Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

128 1K 1
Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ======== NGUYỄN THỊ KIM NHUNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - HỘI HUYỆN VIỆT YÊN TỈNH BẮC GIANG TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-2005) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ======== NGUYỄN THỊ KIM NHUNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - HỘI HUYỆN VIỆT YÊN TỈNH BẮC GIANG TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-2005) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Nguyễn Ngọc Cơ Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn sự dạy dỗ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn GS-TS Nguyễn Ngọc Cơ, người đã định hướng, trực tiếp hướng dẫn và đóng góp ý kiến cụ thể cho kết quả cuối cùng để em hoàn thành luận văn này. Cho phép em được gửi lời cảm ơn tới UBND tỉnh Bắc Giang, Huyện uỷ, UBND huyện Việt Yên, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên Môi trường, UBND các xã, các hộ gia đình, các chủ trang trại tại khu vực nghiên cứu đã cung cấp số liệu, thông tin giúp tôi hoàn thành luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn rằng, những hạn chế và thiếu sót trong luận văn là không tránh khỏi. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo cô giáo cùng toàn thể các bạn để luận văn này được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, ngày 27 tháng 9 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Kim Nhung S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn LI CAM OAN Tụi xin cam oan õy l cụng trỡnh nghiờn cu ca riờng tụi, di s hng dn ca GS-TS Nguyn Ngc C. Cỏc s liu, ti liu nờu ra trong lun vn l trung thc, m bo tớnh khỏch quan, khoa hc. Cỏc ti liu tham kho cú ngun gc xut x rừ rng. Thái Nguyên, ngày 27 tháng 9 năm 2010 Ngi cam oan Nguyn Th Kim Nhung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 1. CNXH (Chủ nghĩa hội) 2. HTX (Hợp tác xã) 3. UBND (Uỷ ban nhân dân) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 0 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài 4 3.1. Đối tượng nghiên cứu 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu . 4 3.3. Nhiệm vụ của đề tài . 5 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu . 5 4.1. Nguồn tư liệu . 5 4.2. Phương pháp nghiên cứu . 6 5. Đóng góp của luận văn . 6 6. Kết cấu luận văn . 6 Chương 1. KINH TẾ - HỘI HUYỆN VIỆT YÊN TRƯỚC KHI ĐỔI MỚI 7 1.1. Vài nét về huyện Việt Yên. 7 1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình. 7 1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên . . 9 1.2. Đặc điểm kinh tế - hội. 12 1.2.1. Đặc điểm kinh tế. 12 1.2.2. Đặc điểm hội. . 13 1.3. Tình hình kinh tế - hội huyện Việt Yên trước năm 1986. 15 1.3.1. Kinh tế. . 15 1.3.2 . hội 23 Chương 2. CHUYỂN BIẾN KINH TẾ HUYỆN VIỆT YÊN TỪ 1986 - 2005 30 2.1. Việt Yên trong thời kỳ đổi mới đất nước . 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.1. Bối cảnh lịch sử mới . 30 2.1.2. Đường lối đổi mới của Đảng và sự vận dụng của Đảng bộ Việt Yên 31 2.2. Chuyển biến kinh tế huyện Việt Yên từ 1986 đến 2005 . 34 2.2.1. Chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế . 34 2.2.2. Trong nông nghiệp - lâm nghiệp . 35 2.2.3. Về công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 52 2.2.4. Thương mại, dịch vụ, du lịch 58 2.2.5. Xây dựng cơ sở hạ tầng 61 Chương 3. CHUYỂN BIẾN HỘI HUYỆN VIỆT YÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2005 67 3.1. Về dân số - lao động - việc làm . 68 3.2. Công tác xoá đói, giảm nghèo . 75 3.3. Về Văn hoá, Giáo dục, Y tế . 87 3.4. Về vấn đề hội - an ninh quốc phòng 98 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 114 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Kinh tế - hộimối quan hệ biện chứng trong sự vận động và phát triển của mỗi quốc gia dân tộc. Bất cứ một quốc gia hay một chế độ chính trị hội nào thước đo trình độ phát triển của chúng đều dựa trên những thành tựu của nhiều yếu tố hợp thành, trong đó thành tựu kinh tế - hội giữ vai trò quan trọng. Vì vậy tất cả các quốc gia, dân tộc đều tìm cho mình một con đường phù hợp vươn lên trở thành một cường quốc về kinh tế, hội. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (1975) đã giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, cả nước quá độ lên CNXH. Chống trả quyết liệt CNXH, các thế lực thù địch đã tiến hành bao vây cấm vận một nước Việt Nam còn mang đầy mình vết thương chiến tranh cũ lại phải gồng mình gánh chịu vết thương mới do hai cuộc chiến tranh biên giới gây ra. Trong khi đó cả nước thực hiện nhiệm vụ chiến lược xây dựng XHCN với một xuất phát điểm thấp, trình độ tổ chức, quản lý hội còn nhiều hạn chế nên nửa đầu thập kỷ 80 ở thế kỷ XX, nền kinh tế hội Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Để thoát khỏi tình trạng đó Việt Nam cần phải có những bước đi mang tính đột phá. Đại hội VI của Đảng là mốc đánh dấu quan trọng có ý nghĩa bước ngoặt trong đổi mới tư duy, lý luận về kinh tế - hội. Đại hội xác định phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo. Trong sự phát triển chung của kinh tế quốc doanh, kinh tế địa phương được ví như tế bào sống của quốc gia. Vì vậy hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VI thực hiện một số nhiệm vụ quan trọng do Đại hội lần thứ VI đề ra là: Cần tăng cường chính sách trao đổi hàng hoá giữa nhà nước và nông dân, mọi quan hệ trao đổi hàng hoá giữa nhà nước với hợp tác theo nguyên tắc bình đẳng thuận mua vừa bán, bảo đảm củng cố liên minh công nông. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Như vậy, chiến lược phát triển kinh tế - hộiViệt Nam trong những năm qua có ý nghĩa rất quan trọng nên việc đầu tư phát triển kinh tế địa phương được Đảng xác định là nhiệm vụ hàng đầu, mang tính lâu dài và tất yếu trên bước đường xây dựng, phát triển đất nước. Thực tiễn cách mạng nước ta đã chỉ ra rằng không thành công trên lĩnh vực kinh tế thì không giữ được con đường quá độ lên chủ nghĩa hội. Để làm được điều đó chúng ta cần xác định rõ bước đi cho quá trình phát triển, việc nghiên cứu tình hình kinh tế, hội trong giai đoạn vừa qua. Huyện Việt Yên là một vùng quê có truyền thống lịch sử và văn hoá lâu đời. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử truyền thống ấy ngày càng được trân trọng và phát huy. Từ khi có Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân Việt Yên một lòng theo Đảng làm cách mạng. Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Đảng bộ và nhân dân Việt Yên đã cùng với cả nước đứng lên làm cuộc cách mạng tháng Tám thành công, tiến hành các cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc. Phát huy những truyền thống tốt đẹp đó, bước vào thời kỳ đổi mới Đảng bộ và nhân dân huyện Vịêt Yên đã tiếp nhận, vận dụng sáng tạo đường lối đổi mới của Đảng do Đại hội VI tháng 12/1986 của Đảng đề ra. Thực tiễn của hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Việt Yên đã có những chuyển biến quan trọng về kinh tế - hội. Sự chuyển biến đó đã khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng cũng như sự vận dụng một cách chủ động, sáng tạo đường lối của Đảng vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Yên, nhằm thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của Việt Yên nói riêng và Bắc Giang nói chung. Tuy công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - hộiViệt Yên trong thời kỳ đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn song vẫn còn những hạn chế cần phát huy được tiếp tục tổng kết rút kinh nghiệm nhằm đưa ra những giải pháp thích hợp để phát huy ưu điểm và khắc phục hạn chế. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề: “Chuyển biến kinh tế - hội huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang trong thời kỳ đổi mới (1986 – 2005)” làm đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay vấn đề kinh tế - hội cả nước nói chung, ở các địa phương nói riêng, không chỉ được các nhà lãnh đạo mà cả các nhà nghiên cứu khoa học tự nhiên và khoa học hội quan tâm. Vấn đề kinh tế - hội nói chung đã được đề cập tới trong các văn kiện của Đảng, từ văn kiện Đại hội lần thứ III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X. Trong những văn kiện đó vấn đề kinh tế - hội đã được nêu lên thành đường lối mang tính định hướng cho sự phát triển. Đáng chú ý trong đó là tài liệu: Đảng cộng sản Việt Nam ( 1991), Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - hội đến năm 2000 - Nxb ST, H. Tác giả Ngô Đình Giao ( 1998), Chuyển dịch cơ sở kinh tế theo hướng công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Những thông tin trên trang http:/Vietbao.vn/kinhte/nhìn lại nền kinh tế Việt Nam qua 20 năm đổi mới. Tác giả, Nguyễn Trọng Phúc ( 2000) trong cuốn “Một số kinh nghiệm của Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới”. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. Tác giả đã tổng kết một số chủ trương của Đảng và những thành tựu tiêu biểu mà chúng ta đã đạt được, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo. Về kinh tế - hội huyện Việt Yên, các văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIV, XV, XVI, XVII, XVIII, XIX và một số tài liệu khác đã đề cập đến. Năm 1996 ban thường vụ huyện uỷ đã cho xuất bản cuốn lịch sử Đảng bộ huyện Việt Yên. Cuốn sách đã trình bày một cách đầy đủ về quá trình ra [...]... Chương 1: Kinh tế hội huyện Việt Yên trước khi đổi mới Chương 2: Chuyển biến kinh tế huyện Việt Yên từ 1986 đến 2005 Chương 3: Chuyển biến hội huyện Việt Yên từ 1986 đến 2005 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Chương 1 KINH TẾ - HỘI HUYỆN VIỆT YÊN TRƯỚC KHI ĐỔI MỚI 1.1 Vài nét về huyện Việt Yên 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình Huyện Việt Yên thuộc... đấu tranh trong sự nghiệp cách mạng của Đảng bộ Việt Yên cũng như quá trình phát triển kinh tế hội ở địa phương từ năm 1945 - 1995 Các báo cáo hàng năm, báo cáo trong những nhiệm kỳ đại hội về tình hình kinh tế - hội của huyện Việt Yên từ năm 1986 đến năm 2005 của tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bắc Giang, huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Việt Yên là sự tổng kết tình hình kinh tế hội của tỉnh, của huyện Hệ... thống quá trình chuyển biến kinh tế hội của huyện Việt Yên trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2005 Việc tập hợp và xử lý các nguồn tư liệu, luận văn làm rõ những thành tựu cũng như hạn chế trong quá trình chuyển biến kinh tế - hội của huyện trong thời kỳ đổi mới Từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy thế mạnh của huyện trên lĩnh vực kinh tế - hội Luận văn còn... thành lập huyện Yên Việt thuộc phủ Bình Lỗ, bộ Bắc Giang Thời Lê, Yên Việt thuộc phủ Bắc Hà, trấn Kinh Bắc Đầu thời Minh Mệnh 1824, Yên Việt đổi thành Việt Yên [2, tr.5] Như vậy trong suốt quá trình hình thành và tồn tại Việt Yên được ghi nhận như một tế bào, một chỉnh thể thống nhất trong cộng đồng dân tộc Việt Nam Trải qua quá trình lịch sử, địa giới hành chính huyện Việt Yên cũng có những thay đổi Đến... về sự chuyển biến kinh tế hội của huyện Việt Yên trong thời kỳ đổi mới từ 1986 - 2005 Tuy nhiên những công trình trên đã giúp cho chúng tôi phương hướng tiếp cận để tiếp tục đi sâu nghiên cứu vấn đề mà chúng tôi đặt ra 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chuyển biến kinh tế hội của huyện Việt Yên trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2005... lịch sử, tình hình kinh tế hội của huyện Việt Yên từ năm 1986 đến năm 2005 Hai là: Từ việc nghiên cứu sự chuyển biến kinh tế hội của huyện Việt Yên từ 1986 đến năm 2005 chúng tôi rút ra những thành công và hạn chế trong lãnh đạo thực hiện đổi mới của Đảng Ba là: Từ những thành công và hạn chế rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất những kiến nghị thúc đẩy kinh tế hội của huyện ngày càng... kê tỉnhBắc (198 5-1 997) tỉnh Bắc Giang (1997 - 2005) và phòng thống kê huyện Việt Yên đã phản ánh tình hình kinh tế hội hàng năm Tuy nhiên những công trình còn mang tính chất thống kê Nhìn chung các công trình trên đây ở những khía cạnh khác nhau đã đề cập đến vấn đề kinh tế - hội của huyện Việt Yên nói riêng Song cho đến nay chưa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu về sự chuyển biến kinh. .. tỉnh Bắc Giang nằm giữa lưu vực sông Cầu và sông Thương, trong khoảng 1060,01’ - 1060,07’ kinh tuyến Đông, 210,16’ - 210,17’ vĩ tuyến Bắc, có diện tích 171,447km2 So với các huyện khác, Việt Yên có vị trí tương đối thuận lợi, trung tâm huyện cách thành phố Bắc Giang 12km Phía Bắc giáp huyện Tân Yên Phía Nam giáp thành phố Bắc Ninh Phía Đông giáp huyện Yên Dũng và thành phố Bắc Giang Phía Tây giáp huyện. .. và phát triển nông thôn, Sở văn hoá - thông tin, Sở giáo dục đào tạo, Sở tài nguyên môi trường, Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, phòng Thống kê huyện Việt Yên Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Giang, lịch sử Đảng bộ huyện Việt Yên và các bài viết đề cập đến tình hình kinh tế - hội của cả nước nói chung và của huyện Việt Yên nói riêng Ngoài ra chúng tôi còn đi khảo sát thực tế hỏi các nhân chứng lịch sử để bổ... hát ví, hát trống quân, diễn tuồng… kho tàng ca dao, tục ngữ của Việt Yên rất phong phú, phản ánh khá đầy đủ các mặt sinh hoạt kinh tế - hội 1.3 Tình hình kinh tế - hội huyện Việt Yên trước năm 1986 1.3.1 Kinh tế Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước hoàn toàn độc lập và thống nhất, cả nước bước sang một thời kỳ mới, Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương Đảng lần thứ 24 quyết định nhiệm . KIM NHUNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VIỆT YÊN TỈNH BẮC GIANG TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (198 6-2 005) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số. 1: Kinh tế xã hội huyện Việt Yên trước khi đổi mới. Chương 2: Chuyển biến kinh tế huyện Việt Yên từ 1986 đến 2005. Chương 3: Chuyển biến xã hội huyện Việt

Ngày đăng: 08/11/2012, 16:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu chế độ nhiệt độ trong năm - Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

Bảng 1.1.

Một số chỉ tiêu chế độ nhiệt độ trong năm Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.2: Diện tích và có cấu các loại đất - Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

Bảng 1.2.

Diện tích và có cấu các loại đất Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.4: Phát triển giáo dục 1977 -1980 - Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

Bảng 1.4.

Phát triển giáo dục 1977 -1980 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1.5: Phát triển giáo dục 1980-1985 - Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

Bảng 1.5.

Phát triển giáo dục 1980-1985 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tổng hợp công trình tưới, tiêu - Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

Bảng 2.2..

Tổng hợp công trình tưới, tiêu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.4. Số lượng máy móc thiết bị nông nghiệp chủ yếu - Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

Bảng 2.4..

Số lượng máy móc thiết bị nông nghiệp chủ yếu Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.5. Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây hàng năm - Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

Bảng 2.5..

Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây hàng năm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.9. Khối lượng một số sản phẩm công nghiệp 1996-2005 - Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

Bảng 2.9..

Khối lượng một số sản phẩm công nghiệp 1996-2005 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.10. Hệ thống chợ trên địa bàn huyện năm 2005 - Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

Bảng 2.10..

Hệ thống chợ trên địa bàn huyện năm 2005 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.11. Hệ thống các trạm bơm trên địa bàn huyện - Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

Bảng 2.11..

Hệ thống các trạm bơm trên địa bàn huyện Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.1. Dân số trung bình củahuyện Việt Yên - Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

Bảng 3.1..

Dân số trung bình củahuyện Việt Yên Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tổng hợp số liệu lao động xuất khẩu sang thị trường các nước trên thế giới giai đoạn 2002-2005  - Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

Bảng 3.3..

Tổng hợp số liệu lao động xuất khẩu sang thị trường các nước trên thế giới giai đoạn 2002-2005 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tỷ lệ % gia đình đạt mức năng lượng ở các vùng - Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

Bảng 3.4..

Tỷ lệ % gia đình đạt mức năng lượng ở các vùng Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.4. Số trường, phòng học, giáo viên và học sinh trên địa bàn huyện năm học 2001-2002, 2004-2005  - Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

Bảng 3.4..

Số trường, phòng học, giáo viên và học sinh trên địa bàn huyện năm học 2001-2002, 2004-2005 Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 3.5. Cơ sở y tế, giường bệnh và cán bộ y tế - Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

Bảng 3.5..

Cơ sở y tế, giường bệnh và cán bộ y tế Xem tại trang 104 của tài liệu.
Mô hình VAC xã Nghĩa Trung - Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện việt yên tỉnh bắc giang trong thời kỳ đổi mới (1986-2005)

h.

ình VAC xã Nghĩa Trung Xem tại trang 127 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan