Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

5 515 0
Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

8 loài động vật không xương sống ở nước xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới - 5/3/2006 8h:57 1. Sao biển Nam Thái Bình Dương - Asterias amurensis A. amurensis là một loài động vật không xương sống ở biển nguồn gốc từ Trung Quốc, Triều Tiên, Nga và Nhật Bản. Loài sao biển này đã và đang lan tràn sang vùng Bắc Mỹ và Úc gây ra tác động nghiêm trọng đến quần thể các loài động vật nhuyễn thể bản địa. Tại những nơi mật độ loài sao biển này cao hầu hết các loài hai mảnh vỏ và các loài động vật không xương sống sống bám hoặc cố định đều bị loại trừ. (Ảnh: afsc.noaa) 2. Cua xanh Carcinus maenas Loài cua xanh nguồn gốc từ Châu Âu và Bắc Phi. Cua xanh đã được du nhập vào Mỹ, Úc và Nam Phi. Cua xanh là một loài ăn thịt phàm ăn thành phần thức ăn bao gồm các loài thân mềm hai mảnh vỏ đặc biệt là trai. Tại những nơi du nhập của xanh gây ra hiện tượng suy giảm số lượng của các loài cua khác và các loài thân mềm hai mảnh vỏ. (Ảnh: tmu.uit.no) 3. Giáp xác Cercopagis pengoi Cercopagis pengoi là loài giáp xác nhỏ nguồn gốc tử các vùng biển Caspian, Azov và Ả rập. Loài giáp xác này đã xâm nhập vào biển Baltic, Vịnh Riga, Phần Lan và Ngũ Đại hồ. Ở đây chúng đã sinh sôi rất mạnh và cạnh tranh về thức ăn với cá, vì là loài giáp xác ăn thịt nhiều động vật thuỷ sinh nó làm tăng hiện tượng phì dưỡng. (Ảnh: bioresurs) 4. Trai vằn - Dreissena polymorpha Trai vằn nguồn gốc từ Biển Caspy và Biển Đen. Hiện nay chúng đã xâm nhập và thích nghi phát triển ở Anh, Tây Âu, Canađa và Mỹ. Trai vằn cạnh tranh với động vật nổi về thức ăn và do đó ảnh hưởng tới lưới thức ăn tự nhiên. Chúng còn gây ảnh hưởng đến các chức năng sinh thái của các loài thân mềm bản địa và gây ra tổn thất lớn về kinh tế. (Ảnh: starfish) 5. Cua khe di cư - Eriocheir sinensis Cua khe di cư nguồn gốc từ Châu Á đã góp phần làm tuyệt chủng các loài động vật không xương sống bản địa ở nhiều nơi, chúng làm biến đổi môi trường sống bằng các hoạt động đào hang và gây tổn thất 100000 đô la mỗi năm cho một số ngành công nghiệp (nghề cá và cá cảnh). (Ảnh: jjphoto) 6. Sứa Lược Leidyi - Mnemiopsis leidyi Sứa Lược Leidyi là loài bản địa thuộc vùng tây Atlantic, tuy nhiên sự bùng nổ số lượng quần thể của chúng ở vùng Biển Đen đã dẫn đến sự thay đổi rất lớn đối với cấu trúc hệ sinh thái ở đây do chúng ăn thịt cá con. Ngoài ra chúng cũng ăn thịt cả các loài thân mềm sống nổi và ấu trùng các loài động vật giáp xác. (Ảnh: infovek) 7. Trai Địa Trung hải - Mytilus galloprovincialis Trai địa trung hải xâm nhập vào Nam Châu Phi và đang cạnh tranh thế chỗ các loài trai đen và nâu bản địa. Đôi lúc Trai Địa Trung Hải còn được gọi là trai xanh và dễ bị nhầm lẫn với loài Mytillus edilus. Đây là một loài được du nhập vào Hawaii và nhiều nơi khác thuộc Mỹ. (Ảnh: aquamuseum) 8. Trai Trung Hoa - Potamocorbula amurensis Trai Trung Hoa nguồn gốc ở Nhật Bản, Trung Quốc và Triều Tiên, được du nhập vào Mỹ và gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường nước ở đây do chúng đã cạnh tranh thế thế được vị trí của các quần xã sinh vật đáy bản địa cũng như tiêu diệt quần xã thực vật nổi. (Ảnh: marine.csiro) (Những loài không trong danh sách không nghĩa là kém nguy hiểm hơn) . 8 loài động vật không xương sống ở nước xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới - 5/3/2006 8h:57 1. Sao biển Nam Thái Bình. Úc gây ra tác động nghiêm trọng đến quần thể các loài động vật nhuyễn thể bản địa. Tại những nơi có mật độ loài sao biển này cao hầu hết các loài hai mảnh

Ngày đăng: 30/11/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

Qua việc tìm hiểu một số mô hình đánh giá tổng hợp ĐKTN và TNTN cho các vùng  lãnh  thổ khác  nhau  của Mukhina, Marinhich  A.M,  Sisenko P.G  và  nhiều  người khác, trên cơ sở mô hình của tác giả Phạm Hoàng Hải trong đánh giá cảnh  quan nhằm sử dụng hợp  - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

ua.

việc tìm hiểu một số mô hình đánh giá tổng hợp ĐKTN và TNTN cho các vùng lãnh thổ khác nhau của Mukhina, Marinhich A.M, Sisenko P.G và nhiều người khác, trên cơ sở mô hình của tác giả Phạm Hoàng Hải trong đánh giá cảnh quan nhằm sử dụng hợp Xem tại trang 42 của tài liệu.
Dạng địa hình theo nguồn gốc và tuổi - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

ng.

địa hình theo nguồn gốc và tuổi Xem tại trang 57 của tài liệu.
Độ dài mùa nóng cũng giảm theo độ cao địa hình, đến độ cao khoảng 800- 800-900m mùa nóng hầu như không còn nữa [21, 39] - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

d.

ài mùa nóng cũng giảm theo độ cao địa hình, đến độ cao khoảng 800- 800-900m mùa nóng hầu như không còn nữa [21, 39] Xem tại trang 59 của tài liệu.
-Do địa hình chi phối vì vậy ở Quảng Bình hướng gió thịnh hành không đồng nhất trên lãnh thổ - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

o.

địa hình chi phối vì vậy ở Quảng Bình hướng gió thịnh hành không đồng nhất trên lãnh thổ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.5. Diện tích, dân số và mật độ dân dân cư năm 2010 - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

Bảng 2.5..

Diện tích, dân số và mật độ dân dân cư năm 2010 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.2. Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Quảng Bình - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

Bảng 3.2..

Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Quảng Bình Xem tại trang 105 của tài liệu.
+ Địa hình: Độ dốc địa hình, các dạng địa hình (đồi núi cao, thấp, thung lũng, đồng bằng) là nhân tố ảnh hưởng đến xói mòn, rửa trôi đất đai - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

a.

hình: Độ dốc địa hình, các dạng địa hình (đồi núi cao, thấp, thung lũng, đồng bằng) là nhân tố ảnh hưởng đến xói mòn, rửa trôi đất đai Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 4.3. Bảng chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển rừng phòng hộ ven biển - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

Bảng 4.3..

Bảng chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển rừng phòng hộ ven biển Xem tại trang 133 của tài liệu.
Bảng 4.4. Bảng chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển rừng đặc dụng (bảo tồn) - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

Bảng 4.4..

Bảng chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển rừng đặc dụng (bảo tồn) Xem tại trang 134 của tài liệu.
+ Địa hình: Dạng địa hình, độ dốc là yếu tố vừa quyết định đến điều kiện sản xuất, khai thác; vừa là yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển rừng nói  chung. - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

a.

hình: Dạng địa hình, độ dốc là yếu tố vừa quyết định đến điều kiện sản xuất, khai thác; vừa là yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển rừng nói chung Xem tại trang 135 của tài liệu.
Bảng 4.6. Bảng chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển cây lâu năm (cây Cao su ) - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

Bảng 4.6..

Bảng chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển cây lâu năm (cây Cao su ) Xem tại trang 137 của tài liệu.
Bảng 4.7. Bảng chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển cây trồng hàng năm - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

Bảng 4.7..

Bảng chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển cây trồng hàng năm Xem tại trang 138 của tài liệu.
Bảng 4.8. Bảng chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích trồng Lúa - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

Bảng 4.8..

Bảng chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích trồng Lúa Xem tại trang 139 của tài liệu.
Bảng 4.10. Bảng chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích Phát triển du lịch - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

Bảng 4.10..

Bảng chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích Phát triển du lịch Xem tại trang 141 của tài liệu.
Bảng 4.12. Tổng hợp kết quả đánh giá riêng cho từng mục đích sử dụng - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

Bảng 4.12..

Tổng hợp kết quả đánh giá riêng cho từng mục đích sử dụng Xem tại trang 142 của tài liệu.
Căn cứ vào kết quả phân hạng thích nghi được trình bày trong các bảng ở phần phụ lụcgồm 9 bảng, kết quả tổng hợp như sau: - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

n.

cứ vào kết quả phân hạng thích nghi được trình bày trong các bảng ở phần phụ lụcgồm 9 bảng, kết quả tổng hợp như sau: Xem tại trang 142 của tài liệu.
Bảng 4.13. Cơ cấu sử dụng đất Quảng Bình (2007-2010) - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

Bảng 4.13..

Cơ cấu sử dụng đất Quảng Bình (2007-2010) Xem tại trang 156 của tài liệu.
Bảng 4.14. Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Bình (2007-2010) - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

Bảng 4.14..

Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Bình (2007-2010) Xem tại trang 157 của tài liệu.
Bảng 4.15. Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp Quảng Bình (2007-2010) - Bài giảng 8 loài động vật có nguy cơ bị xâm hại

Bảng 4.15..

Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp Quảng Bình (2007-2010) Xem tại trang 158 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan