Gián án KHBM hoa 8 HKII (10-11) theo CKTKT

12 232 0
Gián án KHBM hoa 8 HKII (10-11) theo CKTKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Tây Sơn KHBM Hóa học 8 GV: Phạm Thế Huy TRƯỜNG THCS TÂY SƠN Tổ: Sinh-Hóa-Sử-Địa-TD-CD KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC LỚP 8 HỌC KỲ II CHƯƠNG IV: OXI – KHÔNG KHÍ I. KIẾN THỨC: - Hs nắm được tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế oxi - Nắm được các khái niệm về sự oxi hóa, phản ứng hoá hợp, sự cháy và sự oxi hóa chậm, phản ứng phân huỷ. - Nắm được tầm quan trọng của oxi. - Nắm được thành phần của không khí, có ý thức bảo vệ kk trong lành. - Nắm được khái niệm, CTHH, phân loại và gọi tên oxit - Biết làm các thí nghiệm chứng minh TCHH của oxi. II. KỸ NĂNG - Quan sát thí nghiệm, giải thích hiện tượng, viết PTHH - Tính toán theo phương trình hóa học. ST T TIẾT DẠY TÊN BÀI DẠY MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (kiến thức, kỹ năng, thái độ) CHUẨN BỊ GHI CHÚ 1 37 Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 1) 1. Kiến thức: - Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc mùi, tính tan trong nước tỉ khối so với không khí - Tính chất hoá học của oxi: Oxi là phi kim hoạt động hoá học mạnh ở nhiệt độ cao: tác dụng hầu hết kim loại (Fe, Cu, …) nhiều phi kim (S,P, …) và hợp chất (CH 4 ). Hóa trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II. (Ở tiết 1 chỉ nghiên cứu tính chất hóa học của oxi là tác dụng với phi kim) - Sự cần thiết của oxi trong đời sống. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm hoặc hình phản ứng của oxi với S, P, - Viết các PTHH. - Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học qua các thí nghiệm. 1. Giáo viên: * Dụng cụ: Đèn cồn, môi sắt * Hoá chất: 3 lọ chứa oxi đã thu sẵn từ trước.Bột S; Bột P; Dây sắt; Than. * Phiếu học tập 2. Học sinh: - Xem trước bài - Bảng nhóm 2 38 Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 2) 1.Kiến thức: - Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất khác. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II. 2. Kĩ năng: 1. Giáo viên: - Hóa chất: - 2 lọ đựng khí oxi. Dây sắt, mẩu than gỗ. - Dụng cụ: Đèn cồn, diêm 2. Học sinh: - 1 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Hóa học 8 GV: Phạm Thế Huy - Kĩ năng viết phương trình hóa học của oxi với Fe, CH 4 . - Kĩ năng nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. 3. Thái độ: Yêu thích môn học qua các thí nghiệm. - Đọc phần 2 bài 24 SGK / 83 - Bảng nhóm 3 39 Bài 25: Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi 1.Kiến thức: - Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác. - Khái niệm phản ứng hoá hợp. - Biết ứng dụng của oxi. 2. Kĩ năng: - Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế. - Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp. 3. Thái độ : Tin tưởng vào khoa học. - Có khoảng 80% các quy trình công nghệ dựa trên ứng dụng của oxi. Giới thiệu một số nghề như nghề thợ hàn, nghề trồng rau. 1. Giáo viên: Tranh vẽ ứng dụng của oxi, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Xem bài mới. - Bảng nhóm 4 40 Bài 26: Oxit 1. Kiến thức: - Định nghĩa oxit. - Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hoá trị, oxit của phi kim có nhiều hoá trị. - Cách lập CTHH của oxit. - Khái niệm oxit axit, oxit bazơ. 2. Kĩ năng: - Phân loại oxit axit, oxit bazơ dựa vào CTHH của một chất cụ thể. - Gọi tên một số oxit theo CTHH và ngược lại. - Lập CTHH của oxit khi biết hoá trị của nguyên tố và ngược lại. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập 1. Giáo viên : Bảng phụ 2. Học sinh: - Xem trước nội dung bài học - Bảng nhóm 5 41 Bài 27: Điều chế oxi – Phản ứng phân hủy 1. Kiến thức: - PP để điều chế khí oxi cách thu khí O 2 trong phòng thí nghiệm (hai cách thu khí oxi) và sản xuất oxi trong công nghiệp. - Khái niệm phản ứng phân huỹ và nêu được vd minh hoạ. 2. Kĩ năng: - Viết PT điều chế khí oxi từ KClO 3 , KMnO 4 . - Tính thể tích khí oxi ở đktc được điều chế từ phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay phản ứng hoá hợp. 1. Giáo viên: - Dụng cụ : Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, chậu thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh có nút nhám, bông. - Hoá chất : KMnO 4 2. Học sinh: - Ôn tập lại phần tính chất vật lí của oxi. - Bảng nhóm - 2 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Hóa học 8 GV: Phạm Thế Huy 3. Thái độ: Yêu thích môn học qua các thí nghiệm. 6 42 Bài 28: Không khí - Sự Cháy (t1) 1. Kiến thức: - Thành phần của không khí theo thể tích và theo khối lượng. - Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm 2. Kĩ năng: Rèn luyện quan sát và giải thích hiện tượng 3. Thái độ: HS có ý thức giữ cho bầu không khí được trong lành và phòng chống cháy. 1. Giáo viên: * Dụng cụ : Chậu thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh có nút nhám, muôi sắt, đèn cồn. * Hoá chất : P, H 2 O. 2. Học sinh: - Xem trước bài ở nhà. - Bảng nhóm 7 43 Bài 28: Không khí - Sự Cháy (t2) 1. Kiến thức: - Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt và không phát sáng. - Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng. - Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt các cháy, cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể, biết làm cho sự cháy có lợi và xảy ra một cách có hiệu quả. 2. Kĩ năng: Phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm trong thực tế. 3. Thái độ: - Có niềm tin vào khoa học. 1. Giáo viên: Giáo án + SGK 2. Học sinh: - HS: Nêu các biện pháp dập tắt đám cháy mà em biết 8 44 Bài luyện tập 5 1. Kiến thức: HS được củng cố: Các mục từ 1 đến 8 phần kiến thức ghi nhớ trong SGK. - Tính chất hoá học của oxi - Ứng dụng và điều chế khí oxi - Khái niệm phản ứng hóa hợp, phản ứng phân huỹ. - Thành phần của không khí. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH thể hiện tính chất hoá học của oxi, điều chế khí oxi, qua đó củng cố kĩ năng đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit axit, oxit bazơ), phân loại các phản ứng hoá học (phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỹ, phản ứng cháy). Củng cố khái niệm sự oxi hoá, phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, có niềm tin vào khoa học. 1. Giáo viên: - Bảng phụ + SGK 2. Học sinh: - Ôn tập kĩ các khái niệm cơ bản trong chương - Bảng nhóm 9 45 Bài thực hành 4 1. Kiến thức : - Thí nghiệm điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm. - Phản ứng cháy của S trong không khí và trong oxi. 1. Giáo viên: * Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, đèn - 3 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Hóa học 8 GV: Phạm Thế Huy 2. Kĩ năng: - Lắp dụng cụ điều chế khí oxi bằng phương pháp nhiệt phân KMnO 4 , KClO 3 ,. Thu hai bình khí oxi, mọtt bình thoe phương pháp đẩy không khí, một bình theo phương pháp đẩy nước. - Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong không khí và trong khí oxi, đốt sắt trong khí oxi . - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng. - Viết PTHH của phản ứng điều chế khí oxi và PTHH của phản ứng cháy giữa dây Fe và S với oxi. 3. Thái độ: - Biết tiết kiệm hoá chất. - Rèn luyện tính cẩn thận trung thực kiên trì, trung thực của người lao động lĩnh vực hoá học. cồn, diêm, ống dẫn khí, muỗng sắt. * Hoá chất: thuốc tím, bột lưu huỳnh, nước. 2. Học sinh: Mỗi tổ chuẩn bị một chậu nước, bông 10 46 Kiểm tra viết 45 phút 1. Kiến thức : - Tính chất lý, hóa học của oxi. - Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. - Lập phương trình hóa học. - Ứng dụng và điều chế khí oxi - Thành phần của không khí. - Tính theo phương trình hóa học 2. Kĩ năng: - Tính toán, lập PTHH, phân biệt phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong thi cử. 1. Giáo viên : Đề thi + giấy thi/một HS 2. Học sinh: Học bài CHƯƠNG V: HIĐRO – NƯỚC I. KIẾN THỨC: - Hs nắm được tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế Hidro - Nắm được các khái niệm về phản ứng oxi hoá - khử, phản ứng thế. - Nắm được thành phần của nước, có ý thức bảo vệ nguồn nước. - Biết làm các thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của Hidro. - Nắm được khái niệm, CTHH, phân loại và gọi tên Axit, Bazơ, Muối. II. KỸ NĂNG - Quan sát thí nghiệm, giải thích hiện tượng, viết PTHH - Tính toán theo phương trình hóa học. - 4 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Hóa học 8 GV: Phạm Thế Huy - Phân biệt axit-bazơ-muối S T T TIẾT DẠY TÊN BÀI DẠY MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (kiến thức, kỹ năng, thái độ) CHUẨN BỊ GHI CHÚ 1 47 Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro 1. Kiến thức: - Tính chất vật lí của hidro: Trạng thái, màu sắc mùi, tính tan trong nước (Hidro là chất khí nhẹ nhất) - Tính chất hoá học của hidro: tác dụng với oxi - Sự cần thiết của oxi trong đời sống. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm hoặc hình phản ứng rút ra nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hoá học của hidro. - Viết các PTHH minh hoạ được tính khử của hiđrô. - Tính thể tích khí hidro (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có niềm tin vào khoa học. 1. Giáo viên: * Dụng cụ: Lọ nút mài, giá ống nghiệm, đèn cồn ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh. * Hoá chất: O 2 , H 2 , Zn, dd HCl. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài trước. - Bảng nhóm 2 48 Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (TT) 1. Kiến thức: - Tính chất hoá học của hidro: tác dụng với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử. - Hidro có nhiều ứng dụng: Làm nhiên liêu, nguyên liệu trong công nghiệp. 2. Kĩ năng. - Quan sát thí nghiệm hoặc hình phản ứng rút ra nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hoá học của hidro. - Viết các PTHH minh hoạ được tính khử của hiđrô. - Tính thể tích khí hidro (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có niềm tin vào khoa học. 1. Giáo viên: * Dụng cụ: Ống nghiệm có nhánh, ống dẫn bằng cao su, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, ống thuỷ tinh thủng hai đầu, khay nhựa, đèn cồn. * Hoá chất: CuO, Zn, dd HCl 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài trước. - Bảng nhóm 3 49 Bài 32: Phản ứng oxi hóa – Khử 1. Kiến thức: - Khái niệm về chất khử, chất oxi hoá, sự oxi hoá, sự khử dựa trên cơ sở sự nhường oxi và nhận oxi. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được chất khử - chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong các phương trình hoá học cụ thể. - Phân biệt được phản ứng oxi hóa-khử với các phản ứng khác. - Tính được lượng chất khử, chất oxi hoá hoặc sản phẩm theo PTHH. 3.Thái độ: Yêu thích môn học 1. Giáo viên: Phiếu học tập 2. Học sinh: - Học bài + xem trước bài mới - Bảng nhóm - 5 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Hóa học 8 GV: Phạm Thế Huy 4 50 Bài 33: Điều chế hiđrô – Phản ứng thế 1. Kiến thức: HS biết được - PP để điều chế khí oxi cách thu khí H 2 trong phòng thí nghiệm (hai cách thu khí H 2 ) và trong công nghiệp. - Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, … rút ra được phương pháp điều chất và cách thu khí hiđro. Hoạt động của bình kíp đơn giản. - Viết được PTHH điều chế hidro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit loãng (HCl, H 2 SO 4 loãng). - Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hoá khử. Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể. - Tính thể tích khí H 2 ở đktc. 3.Thái độ: Yêu thích môn học, có niềm tin vào khoa học. 1. Giáo viên : - Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí, ống vuốt nhọn, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh có nút nhám. - Hoá chất: Zn + dd HCl 2. Học sinh: - Học bài + xem trước bài mới - Bảng nhóm 5 51 Bài 34: Bài luyện tập 5 1.Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hóa học về H 2 . Biết so sánh các tính chất và cách điều chế H 2 so với O 2. - HS biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử. - Nhận biết được phản ứng oxi hoá khử, biết nhận ra phản ứng thế & so sánh với các phản ứng hoá hợp & phản ứng phân huỷ. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh: Vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập và tính toán có tính tổng hợp liên quan đến O 2 và H 2 . 3.Thái độ: Yêu thích môn học 1. Giáo viên: Bảng phụ có chuẩn bị một số bài tập. 2. Học sinh: - Ôn lại những kiến thức ở các bài 31,32,33. - Bảng nhóm 6 52 Bài 35: Bài thực hành 5 1. Kiến thức: Giúp HS biết: - Thí nghiệm điều chế khí hidro từ dung dịch HCl và Zn (hoặc Fe, Mg, Al…). Đốt cháy khí hidro trong không khí. Thu hidro bằng cách đẩy không khí. - Thí nghiệm chứng minh H 2 khử được CuO. 2. Kĩ năng: - Lắp dụng cụ điều chế khí hidro, thu hai bình khí oxi theo phương pháp đẩy không khí. - Thực hiện thí nghiệm H 2 + CuO. - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng. 1. Giáo viên: * Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống dẫn khí, muỗng sắt. * Hoá chất: Zn + dd HCl, CuO 2. Học sinh: - Mỗi tổ chuẩn bị một chậu nước, bông. - Bảng nhóm - 6 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Hóa học 8 GV: Phạm Thế Huy - Viết PTHH của phản ứng điều chế khí hidro và PTHH của phản ứng H 2 + CuO. - Biết cách tiến hành thí nghiệm an toàn có kết quả. 3. Thái độ: - Biết tiết kiệm hoá chất. - Rèn luyện tính cẩn thận trung thực kiên trì, trung thực của người lao động trong lĩnh vực hoá học. 7 53 Bài 36: Nước 1. Kiến thức: - Thành phần định tính và định lượng của nước. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm phân tích, tổng hợp nước, rút ra nhận xét về thành phần của nước. 3. Thái độ: Yêu thích môn học 1. Giáo viên: - Dụng cụ điện phân nước bằng dòng điện. - Thiết bị tổng hợp nước (mô hình) 2. Học sinh: - Học bài + xem trước bài mới - Bảng nhóm 8 54 Bài 36: Nước(tt) 1. Kiến thức: - Tính chất vật lí của nước: nước hoà tan được nhiều chất, nước phản ứng được nhiều chất ở điều kiện thường như kim loại (Na, Ca, …) oxit bazơ (CaO, Na 2 O, …) oxit axit (P 2 O 5 , SO 2 ,…) - Vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch. 2. Kĩ năng: - Viết được PTHH của nước với một số kim loại (Na, Ca…) oxit axit, oxit bazơ. - Biết sử dụng quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bzơ cụ thể. 3. Thái độ: Có ý thưc tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm. 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Cốc 250ml, phểu ống nghiệm, lọ thuỷ tinh nút nhám, muôi sắt. - Hoá chất: Quỳ tím, Na, H 2 O, vôi sống, P đỏ. 2. Học sinh: - Học bài + xem trước bài mới - Bảng nhóm 9 55 Bài 37: Axit- Bazơ- Muối 1. Kiến thức: - Định nghĩa axit, bazơ theo thành phần phân tử. - Cách gọi tên axit, bazơ. - Phân loại axit, bazơ. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được axit, bazơ theo CTHH cụ thể. - Viết được CTHH của một số axit, bazơ khi biết hoá trị của kim loại và gốc OH. - Đọc được tên một số axit, bazơ, theo CTHH cụ thể và ngược lại. - Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng quỳ tím. 1. Giáo viên: - Bảng phụ - Một số miếng bìa có ghi CTHH của các hợp chất. HS: Xem bài mới. 2. Học sinh: - Học bài + xem trước bài mới - Bảng nhóm - 7 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Hóa học 8 GV: Phạm Thế Huy - Tính được khối lượng của một số axit, bazơ, muối tạo thành trong phản ứng hoá học. 3. Thái độ: Yêu thích môn học 10 56 Bài 37: Axit- Bazơ- Muối(TT) 1. Kiến thức: - Định nghĩa muối theo thành phần phân tử. - Cách gọi tên muối. - Phân loại muối. 2. Kĩ năng: - Phân loại được 2 loại muối theo CTHH cụ thể. - Viết được CTHH của một số muối khi biết hoá trị của kim loại và gốc axit - Đọc được tên một số muối, theo CTHH cụ thể và ngược lại. - Tính được khối lượng của một số muối tạo thành trong phản ứng hoá học. 3. Thái độ Yêu thích môn học 1. Giáo viên: - Bảng phụ - Một số miếng bìa có ghi CTHH của các hợp chất. HS: Xem bài mới. 2. Học sinh: - Học bài + xem trước bài mới - Bảng nhóm 11 57 Bài luyện tập 7 1. Kiến thức: - Thành phần hoá học của nước. - Ứng dụng và điều chế khí hidro. - Khái niệm axit, bazơ, muối, cách phân loại các hợp chất trên. + Lập CTHH của axit, bazơ, muối và phân loại. + Tính toán theo phương trình phản ứng: axit + bazơ tạo muối và nước, có lượng dư axit hoặc bazơ 2. Kĩ năng: + Viết phương trình phản ứng của nước với một số kimloại, oxit bazơ, oxit axit – Gọi tên và phân loại sản phẩm thu được, nhận biết được loại phản ứng + Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit, khi biết thành phần khối lượng các nguyên tố. + Viết được CTHH của axit, muối, bazơ khi biết tên + Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím + Tính được khối lượng một số axit, bazơ, muối tạo thành trong phản ứng 3. Thái độ Yêu thích môn học 1. Giáo viên: Bảng phụ có chuẩn bị một số bài tập. 2. Học sinh: - Bảng nhóm 12 58 Bài thực hành 6 1. Kiến thức: + Thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học của nước :nước tác dụng với Na, CaO, P 2 O 5 2. Kĩ năng: + Thực hiện các thí nghiệm trên thành công, an toàn, tiết kiệm. + Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng + Viết phương trình hóa học minh họa kết quả thí nghiệm 1. Giáo viên: * Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, diêm, ống dẫn khí, muỗng sắt, dao cắt, chổi rửa. * Hoá chất: Na, CaO, P, quỳ tím, nước cất. - 8 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Hóa học 8 GV: Phạm Thế Huy 3. Thái độ - Biết tiết kiệm hoá chất. - Rèn luyện tính cẩn thận trung thực, kiên trì. 2. Học sinh: - Mỗi tổ chuẩn bị một chậu nước 13 59 Kiểm tra viết 1. Kiến thức : - Tính chất lý, hóa học của nước, hyđro - Phản ứng oxi hóa khử - Lập phương trình hóa học. - Phân biệt ait-bazơ-muối vê khái niệm, cách gọi tên, phân loại, công thức. 2. Kĩ năng: - Tính theo phương trình hóa học, lập PTHH, viết sơ đồ phản ứng oxi hóa – Khử 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong thi cử. 1. Giáo viên : Đề thi + giấy thi/một HS 2. Học sinh: Học bài CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH I. KIẾN THỨC: - Học sinh nắm được các khái niệm: Dung dịch, dung môi, chất tan, dung dịch bão hoà và chưa bão hoà, độ tan, C%, C M … - Biết cách tính độ tan, nồng độ % và nồng độ mol, biết vận dụng để làm bài tập. - Làm quen và bước đầu bíêt làm bài toán pha trộn dung dịch. - Biết làm thí nghiệm pha trộn dung dịch. II. KỸ NĂNG - Quan sát thí nghiệm, giải thích hiện tượng, viết PTHH - Tính toán theo phương trình hóa học. - Tính C%, C M và các công thức chuyển đổi. S T T TIẾT DẠY TÊN BÀI DẠY MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (kiến thức, kỹ năng, thái độ) CHUẨN BỊ GHI CHÚ 1 60 Bài 40: Dung dịch 1. Kiến thức : - Khái niệm dung dịch, chất tan, dung môi, dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà. - Biện pháp làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhan hơn. 2. Kĩ năng: - Hoà tan nhanh được một số chất rắn cụ thể (đường, muối ăn, thuốc tím, .) trong nước. - Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung dịch chưa bão hoà trong một số hiện tượng của đời sống hằng ngày. 1. Giáo viên : - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đèn cồn lưới amiang đũa thuỷ tinh. - Hoá chất: muối ăn, dầu hoả, đường. 2. Học sinh: - Muối ăn, đường, dầu hoả, dầu ăn. - Bảng nhóm - 9 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Hóa học 8 GV: Phạm Thế Huy 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận trung thực của của các ngành nghề sản xuất hoá học. 2 61 Bài 41: Độ tan của một chất trong nước 1. Kiến thức : Biết được: - Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tích. - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất 2. Kĩ năng: - Tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nước. - Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể. - Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm. 3. Thái độ: Yêu thích môn học 1. Giáo viên: - Hình 6.5 6.6, Bảng tính tan - Dụng cụ: Cốc thủy tinh, phễu ống nghiệm, kẹp, tấm kính đèn cồn. - Dụng cụ: H 2 O; NaCl; CaCO 3 . HS : Bảng tính tan . 2. Học sinh: - Bảng tính tan - Bảng nhóm 3 62 Bài 42: Nồng độ dung dịch 1. Kiến thức: - Khái niệm nồng độ phần trăm dung dịch (C%). - Công thức tính C% 2. Kĩ năng: - Xác định được chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể. - Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ phần trăm của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn, yêu thích môn học. 1. Giáo viên: Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Xem bài mới phần nồng độ dung dịch. - Bảng nhóm 4 63 Bài 42: Nồng độ dung dịch(tt) 1. Kiến thức: - Khái niệm nồng độ phần trăm mol (C M ). - Công thức tính C M 2. Kĩ năng: - Xác định được chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể. - Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan. 3. Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học. 1. Giáo viên: Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Xem bài mới phần nồng độ mol. - Bảng nhóm 5 64 Bài 43: Pha chế dung dịch 1. Kiến thức: - Các bước tính toán, tiến hành pha chế dung dịch. 2. Kĩ năng: Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học. 1. Giáo viên: - Phiếu học tập. - Dụng cụ: Cân, cốc thủy tinh có chia vạch, ống đong, đũa thủy tinh - Hóa chất: H 2 O, CuSO 4 . 2. Học sinh: - Xem bài mới - 10 - [...]... tập 8 8 67 9 68 KHBM Hóa học 8 1 Kiến thức: - Các bước tính toán, tiến hành pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước 2 Kĩ năng: Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước 3 Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học 1 Kiến thức: - Khái niệm độ tan các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan - Ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ dd - Tính toán và... tính toán Ôn tập học 1 Kiến thức: kì II (tt) - Học sinh được ôn lại các khái niệm như dung dich, độ tan, dung dịch bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol 2 Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính theo phương trình hoá học có sử dụng đến nồng độ 3 Thái độ: - Nghiệm túc trong giờ học, cẩn thận trong tính toán Thi học kỳ 1 Kiến thức: II Kiểm tra đánh giá... - Rèn luyện kĩ năng tính toán theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol 3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học Bài thực 1 Kiến thức: hành - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thực hiện một số thí nghiệm sau: * Pha chế dung dịch (đường, natri clorua ) có nồng độ xác định * Pha loãng hai dung dịch trên để thu được dung dịch có nồng độ xác định 2 Kĩ năng: - Tính toán được lượng hoá chất cần... muỗng sắt - Hoá chất: Đường, muối ăn, nước cất 2 Học sinh: Mỗi tổ chuẩn bị đường, muối ăn 1 Giáo viên: - Phiếu học tập 2 Học sinh: Xem lại kiến thức trong chương IV,V Trường THCS Tây Sơn 10 69 11 70 KHBM Hóa học 8 - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng về các tính chất hoá học của oxi, hyđrô, nước - Rèn kỹ năng phân loại và gọi tên các hợp chất vô cơ - Bước đầu rèn luyện kỹ năng phân biệt một số . giải thích hiện tượng, viết PTHH - Tính toán theo phương trình hóa học. - 4 - Trường THCS Tây Sơn KHBM Hóa học 8 GV: Phạm Thế Huy - Phân biệt axit-bazơ-muối. Sơn KHBM Hóa học 8 GV: Phạm Thế Huy - Bảng nhóm 6 65 Bài 43: Pha chế dung dịch(tt) 1. Kiến thức: - Các bước tính toán, tiến hành pha loãng dung dịch theo

Ngày đăng: 30/11/2013, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan