đặc điểm hình thái: Cá bống tượng là loài cá kích thước lớn nhất trong các loài thuộc họ cá bống. Cá thân hình khỏe, dẹp bên về phía sau, đàu rộng và dẹp mõm bằng. Miệng hướng lên trên chẻ rộng và sâu, môi dưới lồi. Cá mắt rộng nằm ở lưng. Vảy cá rất nhỏ, vây lưng hai phần, vây ngực rất phát triển và nằm cao, vây bụng cũng rất phát triển và nằm ở mặt dưới của thân và trước vây ngực, vây đuôi dài và tròn. Lúc tươi thân cá màu nâu đến màu gạch, đỉnh đầu đen. Hình dạng bên ngoài cá bống tượng Mặt bụng nhạt, lưng và hai bên chấm đen, các vảy màu nâu nhạt và các chấm đen không đều. Cá bống tượng thành thục thì dễ dàng phân biệt được cá đực và cá cái: Cá cái: gai sinh dục dài gần đến gốc vi hậu môn, màu đỏ ửng và tươi, đầu gai sinh dục tròn, bụng cá to tròn. Cá đực: gai sinh dục ngắn, đầu mút nhọn hình tam giác. 3.Phân bố: Cá bống tượng là loài đặc trưng cho vùng nhiệt đới. Chúng phân bố rộng rãi các nước thuộc Đông Nam châu á như Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam,…. Cá bống tượng tập tính sống ở đáy, hoạt động về đêm,ban ngày thường vùi mình xuống bùn, đạc biệt khi gặp nguy hiểm chúng thể chúi sâu xuống 1m ở lớp bùn đáy và thể sống hang chục giờ. Trong ao, cá sống ở ven bờ, nơi hang hốc, rong cỏ và thực vật thủy sinh thượng đẳng làm giá đỡ. 4.Đặc điểm môi trường: Cá bống tượng sống trong các thủy vực nước ngọt như: sông ngòi, kinh rạch, ao hồ. Cá thể chịu đựng được với môi trường nước phèn pH dao động từ 5 -6 và thể sống trong nước lợ nồng độ muối 15%o. Nhờ quan hô hấp phụ, cá thể chịu được trong điều kiện oxy thấp và ngay cả chui rúc trong bùn nhiều giờ. Cá thể sống trong khoảng nhiệt độ 15 – 41,5 o C. Nhiệt độ thích hợp nhất từ 26- 32 o C . 5.Đặc điểm về dinh dưỡng: Cá bống tượng tốc độ tăng trưởng chậm. Cá bống tượng thành thục sinh dục trên dưới một năm.Mùa vụ sinh sản tự nhiên của cá từ tháng 4 – 11, tập trung từ tháng 5-8. Khi đến mùa sinh sản cá cái tìm cá đực bắt cặp và băt đầu sinh sản. Cá đẻ trứng dính và tập hợp lại hình tròn bám vào giá thể.Ngoài tự nhiên, cá đẻ trứng dính và bám vào các hang , hốc đá, rễ cây….Sau khi đẻ, cá đực canh tổ và tham gia ấp cùng cá cái, cá cái bơi quanh ổ trứng và dùng đuôi quạt nước tạo thành dòng chảy lưu thông để cung cấp oxy cho trứng phát triển và nở thành cá con. Cá Nàng Hai ( Notopteus chitala) 1.Phân loại: Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Osteoglosiformes Họ: Notopteridae Loài: Notopteus chitala 2.Đặc điểm hình thái: Cá nàng hai còn được gọi là cá còm thường gặp ở nơi nước lặng nhiều cây cỏ. Cá hình dáng bên ngoài rất giống cá thát lát nhưng trên thân nhiều đốm tròn đen viền trắng và phân bố dọc theo vây hậu môn. Cá thân hình dẹp bên, cao, vảy tròn rất nhỏ. Viền lưng cong và nhô cao. Độ cong của lưng tăng dần theo sự lớn lên của cá. Đầu nhọn, miệng rộng hướng về phía sau ổ mắt. Vây lưng nhỏ và nằm ở giữa lưng.Vây hậu môn rất dài bắt đầu từ mép vây ngực kéo dài về phía sau và nối liền với vây đuôi nhỏ. Cá màu xám bạc, lưng sẫm hơn.Cá trưởng thành co 4-10 đốm đen, viền trắng nằm dọc phía trên vây hậu môn .Lúc cá còn nhỏ trên thân 10-15 sọc đen ngang thân.Khoảng hai tháng tuổi phần dưới của các sọc này xuất hiện các đốm nâu tròn. Cá càng lớn đốm càng rõ nét trong khi các sọc mờ dần rồi mất hẳn. Hệ tiêu hóa gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột. Miệng trước rộng, rạch miệng xiên kéo dài ra khỏi mắt, xương hàm trên phát triển. Răng nhiều, nhọn mọc trên hàm dưới trên phần giữa xương trước hàm, trên xương khẩu cái, lá mía và lưỡi.Ngoài ra, còn đám răng nhỏ mịn trên xương bướm phụ vì vậy chúng thể bắt giữ, cắn xé con mồi. Thực quản ngắn rộng, vách hơi dài. Dạ dày hình chữ J vách hơi dày.Ranh giới giữa ruột non và ruột già không phân biệt rõ ràng. 3.Phân bố: Trong điều kiện tự nhiên, cá nàng hai thường sống ở tầng giữa và tầng đáy.Ban ngày cá thường ẩn nấp trong các đám thực vật thủy sinh.Ban đêm cá hoạt động nhiều hơn, bơi nhẹ nhàng, chậm, vây hậu môn hoạt động liên tục như làn sóng. Phân bố: Ấn Độ, Thái Lan, Campuchia, Lào, Malaysia, Indonesia và Việt Nam….Ở nước ta cá sống chủ yếu ở một số nhánh sông lớn đổ vào sông Mêkong ( thuộc Tây Nguyên) và các thủy vực nước thuộc sông Cửu Long. 4.Đặc điểm môi trường: Cá thích sống trong môi trường nhiều thực vật thủy sinh lớn, nước trung tính pH = 6,5-7. Nhiệt độ nước; 24- 28 o C. Ở nhiệt độ 36 o C, cá nhảy lung tung, cá lờ đờ, chết dần sau 5 phút. Ở nhiệt độ 14 o C, cá bị hôn mê, tê cứng, lật ngang các mang, vây ngưng hoạt động. Hình Cá thát lát còm (Notopteus chitala) . chúi sâu xuống 1m ở lớp bùn đáy và có thể sống hang chục giờ. Trong ao, cá sống ở ven bờ, nơi có hang hốc, rong cỏ và thực vật thủy sinh thượng đẳng làm giá. tượng sống trong các thủy vực nước ngọt như: sông ngòi, kinh rạch, ao hồ. Cá có thể chịu đựng được với môi trường nước phèn có pH dao động từ 5 -6 và có thể

Ngày đăng: 30/11/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

2.Đặc điểm hình thái: - Bài soạn động vật có xương sống

2..

Đặc điểm hình thái: Xem tại trang 1 của tài liệu.
2.Đặc điểm hình thái: - Bài soạn động vật có xương sống

2..

Đặc điểm hình thái: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Cá đực: gai sinh dục ngắn, đầu mút nhọn có hình tam giác. - Bài soạn động vật có xương sống

c.

gai sinh dục ngắn, đầu mút nhọn có hình tam giác Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan