Bài giảng bài giảng hóa học 9

17 428 0
Bài giảng bài giảng hóa học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M¤N HãA HäC M¤N HãA HäC líp líp 9B 9B KÍNH CHÀO QUÝ TH Y Ầ CÔ VỀ THĂM LỚP - DỰ GiỜ KIỂM TRA BÀI CŨ Cho các hợp chất vô cơ sau: CaO, HCl, Na 2 CO 3 , NaOH, H 2 SO 4 , SO 2 , MgCl 2 , Fe 2 O 3 , KNO 3 , Cu(OH) 2 . Hãy chỉ ra đâu là oxit, axit, bazơ, muối ? Oxit Oxit Axit Axit Baz¬ Baz¬ Muèi Muèi CaO SO 2 Fe 2 O 3 HCl H 2 SO 4 NaOH Cu(OH) 2 Na 2 CO 3 MgCl 2 KNO 3  HiÓu ®­îc mèi quan hÖ gi÷a c¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬.  ViÕt ®­îc ph­¬ng tr×nh ho¸ häc biÓu diÔn mèi quan hÖ ®ã. Tiết 17 Tiết 17 Mục tiêu tiết học: Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2010 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết 17 I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: - Điền vào ô trống các loại hợp chất vô cơ cho phù hợp trong sơ đồ dưới đây ? Bazơ oxit bazơ Axit oxit axit Muối MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết 17 I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: - Điền vào ô trống các loại hợp chất vô cơ cho phù hợp trong sơ đồ dưới đây ? Bazơ oxit bazơ Axit oxit axit Muối MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết 17 I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Bazơ oxit bazơ Axit oxit axit Muối Nhiệt phân hủy + H 2 O + Oxit axit + Axit + Oxit bazơ + Bazơ + H 2 O + Oxit axit + Axit + Muối + Bazơ + Axit + Kim loại + Oxit bazơ + Bazơ + Muối (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Từ muối  oxit axit: Từ muối  oxit bazơ: CaCO 3  CaO + CO 2 : t 0 NaHCO 3  Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O 2 t 0 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết 17 I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: II. Những phản ứng hóa học minh họa: I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: (1) Oxit bazơ + (Oxit axit, Axit)  Muối (1) CaO + CO 2  CaCO 3 MgO + H 2 SO 4  MgSO 4 + H 2 O (2) Oxit axit + (Oxit bazơ, Bazơ)  Muối (2) SO 2 + 2NaOH  Na 2 SO 3 + H 2 O SO 2 + NaOH  NaHSO 3 (3) Oxit bazơ + H 2 O  Bazơ (3) Na 2 O + H 2 O  2NaOH (4) Bazơ (không tan)  Oxit bazơ + H 2 O (5) P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 (5) Oxit axit + H 2 O  Axit t 0 (4) 2Fe(OH) 3  Fe 2 O 3 + 3H 2 O t 0 (6) Bazơ + (Oxit axit, Axit, Muối)  Muối (6) Cu(OH) 2 + 2HCl  CuCl 2 + 2H 2 O (7) Muối + ( Bazơ )  Muối (7) 2KOH + CuSO 4  K 2 SO 4 + Cu(OH) 2 (8) Muối + (Axit)  Muối KOH + NH 4 Cl  KCl + NH 3 + H 2 O (8) BaCl 2 + H 2 SO 4  BaSO 4 + 2HCl CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2 + H 2 O (9) Axit + (Kloại, Oxit bazơ, Bazơ, Muối)  Muối (9) H 2 SO 4 (loãng) + Fe  FeSO 4 + H 2 6HCl + Al 2 O 3  2AlCl 3 + 3H 2 O Tiết 17 I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: II. Những phản ứng hóa học minh họa: Bài tập 2/41 (SGK): III. Luyện tập: Bài tập 2/41 (SGK): a) Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng xảy ra, dấu (0) nếu không có phản ứng: NaOH HCl H 2 SO 4 CuSO 4 HCl Ba(OH) 2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ b) Viết các phương trình hóa học (nếu có). x o o x o o o x x NaOH + CuSO 4  Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 2 HCl + NaOH  NaCl + H 2 O Ba(OH) 2 + HCl  BaCl 2 + H 2 O 2 2 Ba(OH) 2 + H 2 SO 4  BaSO 4 + H 2 O 2 THẢO LUẬN NHÓM Tiết 17 I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: II. Những phản ứng hóa học minh họa: Bài tập 3/41 (SGK): III. Luyện tập: Bài tập 2/41 (SGK): Viết các phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài tập 3/41 (SGK): a) FeCl 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 (1) (2) Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 (3) (4) (5)(6) (1) Fe 2 (SO 4 ) 3 + BaCl 2  BaSO 4 + FeCl 3 (2) FeCl 3 + KOH  KCl + Fe(OH) 3 (3) Fe 2 (SO 4 ) 3 + KOH  K 2 SO 4 + Fe(OH) 3 (4) Fe(OH) 3 + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O (5) Fe(OH) 3  Fe 2 O 3 + H 2 O (6) Fe 2 O 3 + H 2 SO 4(l)  Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 2 3 3 3 3 3 2 6 6 2 t 0 2 3 3 3 3 THẢO LUẬN NHÓM Các nhóm thực hiện dãy chuyển hóa tương ứng theo số thứ tự của nhóm mình. Tiết 17 I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: II. Những phản ứng hóa học minh họa: Bài tập 4: III. Luyện tập: Bài tập 2/41 (SGK): MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài tập 3/41 (SGK): THẢO LUẬN NHÓM Có những chất CuSO 4 , CuO, Cu(OH) 2 , Cu, CuCl 2 . Bài tập 4: a) Dựa mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học. b) Viết các phương trình hóa học cho dãy chuyển đổi hóa học trên. a) Một số dãy chuyển đổi hóa học: * CuCl 2  Cu(OH) 2  CuO  Cu  CuSO 4 CuCl 2 + 2KOH  Cu(OH) 2 + 2KCl Cu(OH) 2  CuO + H 2 O CuO + H 2  Cu + H 2 O Cu + 2H 2 SO 4(đặc)  CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O * Cu  CuO  CuSO 4  CuCl 2  Cu(OH) 2 * Cu  CuCl 2  Cu(OH) 2  CuO  CuSO 4 t 0 t 0 2Cu + O 2  2CuO CuO + H 2 SO 4  CuSO 4 + H 2 O CuSO 4 + BaCl 2  BaSO 4 + CuCl 2 CuCl 2 + 2KOH  Cu(OH) 2 + 2KCl t 0 Cu + Cl 2  CuCl 2 CuCl 2 + 2KOH  Cu(OH) 2 + 2KCl Cu(OH) 2  CuO + H 2 O CuO + H 2 SO 4  CuSO 4 + H 2 O t 0 t 0 b) Các PTHH minh họa: [...]... VÔ CƠ I Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Bài tập 5: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, BaCl2, NaOH, H2SO4, Na2SO4 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên Viết PTHH minh họa? Hướng dẫn cách làm: II Những phản ứng hóa học minh họa: III Luyện tập: Bài tập 2/41 (SGK): Bài tập 3/41 (SGK): Bài tập 4: Bài tập 5: •Trích mỗi lọ một ít cho vào 5 ống nghiệm... vào mỗi ống nghiệm ở hai nhóm Axit HCl H2SO4 dd HCl dd H2SO4 Muối BaCl2 Na2SO4 dd BaCl2 dd Na2SO4 DẶN DÒ - Làm các bài tập 1, 3.b và 4 trang 41 (SGK) - Ôn tập các kiến thức về hợp chất vô cơ tiết sau luyện tập CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN ÁI HẸN GẶP LẠI ! KIỂM TRA BÀI CŨ CaO HCl Na2CO, NaOH 1) Cho các hợp chất vô cơ sau: CaO , HCl , Na2CO3 3 NaOH, H SO SO MgCl Fe2 3 , KNO Cu(OH) . Những phản ứng hóa học minh họa: Bài tập 3/41 (SGK): III. Luyện tập: Bài tập 2/41 (SGK): Viết các phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau: MỐI. CuCl 2 . Bài tập 4: a) Dựa mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học. b) Viết các phương trình hóa học cho dãy

Ngày đăng: 30/11/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan