Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

39 761 5
Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 22 TẬP ĐỌC Tiết 43 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN Ngày soạn: 17/01/2011 - Ngày dạy: 24/01/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời của các nhân vật. - Có ý thức trách nhiệm xây dựng và bảo Tổ quốc . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển qua bài học hôm nay. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 8 phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia bài thành 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp. - Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải thích từ ngữ mới. - Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS, đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của GV, đọc chú giải SGK. - Lắng nghe, ghi nhận. 7 phút 2, 3 trong SGK). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời của các nhân vật. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc mẫu. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc diễn cảm của HS. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển). - GD thái độ: Có ý thức trách nhiệm xây dựng và bảo Tổ quốc . IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 22 CHÍNH TẢ Tiết 22 Nghe - viết: HÀ NỘI Ngày soạn: …/…/2011 - Ngày dạy: …/…/2011 I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu BT3. - Có tình cảm yêu mến đối với Thủ đô Hà Nội. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng viết các từ có chứa dấu hỏi/ngã do 1 HS khác đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 12 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày; ghi bảng từ khó - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. 6 phút viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình bày đoạn văn xuôi. - Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS. Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu BT3. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. - Lắng nghe, quan sát cách trình bày đoạn văn trong SGK. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm, trình bày BT trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng rồi trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. - GD thái độ: Có tình cảm yêu mến đối với Thủ đô Hà Nội. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 22 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 43 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ Ngày soạn: …/…/2011 - Ngày dạy: …/…/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả (ND ghi nhớ). - Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép (BT3). - Có ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói, khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS làm lại BT 2, 3, 4 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 6 phút Hoạt động 1: Phần nhận xét. Mục tiêu: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả (ND ghi nhớ). Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. Mục tiêu: Nhớ được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ). - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 9 phút Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc. Hoạt động 3: Phần luyện tập. Mục tiêu: Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép (BT3). Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Lần lượt đọc phần ghi nhớ. - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ. - Cả lớp cổ vũ, động viên. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên bảng và trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng ghi nhớ và đặt câu ghép có sử dụng từ nối. - GD thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép, nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói, khi viết. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 22 KỂ CHUYỆN Tiết 22 ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG Ngày soạn: …/…/2011 - Ngày dạy: …/…/2011 I. MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Có ý thức góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia tiết 21. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút 16 phút Hoạt động 1: GV kể chuyện. Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS hiểu và nắm được toàn bộ câu chuyện “Ông Nguyễn Khoa Đăng”. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Kể chuyện lần 1, kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật, mốc thời gian trong truyện. - Treo các tranh minh họa, kể chuyện lần 2 theo tranh. - Giải thích một số từ ngữ mới trong truyện. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Nêu tên câu chuyện. - Lắng nghe, ghi nhận các nhân vật và mốc thời gian. - Lắng nghe, quan sát tranh minh họa nắm bắt tình tiết câu chuyện. - Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động; gọi 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá. - 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK. - Kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - GD thái độ: Có ý thức góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 22 TẬP ĐỌC Tiết 44 CAO BẰNG Ngày soạn: …/…/2011 - Ngày dạy: …/…/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. - Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện được nội dung từng khổ thơ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ. HS khá, giỏi thuộc được toàn bài thơ. - Tình cảm yêu mến Cao Bằng mảnh đất biên cương của Tổ quốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Lập làng giữ biển”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng qua bài học hôm nay. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 8 phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia bài thành 5 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp. - Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải thích từ ngữ mới. - Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS, đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của GV, đọc chú giải SGK. - Lắng nghe, ghi nhận. 7 phút lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện được nội dung từng khổ thơ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ. HS khá, giỏi thuộc được toàn bài thơ. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc mẫu. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc diễn cảm của HS. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng). - GD thái độ: Tình cảm yêu mến Cao Bằng mảnh đất biên cương của Tổ quốc. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 22 TẬP LÀM VĂN Tiết 43 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN [...]... ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 22 Tiết 106 TOÁN LUYỆN TẬP Ngày soạn: …/…/01/2011 - Ngày dạy: …/…/01/2011 I MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - Vận dụng để giải các bài toán đơn giản - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5. .. quả - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 22 Tiết 109 TOÁN LUYỆN... quả - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 22 Tiết 110 TOÁN THỂ TÍCH... - Có biểu tượng về thể tích của một hình - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bộ đồ dùng dạy học toán 5 - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 3 tiết trước - GV... …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 22 Tiết 108 TOÁN LUYỆN TẬP Ngày soạn: …/…/01/2011 - Ngày dạy: …/…/01/2011 I MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK -... giỏi thi đua giải BT3 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 22 Tiết 43 KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiếp theo) Ngày... nhật - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên lượng 11 phút Hoạt... phương - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên lượng 13 phút Hoạt... toánđơn giản - Cả lớp góp ý, bổ sung Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự suy nghĩ làm bài vào vở - Theo dõi HS trình bày - Lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán... khá, giỏi thi đua giải BT3 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 22 Tiết 107 TOÁN DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG Ngày . chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải các bài toán đơn giản. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK.

Ngày đăng: 30/11/2013, 01:11

Hình ảnh liên quan

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. - Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

ranh.

minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc mẫu. - Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

reo.

bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc mẫu Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

ghe.

viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Kể chuyện lần 1, kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật, mốc thời gian trong truyện - Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

chuy.

ện lần 1, kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật, mốc thời gian trong truyện Xem tại trang 7 của tài liệu.
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. - HS: SGK. - Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

ranh.

minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. - HS: SGK Xem tại trang 9 của tài liệu.
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết BT1; bảng phụ viết nội dung BT2. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. - Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

b.

ảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết BT1; bảng phụ viết nội dung BT2. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ Xem tại trang 11 của tài liệu.
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề bài. - HS: SGK; giấy kiểm tra. - Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

b.

ảng phụ viết sẵn đề bài. - HS: SGK; giấy kiểm tra Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

i.

ết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

i.

ết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

i.

ết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

i.

ết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán. - Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

i.

ết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán Xem tại trang 25 của tài liệu.
- HS: Hình trang 88, 89 SGK; giấy A3, bút dạ. - Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

Hình trang.

88, 89 SGK; giấy A3, bút dạ Xem tại trang 27 của tài liệu.
- HS: Hình trang 90, 91 SGK; giấy A3, bút dạ. - Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

Hình trang.

90, 91 SGK; giấy A3, bút dạ Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Mô tả được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu; nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất vủa châu Âu. - Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

t.

ả được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu; nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất vủa châu Âu Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan