CN10 Bai 12

9 6 0
CN10 Bai 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Ph©n NPK cã thÓ bãn lãt hoÆc bãn thóc... HS ®äc tríc bµi míi[r]

(1)

- Ng y soạn: 15/11/2009 - Ngày giảng: 16/11/2009 - Tiết theo PPCT: 14

Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử

dụng số loại phÂn bón thông th-ờng

I Mục tiêu học:

1 Mục tiêu kiến thøc:

+ Học sinh biết đợc loại phân bón thờng dùng sản xuất + Học sinh nắm đợc tính chất, đặc điểm kỹ thuật sử dụng số loại phân bón thờng gặp

2 Mục tiêu kỹ :

+ Học sinh phân biệt đợc số loại phân bón thơng dụng + Học sinh có khả vận dụng vào thực tế gia đình

3 Mục tiêu thái độ:

+ Häc sinh nghiªm tóc häc tËp

+ Thận trọng việc sử dụng loại phân + Biết bảo vệ môi trờng đất, khơng khí

II, Néi dung chn bÞ: Chuẩn bị giáo viên:

- Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo - Đồ dùng: Các loại phân + Phân hoá học: Phân Đạm ure, Kali, lân, NPK

+ Phân hữu cơ: Phân chuồng ủ hoai + Ph©n vi sinh vËt

- Bảng phụ đáp án phiếu học tập

- Liên hệ thực tế việc sử dụng phân địa phơng

2 Chuẩn bị học sinh :

- Đọc trớc nhà, trả lời câu hỏi có bµi

- So sánh đợc đặc điểm, tíh chất, cách sử dụng loại phân bón thờng dùng

- Liên hệ gia đình địa phơng

III Tiến trình lên lớp: 1 ổn ®inh tỉ chøc: 2 KiĨm tra bµi cị: 3 Bµi míi:

Đặt vấn đề: Đúc kết ông cha ta: Nhất nớc – Nhì phân – Tam cần – Tứ giống Qua bao đời ngời nông dân biết đến vai trị quan trọng phân bón sản xuất.Vậy muốn nâng cao hiệu sử dụng phân bón địi hỏi phải nắm đợc tính chất, đặc điểm nh cách sử

dơng cđa tõng lo¹i

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Môn công nghệ lớp em đợc học số loại phân bón Em kể tên số loại

(2)

I.Một số loại phân bón thờng dùng nông, lâm nghiệp.

1 Phân hoá học:

- Đạm ure, supe lân, kali, NPK

2 Phân hữu cơ

- Phân xanh: cỏ lào, cốt khí

- Phân chuồng: lợn, bò, gà 3 Phân vi sinh

phõn bón mà em đợc học thực tế em thấy? - Ghi loại phân học sinh k

lên bảng

- Kết luận: Đây số loại phân bón thờng dùng nông, l©m nghiƯp

Hoạt động 1: Tìm hiểu số loại phân bón th ờng dùng trong nơng, lâm nghiệp -? Căn vào nguồn gốc phân bón ngời ta chia làm loại?

-? C¸c loại phân vừa kể em xếp theo nhóm không?

* Nhấn mạnh lại nội dunghọc sinh cÇn nhí:

- Phân hố học loại phân đợc sản xuất theo qui trình cơng nghiệp Có thể loại đơn phân ( Chứa

nguyªn tè dinh dỡng: N, P, K) đa phân (nhiều nguyên tố dinh dỡng)

+ Liên hệ số nhà máy sản xuất phân bón: Nhà máyasản xuất phân bón Lâm Thao Phú Thọ; Nhà máy sản xuất phân lân Văn Điển

+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 12 SGK trang 38

? Em hÃy kể tên số loại phân ho¸ häc thĨ?

- Phân hữu cơ: tất chất hữu vùi vào đất để trì nâng cao độ phì nhiêu đất, đảm bảo cho trồng đạt suất cao

? Em kể tên số loại phân hữu thờng dùng địa phơng em?

- Ph©n vi sinh vật loại phân có chứa loài vi sinh vËt cè

+ Đạm Ure, lân, kali, phân chuồng, phân bắc, phân vsv cố định đạm, …

- Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời: Gồm loại:

+ Phân hoá học + Phân hữu + Phân vi sinh vật -Sắp xếp loại phân theo nhóm

- Đạm: Ure, NHCl4

- supe lân

- Kali: KCl, KNO3

- Ph©n xanh: c©y cỏ lào, cốt khí

(3)

vật

II.Đặc điểm, tính chất số loại phân bón thờng dùng nông,lâm nghiệp

định đạm, chuyển hoá lân … (Bài sau em học cụ thể hơn)

- Kết luận: Yêu cầu học sinh phân biệt đựoc nhóm phân bón

- Cho học sinh quan sát mẫu phân mà giáo viên chuẩn bị tr-ớc; Phát cho nhóm(bàn) mẫu phân

- Cho häc sinh nhận xét: + Màu sắc loại + Hình d¹ng tõng lo¹i

 Học sinh phân biệt đựơc đâu là: Đạm; kali,lân, Phân chuồng… * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, tính chất số loại phân bón th ờng dùng nơng, lâm nghiệp.

- Sư dơng phiÕu häc tËp

- Ph¸t phiÕu häc tËp cho tõng nhãm häc sinh

Phiếu học tập

Nhóm:

TT Đặc

điểm phân hoá học

Đặc điểm phân hữu

Đặc điểm phân vi sinh vật Số

l-ợng nguyên tố dinh dỡng Thành phần tỉ lệ chất dinh d-ỡng Khả tan Kết bón

- Sau phát phiếu yêu cầu học sinh

- Học sinh quan sát mẫu phânvà nhận xét

- NhËn phiÕu häc tËp

- Lµm viƯc víi sách giáo khoa phần II trang 38.Cử ngừơI điền vào phiêu học tập

(4)

làm việc với sách giáo khoa, liên hệ thực tế, thảo luận nhóm -> Điền kết vào phiếu học tập

- Giíi h¹n thêi gian

- Sau häc sinh hoµn thµnh phiÕu häc tËp GV gäi nhóm lên bảng trình bày

- Hc sinh hoàn chỉnh bảng - Giáo viên treo đáp án phiếu học tập chuẩn bị trớc Yêu cầu học sinh so sánh với kết mà em làm

- C¸c nhãm kh¸c theo dâi, bỉ sung thêm

- Theo dõi so sánh kết

Đáp án phiếu học tập TT Đặc điểm

phân hoá học

Đặc điểm phân hữu cơ Đặc điểm phân vi sinh vật

Số lợng nguyên tố dinh dỡng

Ýt Chøa nhiỊu Chøa c¸c vi sinh vËt sèng

TØ lƯ chÊt dinh d-ìng

cao Thành phần tỉ lệ chất dinh dỡng không ổn định

Thành phn vi sinh vt n nh

Khả tan(sống vi

sinh vật)

Dễ hòa tan(trừ phân lân)Cây

dễ hấp thụ, hiệu

nhanh

Chất dinh dỡng phân hữu không sử dụng đợc mà phải qua q trình khống hố, hiệu qu chm

Khả sống tồn vi sinh vật phụ thuộc vào điều kiện

ngoại c¶nh

KÕt qu¶ sau

bãn Bãn nhiỊu, liªn tơc

nhiều năm (N,P) đất bị

chua

Bón liên tục không làm hại

cho đất Bón liên tục khơng làm hại chođất

(5)

loại phân kết hợp chứng minh, giải thớch hc sinh hiu:

- Số lợng nguyên tố dinh dỡng:

+ Phân hoá học: chứa nguyên tố dinh d-ỡng, thừơng N, P, K

+ Phân hữu cơ: chứa nhiều nguyên tố dinh dỡng: Đa lợng(N,P,K),vi lợng(Bo, Zn), trung lợng(Mg,S)

+ Phân vi sinh vật: chứa VSV nốt sần họ đậu,

- TØ lƯ chÊt dinh dìng:

? Trong loại phân loại phân phải bón nhiều?

+ Phân hoá học: tỉ lệ chất dinh dỡng cao (chØ cµn bãn Ýt)

+ Phân hữu cơ: tỉ lệ chất dinh dỡng khơng ổn định (Bón nhiều)

+ Phân VSV: (Bón theo nhu cầu cây.) - Khả tan:

(Giỏo viờn th thỡa phõn đạm lân,mỗi loại vào cốc nớc học sinh quan sát khả tan loại phõn)

+ Phân hoá học: ?Trong thực tế em thấy loại phân dễ tan?

N,K dễ tan; P khó tan + Phân hữu cơ: khó tan

- Kết sau bón: Thực tế gia đình địa phơng em sau bón phân hóa học thời gian thấu ngời dân phải bón vơi.Vậy bón vơi vào đất có tác dụng gì?

Gv giải thích thêm: phân hữu có chứa gốc axít nên gây chua cho đất

VD:( Keo đất)H++NH

4Cl =(Keo đất)NH

+ HCl

( gây chua cho đất)

- Phân hữu phân vi sinh vật không gây chua cho đất(trong thành phần khơng có gốc axít)

 NhÊn m¹nh :

- Mỗi đặc điểm, tính chất loại phân gắn liền với cách sử dụng chúng để có hiệu

- Nắm đ ợc tính chất đặc điểm -> Cách bảo quản

? Em cho biết cách bảo quản loại phân trên?

- GV cung cấp thêm kiến thức cách bảo quản

- Phân hữu bón nhiÒu

- HS

- Học sinh liên hệ thc tế để trả lời: Vì phân hố học gây chua cho t

- Chú ý phần giải thích cña GV

- Liên hệ thực tế, trao đổi, thảo luận nhóm-> Cử đại diện trả lời

(6)

III.Kü tht sư dơng

* Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật sử dụng

? gia đình địa phơng em sử dụng loại phân bón nh nào? - Sử dụng phiếu học tập

PhiÕu häc tËp

Nhóm:

Các loại

phân Cách sử dụng

Phân hoá học Phân hữu Phân vi sinh vật

- Sau phát phiếu yêu cầu học sinh làm việc với sách giáo khoa, liên hệ thực tế, thảo luận nhóm -> Điền kết vào phiÕu häc tËp

- Giíi h¹n thêi gian

- Sau häc sinh hoµn thµnh phiÕu học tập GV gọi nhóm lên bảng trình bày - Học sinh hoàn chỉnh bảng

- Giáo viên treo đáp án phiếu học tập chuẩn bị trớc Yêu cầu học sinh so sánh với kết mà em làm

- Lµm viƯc víi s¸ch gi¸o khoa

- Cử đại diện trình bày phiếu học tập

- C¸c nhãm kh¸c theo dõi, bổ sung thêm

-Theo dõi so sánh kết

Đáp án phiếu học tập Các loại

phân

Cách sử dụng

Phân hoá

hc - Phõn kali, phân đạm dùng bón thúc chính, bón lót nhng phải bón với lợng nhỏ - Phân lân dùng để bón lót

- Bón đạm sau nhiều năm phải bón vơi cải tạo - Phân NPK bón lót bón thúc Phân hữu

(7)

Ph©n vi

sinh vật -Trộn tẩm vào hạt, rễ trứơc gieo trồng - Bón trực tiếp vào đất

GV: Nhắc lại cách sử dụng loại phân

? Vì dùng phân Đạm, kali bón lót phải bón với lợng nhỏ? Nếu bón với lợng lớn sao?

- Dựa vào đặc điểm khó tan phân lân -> Phân lân dùng để bón lót

? Bón lót với bón thúc khác chỗ nào? - Giáo viên giải thích bổ sung

- Tuỳ thuộc vào loại đất, loại trồng có nhu cầu đạm, lân, kali nên phân hỗn hợp NPK đợc sản xuất riêng cho tờng loại cây-> GV yêu cầu học sinh đọc thêm sách giáo khoa

- Để nâng cao hiệu sử dụng phân bón; Hiện có xu hớng sản xuất phân phức hợp, dạng viên

? Da vo c im phân hữu cơ, em cho biết phân hữu dùng để bón lót chính?

 GV lấy ví dụ thực tế : Ngời ta thờng hoà phân tơi với nớc để tới rau -> Hậu quả: Ơ nhiễm mơi trờng;

- HS: liªn hƯ thùc tÕ ->

+ Do phân N, K có đặc điểm dễ tan -> Hiệu nhanh nên thờng dựng bún thỳc

+ giai đoạn đầu trồng nhỏ nên không sủ dụng hết -> chất dinh dỡng bị rửa trôi -> lÃng phÝ

- Häc sinh chó ý nghe gi¶ng

(8)

Không an toàn thực phẩm, đe doạ søc kh ngêi

- Phân vi sinh vật em đựơc học cụ thể sau

4: Tổng kết, đánh giá

- Đặt câu hỏi để học sinh trả lời

- Dùa vào câu trả lời câu học sinh -> Đánh giá học Dặn dò

- Cho hc sinh làm số câu hỏi trắc nghiệm(khoanh tròn đáp ỏn ỳng nht)

Câu 1:Loại phân khó tan nớc: A KCl

B Đam Urê C Supe l©n D KNO3

Câu 2: Phân dùng để bún thỳc l: A KCl

B Đạm Urê C Supe l©n D KNO3

Câu 3: Loại phân bón liên tục gây hại cho đất: A.Phân hữu

B Phân hoá học C.Phân vi sinh vật D.Cả A B - Gv cho đáp án

- Đọc thông tin bổ sung cuối

- Hs học cũ theo câu hỏi SGK

- HS tiếp tục liên hệ thực tế việc sử dụng loại phân bón địa phơng HS đọc trớc

(9)

Ngày đăng: 23/04/2021, 02:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan