Tài liệu KT kiềm - kiềm thổ - nhôm 2

4 332 0
Tài liệu KT kiềm - kiềm thổ - nhôm 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPCT KIỂM TRA HỆ SỐ 2_HK II TRƯỜNG PT THÁI BÌNH DƯƠNG NĂM HỌC 2010 – 2011 ------------- MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12 THPT Đề chính thức Thời gian làm bài: 60 phút, không kể phát đề (Đề thi có 04 trang) Họ, tên học sinh:……………………………………………… Lớp:………………………………………………… Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Để điều chế Na 2 CO 3 người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây? A. Cho sục khí CO 2 dư qua NaOH B. Nhiệt phân NaHCO 3 C. Cho dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 tác dụng với dung dịch NaCl Câu 2: Cho các dung dịch AlCl 3 , NaCl, MgCl 2 , FeSO 4 . Có thể dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó? A. dd NaOH B. dd AgNO 3 C. dd BaCl 2 D. dd HCl Câu 3: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Al(OH) 3 . Hiđroxxit có tính bazơ mạnh nhất là A. Al(OH) 3 B. NaOH C. Mg(OH) 2 D. Fe(OH) 3 Câu 4: Các hợp chất sau: CaO, CaCO 3 , CaSO 4 .2H 2 O, Ca(OH) 2 có tên lần lượt là: A. vôi sống, vôi tôi, thạch cao, đá vụn B. vôi tôi, đá vôi, thạch cao, vôi sống C. vôi sống, thạch cao, đá vôi, vôi tôi D. vôi sống, đá vôi, thạch cao, vôi tôi Câu 5: Hợp chất nào không phải là hợp chất lưỡng tính? A. NaHCO 3 B. Al 2 O 3 C. Al(OH) 3 D. CaO Câu 6: Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dd Al 2 (SO 4 ) 3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào? A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch. B. Na tan. Kim loại Al bám trên bề mặt Na. C. Na tan, có bọt khí thoát, xuất hiện kết tủa keo trong dung dịch. D. Na tan, có bọt khí thoát, xuất hiện kết tủa keo, sau đó tan dần ra. Câu 7: Nhận định không đúng: A. Các kim loại kiềm rất dễ bị oxi hóa. B. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính khử của các kim loại kiềm giảm dần C. Trong cùng một chu kỳ bán kính nguyên tử kim loại kiềm lớn nhất, số electron ngoài cùng ít nhất nên kim loại kiềm có tính khử lớn nhất D. Các kim loại kiềm đều mềm, nhẹ và nhiệt độ nóng chảy thấp. Câu 8: Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO 4 và dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 . Cả hai thí nghiệm có điểm giống nhau là? A. Có khí không màu mùi khai B. Có kết tủa màu xanh lẫn với kết tủa màu trắng C. Có khí không màu và nhẹ hơn không khí. D. Tạo thành kết tủa sau phản ứng Câu 9: Để làm mềm nước cứng tạm thời, có thể dùng phương pháp sau: A. Cho tác dụng với NaCl B. Tác dụng với Ca(OH) 2 vừa đủ C. Đun nóng nước D. B và C đều đúng Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn 3,5g một muối cabonat kim loại hoá trị 2 được 1,96g chất rắn. Muối cacbonat của kim loại đã dùng là: A. MgCO 3 B. BaCO 3 C. CaCO 3 D. FeCO 3 Câu 11: Dung dịch nào sau đây có thể hoà tan được CaCO 3 A. CuCl 2 B. Na 2 SO 4 C. Ca(HCO 3 ) 2 D. Nước có chứa khí CO 2 Câu 12: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng A. Nhôm bị oxi hóa tạo nhôm oxit khi đun nóng trong không khí B. Ion nhôm bị khử tạo nhôm kim loại ở catot bình điện phân khi điện phân nhôm oxit nóng chảy C. Nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi oxit kim loại ở nhiệt độ cao D. Nhôm đẩy được các kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối Câu 13: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch A. Al(NO 3 ) 3 và Na 2 CO 3 B. HNO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 C. NaAlO 2 và NaOH D. NaCl và AgNO 3 Câu 14: Cho các chất rắn: Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Mg, Ca , MgO. Dãy chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư? A. Al 2 O 3 , Mg, Ca, MgO B. Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Ca C. Al, Al 2 O 3 , Ca, MgO D. Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Ca, Mg Câu 15: Các kim loại nào sau đây tan hết khi ngâm trong axit H 2 SO 4 đặc nguội A. Al, Fe B. Fe, Cu C. Al, Cu D. Cu, Ag Câu 16: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A. dung dịch HCl, dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội, dung dịch NaOH B. dung dịch H 2 SO 4 loãng, dung dịch AgNO 3 , dung dịch Ba(OH) 2 C. dung dịch Mg(NO 3 ) 2 , dung dịch CuSO 4 , dung dịch KOH D. dung dịch ZnSO 4 , dung dịch NaAlO 2 , dung dịch NH 3 Câu 17: Các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh vừa tác dụng với dung dịch bazơ mạnh? A. Al 2 O 3 , Al, Mg B. Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , NaHCO 3 C. Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 D. CuO.Al, ZnO, FeO Câu 18: Nhôm kim loại nguyên chất không tan trong nước là do… A. Al tác dụng với nước tạo ra Al(OH) 3 không tan trên bề mặt, ngăn cản phản ứng B. Al tác dụng với nước tạo ra Al 2 O 3 không tan trên bề mặt, ngăn cản phản ứng C. Trên bề mặt nhôm có lớp oxit bền vững bảo vệ D. Nhôm không có khả năng phản ứng với nước Câu 19: Cho 1,75 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, thu được 1,12 lít khí H 2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan là? A. 5g B. 5,3g C. 5,2g D. 5,5g Câu 20: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl 3 thì xuất hiện A. kết tủa màu nâu đỏ. B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dẩn sang màu nâu đỏ. C. kết tủa màu trắng hơi xanh. D. kết tủa màu xanh lam. Câu 21: Để phân biệt dung dịch AlCl 3 và dung dịch MgCl 2 người ta dùng lượng dư dung dịch A. KCl B. KOH C. KNO 3 D. K 2 SO 4 Câu 22: Trong nhóm IIA theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì kết luận sai là: A. Bán kính nguyên tử tăng dần B. Năng lượng ion hóa giảm dần C. Khối lượng riêng tăng dần D. Độ âm điện giảm dần Câu 23: Cho 224,0 ml khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết trong 100,0 ml dung dịch KOH 0,200M. Khối lượng của muối tạo thành là: A. 1,38 gam B. 2gam C. 1gam D. 1,67 gam Câu 24: Cho các phương trình hóa học sau: (1) 2Al + 6H 2 O → 2Al(OH) 3 + 3H 2 (2) Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O (3) Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O (4) 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 Câu 25: Thứ tự phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho mẫu nhôm để lâu trong không khí vào dung dịch NaOH dư là: A. (2), (1), (3) B. (1), (2), (3) C. (1), (3), (2) D. (4) Câu 26: Trong phản ứng: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 +NO +H 2 O số phân tử HNO 3 bị khử và số phân tử tạo muối nitrat là A. 3 và 2 B. 1 và 3 C. 4 và 3 D. 3 và 4 Câu 27: Có 4 chất bột: CaCO 3 , Na 2 CO 3 , BaSO 4 , Na 2 SO 4 Có thể dùng cặp hóa chất nào sau đây để phân biệt? A. H 2 O và dung dịch BaCl 2 B. Dung dịch HCl và H 2 O C. H 2 O và NaOH D. H 2 O và dung dịch NaCl Câu 28: Muối vừa tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra , vừa tác dụng với dung dịch NaOH có kết tủa là? A. (NH 4 ) 2 CO 3 B. Ca(HCO 3 ) 2 C. NaHCO 3 D.Na 2 CO 3 Câu 29: Điện phân một muối kim loại M nóng chảy với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 2 giờ, người ta thu được ở catot 0,373 mol kim loại M. Số oxi hóa của kim loại M trong muối là: A. +4 B. +2 C. +1 D. +3 Câu 30: Nguyên tử 39 X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . Hạt nhân nguyên tử X có số nơtron và proton lần lượt là : A. 19 ; 0 B. 19 ; 20 C. 20 ; 19 D. 19 ; 19 Câu 31: Hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của 2 kim loại hóa trị II . Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp X thu được 3,36 lit khí (đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot. Khối lượng m là: A. 2,2 gam B. 4,4 gam C. 3,4 gam D. 6 gam Câu 32: Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra là? A. Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì. B. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. C. Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO 2 dư. D. Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng. Câu 33: Chọn câu sai: A. Nhôm có kiểu cấu tạo kiểu mạng lập phương tâm diện. B. Nhôm là kim loại nhẹ, có màu trắng bạc, dễ kéo sợi và dát mỏng. C. Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. D. Nhôm có tính khử mạnh , mạnh hơn tính khử của Mg. Câu 34: Người ta dùng phèn chua làm trong nước là vì? A. Phèn chua có tính oxy hóa mạnh nên oxy hóa được các chất bẩn trong nước. B. Phèn chua có tính khử mạnh nên khử được các chất bẩn trong nước. C. Phèn chua tan trong nước tạo k ế t t ủa keo hấp phụ các ch ấ t bẩn trong n ư ớ c. D. Phèn chua tan trong nước tạo ra môi trường axit nên hòa tan được các chất bẩn có trong nước. Câu 35: Trong quá trình điện phân NaCl nóng chảy, phản ứng nào xảy ra ở điện cực dương (anot)? A. Ion Cl - bị khử. B. Ion Cl - bị ôxi hóa. C. Ion Na + bị ôxi hóa. D. Ion Na + bị khử. Câu 36: Cho phản ứng: 2Al + 2H 2 O + 2NaOH → 2NaAlO 2 + 3H 2 . Câu 37: Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất ôxi hóa trong phản ứng này là A. Al. B. H 2 O. C. NaOH. D. NaAlO 2 . Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al và Al 2 O 3 trong dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng nhôm trong hỗn hợp là A. 54% B. 48% C. 52% D.46% Câu 39: Nhận định sai về muối NaHCO 3 và Na 2 CO 3 là: A. Hai muối đều phân li trong nước thành các ion B. NaHCO 3 bị phân hủy bởi nhiệt còn Na 2 CO 3 thì không C. Tính bazơ của dung dịch NaHCO 3 mạnh hơn dung dịch Na 2 CO 3 (cùng nồng độ) D. Cả hai muối đều cùng phản được với dung dịch axit mạnh Câu 40: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe 3 O 4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với Fe 2 O 3 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H 2 SO 4 đặc,nóng. ---H T---Ế TR L I (đi n các ch cái A, B, C ho c D vào câu tr l i)Ả Ờ ề ữ ặ ả ờ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Cho C = 12, O = 16, Al = 27, Na = 23, K = 39, Li = 7, Mg = 24, Cu = 64, Fe = 56, Ba = 137, Rb = 85,5, Sr = 88, N = 14, Cs = 133 . VÀ ĐÀO TẠO TPCT KIỂM TRA HỆ SỐ 2_ HK II TRƯỜNG PT THÁI BÌNH DƯƠNG NĂM HỌC 20 10 – 20 11 -- -- - -- - -- - -- MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12 THPT Đề chính thức Thời gian làm. đặc,nóng. -- -H T -- - Ế TR L I (đi n các ch cái A, B, C ho c D vào câu tr l i)Ả Ờ ề ữ ặ ả ờ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27

Ngày đăng: 30/11/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan