tröôøng thcs taân thaønh ñeà 2 a lyù thuyeát 3ñ caâu 1 moát cuûa daáu hieäu laø gì 05ñ caâu 2 baäc cuûa ña thöùc laø gì 05ñ caâu 3 ñeå coäng hay tröø caùc ñôn thöùc ñoàng daïng ta laøm nhö t

10 7 0
tröôøng thcs taân thaønh ñeà 2 a lyù thuyeát 3ñ caâu 1 moát cuûa daáu hieäu laø gì 05ñ caâu 2 baäc cuûa ña thöùc laø gì 05ñ caâu 3 ñeå coäng hay tröø caùc ñôn thöùc ñoàng daïng ta laøm nhö t

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Goïi I laø giao ñieåm cuûa hai ñoaïn thaúng AD vaø BC... Chứng minh EK= EC..[r]

(1)

ĐỀ 2:

A Lý thuyết (3đ)

Câu 1: Mốt dấu hiệu gì? (0,5đ) Câu 2: Bậc đa thức gì? (0,5đ)

Câu 3: Để cộng hay trừ đơn thức đồng dạng ta làm nào? (0,5đ) Câu 4: (0,5đ) Nêu lại định lí cạnh đối diện với góc lớn hơn?

Câu 5: (0,5đ) Nêu lại hệ bất đẳng thức tam giác?

Câu 6: Nêu lại định lí tính chất ba đường trung tuyến tam giác (0,5đ) B Bài tập (7đ)

Câu 7: (1đ) Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9x x = -1 x =

3  Câu 8: (2đ) Cho hai đa thức:

M = x2 + 2x +3x3- -8 N = -4x2 - 5x - x2 - 12 Tính : a/ M + N

b/ M - N

Câu 9: (1đ) Tìm nghiệm đa thức Q(x) = 6x + 12

Câu 10: (3d) Cho xOy khác góc bẹt Trên tia Ox lấy hai điểm A B, tia Oy lấy hai điểm C D cho OA = OC; OB = OD Gọi I giao điểm hai đoạn thẳng AD BC

Chứng minh rằng: a/ BC = AD

b/ IA = IC; IB = ID ĐỀ 2:

C Lý thuyết (3đ)

Câu 1: Mốt dấu hiệu gì? (0,5đ) Câu 2: Bậc đa thức gì? (0,5đ)

Câu 3: Để cộng hay trừ đơn thức đồng dạng ta làm nào? (0,5đ) Câu 4: (0,5đ) Nêu lại định lí cạnh đối diện với góc lớn hơn?

Câu 5: (0,5đ) Nêu lại hệ bất đẳng thức tam giác?

Câu 6: Nêu lại định lí tính chất ba đường trung tuyến tam giác (0,5đ) D Bài tập (7đ)

Câu 7: (1đ) Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9x x = -1 x =

3  Câu 8: (2đ) Cho hai đa thức:

M = 5x2 + 7x - 2x3 +9 N = 6x2 - 2x - 7x3 - 12 Tính : a/ M + N

b/ M - N

Câu 9: (1đ) Tìm nghiệm đa thức Q(x) = 6x + 12

Câu 10: (3d) Cho xOy khác góc bẹt Trên tia Ox lấy hai điểm A B, tia Oy lấy hai điểm C D cho OA = OC; OB = OD Gọi I giao điểm hai đoạn thẳng AD BC

Chứng minh rằng: a/ BC = AD

b/ IA = IC; IB = ID

(2)

Môn: TOÁN (Khối 7)

Thời gian: 90 phút (Thời gian làm bài) A/LÍ THUYẾT: (3diểm)

CÂU 1: Phát biểu định nghĩa về đơn thức Cho ba ví dụ về đơn thức và cho biết bậc của từng đơn thức (1đ)

CÂU 2: Phát biểu định lí về cạnh đối diện với góc lớn (0.5đ)

CÂU 3: Phát biểu định lí py-ta-go (0.5đ)

Áp dụng: Dựa vào định lí py-ta-go tính độ dài cạnh BC của tam giác sau: (1đ)

3

B/ BÀI TẬP: (7điểm)

CÂU 4: Số cân nặng của 20 học sinh (tính tròn đến kg) một lớp được ghi lại sau: 31 28 32 36 30 32 32 36 28 31 32 31 30 32 32 31 45 31 30 28 a/ Dấu hiệu ở là gì? (0.5đ

b/ Lập bảng tần số (0.5đ)

c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu (1đ)

CÂU 5: Tính giá trị của biểu thức 2x2 + x - 1, tại x = và x = 1

3 (1

đ)

CÂU 6: Cho P = 2x3 – 3x2 + x -

Q = x3 – 8x + 1

Tính: a/ P + Q (0.5đ)

b/ P - Q (0.5đ)

CÂU 7: Cho xOy khác góc bẹt Trên tia Ox laáy hai điểm A B, tia Oy laáy hai điểm C

D cho OA = OC; OB = OD Gọi I giao điểm hai đoạn thaúng AD BC Chứng minh rằng: a/ BC = AD

b/ IA = IC; IB = ID ĐÁP ÁN

A/ LÍ THUYẾT:

CÂU 1: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến (0.5đ)

Ví du: Tuỳ học sinh (0.5đ)

CÂU 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn là cạnh lớn (0.5đ)

B

(3)

CÂU 3: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông (0.5đ)

Áp dụng: BC2 = AB2 + AC2 (0.5đ)

= 32 +42

= + 16 = 25

 BC = (0.5đ)

CÂU 4: a/ Dấu hiệu: Số cân nặng của 20 học sinh (0.5đ)

b/ Bảng tần số (0.5đ)

Số cân(x) 28 30 31 32 36 45 Tần số(n) 3 c/ Số trung bình cộng là:

548 27, 20

x  (0.5đ)

Mốt của dấu hiệu là: M0 = 32 (0.5đ)

CÂU 5: * Thay x = vào biểu thức 2x2 + x – 1

Ta có: 22 + – = (0.25đ)

Vậy: là giá trị của biểu thức 2x2 + x – tại x = (0.25đ)

* Thay

x vào biểu thức 2x2 + x – Ta có:

2

1 1 2

2 1

3 9 9

    

         

 

  (0.25

đ)

Vậy: 

là giá trị của biểu thức 2x2 + x – tại

3

x (0.25đ) CÂU 6: a/ 2x3 – 3x2 + x -

+ X3 - 8x +1

3x3 – 3x2 – 7x – (0.5đ)

b/ / 2x3 – 3x2 + x -

- X3 - 8x +1

x3 – 3x2 + 9x – (0.5đ)

CÂU 7:

(0.5đ)

GT XOY 1800

 , A,B  Ox, C,D Oy

OC = OA, OD = OB, AD  BC = E (0.25đ)

KL a/ AD = BC

b/ IA = IC, IB = ID (0.25đ)

(4)

Chứng minh a/ Xét OAD và OCB

có: OA = OC (gt) O chung OD = OB (gt)

Do đó: OAD = OCB (c-g-c) (0.5đ) Suy AD = BC (0.5đ)

b/ Xét IAB và ICD

Có:ABI CDI OAD (  OCB)

AB = CD (Do OA = OC, OB = OD) BAI DCI (đđ)

Do đó: IABICD (g-c-g) (0.5đ)

Suy IA = IC, IB = ID (0.5đ)

Môn: TOÁN (Khối 7)

Thời gian: 90 phút (Thời gian làm bài)

A/LÍ THUYẾT: (3diểm)

CÂU 1: Phát biểu định nghĩa về đơn thức Cho ba ví dụ về đơn thức và cho biết bậc của từng đơn thức (1đ)

CÂU 2: Phát biểu định lí về cạnh đối diện với góc lớn (0.5đ)

CÂU 3: Phát biểu định lí py-ta-go (0.5đ)

Áp dụng: Dựa vào định lí py-ta-go tính độ dài cạnh BC của tam giác sau: (1đ)

3

B/ BÀI TẬP: (7điểm)

CÂU 4: Số cân nặng của 20 học sinh (tính tròn đến kg) một lớp được ghi lại sau: 31 28 32 36 30 32 32 36 28 31 32 31 30 32 32 31 45 31 30 28 a/ Dấu hiệu ở là gì? (0.5đ

b/ Lập bảng tần số (0.5đ)

c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu (1đ)

B

(5)

CÂU 5: Tính giá trị của biểu thức 2x2 + x - 1, tại x = và x = 1

3 (1

đ)

CÂU 6: Cho P = 2x3 – 3x2 + x -

Q = x3 – 8x + 1

Tính: a/ P + Q (0.5đ)

b/ P - Q (0.5đ)

CÂU 7: (3đ)

Cho xOy khác góc bẹt Trên tia Ox laáy hai điểm A B, tia Oy laáy hai điểm C

D cho OA = OC; OB = OD Gọi I giao điểm hai đoạn thaúng AD BC

Chứng minh rằng: a/ BC = AD b/ IA = IC; IB = ID

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MƠN TỐN THỜI GIAN: 90 phút

Bài ( điểm )

Bài kiểm tra Toán của lớp 7A có kết quả được cho bảng sau:

Điểm số ( x ) 3 4 5 6 7 8 9 10

Tần số ( n ) 3 3 6 4 10 7 3 4

a) Dấu hiệu ở là gì ? Số các giá trị là ? ( 1đ ) b) Tính số trung bình cộng ? ( 1đ )

Bài 2: ( điểm ) Tính giá trị của biểu thức

2x2 - x + 1 tại x = và x = -1

Bài 3: ( điểm ) Thực hiện phép tính sau: a) 3x2y 5xy3

b) 2xy2 + 7xy2 - 4xy2

Bài : ( điểm ) Cho hai đa thức : M(x) = 4x3 + 2x2 - x + 1

N(x) = x3 - 2x2 - 5

a) Tính M(x) + N(x) b) Tính M(x) - N(x) Bài 5: ( điểm )

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD Kẻ DH vuông góc với BC ( H 

BC ) Gọi I là giao điểm của AB và HD Chứng minh rằng:

a)  ABD =  HBD ( 1đ )

b) BD là đường trung trực của đoạn thẳng AH ( 1đ )

c) DI = DC ( 1đ )

(6)

Trường THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

MƠN: TOÁN (Thời gian làm bài 90 ph) I/ Phần lý thuyết:

Học sinh chọn một hai câu sau: Câu 1: (2 điểm)

a) Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? b) Áp dụng tính: x + y +2x –y

Câu 2: X a)Nêu định lý Py- ta – go

b)Áp dụng tìm độ dài x hình vẽ:

II/ Bài toán bắt buộc: (8 điểm) Bài 1:

Thực hiện phép tính: (3 điểm)

a) ( x2 - 2xy + y2 ) + ( y2 + 2xy + x2 + 1)

b) ( x2 – y2 +3y2 – 1) – (x2 – 2y2)

c) 5xy 3x2y

Bài 2:

Tính giá trị của biểu thức sau: (1 điểm) P(x) = x2 + 5x – tại x = - 2

Bài 3:

Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE (E AC ) Kẻ EH vuông góc với BC (HBC)

Chứng minh rằng:

a) ABEHBE (2,5 điểm)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH (1 điểm)

c) Gọi K là giao điểm của BA và HE Chứng minh EK= EC (0,5điểm)

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC : 2009– 2010

MÔN TOÁN Thời gian : 90 phút

A/ LÝ THUYẾT : ( điểm)

Câu : ( 1,5 điểm) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Ap dụng : xếp các đơn thức sau thành

từng nhóm các đơn thức đồng dạng: 2x3y ; 1

4xy

- ; - 1,5x3y ; 3xy3

Câu : ( 1,5 điểm) Phát biểu định lý pitago thuận và đảo. B/ BÀI TẬP: (7 điểm)

Bài 1: (1điểm) Điểm kiểm tra giữa học kì II bộ môn toán của một lớp được ghi lại bảng sau :

Điểm toán (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tần số (n) 0 5 2 3 6 5 7 2 4 3 3

a)Số các giá trị là ? Tìm mốt của dấu hiệu. b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

Bài : (1 điểm ) Thực hiện phép tính : a) 2x2y - 1

3 x

(7)

8 10 x

Bài 3: (2điểm ) Cho đa thức f (x) = 2x3 + 7x2 – – 5x2 -2x3 + x

a ) Thu gọn đa thức b ) Tìm bậc của đa thức f (x)

c ) Chứng tỏ x = là nghiệm của đa thức f (x)

d ) Chứng tỏ x = -1 không là nghiệm của đa thức f (x) Bài : ( 1điểm ).

a )Tìm độ dài x hình bên

b ) So sánh các cạnh của tam giác ABC biết rằng : Aµ =550 , Bµ =750

Bài :( 2điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, có AD là đường trung tuyến ( D thuộc BCa

a) Chứng minh : DAB DAC· =·

b) Kẻ DM ^ AB ; DN ^ AC Chứng minh : DM = DN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MƠN TỐN THỜI GIAN: 90 phút

Bài ( điểm )

Bài kiểm tra Toán của lớp 7A có kết quả được cho bảng sau:

Điểm số ( x ) 3 4 5 6 7 8 9 10

Tần số ( n ) 3 3 6 4 10 7 3 4

a) Dấu hiệu ở là gì ? Số các giá trị là ? ( 1đ ) b) Tính số trung bình cộng ? ( 1đ )

Bài 2: ( điểm ) Tính giá trị của biểu thức

2x2 - x + 1 tại x = và x = -1

Bài 3: ( điểm ) Thực hiện phép tính sau: a) 3x2y 5xy3

b) 2xy2 + 7xy2 - 4xy2

Bài : ( điểm ) Cho hai đa thức : M = 4x3 + 2x2 - x + 1

N = x3 - 2x2 - 5

a) Tính M + N b) Tính M - N Bài 5: ( điểm )

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD Kẻ DH vuông góc với BC ( H 

(8)

a)  ABD =  HBD ( 1đ )

b) BD là đường trung trực của đoạn thẳng AH ( 1đ )

c) DI = DC ( 1đ )

d) AD < DC ( 1đ )

ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học:2009-2010 THỜI GIAN : 90 PHÚT

Đề:

Câu 1: (2,5 đ) Điểm kiểm tra học kì II môn toán cùa lớp 7A được thồng kê sau:

Điểm 10

Tần số 1 2 N = 40

a) Dấu hiệu ở là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu b) Tính số trung bình cộng

Câu 2 (3 đ) Cho đa thức

2 4

4 3

( ) 3

( ) 5

f x x x x x x x

g x x x x x x x

             

a) Thu gọn và xếp các đa thức theo luỹ thừa giãm dần của biến b) Tính : f x( )g x( ) ; ( )f xg x( )

c) Tính g(x) tại x = -1

Câu 3: (1,5 đ) Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) 4x9

b)

3x  4x

Câu 4: (3 đ) Cho góc nhọn xOy, hai cạnh Ox,Oy lần lượt lấy hai điểm A và B cho

OA = OB, tia phân giác của góc xOy cắt AB tại I.Từ điểm A và B lần lượt kẻ AD,BE vuông góc với Oy ,Ox(D Oy E Ox ,  )

a) Chứng minh OIAB

(9)(10)

Ngày đăng: 24/04/2021, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan