Giao an Ngu Van 10 Phan 2

83 9 0
Giao an Ngu Van 10 Phan 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản thuyết minh để viết được một bài văn nhằm trình bày một cách chuẩn xác một sự vật, sự việc, hiện tượng quen thuộc trong thực [r]

(1)

Ngày soạn: 23.1 Tiết 63 – Tuần 23

BÀI LÀM VĂN SỐ 4 (VĂN THUYẾT MINH) I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh

- Nắm vững văn thuyết minh : Lập dàn ý, hình thức kết cấu, tính chuẩn xác, tính hấp dẫn văn thuyết minh

- Biết vận dụng kiến thức kĩ học văn thuyết minh để viết văn nhằm trình bày cách chuẩn xác vật, việc, tượng quen thuộc thực tế đời sống - Thấy rõ trình độ làm văn thân, từ rút kinh nghiệm cần thiết để làm văn thuyết minh sau đạt kết tốt

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - SGK – SGV Ngữ văn 10 (tập 2) - Giáo án

- Đồ dùng dạy học

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (không kiểm tra

2 Hoạt động 2: Giới thiệu tiết kiểm tra (1’) a)Mục tiêu

Tạo tâm cho học sinh chuẩn bị viết b)Cách thức tiến hành:

- Ổn định lớp ( kiểm tra sĩ số)

- Dẫn vào bài: GV nhấn mạnh ý : rèn kĩ viết văn thuyết minh rõ ràng, chuẩn xác, hấp dẫn

c)Kết luận

Bài viết số ( văn thuyết minh viết quan trong học kì II )

3 Hoạt động : Hướng dẫn chung (2’) a) Mục tiêu

Giúp học sinh ôn lại kiến thức văn thuyết minh

b) Cách thức tiến hành

GV nhắc nhở học sinh lưu ý vấn đề sau: - Tự xem phần “Hướng dẫn chung” (xem trước tiết bắt đầu )

- Để làm tốt văn thuyết minh cần phải : + Có tri thức điều cần trình bày , giới thiệu

+ Có cố gắng trình bày tri thức mà có với người nghe ( người đọc )

Theo dõi

Lắng nghe, ghi nhớ

I – Yêu cầu chung - Biết áp dụng kiến thức học vào viết

(2)

+ Biết cách tạo lập văn thuyết minh 4 Hoạt động 4: Ghi đề, hướng dẫn cách làm cụ thể (2’)

a) Mục tiêu

Xác định đề cụ thể, phân tích đề, làm b) Cách thức tiến hành

GV ghi đề lên bảng (Đề phải phù hợp với trình độ học sinh )

GV gợi ý, hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề (nhưng khơng gợi ý tỉ mỉ)

GV nhắc nhở HS cố gắng ứng dụng tri thức văn thuyết minh học làm bài, trình bày viết rõ ràng, đẹp, dễ đọc Hạn định nộp

c)Kết luận:

Đọc kĩ yêu cầu đề làm

5 Hoạt động 5: Quan sát HS làm (83’) a) Mục tiêu

Tạo khơng khí n tĩnh, thoải mái cho HS viết

b) Cách thức tiến hành

GV quan sát, theo dõi lớp làm bài, nhắc nhở HS không trao đổi làm (nếu có )

GV vừa quan sát vừa kiểm tra số học sinh ( học + soạn ) để xem cách viết bài, soạn HS

Còn khoảng thời gian ngắn trước hết làm bài, GV nhắc nhở học sinh kiểm tra lại viết

Hết làm bài, GV thu c) Kết luận:

Yêu cầu học sinh nhà tự đánh giá kết viết

6 Hoạt động 6: Dặn dị (2’) a) Mục tiêu

Chuẩn bị tốt cho tiết học sau b) Cách thức tiến hành Lưu ý học sinh

- Xem lại

- Soạn bài:“Khái quát lịch sử tiếng Việt”,lưu ý:

+ Lịch sử phát triển Tiếng Việt trải qua giai đoạn?

+ Ở giai đoạn có đặc điểm cần lưu ý c) Kết luận:

GV nhận xét tiết học

Ghi đề vào giấy

Chú ý, thực theo hướng dẫn GV

Tập trung viết Giữ trật tự làm HS kiểm tra lại viết Nộp

Lắng nghe, nhà thực

II – Đề bài

Em thuyết minh ngày Tết cổ truyền quê em

* Gợi ý đề cho A – Mở (1.0 điểm) Giới thiệu chung ngày Tết cổ truyền dân tộc

B – Thân (7.0 đ) Sinh hoạt người dân đến Tết Sinh hoạt, phong tục dân tộc ngày Tết

3 Ý nghĩa ngày Tết đời sống tinh thần người dân C – Kết (1.0 điểm) - Khái quát lại vấn đề - Cảm nghĩ thân

(3)

Ngày soạn : 25.01

Tiết 64 – Tuần 24 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh

- Nắm cách khái quát tri thức cốt lõi cội nguồn, quan hệ họ hàng Tiếng Việt quan hệ tiếp xúc tiếng Việt với số ngôn ngữ khác khu vực

- Nhận thức rõ trình phát triển tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển dân tộc, đất nước

- Ghi nhớ lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh tiếng Việt – tiếng nói dân tộc: “tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vơ q báo dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp”

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - SGK – SGV Ngữ Văn 10 ( tập 2) - Giáo án

- STK: tư liệu Ngữ Văn 11 – Đỗ Kim Thời (CB) - Đồ dùng dạy – học

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1:Kiểm tra cũ ( không kiểm tra )

2 Hoạt động 2: Giới thiệu (2’) a)Mục tiêu:

Tạo tâm tiếp nhận kiến thức b) Cách thức tiến hành

- Gợi ý để học sinh nhận thức em sử dụng tiếng Việt giao tiếp hàng ngày

- Dẫn vào mới: Tiếng Việt ta giàu đẹp Sở dĩ tiếng Việt ta trải qua trình phát triển lâu đời

c) Kết luận

Tìm hiểu lịch sử tiếng Việt việc làm cần thiết

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu lịch sử phát triển tiếng Việt (30’)

a) Mục tiêu

Nắm thời kì phát triển tiếng Việt đặc điểm thời kì

b) Cách thức tiến hành

Gọi học sinh đọc đoạn ( trước mục I.1-SGK tr33) để hiểu thêm khái niệm tiếng Việt

Tiếng Việt trải qua thời kì phát

Theo dõi

Nêu thời kì phát triển tiếng Việt Cá nhân tự đọc, gạch ý

I – Lịch sử phát triển của tiếng Việt

(4)

triển nào?

* Bước 1: Tìm hiểu tiếng Việt thời kì dựng nước

Nguồn góc tiếng Việt ?

Tiếng Việt có quan hệ họ hàng với ngơn ngữ nào?

Tìm số ví dụ chứng tỏ tiếng Việt có quan hệ với tiếng Mường?

GV lưu ý học sinh đọc chậm, tìm ý từ SGK

* Bước 2: Tìm hiểu tiếng Việt thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc.

Trong thời kì Bắc thuộc, tiếng Việt tiếp xúc với ngôn ngữ nhiều nhất?

Kể số từ Hán Việt?

Các hình thức Việt hóa từ ngữ Hán? GV nhấn mạnh: Tiếng Việt có nhiều từ gốc Hán tiếng Việt tiếng Hán khơng có quan hệ cội nguồn quan hệ họ hàng Đó kết q trình giao lưu văn hóa – ngơn ngữ kéo dài hàng ngàn năm lịch sử

* Bước 3: Tìm hiểu tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ

Đặc điểm tiếng Việt giai đoạn này?

Tác dụng, ý nghĩa chữ Nôm?

Em kể tên số tác phẩm văn học chứng tỏ tinh tế tiếng Việt ?

GV lấy thêm số ví dụ , phân tích

* Bước 4: Tìm hiểu tiếng Việt thời kì Pháp thuộc ?

Học sinh trả lời

- Nguồn góc địa, thuộc họ Nam Á - Quan hệ họ hàng với tiếng Mường, Khmer

Cá nhân suy nghĩ, nêu ví dụ

HS phát hiện, trả lời: Tiếng Hán

Nêu ví dụ

Dựa vào SGK trả lời

Ghi

Dựa vào SGK nêu ý

Tập trung, ý

Học sinh nêu tên số tác phẩm học HS trả lời:

- Thời Pháp thuộc

1 Tiếng Việt thời kì dựng nước

a) Nguồn góc tiếng Việt

- Có nguồn góc địa - Thuộc họ ngơn ngữ Nam Á

b) Quan hệ họ hàng của tiếng Việt:

Có quan hệ họ hàng với tiếng Mường, Khmer, Bana, Catu,…

2 Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc.

- Thời Bắc thuộc tiếng Hán theo nhiều ngả đường truyền vào VN

- Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ Hán theo hướng Việt hóa:

+ Về mặt âm đọc

+ Rút gọn, đảo vị trí yếu tố

+ đổi nghĩa, thu hẹp, mở rộng nghĩa

+ Sao phỏng, dịch nghĩa tiếng Việt

 Đây thời gian đấu tranh để bảo tồn phát triển tiếng nói dân tộc 3 Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ

- Việc học ngôn ngữ - văn tự Hán triều đại VN chủ động đẩy mạnh

 Nền văn chương chữ Hán mang sắc thái VN hình thành phát triển

- Chữ Nơm đời: tiếng Việt ngày trở nên tinh tế, sáng, uyển chuyển, phong phú

(5)

Ngơn ngữ hành chính, ngoại giao, giáo dục thời kì gì?

Tiếng Việt phát triển nào? GV lấy dẫn chứng cụ thể cho thể loại, đặc biệt phong trào thơ

* Bước 5: Tìm hiểu tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng đến nay

Sau CMT8 đến nay, tiếng Việt có vai trị đời sống xã hội?

GV lưu ý HS cách thức xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học ( SGK tr.37 )

c) Kết luận

- Tiếng Việt không ngừng phát triển qua giai đoạn lịch sử, đáp ứng yêu cầu ngày cao, phong phú, đời sống xã hội, tiến trình phát triển đất nước

- Trong trình phát triển, tiếng Việt tiếp nhận cải tiến nhiều yếu tố ngơn ngữ bên ngồi đưa tới theo hướng chủ đạo Việt hóa Chính nhờ mà tiếng Việt ngày trở nên phong phú, uyển chyển, tinh tế, chuẩn xác

Gọi HS đọc “Ghi nhớ” ( SGK tr.38 )

4 Hoạt động 4: Tìm hiểu chữ viết tiếng Việt ( 10’)

a) Mục tiêu

Nắm loại chữ viết, đặc trưng loại chữ viết tiếng Việt

b) Cách thức tiến hành:

Các loại chữ viết tiếng Việt ?

Thế chữ Nôm, ý nghĩa, hạn chế nó?

SGK trình bày phần rõ, GV dựa vào chốt lại ý

GV nhấn mạnh:

tiếng Pháp dùng làm ngơn ngữ hành ngoại giao - Sau văn xuôi đại quốc ngữ phát triển mạnh mẽ

Ghi

Lưu ý: Sau CMT8, tiếng Việt xem ngôn ngữ quốc gia

Chú ý, ghi nhận

Lắng nghe, nhà thực

Cá nhân phát hiện, trả lời

HS trả lời:

- Chữ Nôm: hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hán ghi lại tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm tiết

- Ngơn ngữ hành chính, ngoại giao, giáo dục lúc tiếng Pháp

- Chữ quốc ngữ ngày thông dụng  Văn xuôi tiếng Việt đại hình thành:

+ báo chí, sách đời nhiều

+ nhiều thể loại xuất + từ ngữ, thuật ngữ sử dụng

- 1943: Đề cương văn hóa VN cơng bố  tiếng Việt gốp phần tích cực vào công tuyên truyền cách mạng

5 Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay. - Chuẩn hóa tiếng Việt , xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học:

+ phiên âm thuật ngữ khoa học phương Tây

+ vay mượn thuật ngữ KHKT qua tiếng Trung Quốc

+ đặt thuật ngữ Việt - Được xem ngôn ngữ quốc gia

II – Chữ viết tiếng Việt - Từ thời xa xưa, người Việt cổ có chữ viết riêng chưa rõ ràng

(6)

- Tuy dựa vào chữ Hán, chữ Nôm xa chữ Hán đường xây dựng chữ viết, thể rõ việc lấy “phương châm ghi âm” làm phương hướng chủ đạo - Vì khơng chuẩn hóa chữ Nơm cịn mang nhiều khiếm khuyết

Quá trình xuất hiện, hình thành phát triển chữ quốc ngữ nước ta?

Ưu điểm hạn chế chữ quốc ngữ? Lưu ý HS: Chữ quốc ngữ đơn giản, thuận tiện, dễ viết, dễ đọc, nhiên cần phải ý đầy đủ đến quy tắc tả

GV đưa Vd minh họa

+ Tiếng Anh: Ở thì hình thức, cách phát âm động từ khác VD: hát : sing ( ) – sang ( khứ - V2) – sung

( khứ - V3)

+ Tiếng việc : dù viết “hát” Khẳng định: Sự thay chữ Nôm chữ quốc ngữ tiến vượt bậc lĩnh vực chữ viết dân tộc

c) Kết luận:

GV gọi HS đọc “ghi nhớ”

5 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò ( 3’ ) a) Mục tiêu: Khái quát ý học b) Cách thức tiến hành :

- GV khái quát trọng tâm tiết học

- Dặn dò: + Học bài, làm tập phần luyện tập

+ Soạn bài: “Hưng Đạo đại Vương Trần Quốc Tuấn”: Phẩm chất tốt đẹp Trần Hưng Đạo; nghệ thuật kể chuyện

- Chữ Nôm thành văn hóa lớn dân tộc

Dựa vào SGK phát biểu

Theo dõi, ghi

Đọc “Ghi nhớ”

Lắng nghe nhà thực

 tinh thần dân tộc

 thành văn hóa lớn

của dân tộc

- Chữ quốc ngữ: thứ chữ đơn giản hình thể kết cấu, sử dụng chữ Latinh để ghi âm tiếng Việt

+ Ở thời kì đầu, chữ quốc ngữ chưa phản ánh cách khoa học cấu ngữ âm tiếng Việt

(7)

Ngày soạn :

Tiết 65 – Tuần 24 HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN

( TRÍCH ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TỒN THƯ ) - Ngơ Sĩ Liên I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh:

- Thấy hay, sức hấp dẫn tác phẩm lịch sử đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện khắc họa chân dung dung nhân vật lịch sử

- Biết phân tích tác phẩm lịch sử theo đặc trưng thể loại

- Cảm phục tự hào tài năng, đức độ người anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn, đồng thời hiểu học đạo lí q báu mà ơng để lại cho đời sau

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - SGK – SGV Ngữ Văn 10 (tập 2) - Giáo án

- STK: Danh tướng Việt Nam III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( không kiểm tra )

2 Hoạt động 2: Giới thiệu (2’) a) Mục tiêu: Tạo tâm tiếp nhận kiến thức

b)Ccách thức tiến hành : - Ổn định lớp

- Cho HS xem tranh tượng đền thờ Trần Hưng Đạo Vạn Kiếp

- Dẫn vào mới: Trần Hưng Đạo không hiền tài, ơng cịn vị hiền tài đặc biệt Nhưng chân dung người ông nào? Ngày phải dựa vào Ngô Sĩ Liên qua Đại Việt sử kí tồn thư

c) Kết luận :

Tìm hiểu Trần Hưng Đạo qua “Đại Việt sử kí tồn thư” việc làm thiết thực

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tiểu dẫn (5’) a) Mục tiêu

Tìm hiểu yếu tố văn làm sở để tiếp nhận văn

b) Cách thức tiến hành

Trình bày nét Ngơ Sĩ Liên?

Lắng nghe

Xem tranh Trần Hưng Đạo

HS trả lời:

- Ngô Sĩ Liên chưa rõ năm sinh, năm

- Đỗ tiến sĩ năm 1442,

I – Tìm hiểu chung Tác giả

- Ngô Sĩ Liên (?-?) quê Hà Tây

(8)

Trình bày hiểu biết em “Đại Việt sử kí tồn thư”?

GV gọi HS trả lời: Nhấn mạnh:

- Ngô Sĩ Liên làm tư nghiệp Quốc Tử Giám, nhà sử học nỗi danh nước ta thời trung đại, tiếp tục nghiệp làm sử Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên

- “Đại Việt sử kí tồn thư” sử biên niên ( ghi chép theo năm tháng ) vừa có giá trị văn học, vừa có giá trị sử học

c) Kết luận

Những yếu tố văn cần thiết để hiểu tác phẩm

4 Hoạt động 4: Tìm hiểu văn (30’) a) Mục tiêu

Tìm hiểu giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm

b) Cách thức tiến hành * Bước 1: Đọc văn

GV gọi HS đọc văn bản, lưu ý giọng đọc: ngơn ngữa đối thoại nhân vật, lời bình tác giả

GV học sinh tìm hiểu thích chân trang

* Bước 2: Tìm hiểu phẩm chất Trần Quốc Tuấn

- Yêu cầu HS ý đoạn

Lời trình bày kế sách giữ nước có nội dung nào?

Qua lời dặn ông , em thấy Trần Quốc Toản bật lên phẩm chất gì?

Nhấn mạnh:

- Trần Quốc Tuấn vị tướng có tài năng, mưu lược, có lòng trung quân, mà biết thương dân, trọng dân lo cho dân

- Điều mà ông nhấn mạnh : xây dựng đội quân tinh luyện, lòng đoàn kết từ sở nơi sức dân làm kế sâu rễ bền gốc …

vâng lệnh Lê Thánh Tơng viết “Đại Việt sử kí tồn thư”

- “Đại Việt sử kí tồn thư” gồm 15 quyển, ghi chép sử từ thời Hồng Bàng đến 1428

- Tác phẩm có giá trị văn học lẫn sử học

Ghi lại ý

Đọc văn theo đoạn + Đoạn 1: Từ đầu … + Đoạn 2: Quốc Tuấn … viếng

+ Đoạn 3: cịn lại

Cá nhân tìm chi tiết, trả lời

Chú ý, bổ sung thêm kiến thức

sử kí tồn thư”

2 “Đại Việt sử kí tồn thư”

- Là sử lớn thời trung đại, hoàn tất năm 1479, gồm 15 quyển, ghi chép sử từ thời Hồng Bàng đến 1428

- Tác phẩm thể tinh thần dân tộc, vừa có giá trị sử học, vừa có giá trị văn học

II- Tìm hiểu chi tiết 1 Phẩm chất Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.

a) Lời trình bày kế sách giữ nước:

- Tùy thời mà có sách lược phù hợp, binh pháp chống giăc cần vận dụng linh hoạt , khơng có khn mẫu định

- Điều kiện quan trọng để thắng giặc : toàn dân đoàn kết lòng

- Khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc

(9)

cịn có ý nghĩa thời hôm Chi tiết Trần Quốc Tuấn đem lời cha dặn hỏi ý kiến gia nô, hai người phản ứng ông cho ta thấy điều gì?

Nhận xét, mở rộng:

- Ơng người hết lịng trung nghĩa với vua, với nước, không mảy may tư lợi: Ơng người có tình cảm chân thành, nồng nhiệt, thẳng thắn, nghiêm khắc việc giáo dục

- Lịng trung đặt hồn cảnh có thử thách ( lời dặn cha việc ông nắm binh quyền ) Bản thân ông bị đặt mối mâu thuẩn hiếu trung Ông không hiểu chữ hiếu cách cứng nhắc trung hiếu điều chịu chi phối nghĩa lớn đất nước

GV kể thêm chuyện Gọi HS đọc đoạn đoạn 3:

Ở đoạn 3, ta phát phẩm chất Trần Quốc Tuấn?

Lưu ý HS:

- Đây vị tướng anh hùng, đầy tài , có câu nói đầy dũng khí, để lại đời sau tác phẩm quân có giá trị Ơng cịn người có đức độ: khiêm tốn, giữ triết làm

- GV liên hệ:

“Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng Bởi đại vương coi giặc nhàn”

Phẩm chất nỗi bật Trần Quốc Tuấn phẩm chất nào?

Nhấn mạnh: Trung quân quốc

* Bước 3: Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện khắc họa nhân vật

Sự khéo léo việc khắc họa chân dung nhân vật ?

GV chốt:

- Xây dựng nhân vật nhiều mối quan hệ, đặt nhiều tình có thử thách - Tác dụng: làm nỗi bật phẩm chất cao quý nhân vật nhiều phương diện:

+ Với nước: Sẵn sàng quên thân + Với vua: Hết lòng, hết + Với dân: quan tâm lo lắng

HS nhận xét : Trần Quốc Tuấn người tận trung, không màng danh lợi Lắng nghe, tự điều chỉnh

Tập trung theo dõi HS phát hiện:

- Để lại tác phẩm có giá trị

- Khiêm tốn

 nhân dân kính trọng

O Trung quân quốc HS suy nghĩ, nhận xét chung

Ghi

b) Chi tiết hỏi ý kiến gia nô hai người con: + Trước lời nói Yết Kêu, Dã Tượng: cảm phục, khen ngợi

+ Trước lời nói Quốc Tảng: nỗi giận định trị tội

 Hết lịng trung nghĩa, khơng tư lợi, có tình cảm chân thành, nồng nhiệt, thẳng thắn, nghiêm khắc việc giáo dục

c) Ngồi ra, ơng cịn vị tướng anh hùng, dũng cảm, đầy tài năng, người có đức độ: khiêm tốn, giữ tiết làm tơi

2 Nghệ thuật kể chuyện, khắc họa nhân vật

- Nghệ thuật khắc họa nhân vật:

+ Xây dựng nhân vật nhiều mối quan hệ

+ Đặt nhân vật tình có thử thách

(10)

+ Với tướng sĩ: tận tâm dạy bảo, tiến cử người tài

+ Với cái: nghiêm khắc giáo dục

+ Với thân: khiêm tốn, giữ đạo trung nghĩa

Em có nhận xét nghệ thuật kể chuyện đoạn trích? (dành cho HS khá)

GV phân tích dịng mở đầu: “tháng 6, ngày 24, ra” để HS thấy : đặc điểm sách sử biên niên trung đại; quan niệm “ thiên nhân tương dữ” ( trời người có quan hệ với )

GV nhận xét , khái quát lại ý c) Kết luận

- Với phẩm chất tốt đẹp Trần Quốc Tuấn xứng đáng gương sáng đạo lí làm người

- Qua câu chuyện đoạn trích, người đọc cảm phục tự hào ông, không quên câu chuyện đầy ấn tượng ơng Đó thành công nhà viết sử

GV liên hệ, giáo dục truyền thống cha anh

5 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò ( 8’) a) Mục tiêu

Giúp HS nắm lại kiến thức học

b) Cách thức tiến hành

- GV khái quát lại trọng tâm tiết học GV gọi HS đọc “ghi nhớ”

GV tổ chức cho HS thảo luận – Nhóm 2HS thời gian : 3phút

Trả lời câu hỏi ( SGK tr.45)? Gọi đại diện nhóm trả lời

GV kết luận: Đáp án: d ( tổng hợp b + c ) Mở rộng: Hiện nhiều địa phương có đền thờ Hưng Đạo Đại Vương ông số vị anh hùng dân tộc tôn xưng “thánh” – nhân dân thường tơn kính gọi ơng Đức Thánh Trần Điều cho thấy uy đức ơng có ảnh hưởng sâu rộng lòng người - Dặn dò:

+ Học

Cá nhân suy nghĩ tìm câu trả lời

Theo dõi

Tự điều chỉnh

HS đọc ghi nhớ

HS thảo luận, trả lời - Chọn đáp án d

( giải thích lí )

Lắng nghe, ghi nhận

- Nghệ thuật kể chuyện: + Kể chuyện theo đặc điểm sử biên niên trung đại không đơn điệu theo trình tự thời gian + Cách kể mạch lạc – khúc chiết

+ Khéo léo đan xen nhận xét người kể

+ Chi tiết chọn lọc, có hiệu cao

 điêu luyện, sống động.

(11)

+ Làm tập phần luyện tập

+ Soạn bài: “Thái Sư Trần Thủ Độ” Lưu ý: + nhân cách Trần Thủ Độ

+ nghệ thuật kể chuyện, khắc họa tính cách nhân vật

c) Kết luận:

GV nhận xét tiết học

Theo dõi nhà thực

-Ngày soạn:

Tiết … - Tuần : THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

( TRÍCH ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ ) – Ngơ sĩ liên

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS:

- Hiểu nhân cách trực, chí cơng vơ tư, biết lắng nghe khuyến khích cấp giữ vững phép nước Trần Thủ Độ

- Nắm được, phân tích lối viết kết hợp sử biên niên tự Ngô Sĩ Liên - Tự hào truyền thống cha ông

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - SGK – SGV Ngữ Văn 10 (tập2) - Giáo án

- STK: Thiết kế giảng Ngữ Văn 10 ( tập 2) – Nguyễn Văn Đường ( CB ) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( 5’ ) a) Mục tiêu

Kiểm tra khả nhớ bài, hiểu HS

b) Cách thức tiến hành: - Ổn định lớp

Phẩm chất cao đẹp Trần Quốc Tuấn ( điểm )

Yêu cầu: - Trung quân quốc, thương dân, trọng dân, lo cho dân

- Hết lòng trung nghĩa, khơng tư lợi, tình cảm chân thành, nồng nhiệt, nghiêm khắc việc giáo dục

- Có đức độ lớn lao, khiêm tốn, giữ tiết làm tơi

Nghệ thuật đoạn trích? ( điểm) Yêu cầu: Nghệ thuật khắc họa nhân vật: Xây dựng nhân vật nhiều mối quan

HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

(12)

hệ , đặt nhân vật vào nhiều tình thử thách

- Nghệ thuật kể chuyện: điêu luyện, đạt hiệu cao, sống động

Từ chi tiết đoạn trích, tóm tắt câu chuyện Trần Quốc Tuấn? ( khơng qua 20 dịng ) ( điểm )

Yêu cầu: ngắn gọn, xác, đủ ý

* Yêu cầu chung: trình bày to, rõ, có dẫn chứng kèm theo

Thang điểm :10 c) Kết luận:

GV nhận xét, cho điểm

2 Hoạt động 2: Giới thiệu ( 2’) a) Mục tiêu:

Tạo tâm tiếp nhận đoạn trích khác viết nhân vật “Đại Việt sử kí toàn thư”

b) Cách thức tiến hành

- GV giới thiệu khái quát nhân vật Trần Thủ Độ ( xem tư liệu phần “ Những tư liệu cần lưu ý – SGK tr40 )

- Dẫn vào mới: Trần Thủ Độ nhân vật lịch sử đặc biệt, có nhiều ý kiến đánh giá khác Ngày , nhìn nhận ơng cần có nhìn khách quan , công Điều mà từ thời Ngô Sĩ nhận kể lại “Đại Việt sử kí tồn thư”

c) Kết luận

Tìm hiểu đoạn trích giúp có nhìn đa diện Trần Thủ Độ 3 Hoạt động 3: Tìm hiểu văn ( 33’) a) Mục tiêu:

Tìm hiểu giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật đoạn trích

b) Cách thức tiến hành: * Bước 1: Đọc văn

GV gọi HS đọc văn với giọng chậm, phù hợp, ý câu nói hành động Trần Thủ Độ

Gọi HS khác tìm hiểu phần thích chân

Theo dõi

Chú ý lắng nghe, bổ sung kiến thức

Ghi

Đọc văn

(13)

trang

GV gợi ý để HS phát đoạn trích gần:

- Đoạn mở đầu: thời gian, kiện trọng đại ( Trần Thủ Độ )

- Bốn đoạn tiếp : bốn tình tiết Trần Thủ Độ

* Bước 2: Tìm hiểu nhân cách Trần Thủ Độ

GV gọi HS xem kể tóm tắt lại tình tiết

Mỗi tình tiết bộc lộ khía cạnh tính cách Trần Thủ Độ ?

Từ em có nhận xét tính cách Trần Thủ Độ ?

GV gọi Hs trả lời GV chốt ý:

- Mỗi tình tiết góp phần làm nỗi bật lĩnh, nhân cách Trần Thủ Độ: thẳng thắn độ lượng, nghiêm minh, chí cơng vơ tư

- Ơng giữ chức quan cao nhất, quyền hành tay, vua nhỏ Đó hồn cảnh có thử thách làm nỗi bật nhân cách đáng quý ông Trần Thủ Độ xứng đáng vị quan đầu triều gương mẫu, chỗ dựa quốc gia đáp ứng lòng tin cậy nhân dân

* Bước 3: Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện khắc họa chân dung nhân vật

Nêu nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện khắc họa nhân vật nhà viết sử?

Nhấn mạnh : tình giàu kịch tính, chọn chi tiết đắt Mỗi câu chuyện dù ngắn có xung đột dẫn đến cao trào giải bất ngờ, gây thú vị cho người đọc Đồng thời, người đọc từ rút ý nghĩa sâu sắc

Gv gợi ý để học sinh thấy tình có kịch tính, giúp HS thấy tình theo logic thông thường phát triển nào, từ đó, gây bất ngờ thú vị điểm

Đánh dấu bố cục SGK

Kể tóm tắt lại tình tiết HS trả lời

- Thẳng thắn, nghiêm minh - Không thiên vị người thân

- Cơng bằng, khơng quyền lợi riêng tư mà quên luật pháp

- Không gây bè kéo cánh Tiếp thu, ghi nhận

Cá nhân suy nghĩ, nhận xét

Lắng nghe, tự điều chỉnh

1 Nhân cách Trần Thủ Độ

- Là người phục thiện, công minh , độ lượng có lĩnh

- Chí cơng vơ tư, tôn trọng pháp luật, không thiên vị người thân - Gìn giữ cơng phép nước, trừ tệ nạn chạy chọt, đút lót, dựa dẫm thân thích - Đặt việc công lên trên, không tư lợi, gây bè, kéo cánh

 Thẳng thắn, độ

lượng, nghiêm minh, chí cơng vơ tư

2 Nghệ thuật kể chuyện khắc họa chân dung nhân vật. - Tình giàu kịch tính

- Biết lựa chọn chi tiết đắt giá

+ câu chuyện ngắn có xung đột dẫn đến cao trào

(14)

c) Kết luận

Trần Thủ Độ xứng đáng vị quan gương mẫu, công tâm cho đời sau học hỏi

GV liên hệ HS đấu tranh chống tham nhũng

4 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 5’) a) Mục tiêu

Khái quát lại kiến thức học

b) Cách thức tiến hành

- GV khái quát lại trọng tâm tiết học

Bài học rút qua việc tìm hiểu nhân vật Trần Thủ Độ ?

Nghiêm minh, chí cơng vơ tư, đặt lợi ích đất nước lên hết

- Dặn dò: + Học

+ Soạn bài: “Phương pháp thuyết minh”, lưu ý:

 xem lại phương pháp thuyết minh

đã học

 Làm tập phần luyện tập

c) Kết luận

GV nhận xét, đánh giá tiết học

Tự khái quát lại ý học

Rút học cho thân

Lắng nghe, nhà thực

cho người đọc

-Ngày soạn :

Tiết …… Tuần … PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

- Nắm kiến thức số phương pháp thuyết minh thường gặp

- Bước đầu vận dụng kiến thức học để viết văn thuyết minh có sức thuyết phục cao

- Thấy việc nắm vững phương pháp thuyết minh cần thiết không cho tập làm văn trước mắt mà cho sống sau

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - SGK – SGV Ngữ Văn 10 ( tập 2) - Giáo án

(15)

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( không kiểm tra tiết trước viết làm văn số 5) 2 Hoạt động 2: Giới thiệu ( 1’) a) Mục tiêu

Tạo tâm tiếp nhận kiến thức b) Cách thức tiến hành

- Ổn định lớp

- Dẫn vào mới: muốn viết văn thuyết minh ngồi tri thức nhu cầu, cịn cần phải có phương pháp thuyết minh phù hợp

c) Kết luận

Tìm hiểu phương pháp thuyết minh công việc cần thiết cho thể loại văn thuyết minh

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tầm quan trọng phương pháp thuyết minh (10’ )

a) Mục tiêu

Nắm vai trò phương pháp thuyết minh việc viết văn thuyết minh b) Cách thức tiến hành :

Gọi HS đọc mục I ( SGK tr48)

Yêu cầu để viết văn thuyết minh ?

Muốn viết văn thuyết minh , tri thức, nhu cầu cịn cần điều kiện gì?

Cần ghi nhớ điều mối quan hệ phương pháp mục đích thuyết minh?

GV nêu câu hỏi để gợi mở cho HS hiểu vai trò phương pháp thuyết minh

Nhấn mạnh:

- Bài văn thuyết minh phải đạt u cầu: thơng tin xác, khách quan, nội dung hấp dẫn, có nhu cầu truyền đạt tri thức - Ngoài tri thức, nhu cầu phải có phương pháp thuyết minh phù hợp

- Mục đích thuyết minh thể hiện, thực hóa qua phương pháp thuyết

Theo dõi

Đọc mục I

Cá nhân suy nghĩ, phát biểu

Cá nhân suy nghĩ, phát biểu

Lắng nghe phần nhận xét GV

Ghi lại ý chính, bổ sung thêm kiến thức

I – Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh

- Phương pháp thuyết minh phù hợp làm cho văn thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn

- Mục đích thuyết minh thể hiện, thực hóa qua

phương pháp

thuyết minh Còn

phương pháp

(16)

minh, phương pháp thuyết minh cơng cụ để phục vụ cho mục đích thuyết minh

c) Kết luận :

Phương pháp thuyết minh có vai trị quan trọng việc viết văn thuyết minh Hoạt động 4: Tìm hiểu số phương pháp thuyết minh (10’)

a) Mục tiêu

Ôn lại phương pháp thuyết minh học THCS tìm hiểu thêm số phương pháp thuyết minh

b) Cách thức tiến hành:

* Bước 1: Ôn tập phương pháp thuyết minh học

Nêu phương pháp thuyết minh học?

GV yêu cầu HS xem đoạn văn in nghiêng SGK ( tr.48-49)

Ở ví dụ, tác giả thuyết minh điều gì, phương pháp nào, tác dụng sao?

Nhấn mạnh:

a) Thuyết minh công lao tiến cử người tài cho đất nước Trần Quốc Tuấn – phương pháp liệt kê

b) Bút danh Ba-sô – phương pháp : thích, phân tích

c) Số tế bào thể - phương pháp dùng số liệu, phân tích

d) Nhạc cụ điệu hát trống quân – phương pháp liệt kê, phân tích

 Làm cho vật, tượng được

thuyết minh thêm chuẩn xác, sinh động hấp dẫn

* Bước 2: Tìm hiểu thêm số phương pháp thuyết minh :

Các phương pháp thuyết minh mới? GV hướng dẫn HS nắm rõ phương pháp thuyết minh cách thích giảng giải nguyên nhân kết cách tìm hiểu gợi ý bên

Lưu ý HS: Phương pháp định nghĩa thích:

HS kể tên phương pháp thuyết minh học: + liệt kê

+ nêu số liệu + thích + phân tích…

HS suy nghĩ, trả lời

HS khác lắng nghe, nhận xét

HS kể tên:

+ Thuyết minh cách thích

II- Một số phương pháp thuyết minh:

1 Ôn tập phương pháp thuyết minh đã học:

- Các phương pháp thuyết minh học: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích

a) Liệt kê

b) Chú thích, phân tích c) Dùng số liệu, thích, phân tích

d) Liệt kê, phân tích

 Làm cho vật hiện

tượng thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn

2 Tìm hiểu thêm số phương pháp thuyết minh :

(17)

- Giống nhau: Về đại thể, hai có cấu trúc bản: A B

- Khác nhau: Phương pháp định nghĩa có địi hỏi chặt chẽ Phần B định nghĩa phải đạt yêu cầu: đặt đối tượng thuyết minh vào loại lớn hơn, yếu tố nói đặc điểm chất vật, phân biệt với vật khác

c) Kết luận :

Các phương pháp thuyết minh đa dạng phong phú Khi viết văn, HS nên vận dụng linh hoạt phương pháp thuyết minh cho sinh động, hấp dẫn

5 Hoạt động 5: Tìm hiểu yêu cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh (7’)

a) Mục tiêu

Nắm yêu cầu vận dụng phương pháp thuyết minh

b) Cách thức tiến hành:

Căn vào đâu để chọn phương pháp thuyết minh cho viết?

Mục đích người viết vận dụng phương pháp thuyết minh?

Gọi HS trả lời Nhấn mạnh:

- Việc sử dụng phương pháp thuyết minh (bao nhiêu phương pháp phương pháp cụ thể nào) phải mục đích thuyết minh định

- Ngồi mục đích làm rõ đối tượng , việc sử dụng phương pháp thuyết minh phải gây hứng thú, tạo hấp dẫn người nghe

c) Kết luận :

GV gọi HS đọc “ghi nhớ”

6 Hoạt động 6: Luyện tập ( 12’) a) Mục tiêu

Vận dụng lí thuyết học vào làm tập

b) Cách thức tiến hành

GV tổ chức cho HS thảo luận – Nhóm

+Thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân – kết

Ghi nhận Lắng nghe

Cá nhân suy nghĩ

O Làm cho viết thêm sinh động, hấp dẫn

Theo dõi, ghi nhận ý

Đọc ghi nhớ

HS thảo luận, trả lời: + Phân loại

- Thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân – kết

III – Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh : - Căn vào mục đích thuyết minh để chọn phương pháp thuyết minh phù hợp

- Mục đích việc vận dụng phương pháp thuyết minh: làm rõ đối tượng, gây hứng thú, hấp dẫn cho người đọc

IV – Luyện tập * Bài tập 1:

(18)

2HS – thời gian phút

Làm tập phần luyện tập (SGK tr51)

Gọi đại diện nhóm trả lời GV khái quát, kết luận:

- Đầu tiên, người viết phải có hiểu biết thật khoa học, xác, khách quan hoa lan Việt Nam

- Người viết vận dụng phương pháp thuyết minh : thích, phan loại, nêu ví dụ ( điển hình ), liệt kê

6 Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò ( 5’) a) Mục tiêu :

Nắm lại kiến thức học b) Cách thức tiến hành

- GV khái quát lại trọng tâm học - Gọi HS đọc văn “ nghề nuôi tằm” (Đọc thêm – SGK tr52)

Gợi ý cho HS phát phương pháp thuyết minh sử dụng

- Dặn dò:

+ Học bài, làm tập ( SGK tr51) + Soạn bài: “Chuyện chức phán đền Tản Viên”, lưu ý đọc trước phần tiểu dẫn văn

c) Kết luận GV nhận xét

+ Lệt kê

Tự điều chỉnh Ghi

Đọc văn nghề nuôi tằm

Lắng nghe

+ Phân loại ( Các laoị hoa lan)

+ Nêu ví dụ ( Lan Hài vệ nữ )

+ Liệt kê ( hình dáng, nét đẹp lan hài vệ nữ)

-Ngày soạn:

Tiết – Tuần CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN - Nguyễn Dữ ( Tản Viên từ phán lục – Trích “Truyền Kì mạn lục”)

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh:

- Thấy tính cách dũng cảm , kiên cường nhân vật Ngô Tử Văn – đại diện cho nghĩa chống lại lực gian tà; thấy nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính - Biết phân tích tác phẩm truyền kì theo đặc trưng thể loại

- Củng cố lịng u nghĩa niềm tự hào trí thức nước Việt II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

- SGK – SGV Ngữ Văn 10 (t2)

- STK: Thiết kế giảng Ngữ Văn 10 (t2) – Nguyễn Văn Đường - Đồ dùng dạy - học

(19)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1 Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’)

a) Mục tiêu

Kiểm tra khả nhớ bài, hiểu HS

b) Cách thức tiến hành : - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

Nhân cách Trần Thủ Độ? (5đ) Yêu cầu: - Phục thiện, công minh, lĩnh - Tôn trọng pháp luật, không thiên vị người thân

- Giữ gìn cơng phép nước, trừ tệ nạn chạy chọt, dựa dẫm - Đặt công việc lên trên, không tư lợi, gây bè, kéo cánh

Nghệ thuật kể chuyện, khắc họa nhân vật? (4đ)

u cầu: - Tình giàu kịch tính - Biết lựa chọn chi tiết đắt giá (dẫn chứng kèm theo)

Bài học rút qua đoạn trích? (1đ) u cầu: - Chí cơng vơ tư, tôn trọng pháp luật

c) Kết luận

GV nhận xét, cho điểm

2 Hoạt động 2: Giới thiệu (2’) a) Mục tiêu :

Tạo tâm tiếp nhận kiến thức b) Cách thức tiến hành :

- Gợi ý để HS nhớ lại tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”

- Dẫn vào mới: “Chuyện người gái Nam Xương” ca ngợi cảm thông với nhân vật người phụ nữ bất hạnh “Chuyện chức phán đền Tản Viên” lại đề cập đến tầng lớp nho sĩ trí thức

c) Kết luận

Tác phẩm thể niềm tin nhân dân: nghĩa thắng gian tà

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tiểu dẫn (15’) a) Mục tiêu

Tìm hiểu yếu tố văn để hiểu rõ tác phẩm

HS trả lời theo yêu cầu GV

Lớp lắng nghe phần trả lời bạn

Theo dõi

Chú ý, ghi tựa

Cá nhân dựa vào SGK trả lời:

- Nguyễn Dữ (?-?) xuất

I – Tiểu dẫn

(20)

b) Cách thức tiến hành

Đôi nét tác giả Nguyễn Dữ

Khái niệm, đặc điểm thể loại truyền kì? Chỉ yếu tố truyền kì “Chuyện người gái Nam Xương”?

Trình bày sơ nét tác phẩm “Truyền kì mạn lục”?

GV nhấn mạnh ý chính, u cầu HS gạch SGK

c) Kết luận

Các yếu tố văn giúp ta hiểu rõ văn

4 Hoạt động 4: Đọc – hiểu văn (21’) a) Mục tiêu

Phát giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm

b) Cách thức tiến hành :

* Bước 1: Tìm hiểu kiên định nghĩa nhân vật Ngô Tử Văn

Ngô Tử Văn giới thiệu người nào?

Tính cách Ngô Tử Văn thể qua chi tiết nào?

(dành cho học sinh khá)

GV định hướng, khái quát: tính cách Ngô Tử Văn thể qua:

- Sự tức giận trước việc tác quái tên thần hành động đốt đền trừ hại cho dân

- Thái độ điềm nhiên không khiếp sợ trước lời đe dọa tên thần

- Sự gan trước bọn quỷ xoa nanh ác, quang cảnh đáng sợ nơi cõi âm

- Thái độ cứng cỏi, bất khuất trước Diêm Vương đầy quyền lực

 Hoạt động nhóm: Gv yêu cầu HS

thảo luận – Nhóm HS – thời gian 2’ Trả lời câu hỏi (SGK tr60) Gọi đại diện nhóm trả lời

GV định hướng, kết luận: câu trả lời xác

thân gia đình khoa bảng

- Đi thi, làm quan, cáo quan ẩn

- Truyền kì: tác phẩm văn xi trung đại có yếu tố kì ảo, hoang đường

Gạch ý SGK

Suy nghĩ, nhận xét:

- Ngô Tử Văn người cương trực, nghĩa, khẳng khái

- Thể + đốt đền

+ nói chuyện với tên cư sĩ + gặp Diêm Vương

Tự điều chỉnh, ghi

HS thảo luận, trả lời Cá nhân lựa chọn đáp án

- Đi thi  làm quan

 ẩn.

2 Thể loại truyền kì (SGK)

3 Truyền kì mạn lục - Viết chữ Hán gồm 20 truyện

- Nội dung : (SGK)

 Có giá trị thực

và nhân đạo cao

II – Văn bản

Sự kiên định chính nghĩa Ngơ Tử Văn

a) Phẩm chất

Là người có tính tình: khẳng khái, nóng nảy, cương trực

Tính cách thể hiện:

(21)

đáng e ý kiến khác : tổng hợp b + d Câu a chỉ phần Ngơ Tử Văn đả phá ngu tín vào thần ác, bất chính, khơng phải đả phá tập tục thờ cúng thần linh nói chung Câu c hồn tồn sai Ngô Tử Văn không đốt đền cách vô cớ

Đối với chi tiết, GV đưa thêm số câu hỏi gợi mở, bổ sung:

+ Vì Ngơ Tử Văn định đốt đền? Chàng làm việc nào?

+ Phân tích cử chỉ, lời nói cư sĩ Tử Văn ? (trong lần gặp đầu tiên, trước Diêm Vương)?

* Dặn dò (2’) - Học

- Soạn (tt), lưu ý: + Ý nghĩa phê phán

+ Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm

+ Trả lời câu hỏi 2,3,4 phần “Hướng dẫn học bài”

Lí giải lựa chọn

Lắng nghe nhận xét Gv

Chú ý, ghi nhận ý

Theo dõi, nhà thực

động đốt đền

- Thái độ điềm nhiên không khiếp sợ trước lời đe dọa tên thần

- Sự gan trước bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác quang cảnh cõi âm - Thái độ cứng cỏi, bất khuất trước Diêm Vương đầy quyền lực

-Ngày soạn:…

Tiết … Tuần … CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (tt)

- Nguyễn Dữ ( Tản Viên từ phán lục – Trích “Truyền Kì mạn lục”)

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

4 Hoạt động (tt) Tiếp tục tìm hiểu văn (35’)

a) Mục tiêu :

Tiếp tục tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm

b) Cách thức tiến hành:

* Bước 2: Tìm hiểu thắng lợi đấu tranh Ngô Tử Văn

Kết đấu tranh Ngô Tử Văn ?

Chi tiết Tử Văn nhận chức phán

HS suy nghĩ, phát biểu: - Kết đấu tranh: tên thần bị nhốt vào ngục

- Ngô Tử Văn nhận chức phán

b) Sự thắng lợi cuộc đấu tranh Ngô Tử Văn

(22)

sự đền Tản Viên có ý nghĩa gì? (Dành cho Hs khá)

Gv gợi ý:

- Chức phán chức quan gì? (Chức quan xem xét kiện tụng , giúp việc cho người xử án – chức quan thực cơng lí)

- Vì Tử Văn nhận chức này? (vì chàng dũng cảm, bảo vệ cơng lí, nghĩa.)

- Việc nhận chức có ý nghĩa gì? (sự thưởng cơng, khích lệ người dũng cảm đấu tranh chống lại ác, noi gương cho người sau)

GV hướng dẫn HS ý thêm chi tiết hình ảnh Ngơ Tử Văn xuất cuối truyện uy phong lẫm liệt với xe ngựa ầm ầm, có người quát dẹp đường

 Hoạt động nhóm: GV yêu cầu học sinh

thảo luận – Nhóm 2HS - Thời gian: 3’ HS trả lời câu hỏi 2? (SGK tr61)

Gọi HS trả lời, ý khuyến khích trình bày suy nghĩ

GV dẫn dắt HS phát

- Tại có vụ kiện âm phủ? (Vì hồn tên tướng giặc kiện Ngô Tử Văn đốt đền) - Hồn tên tướng giặc làm việc gì? (giả mạo thổ thần, làm hại dân, qua mặt Diêm Vương)

Kết luận: Câu trả lời xác đáng e. ý kiến khác: tổng hợp a+b+c+d

Ý nghĩa thắng lợi Ngô Tử Văn ?

Định hướng:

- Truyện thể niềm tin : định thắng tà

- Ý nghĩa thể tinh thần dân tộc ( Tử Văn đại diện cho kẻ sĩ nước Việt, tên thần vốn tên tướng giặc Minh xâm lược, bị bại trận); đấu tranh triệt để với xấu, ác

Chú ý nghe hướng dẫn Gv

Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh Tử Văn làm quan phán

HS thảo luận

Đại diện nhóm phát biểu

Cá nhân suy nghĩ, nhận xét: Thắng lợi Tử Văn khẳng định nghĩa định thắng gian tà

Tập trung, ghi

+ Diệt trừ tận gốc lực xâm lược, làm sáng tỏ nỗi oan khuất , phục hồi danh vị cho thổ thân nước Việt

+ Được tiến cử vào chức phán đền Tản Viên - Ý nghĩa việc Tử Văn nhận chức phán sự:

+ Sự thưởng công xứng đáng

+ có ý nghĩa noi gương cho đời sau

+ khích lệ người dũng cảm đấu tranh chống ác, bảo vệ cơng lí

- Ý nghĩa thắng lợi:

+ Khẳng định niềm tin định thắng tà + Thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ

(23)

GV kết luận: Với phẩm chất nêu, Ngô Tử Văn xứng đáng đại diện cho kẻ sĩ nước Việt đấu tranh nghĩa

* Bước 3: Tìm hiểu ý nghĩa phê phán truyện

Truyện ngụ ý phê phán tượng, vấn đề xã hội đương thời?

Nhấn mạnh:

- Đối tượng phê phán trước hết hồn ma tên tướng giặc, lúc sống giặc xâm lược, lúc chết không từ bỏ dã tâm, sống chết giữ chất tham lam, ác, đáng bị vạch mặt trừng trị

- Hiện thực bất công: kẻ ác sung sướng, người lương thiện chịu oan ức; thánh thần cõi âm tham đút lót ác lộng hành, Diêm Vương, Phán Quan đại diện cho cơng lí bị lấp tai che mắt Những tượng cõi âm hình chiếu bất cơng xã hội đương thời mà bọn tham quan ô lại tiếp tay cho kẻ ác, kẻ xấu để gây nên nỗi khổ cho người dân lương thiện

* Bước 4: Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện GV yêu cầu HS thảo luận-Nhóm 2HS-Thời gian: 3phút

Phân tích nghệ thuật kể chuyện đặc sắc hấp dẫn Nguyễn Dữ?

Gọi đại diện trả lời: Nhấn mạnh:

- Chi tiết mở đầu truyện: gây ý, dự báo diễn tiến khác thường gây ý cho người đọc

- Câu chuyện thắt nút với xung đột lên đến cao trào, sau mở nút với nhiều chi tiết kì ảo đặc sắc

 Truyện xây dựng đầy kịch tính với kết cấu chặt chẽ, thu hút người đọc chia với tình cảm, quan điểm người viết (không nêu trực tiếp mà ẩn sau kiện thái độ, hành động nhân

Truyện phê phán: - Tên thần hại dân - Thánh thần cõi âm tham đút lót

Lắng nghe, mở rộng kiến thức

HS thảo luận, suy nghĩ , trả lời:

- Có nhiều yếu tố kì lạ, hoang đường

- Kết cấu chặt chẽ

Ghi

2 Ngụ ý phê phán: - Hồn ma tên tướng giặc xảo quyệt

- Quan lại thánh thần cõi âm

3 Nghệ thuật kể chuyện - Kết cấu truyện giàu kịch tính với tình tiết lơi

(24)

vật)

c) Kết luận

Qua truyện thấy lời nhắn nhủ tác giả : Hãy đấu tranh đến chống xấu, ác Chỉ có đấu tranh dũng cảm đem lại phần thắng cho nghĩa

5 Hoạt động 5: Cũng cố - Dặn dò (10’) a) Mục tiêu:

Khái quát lại trọng tâm học b)Cách thức tiến hành :

- GV khái quát lại ý - Gọi HS đọc phần chữ in nghiêng cuối truyện.?

Chủ đề truyện:

 Đề cao nhân vật Ngô Tử Văn, đại biểu cho trí thức nước Việt giàu tinh thần dân tộc, chuộng nghĩa, dũng cảm, cương trực, dám đấu tranh chống lại ác trừ hại cho dân

Gọi HS đọc “Ghi nhớ” - Dặn dò:

+ Soạn bài: “luyện tập viết đoạn văn thuyết minh, lưu ý: khái niệm đoạn văn, đoạn văn chứng minh

Tiếp thu, bổ sung thông tin

Cá nhân suy nghĩ, phát biểu

HS đọc “Ghi nhớ”

Lắng nghe, nhà thực

III – Tổng kết:

“Ghi nhớ” ( SGK tr.61)

-Ngày soạn: ………

Tiết …- Tuần: …… LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS:

- Củng cố vững kĩ viết đoạn văn học: đồng thời thấy mối liên quan chặt chẽ kĩ với kĩ lập dàn ý

- Vận dụng kĩ để viết đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi với sống công việc học tập em

- Tạo hứng thú viết văn, đọc văn II-PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - SGK – SGV Ngữ Văn 10 (t2)

- STK: Thiết kế giảng Ngữ Văn 10 (t2) – Nguyễn Văn Đường - Đồ dùng dạy - học

(25)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1 Hoạt động 1: kiểm tra cũ (5’)

a) Mục tiêu:

Kiểm tra đánh giá mức độ nhớ bài, hiểu HS

b) Cách thức tiến hành

Kể tên phương pháp thuyết minh học? (2đ)

Y/c: Các phương pháp thuyết minh: liệt kê, dùng số liệu, phân tích, so sánh, nêu ví dụ, thích, giảng giải nguyên nhân - kết quả…

Căn vào đâu để chọn phương pháp thuyết minh cho phù hợp? (2đ)

Y/c: Căn vào mục đích thuyết minh Vận dụng phương pháp thuyết minh nhằm đạt tới mục đích gì? (3đ) Y/c: Vận dụng phương pháp thuyết minh nhằm đạt tới mục đích:

+ làm nỗi bật chất, đặc trưng vật, tượng

+ Tạo hứng thú, hấp dẫn cho người đọc

Chỉ phương pháp thuyết minh sử dụng VB “cảnh thiên nhiên xứ nghệ” (SGK tr54) (3đ)

Y/c: Liệt kê, so sánh, phân tích

* u cầu chung: trình bày to, rõ, đủ nội dung

Thang điểm 10 c) Kết luận

GV nhận xét, cho điểm

2 Hoạt động 2: Giới thiệu a) mục tiêu

Tạo tâm tiếp nhận kiến thức b) cách thức tiến hành

- Nêu vai trò đoạn văn thuyết minh văn thuyết minh

- Dẫn vào mới: Viết đoạn văn công việc HS làm nhiều lần Phương pháp hình thức viết đoạn văn thuyết minh tiết luyện tập xem nhẹ bước

HS trả lời theo yêu cầu GV

Các học sinh khác lắng nghe

Theo dõi, nhận xét

(26)

này

b) Kết luận :

Đây tiết luyện tập nên trọng khâu vận dụng, thực hành

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn văn thuyết minh, viết đoạn văn thuyết minh, luyện tập vận dụng viết đoạn văn thuyết minh.(37’)

a) Mục tiêu

Nắm khái niệm đoạn văn thuyết minh, cách viết đoạn văn thuyết minh, vận dụng lý thuyết học để viết đoạn văn thuyết minh thông thường

b) Cách thức tiến hành

* Bước 1: Tìm hiểu đoạn văn thuyết minh Em hiểu đoạn văn?

GV lưu ý HS: Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác đoạn văn nhà ngôn ngữ học thống cho đoạn văn thủ pháp tổ chức văn nhằm giúp người đọc tiếp nhận nội dung thông tin văn cách thuận lợi

+ Về nội dung: diễn đạt nội dung định

+ Về hình thức: lùi đầu dịng, viết hoa chữ đầu dịng, có dấu kết đoạn

So sánh đoạn văn thuyết minh đoạn văn tự sự? (dành cho HS khá).

Nhấn mạnh:

- Giống nhau: đảm bảo cấu trúc thường gặp đoạn văn

- Khác nhau:

+ Đoạn văn tự sự: kể chuyện, sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm nhiều

+ Đoạn văn thuyết minh: làm rõ đối tượng, sử dụng hạn chế yếu tố miêu tả biểu cảm

Cấu trúc đoạn văn thuyết minh? Định hướng: câu mở đoạn – câu thuyết đoạn (diễn giải) – câu kết đoạn

c) Kết luận :

Đoạn văn thuyết minh có vai trò quan trọng văn thuyết minh

* Bước 2: Tìm hiểu cách viết đoạn văn

Cá nhân suy nghĩ, phát biểu:

- Đoạn văn: nội dung diễn đạt ý lớn văn

- Hình thức: lùi đầu dịng, chấm câu hết đoạn

Ghi bài, bổ sung thông tin

HS tìm điểm giống khác

Ghi nhận ý

HS trả lời

I – Đoạn văn thuyết minh

1 Đoạn văn: đơn vị sở văn bản:

- Nội dung: diễn đạt nội dung định

- Hình thức: mở đầu chỗ lùi đầu dịng, viết hoa, kết thúc dấu ngắt đoạn

2 Đoạn văn thuyết minh:

* So sánh với đoạn văn tự sự:

- Giống: đảm bảo cấu trúc đoạn văn thông thường

- Khác:

+ Đoạn văn tự sự: kể chuyện, sử dụng yếu tố miêu tả , biểu cảm nhiều + Đoạn văn thuyết minh: giới thiệu đối tượng, sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm

* Cấu trúc thường gặp:

- Câu mở đoạn

- Câu thuyết đoạn (diễn giải)

(27)

thuyết minh :

Gọi HS đọc phần II (SGK tr62-63) để biết cách viết đoạn văn thuyết minh

Muốn viết đoạn văn thuyết minh phải qua bước chuẩn bị nào?

Nhận xét, kết luận bước phần bên

Chỉ phương pháp thuyết minh sử dụng đoạn văn in nghiêng (SGK tr63)

Kết luận: Phương pháp thuyết minh : phân tích, so sánh, liệt kê, dùng số liệu Gọi HS đọc “ghi nhớ” (SGK tr63)

Viết đoạn văn thuyết minh nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi?

GV yêu cầu HS xem lại phần tác giả Nguyễn Trãi, nghiệp thơ văn ông viết lớp

* Dặn dò: (1’)

- Học bài, nhà kiểm tra lại đoạn văn vừa viết

- Soạn (tt): luyện tập – tìm tư liệu vùng q mà HS thích (danh lam thắng cảnh)

Đọc phần II

Các bước chuẩn bị: + Xác định đối tượng thuyết minh

+ Viết đoạn văn + Kiểm tra, sử chữa

Đọc “Ghi nhớ” HS viết lớp

Lắng nghe nhà thực

II- Viết đoạn văn thuyết minh

Các bước chuẩn bị: - Xác định đối tượng cần thuyết minh

- Xây dựng dàn ý

- Viết đoạn văn thuyết minh theo dàn ý

- Sắp thành văn, kiểm tra, sửa chữa

* Đề bài:

Viết đoạn văn thuyết minh nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi

Ngày soạn: ………

Tiết …- Tuần: …… LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH (tt)

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1: Tiếp tục tìm hiểu vấn đề văn thuyết minh, luyện tập vận dụng viết đoạn văn thuyết minh (40’)

a) Mục tiêu :

Tiếp tục hướng dẫn HS nắm cách viết đoạn văn thuyết minh vậ dụng lí thuyết học để viết đoạn văn thuyết minh thông thường

b)Cách thức tiến hành :

(28)

* Bước 2: tìm hiểu cách viết đoạn văn thuyết minh :

Gọi HS nhắc lại đề tiết 1?

Gọi HS đọc đoạn văn viết Sau đó, gọi học sinh khác nhận xét

GV nhận xét cụ thể, khái quát lại vấn đề, lưu ý HS :

- Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi có hai nội dung chính: văn luận, thơ trữ tình

- HS chọn hai nội dung để viết đoạn văn viết đoạn văn thuyết minh có hai nội dung nêu

* Bước 3: Luyện tập

GV ghi đề cho HS làm lớp

Viết văn thuyết minh đại danh (một miền quê) mà em thích?

 Hoạt động nhóm: GV yêu cầu HS

thảo luận – Nhóm 2HS- thời gian: 3’ Lập dàn ý cho đề trên? Gọi đại diện nhóm trả lời

Nhấn mạnh: Phần thân bài: HS nên thuyết minh nét nỗi bật vùng quê (tỉnh, thành phố) đó:

+ Vị trí địa lí

+ Phong tục tập quán

+ di tích lịch sử gắn với truyền thuyết, giai thoại

+ văn hóa ẩm thực, ngành nghề truyền thống, danh lam thắng cảnh

+ văn học nghệ thuật

GV yêu cầu HS viết lớp theo kết cấu văn thuyết minh Đối với phần thân không yêu cầu HS viết hết tất đoạn văn (mỗi đoạn tương ứng ý) thời gian có hạn

Gọi HS đọc văn trước lớp, HS khác nhận xét

GV nhận xét sửa chữa ý chưa đúng, bổ sung ý cần thiết

GV yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh viết, nộp lại cho GV

Nêu lại đề làm tiết

Đọc đoạn văn viết Các HS lại lắng nghe nhận xét

Lắng nghe, tự điều chỉnh

HS ghi đề

Thảo luận, tìm dàn ý

Đại diện nhóm trình bày

Viết lớp

Đọc văn viết HS khác nhận xét

Cá nhân tự điều chỉnh sau nghe nhận xét GV

III – Luyện tập

Đề bài: Em viết văn thuyết minh vùng miền (địa danh) mà em yêu thích

* Dàn ý cho đề đã nêu

A- Mở bài:

Giới thiệu vùng miền cần thuyết minh

B- Thân

Thuyết minh nét nỗi bật vùng miền mặt:

1 Vị trí đại lí, kinh tế Truyền thống lịch sử: anh hùng , đấu tranh

3 Truyền thống văn hóa: ẩm thực, ngành nghề, văn học nghệ thuật, danh lam thắng cảnh

C – Kết

(29)

c) Kết luận

GV nhận xét mức độ, khả viết đoạn HS

2 Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò (5’) a) Mục tiêu :

Củng cố lại vấn đề tiết học b) Cách thức tiến hành :

- GV khái quát lại trọng tâm tiết học Gọi HS đọc phần đọc thêm “Cây Hồ Gươm” (SGK tr64)

- Dặn dò:

+ Học bài, viết văn (theo đề cho) vào giấy nộp

+ Soạn bài: Xem trước tiết: “Trả viết số – đề viết số 6”

c) Kết luận :

GV nhận xét tiết học

Đọc đọc thêm

Lắng nghe, nhà thực

2 Cảm nghĩ thân

-Ngày soạn: …………

Tiết: …….- Tuần: … TRẢ BAØI VIẾT SỐ + RA ĐỀ BAØI VIẾT SỐ 6

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Củng cô thêm kiến thức kĩ văn thuyết minh (đặc biệt tính chuẩn xác, hấp dẫn kiểu văn này), kĩ khác lập dàn ý hay diễn đạt

- Vận dụng hiểu biết để làm văn thuyết minh vừa rõ ràng, chuẩn xác lại vừa sinh động, hấp dẫn vật, việc, tượng, người gần gũi, quen thuộc đời sống

- Thấy rõ trình độ làm văn thân, từ đó, rút kinh nghiệm cần thiết để làm văn thuyết minh đạt kết tốt

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - SGK-SGV Ngữ văn 10 (t2) - Đồ dùng dạy – học

- Các làm văn cụ thể HS III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Khơng kiểm tra (vì tiết trước luyện tập viết đoạn văn lớp)

2 Hoạt động 2: Xác định yêu cầu chung làm (5’)

a) Mục tiêu :

Biết phân tích đề, trả lời câu hỏi chung cho đề

b) Cách thức tiến hành :

Giáo viên gọi học sinh nhắc lại đề bài, ghi HS nêu lại đề

I- Yêu cầu chung

* Đề bài: Thuyết minh về ngày Tết cổ truyền ở quê hương em.

(30)

đề lên bảng

Vấn đề thuyết minh? Cần vận dụng kiến thức làm bài?

GV cần giúp HS tự trả lời xác:

- Phải làm để làm khơng chuẩn xác mà cịn hấp dẫn người đọc

- Từ suy ra: cần phải dựa vào đâu để đánh giá mức độ thành công làm Gv động viên ý tưởng hay, đồng thời phân tích, sữa chữa ý tưởng cịn chưa để giúp HS thống yêu cầu mà viết cần đạt tới

c) Kết luận :

Tìm hiểu yâu cầu chung đề tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập dàn ý 3 Hoạt động 3: Nhận xét (15’) a) Mục tiêu :

Đánh giá ưu-nhược điểm HS viết lần hai mặt: vốn tri thức trình độ làm văn

b) Cách thức tiến hành :

Gv cần khơi gợi để HS tự đưa câu trả lời ưu – nhược điểm làm

Nhận xét, đánh giá tỉ mỉ ưu, nhược điểm văn HS mặt: + Tính chuẩn xác tính hấp dẫn hệ thống tri thức

+ Trình độ vận dụng hình thức kết cấu văn thuyết minh

+ Năng lực diễn đạt (dùng từ, viết câu, dựng đoạn)

Ưu điểm:

- Nắm vấn đề - Bài viết có cảm xúc

- Nội dung thuyết minh chuẩn xác - Có liên hệ thực tế

Hạn chế

- Đa số viết chưa có tính hấp dẫn cao - Chưa nêu ý nghĩa ngày Tết đời sống tinh thần nhân dân

- Bài viết chưa

Đọc lại đề bài, suy nghĩ, trả lời

Cá nhân suy nghĩ bổ sung thông tin

Tự nhận xét ưu, nhược điểm viết

Lắng nghe phần nhận xét GV

Lên bảng sửa lỗi tả theo yêu cầu

ngày Tết cổ truyền quê hương

- Kĩ năng:

+ Vận dụng linh hoạt hình thức kết cấu văn thuyết minh

+ Chú ý tính chuẩn xác, hấp dẫn

II – Nhận xét 1.Ưu điểm:

- Nắm vấn đề - Bài viết có cảm xúc - Nội dung thuyết minh chuẩn xác

- Có liên hệ thực tế 2 Hạn chế:

- Đa số viết chưa có tính hấp dẫn cao

- Chưa nêu sâu sắc ý nghĩa ngày Tết

(31)

- Sai lỗi tả, diễn đạt rắc rối: hoa qua hỏa, thi cữ, dọn dẹp nhà nè, mở lọc, lể lớn, đồ đạt, miệt nhọc, nao nhức

quê, đặc biệc, mua sấm, đặt trưng, diện áo mới, đồi mua, hứng hở, trơng buổi chiều, bạn có thấy khơng?

Trong trình nhận xét, GV tìm ý hay, tìm câu văn chứng tỏ HS cố gắng, chân thành khen ngợi, động viên Bên cạnh đó, GV đọc vài đoạn văn, có ý biểu hạn chế nêu (không nêu tên HS)

Tiếp thu

* Kết viết số 5: Loại

Lớp SLGiỏi% SLKhá % SL TB % SL Yếu % SL Kém %

10B3

(36HS) 19.4 25 69.5 11.1

10B6

(33HS) 6.1 24 72.7 21.2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

c) Kết luận :

Gv chốt lại ưu điểm mà HS cần phát huy, nhược điểm mà em phải sửa chữa để không mắc lại sau

4 Hoạt động 4: Lập vàn ý: (7’) a) Mục tiêu :

Tạo thói quen, định hướng ý cho viết b) Cách thức tiến hành :

 Hoạt động nhóm: GV tổ chức cho

HS thảo luận – NHóm 4HS – thời gian : 3’ Lập dàn ý cho đề nêu?

GV động viên HS trình bày dàn ý Trong trình hồn chỉnh dàn ý, GV gọi HS đọc đoạn văn hay  cả

lớp thảo luận, rút kinh nghiệm chung c) Kết luận :

Bài văn phải đáp ứng đầy đủ ý nêu dàn ý

Chú ý theo dõi

Tự điều chỉnh

HS thảo luận Trình bày dàn ý Đọc đoạn văn hay

III – Lập dàn ý: A- Mở (1.0đ)

Giới thiệu ngày Tết cổ truyền quê hương B- Thân (7.0đ)

1 Sinh hoạt người đến Tết (trang trí nhà cửa, sắm sửa, tảo mộ,…) (3.0đ) Sinh hoạt, phong tục người dân ngày Tết (thăm viếng ông bà, mừng tuổi, …) (3.0đ)

(32)

5 Hoạt động 5: Đọc văn hay (10’) a) Mục tiêu :

Tuyên dương khích lệ cố gắng HS b) Cách thức tiến hành :

Gọi HS đọc văn hay, viết HS: + 10B3: Nguyễn Văn Tròn

+ 10B6: Tống thị Ngọc Lan c) Kết luận :

Nhận xét, động viên HS lớp nói chung

6 Hoạt động 6: Trả bài, tổng kết (5’) a ) Mục tiêu :

HS tự xem bài, tự đánh giá khả

b) Cách thức tiến hành :

- Gv trả cho HS, dành thời gian cho em tự đọc, sửa chửa viết nêu thắc mắc

- GV nhắc nhở HS cố gắng, chuẩn bị cho viết

c) Kết luận

Gọi HS đọc điểm, ghi vào sổ

Hoạt động 7: Ra đề viết số (bài làm nhà) (10’)

a) Mục tiêu

Cũng cố thêm kiến thức kĩ văn thuyết minh

b) Cách thức tiến hành : - GV đọc đề cho HS ghi

- Nhắc nhở HS cố gắng vận dụng kiến thức văn thuyết minh học vào làm viết - Gợi ý số vấn đề đề không tỉ mỉ để HS tự tìm hiểu - Hạn định độ dài viết, thời gian nộp

c) Kết luận :

Đây viết cuối lớp  cố

gắng

Hoạt động 8: Củng cố- dặn dò (3’) a) Mục tiêu :

Khái quát lại trọng tâm tiết học b) Cách thức tiến hành : - GV nhắc lại vấn đề - Dặn dò:

+ Cố gắng viết bài, nộp thời gian

Đọc văn hay HS lại lắng nghe

HS phát

Đọc lại bài, sửa lại lỗi tả

Đọc điểm vào sổ

Ghi đề

Lắng nghe, ghi nhận phần gợi ý GV

Lắng nghe, nhà thực

C- Kết (1.0đ)

1 Khái quát lại vấn đề (0.5đ)

2 Cảm nghĩ thân (0.5đ)

* Hình thức: Chính tả, dùng từ, đặt câu …(1.0đ) IV – Đọc văn hay Bài viết HS

V – Ra đề viết số 6 (bài làm nhà)

* Đề bài: Em thuyết minh tác phẩm “Chuyện chức phán đền Tản Viên” Nguyễn Dữ.

* Gợi ý đề cho Bài viết nêu ý sau:

- Giới thiệu nội dung tác phẩm:

+ Sự kiên định nghĩa Ngô Tử Văn + Ngụ ý phê phán truyện

- Giới thiệu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: + Kết cấu

(33)

+ Soạn bài: “Hồi trống Cổ Thành”, lưu ý tìm hiểu:

 Nhân vật Trương Phi, Quan Công  Âm vang “Hồi trống Cổ Thành”

c) Kết luận

Gv nhận xét tiết học

-Ngày soạn: ………

Tiết: ……- Tuần:… HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

( Trích hồi 28 – TAM QUỐC DIỄN NGHĨA ) – La Quán Trung I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

- Hiểu tính cách bộc trực, thẳng Trương Phi tình nghĩa “vườn đào” ba anh em kết nghĩa – biểu riêng lịng trung nghĩa

- Biết phân tích đoạn trích thuộc tiểu thuyết chương hồi theo đặc trưng thể loại - Hồi trống gieo vào lòng người đọc âm vang chiến trận hào hùng

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - SGK-SGV Ngữ Văn 10 (t2)

- STK: Tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa - Đồ dùng dạy học

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’) a) Mục tiêu :

Kiểm tra, đánh giá khả hiểu bài, nhớ HS

b) Cách thức tiến hành : Phẩm chất Ngô Tử Văn

Yiêu cầu: Là người khẳng khái, nóng nảy, cương trực, thể qua:

+ Hành động đốt đền

+ Thái độ điềm nhiên trước lời đe dọa tên thần

+ Không khiếp sợ trước bọn quỷ Dạ Xoa quang cảnh nơi cõi âm

+ Cứng cõi trước Diêm Vương đầy quyền lực

Ý nghĩa thắng lợi Ngô Tử Văn: + Khẳng định: thắng tà

+ Thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ

Trả lời theo yêu cầu GV

(34)

+ Đấu tranh triệt để với ác, bảo vệ chân lí

Ngụ ý phê phán truyện

Yêu cầu: + Hồn ma tên tướng giặc xâm lược

+ Thánh thần quan lại cõi âm nhận hối lộ để ác lộng hành

Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm?

Yêu cầu: - Kết cấu chặt chẽ, giàu kịch tính - Cách kể, tả, sinh động, hấp dẫn

* Yêu cầu chung: trình bày to, rõ, đủ nội dung

Thang điểm: 10 c) Kết luận :

GV nhận xét, cho điểm

2 Hoạt động 2: Giới thiệu mới: ( 1’) a) Mục tiêu :

Tạo tâm tiếp cận môth đoạn trích tác phẩm xem đồ sộ Trung Quốc

b) Cách thức tiến hành :

- Giới thiệu chung “Tam Quốc Diễn Nghĩa” dựng thành phim

- Dẫn vào mới: “Tam Quốc Diễn Nghĩa” mang màu sắc sử thi anh “Hồi Trống Cổ Thành” xây dựng cảm hứng anh hùng tác giả

c) Kết luận :

Đoạn trích thể tình cảm ba anh em Lưu – Quang – Trương

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tiểu dẫn (10’) a) Mục tiêu :

Tìm hiểu yếu tố văn b) Cách thức tiến hành :

Trình bày nét La Qn Trung?

GV nhận xét, chốt ý SGK Trình bày nét “Tam Quốc Diễn Nghĩa”?

Nhấn mạnh:

“Tam Quốc Diễn Nghĩa”: tiểu thuyết chương hồi có đặc điểm: kể lại việc theo trình tự thời gian; tính cách nhân vật

Lắng nghe phần nhận xét GV

Theo dõi

Trình bày hiểu biết phim “Tam Quốc Diễn Nghĩa”

Ghi học

Dựa vào SGK trả lời

Đọc phần nội dung SGK

(35)

được thể thông qua hành động, đối thoại Tác phẩm thuộc loại giảng sử (kể chuyện lịch sử)

c) Kết luận :

Những yếu tố văn cần thiết để hiểu văn đầy đủ

4 Hoạt động 4: Tìm hiểu văn (24’) a) Mục tiêu :

Phát giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm

b) Cách thức tiến hành :

* Bước 1: Tìm hiểu nhân vật Trương Phi Quan hiểu biết tác phẩm đọc đoạn trích, nhậ xét tính cách nhân vật Trương Phi?

GV yêu cầu HS chi tiết chứng minh cho nét tính cách cách đặt câu hỏi gợi ý:

+ Tìm chi tiết miêu tả thái độ hành động Trương Phi nghe tin đến gặp Quan Công ?

+ Vì Trương Phi lại có cử hành động vậy?

+ Việc Sái Dương xuất đóng vai trị ? Đây chi tiết tình cờ, ngẫu nhiên hay có xếp đặt tác giả? (HS khá)

+ Chi tiết cuối đoạn trích: Phi nghe chuyện, khóc, lạy Quan Cơng nói lên điều gi?

GV HS phân tích rõ vấn đề liên quan đến chi tiết trên, chốt lại ý chính:

- 10 động từ thể 10 hành động liên tiếp im lặng mà sôi sục bão táp bên trong, khiến nhịp văn nhanh, mạnh, gấp, chứa sức nổ, khắc họa tính cách nhân vật, tạo ý vị cho truyện Tam quốc - Trong ý nghĩ lúc Trương Phi , Quan Công kẻ phản bội Gặp Quan Cơng câu nói câu hỏi khẳng định, giận dữ, khinh miệt Phi không nghe lời minh - Sự xuất Sái Dương: chi tiết xếp, làm cho mâu thuẩn lên đến đỉnh điểm, giải với kết thúc hứng

Ghi nhận

Suy nghĩ, phát biểu: Trương Phi anh hùng:

+ nóng tính + cương trực + trọng tình nghĩa

Nhận xét, trả lời theo câu gợi ý GV

Lắng nghe

Tự điều chỉnh

Ghi

II – Văn bản

Nhân vật Trương Phi:

Là người cương trực, nóng nảy, thẳng thắn Tính cách thể hiện:

+ Cứ mực đòi giết Quan Công (phụ nghĩa) + Không nghe lời phân trần người

+ Mắng Quan Công , đưa điều kiện thử thách + Thẳng tay đánh trống Việc Sái Dương xuất hiện: chi tiết đặt 

(36)

thú

- Chi tiết cuối truyện chứng tỏ Trương Phi người thận trọng, tinh tế, khôn ngoan, biết phục thiện, chân thành nhận lỗi

Mở rộng:

- Tính cách Trương Phi thẳng Tính cách dẫn đến hai mặt : thẳng thắn, nói làm dễ dẫn đến đơn giản lỗ mảng, thơ bạo

- Lấy ví dụ: hồi 37, Lưu Bị “Tan cố thảo lư” gặp Khổng Minh ngủ ngày, kiên nhẫn đứng chờ, Trương Phi chịu không nỗi: “Để sau nhà châm mồi lửa xem có dậy khơng ?”

* Bước 2: Tìm hiểu nhân vật Quan Cơng: Trước thái độ hành động Trương Phi, Quan Công phản ứng nào?

Chi tiết chém đầu Sái Dương nói lên điều gì?

Vì sau cửa quan thứ sáu, viên tướng thứ bảy đặc biệt mà Quan Công phải vượt qua? (HS khá)

Định hướng:

- Trong đoạn trích này, Quan Công tỏ độ lượng, từ tốn

- Việc chém đầu Sái Dương: cách minh tốt nhất, nhanh chóng có hiệu mà Quan Cơng làm lúc - Quan Cơng vượt qua năm cửa quan, giết tên giặc (cửa quan thứ giết tên giặc) Cửa quan thứ khác cửa quan chỗ “cửa quan tình cảm”, quan ải dựng nên nghi ngờ anh em với nhau, địch dựng nên Đó hiểu lầm gia đình, lại phải giải gươm giáo đầu tướng giặc

* Bước 3: Tìm hiểu âm vang hồi trống Cổ Thành

 Hoạt động nhóm: GV yêu cầu HS

thảo luận – Nhóm 4HS- thời gian: 3’ Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành? Có thể bỏ chi tiết hồi trống khơng? Vì sao?

Tập trung theo dõi

HS trả lời:

- Quan Công minh giải thích

- Chém đầu Sái Dương để minh oan

- Suy nghĩ tìm câu trả lời

Bổ sung thông tin cần thiết

Ghi

HS thảo luận

2 Nhân vật Quan Công:

- Tỏ độ lượng từ tốn

- Biểu cụ thể:

+ Hốt hoảng trước cách xử xự Trương Phi + Nhún minh

+ Cầu cứu hai chị dâu + Chấp nhận điều kiện minh oan

- Chi tiết chém đầu Sái Dương: cách minh oan anh hùng, minh oan tài nghệ khí phách

 Cửa quan thứ sáu

“của quan tình cảm” mà Quan Cơng phải vượt qua

3 Âm vang hồi trống Cổ Thành:

- Hồi trống giải nghi với Trương Phi

(37)

Gọi đại diện nhóm trình bày

Nhấn mạnh: Đó hồi trống ca ngợi tình nghĩa vườn đào, hội tụ anh hùng Cuộc hội ngộ khơng có rượu, hoa, có hồi trống trận Hồi trống trận vang lên gấp gáp thử thách đức tài Có đức mà khơng có tài vơ dụng, có tài mà khơng có đức dễ lạc đường

Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích?

Diễn giảng: Đoạn trích kịch sinh động

+ Mâu thuẩn dẫn dắt nhanh, phát triển vững chắc, giải đột ngột tạo nên sức hấp dẫn

+ Lối kể chuyện giản dị, không tô vẽ, không bình phẩm, nhường tất cho tiếng trống

c) Kết luận :

Đoạn trích kịch ngắn, sôi nỗi, sinh động, mang ý vị chiến trận đậm đà 4 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5’) a) Mục tiêu:

Khái quát vấn đề triết học b) Cách thức tiến hành :

- GV khái quát lại trọng tâm tiết học Cảm nhận em nhân vật Trương Phi ?

HS nêu cảm nhận riêng em nên GV phải lắng nghe, định hướng

Mở rộng: “Cành khéo in hình Dực Đức Vầng hồng sáng Quan Cơng” (Hồ Chí Minh) Gọi HS đọc “ghi nhớ” (SGK tr ) - Dặn dò:

+ Học bài, làm tập phần Luyện tập + Soạn bài: “Những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt”, lưu ý:

 Làm trước tập phần Rút học kinh nghiệm cho

phần c) Kết luận :

GV nhận xét tiết học

Đại diện nhóm trình bày

Trả lời

- Nhân vật khắc họa qua hành động

- Mâu thuẫn lên cao đòi hỏi phải giải

Ghi nhận

Tự khái quát lại trọng tâm tiết học

HS nêu cảm nhận Trương Phi

Đọc “Ghi nhớ”

Lắng nghe, nhà thực

Quan Công

 Hồi trống thử thách,

đồn tụ, ca ngợi tình nghĩa anh em

 Hồi trống ca ngợi

đoàn tụ anh hùng

 Tạo nên khơng khí

chiến trận hào hùng, ý vị hấp dẫn đặc biệt

- Mâu thuẫn: dẫn dắt nhanh, phát triển vững chắc, giải đột ngột - Lối kể chuyện giản dị

 giàu kịch tính, đậm đà khơng khí chiến trận III – Tổng kết

(38)

Ngày soạn: ………

Tiết: ………- Tuần:…… NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

- Nắm yêu cầu sử dụng Tiếng Việt phương diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn phong cách chức ngôn ngữ

- Vận dụng yêu cầu vào việc sử dụng Tiếng Việt , phân tích sai, sữa chữa lỗi dùng Tiếng Việt

- Có thái độ cầu tiến, có ý thức vươn tới nói viết, có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - SGK – SGV Ngữ văn 10 (t2)

- STK : thiết kế giảng Ngữ Văn 10 (t2) – Nguyễn Văn Đường (chủ biên) - Đồ dùng dạy - học

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (không kiểm tra)

2 Hoạt động 2: Giới thiệu (1’) a) Mục tiêu :

Tạo tâm tiếp nhận kiến thức b) Cách thức tiến hành

Dẫn vào mới, Tiếng Việt tiếng mẹ đẻ dân tộc ta Do đó, việc sử dụng Tiếng Việt yêu cầu thể ý thức công dân đất nước c)Kết luận

Bài học giúp ta có ý thức vươn tới nói viết

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu phần “Sử dụng theo chuẩn mực Tiếng Việt” (43’)

a)Mục tiêu

Biết sử sụng Tiếng Việt chuẩn mực phương tiện: ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ b) Cách thức tiến hành

*Bước 1: Tìm hiểu phần ngữ âm chữ viết

- Yêu cầu HS tìm hiểu mục I.1 SGK (tr65) trả lời câu hỏi:

Xác định từ ngữ địa phương đoạn hội thoại mục b tìm từ ngữ

Theo dõi thực

Đọc mục I.1 Suy nghĩ, trả lời: a) giặc  giặt

I – Sử dụng theo các chuẩn mực của Tiếng Việt :

(39)

toàn dân tương ứng với từ ngữ địa phương ấy?

- GV nhận xét, lưu ý HS:

+ Mục a: dùng sai phụ âm cuối, phụ âm đầu điệu

+ Mục b: cách phát âm theo giọng địa phương

Về mặt ngữ âm chữ viết, cần lưu ý điều gì?

Nhấn mạnh: Cần phát âm theo âm chuẩn Tiếng Việt , cần viết theo qui tắc hành tả chữ viết nói chung

* Bước 2: Tìm hiểu phần từ ngữ

 Hoạt động nhóm: GV yêu cầu HS

thảo luận – Nhóm 2HS – thời gian: 5’ Làm tập phần từ ngữ?

Mở rộng:

- Truyền tụng: truyền miệng với lòng ngưỡng mộ VD: truyền tụng công đức vị anh hùng

- Truyền đạt: Phổ biến vấn đề để người khác nắm bắt để làm cho

VD: truyền đạt nghị

- Yếu điểm (từ Hán Việt): điểm mạnh - Điểm yếu: điểm hạn chế ( yếu thật sự)

Khi dùng từ cần lưu ý điều gì?

Nhấn mạnh: Dùng từ với hình thức cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp

* Bước 3: Tìm hiểu phần ngữ pháp: - Gọi HS đọc làm tập mục (SGK tr66)

GV nhận xét, sửa lại câu sai:

Trong Tiếng Việt, mặt ngữ pháp cần lưu ý điều gì?

Nhấn mạnh:

+ Cấu tạo câu theo qui tắc ngữ pháp, diễn đạt quan hệ ý nghĩa, dùng dấu câu thích hợp

+ Các câu đoạn văn, văn cần liên kết chặt chẽ

dáo 

lẽ, đỗi  lẻ, đổi

b) dưng mờ  mà

bẩu  bảo

mờ  mà

Dựa vào phần ghi nhớ phát biểu

Ghi

HS thảo luận

Suy nghĩ, phát lỗi sai: a) chót lọt  cuối

truyền tụng  truyền đạt

b) Câu đúng: 2,3

Tự điều chỉnh, lắng nghe Đọc, làm tập phần mục

Lắng nghe nhận xét GV

Dựa vào ghi nhớ trả lời Ghi

a) – Giặc  giặt

- Dáo 

- Lẽ, đỗi  lẻ, đổi

b)

- Dưng mờ  mà

- Bẩu  bảo

- Mờ  mà

2 Về từ ngữ:

a)- Chót lọt  cuối

- Truyền tụng  truyền

đạt

- Số người mắc bệnh truyền nhiễm chết bệnh ngày giảm dần

- Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt mà điều trị thứ thuốc tra mắt đặc biệt khoa dược tích cực pha chế

b) Các câu dùng từ đúng: 2,3,4

Dùng từ sai:

1) Yếu điểm  điểm yếu

2) linh động  sinh

động

3 Về mặt ngữ pháp a) – Bỏ từ “qua”

- Đó lịng tin tưởng sâu sắc hệ cha anh dành cho lực lượng măng non xung kích, lực lượng tiếp bước

b) Câu sai: câu Các câu lại

(40)

* Bước 4: Tìm hiểu phần phong cách ngôn ngữ

- Gọi HS làm tập mục 4:

Những từ ngữ cách nói sử dụng đơn đề nghị khơng? Vì sao?

Về phong cách ngơn ngữ cần lưu ý điều gì?

Nhấn mạnh: Cần nói viết phù hợp với đặc trưng chuẩn mực phong cách chức ngôn ngữ

c) Kết luận

Cần tuân thủ yêu cầu nêu sử dụng tiếng Việt

Gọi HS đọc “Ghi nhớ” (SGK tr.67) Dặn dò (1’)

- Học bài, viết ghi nhớ - Soạn (tt), lưu ý:

+ Chú ý việc sử dụng Tiếng Việt hay, đạt hiệu cao

+ Làm tập phần luyện tập

Làm tập

Trả lời: Cách nói (cách nói Chí Phèo) khơng thể sử dụng đơn đề nghị ngơn ngữ nói

Đọc “ghi nhớ”

Ghi nhận nhà thực

+ “Nàng”  “Thúy Kiều”

+ Câi chuyển xuống đứng sau câu

4 Về phong cách ngôn ngữ:

a) – Hồng  buổi

chiều

- Hết sức  rất, vô

b) Từ thuộc ngơn ngữ nói:

+ Các từ xưng hô: bẩm, cụ,

+ Thành ngữ: trời tru đất diệt, thước cắm dùi khơng có

+ Các từ ngữ mang sắc thái ngữ: sinh ra, có dám nói gian, quả, làng, nước, chả làm nên ăn …

Ngày soạn: …

Ngày … Tuần … NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT (tt)

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu phần “Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao” (15’) a) Mục tiêu:

Biết cách sử dụng tiếng Việt cho hay, đạt hiệu giao tiếp cao

b) Cách thức tiến hành :

Gọi HS đọc yêu cầu tập 1,2,3

GV tổ chức cho HS thảo luận – Nhóm 2HS- thời gian: 3phút/bài tập

Thực yêu cầu tập 1,2,3 ? (SGK tr.68)

Gọi đại diện nhóm trả lời Nhận xét cụ thể tập

Đọc yêu cầu tập 1,

HS thảo luận

Đại diện nhóm trả lời:

II – Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao.

1 Bài tập 1:

(41)

* Bài tập 1: “Đứng” “quỳ” dùng theo nghĩa chuyển “chết đứng”: chết hiên ngang, có khí phách cao đẹp, “Sống quỳ”: quỵ lụy, hèn nhát Việc dùng từ mang tính hình tượng, biểu cảm cao “chết vinh sống nhục”

* Bài tập 2: “Chiếc nơi xanh, máy điều hịa”: biểu thị cối  tính hình tượng,

biểu cảm

* Bài tập 3: Phép đối, phép điệp + nhịp diệu dứt khốc  lời kiêu gọi có âm hưởng hùng hồn, vang dội

c) Kết luận :

Gọi HS đọc phần “ghi nhớ” (SGK tr.68) 2 Hoạt động 2: Luyện tập (26’)

a) Mục tiêu

Vận dụng lí thuyết học vào làm tập b) Cách thức tiến hành :

* Bước 1: Làm tập 1:

Yêu cầu HS lực chọn từ ngữ viết Gọi HS lên bảng ghi từ ngữ HS khác nhận xét

Chốt lại vấn đề (các từ đúng) phần

* Bước 2: Làm tập 2:

Trong đoạn văn cho, theo em Bác dùng từ “lớp, sẽ” thay cho “hạng, phải”?

Gọ HS phát biểu: Định hướng:

- Từ “lớp”: phân biệt người theo tuổi tác, hệ, khơng có nét nghĩa xấu Còn “hạng”: phân biệt người phẩm chất tốt -xấu, mang nét nghĩa xấu

- Từ “phải”: mang nghĩa “bắt buộc, cưỡng bức” nặng nề Cịn “sẽ” có nét nghĩa nhẹ nhàng, phù hợp

* Bước 3: Làm tập

Thực yêu cầu hai tập? Nhấn mạnh:

+ Bài tập 3: Đoạn văn có lỗi sau:

 Ý câu đầu (nói tình yêu nam nữ)

và câu sau (nói tình cảm khác)

1) “Đứng quỳ”: dùng theo nghĩa chuyển

 có tính hình tượng

2) “Chiếc nơi xanh, máy điều hịa hậu”: cụ thể, hình tượng

3) Phép điệp, phép đối làm cho câu văn nhanh, mạnh Đọc “ghi nhớ”

Ghi

HS chọn từ Lên bảng ghi từ Ghi

Cá nhân suy nghĩ , trả lời

Tự điều chỉnh, ghi nhận

Đọc đoạn văn

Phát chỗ chưa mạch lạc

- “Sống quỳ”: quỵ lụy, hèn nhát

 Nghĩa chuyển

2 Bài tập 2:

“Chiếc nôi xanh, máy điều hịa hậu”: cối  tính hình tượng, biểu cảm

3 Bài tập 3:

- Phép điệp, phép đối - NHịp diệu dứt khoác, khỏe khoắn

 Lời kêu gọi có âm hưởng hào hùng

II – Luyện tập Bài tập1:

Các từ viết đúng: bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ

2.Bài tập 2:

- “Lớp”: phân biệt người theo tuổi tác, hệ (“hạng”:phân biệt theo phẩm chất tốt xấu)

- “Sẽ”: nhẹ nhàng (“Phải”: nặng nề, bắt buộc)

3.Bài tập 3:

(42)

không quán

 Quan hệ thay đại từ “họ”

câu câu không rõ

 Cách sửa: thêm “nhưng cịn có nhiều

bài thể khác” vào câu 1; “họ” câu thay “những người ca dao”

+ Bài tập 4:Câu văn chuẩn mực có tính nghệ thuật nhờ :

 Từ tình thái: biết  Từ miêu tả âm thanh, hình ảnh: oa

oa cất tiếng khóc

 Hình ảnh ẩn dụ: trái sai

c) Kết luận

Khi sử dụng tiếng Việt cần ý hai phương diện: sử dụng hay

3 Hoạt động 3: củng cố - dặn dò (4’) a) Mục tiêu :

Khái quát lại vấn đề tiết học b) Cách thức tiến hành :

GV khái quát lại trọng tâm tiết học GV nhấn mạnh:

+ Khi sử dụng tiếng Việt sai dù phương diện cần phân tích sửa chữa cho

+ Cần sử dụng ngôn ngữ cho đạt tính nghệ thuật để có hiệu giao tiếp cao Muốn cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo phương thức chuyển hóa, phép tu từ

c) Kết luận : Nhận xét tiết học

Phân tích tính chuẩn mực, hay câu văn

Ghi

Khái quát ý học, hướng dẫn GV

Lắng nghe

cảm khác Những người ca dao yêu gia đình, yêu tổ ấm sinh sống, yêu nơi chôn cắt rốn 4 Bài tập 4

Câu văn chuẩn mực, có tính nghệ thuật nhờ: + từ tình thái: biết

+ Từ miêu tả âm thanh, hình ảnh: oa oa cất tiếng khóc

+ hình ảnh ẩn dụ: trái sai thắm hồng da dẻ

-Dặn dò: + Học

+ Sopạn bài: “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”, luy ý:

 Tính cách nhân vật Tào Tháo Lưu Bị  Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích

(43)

Tiết: ……… Tuần:…… TAØO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG

( Trích hồi 21 – TAM QUỐC DIỄN NGHĨA )

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh

- Hiểu từ quan niệm đối lập anh hùng đến tính cách đối lập Tào Tháo (gian hùng) Lưu Bị (anh hùng) qua ngòi bút kể chuyện giàu kịch tính, hấp dẫn

- Biết phân tích đoạn trích thuộc thể loại chương hồi theo đặc trưng thể loại II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

- SGK-SGV Ngữ Văn 10 (t2)

- STK: Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – Nguyễn Văn Đường (cb) - Đồ dùng dạy học

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1:Kiểm tra cũ (5’) a) Mục tiêu :

Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu bài, nắm HS

b) Cách thức tiến hành : - Ổn định lớp (kiểm tra sĩ số)

Phân tích nhân vật Trương Phi ? Yêu cầu: - Là người cương trực, nóng nảy, thẳn thắng

- Chi tiết cuối đoạn trích: hỏi tên lính, khóc, lạy Quan Cơng : thận trọng, khôn ngoan, biết phục thiện, chân thành nhận lỗi

Phân tích nhân vật Quan Cơng ? u cầu: - Độ lượng từ tốn

+ Hốt hoảng trước cách sử xự Trương Phi

+ Nhún minh + Cầu cứu hai chị dâu

+ Chấp nhận điều kiện minh oan

- Chém đầu Sái Dương cách minh oan anh hùng, minh oan tài nghệ khí phách

 Cửa quan thứ 6: “Cửa quan tình cảm” mà Quan Công phải vượt qua

Ý nghĩa Hồi Trống Cổ Thành? Yêu cầu: - Biểu dương tính cương trực Trương Phi

- Ca ngợi lịng trung nghĩa Quan Cơng

Trả lời theo yêu cầu GV

HS lại lắng nghe

(44)

- Hồi trống thử thách, minh oan đoàn tụ

- Ca ngợi tình anh em, đồn tụ anh hùng

 Tạo khơng khí chiến trận, dư vị hấp dẫn

Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích?

Yêu cầu: - Mâu thuẫn: dẫn dắt nhanh, giải khéo léo

- Lối kể chuyện tự nhiên, giản dị

 giàu kịch tính, đậm đà khơng khí chiến

trận

* Yêu cầu chung: trình bày to, rõ, đủ nội dung – Thang điểm : 10

c) Kết luận

GV nhận xét, cho điểm

2 Hoạt động 2: Giới thiệu (2’) a) Mục tiêu

Tạo tâm tiếp nhận kiến thức b) Cách thức tiến hành

- Gợi ý cho HS nhớ lại đoạn trích “Hồi Trống Cổ Thành”

- Dẫn vào mới: Qua tiệc rượu nhỏ với mơ, trời nỗi giơng gió, hai người bàn luận anh hùng thiên hạ, người đọc nắm rõ tính cách Lưu Bị Tào Tháo nhờ ngòi bút tuyệt vời La Quán Trung

c) Kết luận

Đoạn trích thể quan niệm anh hùng gian hùng người Trung Hoa xưa 3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tiểu dẫn (3’) a) Mục tiêu :

Tìm hiểu yếu tố văn b) Cách thức tiến hành

Vị trí đoạn trích?

Hoàn cảnh ba anh em Lưu , Quan, Trương lúc giờ?

GV nhận xét phần nội dung c) Kết luận

Các yếu tố cần thiết để hiểu văn

4 Hoạt động 4: Tìm hiểu văn (30’) a) Mục tiêu

Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật

Lắng nghe nhận xét GV

Tự nhớ lại cũ Tập trung ý

Ghi tựa Phát biểu:

- Đoạn trích thuộc hồi 21 - Khi Lưu, Quan, Trương nhờ đất Tào Tháo

Tóm tắt đoạn trích

I – Tiểu dẫn

- Đoạn trích thuộc hồi 21 - Khi đó, ba anh em Lưu, Quan, Trương nương náu đất Tào

II – Văn bản

(45)

của văn

b) Cách thức tiến hành - Gọi HS tóm tắt đoạn trích

* Bước 1: Tìm hiểu nhân vật Lưu Bị

 Hoạt động nhóm

GV tổ chức cho HS thảo luận-NHóm 2HS- Thời gian: 3phút

Phân tích tâm trạng tính cách Lưu Bị phải nương nhờ Tào Tháo?

Gọi đại diện nhóm trả lời Yêu cầu HS nêu dẫn chứng cụ thể Nhấn mạnh, diễn giảng:

- Lưu Bị ăn nhờ đậu nơi Tào Tháo, nên cố tỏ người tầm thường, bất tài Nếu không, Tào Tháo nghi ngờ khó lịng lập nên nghiệp lớn

- Những Lưu Bị thể đoạn trích này, đặc biệt hành động từ từ nhặt thìa lên sấm nổ cho thấy khơn khéo, tinh tế

- Tóm lại tính cách Lưu Bị trầm tĩnh, khôn ngoan, khéo che đậy tâm trạng thật mình, kiên trì thực chí lớn phị vua giúp nước Đó tính cách vị anh hùng lí tưởng nhân dân Trung Hoa thời cổ đại

* Bước 3: Tìm hiểu nhân vật Tào Tháo Qua cách đối xử, cách nói chuyện với Lưu Bị, em nhận xét thấy Tào Tháo người nào?

Ngồi em cịn biết thêm nhân vật này?

GV định hướng, mở rộng:

- Tào Tháo người thơng minh, mưu trí người, có nhìn sắc sảo thời người (qua cách luận anh hùng thiên hạ)

- Tuy nhiên Tào Tháo kẻ đa nghi nham hiểm, tàn bạo với triết lí sống vơ ích kỉ, cá nhân: “ta phụ người không để người phụ ta”

 Tính cách: gian hùng.

Đưa thêm dẫn chứng:

+ Tào Tháo giả ngủ mê, giết tên lính hầu

HS thảo luận

Đại diện nhóm trả lời - Lưu Bị ln che giấu hành động - Lo lắng, sợ bị Tào Tháo phát

Bổ sung thông tin

Nhận xét:

- Thông minh, khôn ngoan, hiểu biết nhiều - Đa nghi, gian ác

Lắng nghe, tiếp thu

cách Lưu Bị.

- Giả vờ chăm làm vườn

- Giấu ý định với Quan, Trương

- Trước câu hỏi anh hùng Tào Tháo: tỏ khơng biết

- Đánh rơi đũa, thìa, nghe tiếng sấm nhặt lên

 Hành động khôn khéo

 Lo lắng , sợ hãi

nhưng trầm tĩnh, khôn ngoan, khéo che đậy ý nghĩ

2 Tính cách nhân ật Tào Tháo

Qua câu chuyện luận anh hùng ta thấy:

- Tào Tháo người có nhìn sâu sắc, thơng minh thời người

- Đa nghi, tự cao tự đại, chủ quan

(46)

+ Nễ Hành chửi Tháo đám đơng, Tháo khơng giết mà mượn tay Hồng Tổ giết Dương Tu chưa chửi Tháo lần bị Tháo giết lí khơng đáng.Vì theo Tào Tháo: “Người chửi ta biết Không giết họ tiếng độ lượng Nhưng người biết rõ ý nghĩa riêng ta mà khơng giết nguy khơng thể lừa

* Bước 4: Tìm hiểu nghệ thuật đoạn trích:

Vì cách kể chuyện đoạn trích lại hấp dẫn người đọc?

HS trả lời: Nhấn mạnh:

- Việc tạo hoàn cảnh, tình khéo, tự nhiên: mơ chín, uống rượu, bàn anh hùng

- Dẫn dắt câu chuyện hai nhân vật thú vị

- Chi tiết độc đáo: Lưu Bị đánh rơi thìa, tiếng sấm

 Đoạn trích kể lại trị chơi trí

tuệ mà ẩn chứa đầy hiểm nguy không lường hết Một kẻ cố tìm tìm khơng tìm được, người cố trốn trốn

c) Kết luận :

Với tiệc rượu nhỏ Tiểu đình, tính cách, tâm trạng hai nhân vật bộc lộ rõ nét

5 Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò (5’) a) Mục tiêu :

Khái quát lại vấn đề tiết học b) Cách thức tiến hành :

- GV khái quát lại trọng tâm tiết học: Điểm khác tính cách Lưu Bị Tào Tháo?

Định hướng:

Tào Tháo:(gian hùng)

+ Đang có quyền thế, có đất, có quân, thắng

+ Tự tin, lĩnh, thông minh, chủ quan, coi thường người khác

+ Bị Lưu Bị qua mặt cách khôn

Ghi Trả lời:

- Cách nói chuyện thú vị - Chi tiết chọn lọc Theo dõi, ghi nhận

Tự điều chỉnh, khái quát ý

Nêu khác Lưu Bị Tào Tháo

Ghi

 Tính cách gian hùng

3 Nghệ thuật đoạn trích - Tạo tình khéo léo, tự nhiên : mơ chín, uống rượu, bàn luận anh hùng

(47)

ngoan

Lưu Bị (anh hùng)

+ Đang thua, đất, quân, sống nhờ kẻ thù

+ Lo lắng, sợ hãi, cố che giấu ý nghĩ, tình cảm thật

+ Khôn ngoan, linh hoạt che giấu hành động sơ suất

- Dặn dị: + Học

+ Soạn “Tóm tắt văn thuyết minh”, lưu ý cách tóm tắt VB thuyết minh làm tập luyện tập

c) Kết luận :

GV nhận xét tiết học

Lắng nghe, nhà thực

-Ngày soạn: …………

Tiết : …… Tuần:…… TOÙM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS:

- Nắm kiến thức mục đích, yêu cầu, cách tóm tắt văn thuyết minh - Tóm tắt văn thuyết minh có nội dung đơn giản sản vật, danh lam thắng cảnh, tượng văn học Thích thú đọc viết văn thuyết minh nhà trường theo yêu cầu sống

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - SGK-SGV Ngữ Văn 10 (t2)

- STK : Thiết kế giảng Ngữ Văn 10 (t2) – Nguyễn Văn Đường (cb) - Đồ dùng dạy - học

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1:Kiểm tra cũ (khơng kiểm tra vừa trả viết số 5)

2 Hoạt động 2: Giới thiệu (1’) a) Mục tiêu :

Tạo tâm tiếp nhận kiến thức b) Cách thức tiến hành :

- Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số - Dẫn vào bài, GV nêu ý:

+ HS học cách tóm tắt văn tự

+ Tích lũy nhiều tri thức, kĩ viết văn thuyết minh

c) Kết luận :

(48)

KIến thức học khó

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu tóm tắt văn thuyết minh ( 7’) a) Mục tiêu : Biết mục đích, yêu cầu việc tóm tắt văn thuyết minh b)Cách thức tiến hành

Mục đích việc tóm tắt văn thuyết minh ?

Yêu cầu tóm tắt văn thuyết minh?

GV sơ kết nhấn mạnh ý SGK Mở rộng: tóm tắt văn thuyết minh tóm tắt văn tự không khác nhiều, vào chi tiết, mục đích tóm tắt văn thuyết minh hẹp so với việc tóm tắt tác phẩm tự Tuy hẹp, tính hữu ích khơng thua việc tóm tắt tác phẩm tự

c) Kết luận

Nắm mục đích, yêu cầu, người viết dễ dàng tóm tắt văn thuyết minh 4 Hoạt động 4: Tìm hiểu cách tóm tắt văn thuyết minh (13’)

a) Mục tiêu

Biết cách tóm tắt văn thuyết minh

b) Cách thức tiến hành

Đọc văn “nhà sàn” ? (SGK tr.69) Đối tượng thuyết minh văn cho?

GV tổ chức cho HS thảo luận-Nhóm 2HS-Thời gian: 5phút

- Đại ý văn gì?

- Có thể chia văn thành đoạn, ý đoạn?

Gọi đại diện nhóm trình bày Nhấn mạnh, bổ sung:

- Văn thuyết minh nhà sàn: cơng trình xây dựng gần gũi, quen thuộc phận lớn người dân miền núi nước ta số dân tộc khác Đông

Ghi tựa

Trả lời:

- Mục đích: hiểu, ghi nhớ nội dung văn

- Yêu cầu: ngắn gọn, rành mạch, sát với nội dung văn gốc

Ghi Lắng nghe

Đọc văn “nhà sàn” (SGK tr.69)

Phát biểu: Đối tượng thuyết minh: nhà sàn

HS thảo luận Đại diện nhóm trả lời

I – Mục đích, u cầu tóm tắt văn thuyết minh

- Mục đích: hiểu, ghi nhớ, giới thiệu đối tượng thuyết minh

- Yêu cầu: ngắn gọn, rành mạch, sát với nội dung văn gốc

II – Cách tóm tắt một văn thuyết minh

* Văn “Nhà sàn”

(SGK tr.69)

a) Đối tượng thuyết minh: nhà sàn

(49)

Nam Á

- Đại ý: Thuyết minh kiến trúc, nguồn gốc tiện ích nhà sàn

- Về bố cục văn :

+ Mở bài: (đoạn 1) định nghĩa, mục đích sử dụng của nhà sàn

+ Thân (đoạn 2+3): Thuyết minh cấu tạo, nguồn gốc, công dụng nhà sàn + Kết (còn lại): đánh giá, ca ngợi vẻ đẹp nhà sàn

Viết tóm tắt văn “nhà sàn” với độ dài khoảng 10câu?

Gọi HS đọc văn HS viết GV đọc văn mẫu:

“Nhà sàn cơng trình kiến trúc có mái che dùng để sử dụng vào số mục đích khác Tồn nhà sàn cấu tạo tre, giang, nứa, gỗ; gồm nhiều cột chống, mặt sàn, gầm sàn, khoang nhà để rửa ráy Hai đầu nhà có hai cầu thang Nhà sàn xuất từ thời Đá mới, tồn phổ biến miền núi Việt Nam Đông Nam Á Nhà sàn có nhiều tiện ích: vừa phù hợp với nơi cư trú miền núi, đầm lầy, vừa tận dụng nguyên liệu tạo chỗ, giữ vệ sinh đảm bảo an toàn cho người Nhà sàn số vùng miền núi nước ta đạt tới trình độ kĩ thuật thẩm mĩ cao, hấp dẫn khách du lịch.”

Cách tóm tắt văn thuyết minh?

Kết luận:

- Xác định mục đích yêu cầu:

- Đọc văn gốc để tìm liệu, gạch ý quan trọng, lướt qua tư liệu, số liệu khơng quan trọng Diễn đạt nội dung tóm tắt thành câu, đoạn đáp ứng yêu cầu văn - Kiểm tra lại

c) Kết luận :

Gọi HS đọc “Ghi nhớ” (SGK tr.70) 5 Hoạt động 5: Luyện tập (20’) a) Mục tiêu :

Vận dụng lí thuyết vào viết tóm

HS khác theo dõi Bổ sung thơng tin

Viết tóm tắt

Lắng nghe, tự điều chỉnh

Cá nhân nhận xét

- Xác định mục đích, yêu cầu

- Đọc văn gốc - Tìm bố cục văn - Viết tóm lược ý Tiếp thu

Đọc “Ghi nhớ”

c) Bố cục:

+ Đoạn 1: Định nghĩa, mục đích sử dụng nhà sàn

+ Đoạn 2,3: Thuyết minh cấu tạo, nguồn gốc, công dụng nhà sàn

+ Đoạn 4: đánh giá, ca ngợi vẻ đẹp, hấp dẫn nhà sàn

* Cách tóm tắt văn bản thuyết minh:

- Xác định mục đích, u cầu tóm tắt

(50)

tắt văn thuyết minh b) Cách thức tiến hành * Bước 1: Làm tập

Gọi HS đọc văn (SGK tr.71)

GV tổ chức cho HS thảo luận – Nhóm 2HS- Thời gian:5phút

Trả lời yêu cầu tập 1? (SGK tr.71)

Gọi đại diện nhóm trình bày

GV hướng dẫn, gợi ý HS đến kết luận - Đối tượng thuyết minh: tiểu sử, nghiệp Ba Sô; đặc điểm thơ hai -cư

- Bố cục:

+ Đoạn 1: Tóm tắt tiểu sử, giới thiệu tác phẩm Ba Sô

+ Đoạn 2: Thuyết minh đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ hai-cư

Gọi HS đọc đoạn văn mà em tóm tắt

GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh đoạn văn HS

* Bước 2: Làm tập

Gọi HS đọc văn “Đền Ngọc Sơn hồn thơ Hà Nội” (SGK tr.73)

GV tổ chức cho HS thảo luận- Nhóm 4HS – Thời gian :5phút

Trả lời yêu cầu tập 2? (SGK tr.73) Gọi đại diện nhóm trình bày

Nhấn mạnh:

- Văn thuyết minh thắng cảnh Nét khác so với văn trước là: + Đối tượng: thắng cảnh

+ Nội dung: giới thiệu kiến trúc, ca ngợi vẻ đẹp đền Ngọc Sơn, bày tỏ niềm tự hào di sản văn hóa dân tộc

- GV gợi ý HS viết đoạn tóm tắt : “Đến thăm đền Ngọc Sơn, hình tượng kiến trúc gây ấn tượng Tháp Bút, Đài Nghiên Tháp Bút dựng núi Ngọc Bội, đỉnh tháp có bút trỏ lên trời xanh, tháp ba chữ “Tả thiên” (viết lên trời xanh) đầy kêu hãnh Cạnh Tháp Bút cổng Đài Nghiên Gọi Đài Nghiên cổng hình tượng

Đọc văn (SGK tr.71) HS thảo luận

Đại diện nhóm trình bày - Vấn đề thuyết minh : đời, nghiệp BaSô; đặc điểm thơ hai-cư

- Bố cục: đoạn HS đọc đoạn văn

Lắng nghe gợi ý GV

Đọc văn (SGK tr.73) Thảo luận

Đại diện nhóm nhận xét

- Đối tượng: thắng cảnh - Điểm khác: giới thiệu cảnh đẹp, bày tỏ niềm tự hào

Đọc đoạn văn viết

III – Luyện tập Bài tập 1:

a) Đối tượng thuyết minh : tiểu sử, nghiệp Ba-sô; đặc điểm thơ hai-cư

b) Bố cục văn : + Đoạn 1: Tóm tắt tiểu sử, giới thiệu tác phẩm Ba Sô

+ Đoạn 2: Thuyết minh đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ hai-cư 2 Bài tập 2:

a) Vấn đề thuyết minh : thắng cảnh

Điểm khác so với văn khác:

(51)

“Cái đài” đỡ “nghiên mực” hình trái đào tạc đá, đặt đầu ba ếch với thâm ý sâu xa “ao nghiên, ruộng chữ” Phía sau Đài Nghiên cầu Thê Húc nối sang Đảo Ngọc – nơi tọa lạc ngơi đền thiêng rì rào sóng nước

c) Kết luận

Nhận xét khả tóm tắt HS 6 Hoạt động 6:

a) Mục tiêu

Khái quát lại nội dung tiết học, chuẩn bị cho tiết học sau

b) Cách thức tiến hành : - GV khái quát trọng tâm tiết học

Cách tóm tắt văn thuyết minh?

- Xác định mục đích yêu cầu

- Đọc văn gốc để nắm vững đối tượng

- Bố cục văn

- Viết tóm lược ý hình thành văn

- Dặn dị: + Học

+ Soạn bài: “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ”, lưu ý:

 Đọc kĩ phần tiểu dẫn

 Chú ý tâm trạng người chinh

phụ câu đầu c) Kết luận

GV nhận xét tiết học

Theo dõi phần gợi ý nhận xét GV

Tự khái quát trọng tâm tiết học

Suy nghĩ, trả lời

Lắng nghe, nhà thực

-Ngày soạn: ………

Tiết:……Tuần:…… TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

(Trích CHINH PHỤ NGÂM)

- Ngun tác chữ Hán: Đặng Trần Cơn - Bản diễn Nơm : Đồn Thị Điểm I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

- Hiểu nỗi đau khổ người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn người chinh phu phải trận vắng nhà Qua nắm ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi tác phẩm, nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật

(52)

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - SGK - SGV Ngữ Văn 10 (t2)

- STK : Thiết kế giảng Ngữ Văn 10 (t2) + Tác phẩm “ Chinh phụ ngâm” - Đồ dùng dạy - học

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’) a) Mục tiêu

Kiểm tra khả nhớ bài, hiểu HS

b) Cách thức tiến hành - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

Tính cách nhân vật Lưu Bị Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”

Yêu cầu: - Giả vờ chăm làm vườn - Giấu ý định với Quan, Trương

- Trước câu hỏi anh hùng Tào Tháo: tỏ

- Che dấu hành động sơ suất

 Lo lắng, sợ hãi trầm

tĩnh, khơn ngoan

Tính cách nhân vật Tào Tháo?

Yêu cầu: - Thơng minh, lĩnh, có nhìn sắc sảo thời người - Chủ quan, tự cao tự đại, xem thường người khác

 Đa tài, mưu, dũng cảm đa nghi, tàn bạo gian trá

Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích?

u cầu: - Tình khéo léo, tự nhiên: mơ chín, uống rượu, bàn luận anh hùng

- Dẫn dắt chuyện thú vị - Chịn chi tiết đắt giá

Yêu cầu chung: Trình bày to, rõ, đủ nội dung

Thang điểm: 10 c) Kết luận :

Nhận xét, cho điểm

2 Hoạt động 2: Giới thiệu mới: (1’) a) Mục tiêu :

Tạo tâm tiếp nhận kiến thức b) Cách thức tiến hành

- Yêu cầu HS xem ảnh bìa “Chinh

Trả lời theo yêu cầu GV

HS khác lắng nghe

Nhận xét phần trả lời bạn

(53)

phụ ngâm bị lục” (SGK tr.87)

- Dẫn vào mới: Người khuê phụ thơ “Khuê oán” Vương Xương Linh thốt:

“Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc Hốt giao phu tế mịch phong hầu”

Nỗi niềm lần lại bắt gặp “Chinh phụ ngâm”

c) Kết luận :

Đây đoạn trích khúc ngâm xem tiêu biểu cho thể loại khúc ngâm văn học Việt Nam

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tiểu dẫn (15’) a) Mục tiêu :

Tìm hiểu yếu tố văn làm sở để tiếp cận văn

b) Cách thức tiến hành :

Trình bày nét tác giả Đặng Trần Cơn?

Hồn cảnh sáng tác, nội dung, thể thơ tác phẩm “Chinh phụ ngâm” ? Vấn đề dịch giả ?

Chủ đề đoạn trích ?

Nhấn mạnh, mở rộng số vấn đề: - Về dịch giả: có thuyết nói Phan Huy Ích, thuyết phổ biến Đoàn Thị Điểm (Sự đồng cảm nữ sĩ thời gian chồng sứ sang Trung Quốc)

- Thể thơ: nguyên tác thể trường đoản cú (các câu dài, ngắn khơng đều), cịn diễn Nơm thể thơ song thất lục bát - GV giới thiệu khái quát:

+ tình trạng loạn lạc xã hội Việt Nam năm 30 – 40 kỉ XVIII (thời kì “Chinh phụ ngâm đời”)

+ đề tài người vợ lính phổ biến thơ đường, ca dao

+ kiến thức toàn tác phẩm “Chinh phụ ngâm”

c) Kết luận :

Những yếu tố cần thiết để hiểu văn đầy đủ

4 Hoạt động 4: Tìm hiểu văn (25’)

Chú ý theo dõi

Tập trung

Dựa vào SGK nói nét tác giả

Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm

Gạch ý SGK Trả lời số vấn đề bản:

- Thể thơ nguyên tác : trường đoản cú dịch: thể thơ song thất lục bát

- Dịch giả: có ý kiến cho Đồn Thị Điểm, có ý kiến cho Phan Huy Ích

Ghi bài, bổ sung thông tin

I – Tìm hiểu tiểu dẫn Tác giả Đặng Trần Côn (? - ?)

- Sống vào khoảng nửa đầu kỉ XVIII

- Ngoài “Chinh phụ ngâm”, ơng cịn làm thơ chữ Hán viết số phú chữ Hán

Tác phẩm “Chinh phụ ngâm”:

a) Hoàn cảnh đời:

(SGK) b) Thể thơ

- Nguyên tác: thể trường đoản cú (câu thơ dài ngắn không nhau) - Bản dịch: thể thơ song thất lục bát

c) Nội dung:

- Sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa - Khao khát tình u hạnh phúc lứa đơi

d) Về dịch giả:

Vấn đề dịch giả dịch chưa rõ + Có ý kiến cho Đoàn Thị Điểm + Lại có ý kiến cho Phan Huy Ích

(54)

a) Mục tiêu :

Phát giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ (đoạn trích) b) Cách thức tiến hành :

* Bước 1: Đọc văn bản:

GV gọi HS đọc văn , lưu ý giọng đọc: chậm, buồn

GV HS tìm hiểu thích chân trang

* Bước 2: Tìm hiểu nỗi đơn chinh phụ cảnh bên đèn, ngồi hiên (16 câu đầu)

Gọi HS đọc câu thơ đầu

Nhận xét động tác người chinh phụ có đặc biệt?

Nhấn mạnh: người chinh phụ rủ rèm lại rèm, đi lại lại hiên vắng để chờ đợi tin tốt lành báo người chồng trở mà không nhận tin tức nào? Cách tả cho thấy tù túng, bế tắc chinh phụ

Tìm điệp ngữ bắt cầu phân tích tác dụng nó?

Hình ảnh hoa đèn, đèn gợi cho em nhớ đến tác phẩm học?

GV gợi ý, hướng dẫn HS phát ý chính:

- Người bạn lúc đèn vô tri, vô giác Điệp ngữ bắc cầu: “đèn biết – đèn có biết” : tâm trạng buồn triền miên kéo dài lê thê thời gian không gian dường chẳng dứt

- Hình ảnh đèn gợi nhớ ca dao trữ tình quen thuộc:

“ Đèn thương nhớ Mà đèn khơng tắt ……….” * Dặn dị: (1’)

- Học bài, thuộc lòng thơ - Soạn (tt), lưu ý:

+ Tâm trạng người chinh phụ đoạn thơ lại

+ Ý nghĩa phê phán đoạn trích

Đọc văn

Xem thích

Đọc câu đầu

Nhận xét: Người chinh phụ đi, lại lại, buông rèm, rèm  trông

chờ, cô đơn

Cá nhân suy nghĩ, phát biểu

Trả lời ca dao đèn “Đèn thươgn nhớ ” Tiếp thu, ghi nhận

Đọc lại ca dao: “ Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt ……….”

Lắng nghe nhà thực

Chủ đề: Tình cảnh, tâm trạng cô đơn, buồn khổ người chinh phụ thời gian chồng đánh trận khơng có tin tức

II – Tìm hiểu văn Nỗi đơn trong cảnh bên đèn, ngồi hiên (16 câu đầu) + Đi lại quanh quẫn bên hiên vắng

+ Buông rèm lại rèm

+ Tin tức chồng bặt tăm

 hành động lặp đi, lặp

lại: tù túng, bế tắc + “Ngọn đèn” : người bạn tâm

 Không gian mênh

mông cô đơn người

+ Điệp ngữ bắt cầu “đèn biết – đèn có biết”

 Lời than thở, nỗi đau

khắc khoải, chờ đợi

(55)

Tiết …… Tuần …… TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (tt)

(Trích CHINH PHỤ NGÂM) - Đặng Trần Cơn I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1: Tiếp tục tìm hiểu nỗi đơn bên đèn, ngồi hiên (16 câu đầu) (40’)

a) Mục tiêu :

Tiếp tục tìm hiểu giá trị nội dung tư tưởng, nghệ thuật đoạn trích

b) Cách thức tiến hành

Bên cạnh hình ảnh đèn, ngoại cảnh tác động đến người chinh phụ nào?

Nhấn mạnh: dùng thiên nhiên, tự nhiên để diễn tả tâm trạng biện pháp quen thuộc văn học trung đại theo kiểu:

“Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” + tiếng gà oe óe gáy: thao thức suốt đêm + bóng hịe: gợi cảm giác hoang vắng, cô đơn, đáng sợ

 thời gian, không gian xa cách mà nhớ thương, khắc dài năm

Ngồi phịng, người chinh phụ làm gì? Tâm trạng nào?

Chốt ý:

- Tả nội tâm qua ngoại hình: buồn rầu, nói không nên lời, soi gương thấy khuôn mặt đẫm lệ

- Tả hành động diễn phòng: gượng đốt hương, gượng soi gương đặc biệt gượng gảy đàn khơng phù hợp, sợ điềm chẳng lành

 thói quen, thú vui trở nên vô

nghĩa

Khái quát tâm trạng người chinh phụ đoạn thơ?

GV nhận xét, chốt phần bên

Cá nhân suy nghĩ, phát biểu

+ tiếng gà gáy: chứng tỏ chinh phụ thao thức suốt đêm

+ bóng hịe: hoang vắng

 buồn, cô đơn.

Nhận xét:

+ gượng đốt hương + gượng gảy đàn + gượng soi gương

 làm việc cách miễn cưỡng

Nhận xét chung

+ Tiếng gà gáy : tăng thêm ấn tượng vắng vẻ, tịch mịch

+ Bóng hịe: đơn, hoang vắng

 tả ngoại cảnh

+ Gượng đốt hương: tâm hồn mê man

+ Gượng soi gương: rơi lệ

+ Gượng gảy đàn: không phù hợp, sợ điềm chẳng lành

 tả hành động diễn phịng: thú vui, thói quen trở nên vô nghĩa

(56)

GV liên hệ hình ảnh người kh phụ “kh ốn”

* Bước 3: Tìm hiểu nỗi nhớ thương chồng nơi phương xa

Gọi HS đọc câu lại

Nhận xét cách miêu tả hỉnh ảnh thiên nhiên đoạn thơ này?

Nghệ thuật sử dụng đoạn này? Tác dụng chúng việc thể tâm trạng người chinh phụ ? Định hướng:

- Thiên nhiên rộng lớn, cách trở: nỗi cách ngăn chồng vợ, nỗi nhớ khơn ngi, khơng tính điếm

- Hệ thống từ láy, điệp ngữ bắc cầu: tình yêu thương người vợ nơi quê nhà nhuốm vào giọt sương, giọt mưa tiếng côn trùng rả

Vì người chinh phụ đau khổ? Ý nghĩa tư tưởng đoạn trích? (dành cho HS khá)

Nhấn mạnh:

- Người chinh phụ đau khổ đơn, mong muốn tha thiết sống tình u lứa đơi, người chồng xa vắng, biền biệt

- Đoạn trích: đề cao quyền sống, hưởng hạnh phúc lứa đôi gián tiếp tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa

Tác dụng thể thơ song thất lục bát việc miêu tả nội tâm nhân vật? Diễn giảng, mở rộng:

- Khám phá giới nội tâm người thành tựu “Chinh phụ ngâm”

- Thành tựu có nhờ thể thơ song thất lục bát: đối xứng hai câu thất, tiểu đối câu lục câu bát, có vần chân (cước vận) vần lưng ( yêu vận) tạo thành nhạc điệu dồi dào, thích hợp diễn tả nội tâm đau buồn với âm điệu oán trách, than vãn, sầu muộn

c) Kết luận :

Lắng nghe, ghi

Đọc câu lại Suy nghĩ, phát biểu

Nghệ thuật sử dụng: từ láy

 nỗi nhớ vô người chinh phụ

Lắng nghe, ghi

Nhận xét: chồng nàng chinh chiến xa

Nêu ý nghĩa đoạn trích

Cá nhân tự điều chỉnh, bổ sung thơng tin

Tiếp thu, ghi

Lắng nghe

quạnh vắng chờ chồng nơi quê nhà 2 Nỗi nhớ thương chồng nơi phương xa ( câu cuối)

- Hình ảnh thiên nhiên: + non Yên, đường lên trời: vô tận, xa xôi, bát ngát

 nỗi nhớ khơn ngi + Sương gió, mưa, tiếng côn trùng: lạnh lẽo

 buồn nhớ, cô đơn - Từ láy: “thăm thẳm, đau đáu”

- Điệp ngữ bắc cầu: non Yên, trời thăm thẳm

 buồn nhớ triền miên, kéo dài

 Đề cao quyền

soongd, trân trọng khát vọng hạnh phúc lứa đôi người (giá trị nhân đạo)

 gián tiếp lên án chiến

tranh phong kiến phi nghĩa

(57)

Đoạn trích thành cơng việc miêu tả nội tâm nhân vật người chinh phụ : buồn rầu, cô đơn,…trong lúc chờ chồng Gọi HS đọc “Ghi nhớ” (SGK tr.88) 2 Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò (5’) a) Mục tiêu :

Khái quát lại nội dung tiết học – chuẩn bị cho tiết ho0cj sau

b) Cách thức tiến hành :

- GV khái quát trọng tâm tiết học

Hình dung diễn biến tâm trạng người chinh phụ đoạn trích?

u cầu: Cơ đơn – buồn rầu – đau xót – nhớ thương – khao khát – cô đơn – buồn rầu …

- Gọi HS trình bày đoạn trích hình thức ngâm thơ (nếu HS có khả năng) cho HS nghe khúc ngâm nghệ sĩ chuyên nghiệp ngâm (nếu có điều kiện) đọc diễn cảm đoạn trích

- Dặn dò: + Học

+ Soạn bài: “Lập dàn ý văn nghị luận”, lưu ý:

 Cách lập dàn ý văn nghị luận  Lập dàn ý cho hai đề

SGK (luyện tập) c) Kết luận :

GV nhận xét tiết học

Đọc “Ghi nhớ” (SGK tr.88)

Tự khái quát ý tiết học

Suy nghĩ, trả lời

Đọc diễn cảm đoạn thơ

Lắng nghe nhà thực

III – Tổng kết

“Ghi nhớ” (SGK tr.88)

-Ngày soạn: …

Tiết: ….-Tuần:… LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

- Nắm kiến thức tác dụng việc lập dàn ý cách lập dàn ý văn nghị luận - Biết cách lập dàn ý cho văn nghị luận

- Tạo thói quen lập dàn ý trước viết văn nghị luận II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

- SGK - SGV Ngữ Văn 10 (t2)

- STK : Thiết kế giảng Ngữ Văn 10 (t2) – Nguyễn Văn Đường (cb) - Đồ dùng dạy - học

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

(58)

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( 5’) a) Mục tiêu

Kiểm tra khả nhớ bài, hiểu HS

b) Cách thức tiến hành - Ổn định lớp (kiểm tra sĩ số)

Yêu cầu HS tóm tắt văn thuyết minh? (2đ)

Yêu cầu: Ngắn gọn, rành mạch, sát với văn gốc

Cách tóm tắt văn thuyết minh?

Yêu cầu: - Xác định mục đích yêu cầu - Đọc văn gốc để nắm vững đối tượng - Tìm bố cục văn

- Viết tóm lược ý để hình thành văn

Tóm tắt văn “Cây Hồ Gươm” ? (SGK- tr.64) (5đ)

Yêu cầu: Sát với gốc, ngắn gọn, nêu ý

Yêu cầu chung: Trình bày mạch lạc, to, rõ đủ nội dung

Thang điểm: 10 c) Kết luận :

GV nhận xét cho điểm

2 Hoạt động 2: Giới thiệu (1’) a) Mục tiêu

Tạo tâm tiếp nhận kiến thức b) Cách thức tiến hành

- Nói chung vai trò dàn ý văn

- Dẫn vào mới: Sau HS có kĩ viết đoạn, tóm tắt văn thuyết minh, HS học kĩ cao hơn: lập dàn ý văn thuyết minh

c) Kết luận :

Đây kĩ chuẩn bị cho kĩ mới: lập luận văn nghị luận

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng việc lập dàn ý:

a)Mục tiêu :

Nắm tác dụng việc lập dàn ý

Trả lời theo yêu cầu GV

HS lại lắng nghe

Nhận xét phần trả lời bạn

Lắng nghe nhậ xét GV

Theo dõi

Ghi tiêu đề học

I – Tác dụng việc lập dàn ý:

(59)

b) Cách thức tiến hành Thế lập dàn ý?

Tác dụng việc lập dàn ý?

Nhấn mạnh: Lập dàn ý giúp người viết bao quát nội dung chủ yếu, luận điểm, luận cần triển khai, phạm vi mức độ nghị luận

c) Kết luận :

Khi viết văn, HS lập dàn ý, viết rõ ràng

4 Hoạt động 4: Tìm cách lập dàn ý văn nghị luận (15’)

a) Mục tiêu :

Biết cách lập dàn ý văn nghị luận b) Cách thức tiến hành :

Gọi HS đọc ghi đề văn (SGK tr.90)

Gọi HS đọc phần “Tìm ý cho văn” (SGK-tr.90)

Nêu luận điểm cần triển khai cho văn trên? Những luận cụ thể cho luận điểm gì?

Gv HS tìm ý Chốt ý: Bài làm có ý bản: khái niệm (1), tác dụng (2), thái độ sách (3)

1) Sách sản phẩm tinh thần kì diệu người

- Sách sản phẩm tinh thần người

- Sách kho tàng tri thức

- Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian

2) Sách mở rộng chân trời - Giúp ta hiểu biết lĩnh vực tự nhiên xã hội

- Là người bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự hoàn thiện nhân cách

3) Cần có thái độ với sách việc đọc sách

- Đọc làm theo sách tốt, phê phán sách có hại

- Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú

Dựa vào SGK, trả lời Phát biểu: Lập dàn ý có tác dụng:

+ nắm nội dung chủ yếu

+ tránh xa đề, lạc đề, lặp ý + phân phối thời gian hợp lí

Đọc, ghi đề văn

Đọc phần “Tìm ý cho văn”

Suy nghĩ, trả lời:

- Sách sản phẩm tinh thần người

- Sách cung cấp kiến thức nhân loại

- Phải trân trọng sách chăm đọc sách

Lắng nghe hướng dẫn GV

Ghi

- Tác dụng:

+ Bao quát nội dung chủ yếu

+ Tránh xa đề, lạc đề, lặp ý, bỏ xót ý

+ Phân bố thời gian hợp lí

II – Cách lập dàn ý bài văn nghị luận

Tìm ý cho văn. Tìm ý tìm hệ thống luận điểm, luận cho văn

2 Lập dàn ý:

Sắp xếp luận điểm, luận xác định vào bố cục ba phần văn

Đề: Bàn vai trò tác dụng to lớn sách trong đời sống tinh thần của người, Maxim Gorki có viết : “Sách mở rộng trước mắt những chân trời mới”

Hãy giải thích bình luận ý kiến trên.

Dàn ý:

A – Mở bài

Giới thiệu câu nói M.Gorki

B – Thân bài:

1) Sách sản phẩm tinh thần kì diệu người

- Sách sản phẩm tinh thần người - Sách kho tàng tri thức

(60)

đọc học sách có nội dung tốt

- Học điều hay sách bên cạnh việc học thực tế sống

Thế tìm ý?

Nhấn mạnh: Tìm ý tìm hệ thống luận điểm, luận cho văn

HS đọc phần “Lập dàn ý” (SGK-tr.90) Hãy lập dàn ý cho đề nêu? GV giải thích khái niệm yêu cầu cần đạt lập dàn ý hướng dẫn HS chi tiết hóa thêm luận lồng vào bố cục ba phần văn

GV lưu ý HS cách đặt tiêu đề gọi tên luận điểm, luận đặt kí hiệu trước tiêu đề

c) Kết luận :

GV gọi HS đọc “Ghi nhớ” (SGK-tr.91) 5 Hoạt động 5: Luyện tập (18’)

a) Mục tiêu :

Vận dụng lí thuyết vào thực hành b) Cách thức tiến hành :

Gọi HS đọc yêu cầu tập (SGK tr.91) GV tổ chức cho HS thảo luận – Nhóm 2HS- Thời gian: phút

Trả lời yêu cầu tập 1?

Gọi đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét, kết luận:

a) Cần bổ sung số ý thiếu:

- Đức tài có quan hệ khăng khít với người

- Cần phải thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để có tài đức

b) Lập dàn ý cho văn

GV hướng dẫn HS bổ sung chi tiết cho dàn ý đại cương sau đây:

Mở bài:

- Giới thiệu lời dạy Bác

- Định hướng, tư tưởng viết

Thân bài:

- Giải thích câu nói Bác

- Lời dạy Bác có ý nghĩa sâu sắc việc rèn luyện, tu dưỡng cá nhân

Kết bài:

Cần phải thường xuyên phấn đấu để có

Trả lời: Tìm ý tìm luận điểm, luận cho văn Đọc phần “Lập dàn ý” Cá nhân suy nghĩ, lập dàn ý:

Ghi nhận

Đọc “Ghi nhớ” (SGK tr.91)

Đọc yêu cầu tập Thảo luận

Đại diện nhóm trình bày: a) Ý thiếu:

- Mối quan hệ đức tài

- Cần phấn đấu, rèn luyện để có đức tài

b) Lập dàn ý:

A – Mở bài:

Giới thiệu lời dạy Bác

B – Thân Bài

- Giải thích câu nói

- Phấn đấu rèn luyện để có đức tài

C – Kết bài:

Khẳng định vấn đề

2) Sách mở rộng chân trời

- Cung cấp kiến thức tự nhiên, xã hội

- Là người bạn tâm tình, giúp ta hồn thiện nhân cách

3) Thái độ sách việc đọc sách - Đọc, làm theo sách tốt, phê phán sách có hại - Tạo thói quen lựa chọn, học, đọc sách có nội dung tốt

- Học điều hay từ sách

C – Kết bài:

Nhấn mạnh lại vấn đề III- Luyện tập

1 Bài tập 1:

Lập dàn ý đề cho:

A – Mở bài:

- Giới thiệu lời dạy Bác

- Định hướng tư tưởng viết

B – Thân bài:

1) Giải thích câu nói Bác

+ khái niệm “đức” “tài”

+ Thế “có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó”

+ Đức tài khắng khít với người

2) Lời dạy Bác có ý nghĩa sâu sắc việc rèn luyện, tu dưỡng cá nhân

C – Kết bài

(61)

tài lẫn đức

Gọi HS đọc yêu cầu tập (SGK tr.91) GV tổ chức cho HS thảo luận – Nhóm 4HS- thời gian: phút

Trả lời yêu cầu tập 2?

Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp (hoặc nộp giấy-kết HS theo nhóm)

GV nhận xét, bổ sung ý quan trọng:

Mở bài:

- Những khó khăn sống thường hạn chế việc phát huy khả người Từ thực tế đó, tục ngữ có câu: “Cái khó bó khơn”

- Câu tục ngữ có giá trị nào? Ta cần hiểu vận dụng vào sống cho đúng?

Thân bài:

- Ý nghĩa câu tục ngữ:

+ “Cái khó”: khó khăn thực tế sống; “bó”: trói buộc; “cái khơn”: khả suy nghĩ, sáng tạo

+ Câu tục ngữ nêu học: khó khăn sống hạn chế việc phát huy tài năng, sức sáng tạo người

- Bài học có mặt sai:

+ Mặt đúng: Sự phát triển chủ quan chịu ảnh hưởng, tác động hoàn cảnh khách quan

+ Mặt chưa đúng: học phiến diện, chưa đánh giá mức vai trò nỗ lực chủ quan người

- Câu tục ngữ cho ta nhiều học q: + Khi tính tốn cơng việc, đặt kế hoạch: cần tính đến điều kiện khách quan không lề thuộc vào điều kiện

- Trong hồn cảnh đặt lên hàng đầu chủ quan, lấy ý chí nghị lực

Bổ sung dàn ý

Đọc yêu cầu tập HS thảo luận: Đại diện nhóm trình bày

HS lắng nghe

Ghi nhận, tự điều chỉnh

Ghi

rèn luyện, phấn đấu để có tài đức

2 Bài tập 2:

Đề: Trong lớp anh (chị) có số học sinh gặp khó khăn đời sống nên chểnh mảng việc học tập Các bạn thường mượn câu tục ngữ “cái khó bó khơn” để tự biện hộ Theo anh (chị), nên hiểu vận dụng câu tục ngữ thế nào?

Dàn ý đề cho: A – Mở bài:

- Khó khăn sống thường hạn chế khả người Từ thực tế đó, tục ngữ có câu: “Cái khó bó khơn”

- Câu tục ngữ có giá trị nào? Ta nên hiểu vận dụng nào?

B – Thân Bài:

1) Ý nghĩa câu tục ngữ: khó khăn sống hạn chế việc phát huy tài người 2) Câu tục ngữ có mặt mặt sai:

+ Mặt đúng: phát triển chủ quan chịu ảnh hưởng hoàn cảnh khách quan

+ Mặt sai: chưa đánh giá vai trò nỗ lực người

3) Bài học từ câu tục ngữ:

(62)

vượt qua khó khăn

Kết bài:

Cần khẳng định:

- Hồn cảnh khó khăn, ta phải tâm khắc phục

- Khó khăn mơi trường rèn luyện lĩnh, giúp ta thành cơng sống (cái khó ló khôn)

c) Kết luận :

Đánh giá khả lập dàn ý HS 6 Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò (3’) a) Mục tiêu :

Khái quát lại trọng tâm học b) Cách thức tiến hành : - GV nhấn mạnh ý

Dàn ý văn nghị luận?

Dàn ý văn nghị luận gồm ba phần: + Mở bài: giới thiệu, định hướng triển khai vấn đề

+ Thân bài: triển khai luận điểm, luận + Kết bài: nhấn mạnh, mở rộng vấn đề - Dặn dò: học bài, soạn bài: “Truyện Kiều-Tác giả

+ Cuộc đời Nguyễn Du: gạch ý SGK

+ Cuộc đời tác động đến nghiệp văn học

c)Kết luận :

GV nhận xét tiết học

Tự nắm lại ý

Phát biểu: Dàn ý văn nghị luận gồm phần: + mở

+ thân + kết

Lắng nghe, nhà thực

+ Trong hoàn cảnh nên đặt nỗ lực chủ quan lên hàng đầu

C – Kết Bài:

Khẳng định:

- Gặp khó khăn, ta cần phải tâm khắc phục

- Khó khăn môi trường rèn luyện lĩnh

-Ngày soạn: ………

Tiết :… - Tuần … TRUYỆN KIỀU - Nguyễn Du PHẦN 1: TÁC GIẢ

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS:

+ Nắm số nét hoàn cảnh xã hội tiểu sử Nguyễn Du có ảnh hưởng đến sáng tác ơng

+ Nắm số đặc điểm nghiệp sáng tác đặc trưng nội dung bản, nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Du

+ Nắm số đặc điểm nội dung nghệ thuật “Truyện Kiều” qua đoạn trích - Biết vận dụng kiến thức học tác giả để tìm hiểu tác phẩm (đoạn trích) cụ thể

- Kính trọng tài Nguyễn Du trân trọng sáng tác ông II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

(63)

- STK : Nhà văn nhà trường: Nguyễn Du - Đồ dùng dạy - học

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7’) a) Mục tiêu :

Kiểm tra khả nhớ bài, hiểu HS

b) Cách thức tiến hành: - Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số

Đọc thuộc lòng đoạn trích? Yêu cầu: diễn cảm, to, rõ, xác

Phân tích nỗi nhớ thương chồng nơi phương xa?

Yêu cầu: - Hình ảnh thiên nhiên

+ non yên, đường lên trời: xa xôi vô tận + sương, gió, tiếng trùng: lạnh lẽo

 nỗi nhớ khôn nguôi

- Từ láy: “thăm thẳm, đau đáu” - Điệp ngữ bắc cầu: “non yên, đường lên trời”

 buồn nhớ triền miên, kéo dài.

Ý nghĩa tư tưởng đoạn trích? Yêu cầu: - Đề cao khát vọng hạnh phúc lứa đôi, quyền sống người

- Gián tiếp lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa

Yêu cầu chung: Trình bày to, rõ, đủ nội dung

Thang điểm: 10 c) Kết luận

GV nhận xét, cho điểm

2 Hoạt động 2: Giới thiệu (5’) a) Mục tiêu

Tạo tâm tiếp nhận kiến thức b)Cách thức tiến hành :

- Gợi cho HS nhớ lại kiến thức "Truyện Kiều" Nguyễn Du học THCS

- Dẫn vào mới: Trong lịch sử văn học Việt Nam, lần nhắc đến Nguyễn Du ta thường dùng cụm từ “Đại thi hào” Cụm từ thể rõ tài ơng mà ơng đóng góp cho văn học nước nhà

Trả lời theo yêu GV

HS khác lắng nghe

HS lại nhận xét

Lắng nghe nhận xét GV

Nhắc lại điều học "Truyện Kiều"

(64)

c) Kết luận

Bài học cung cấp vấn đề quan trọng đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu đời Nguyễn Du (22’)

a) Mục tiêu

Nắm nét đời ảnh hưởng đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du

b)Cách thức tiến hành :

Trình bày nét gia đình Nguyễn Du ?

Ảnh hưởng gia đình việc hình thành tài văn chương Nguyễn Du ?

Nhấn mạnh Nguyễn Du sinh Thăng Long (thủ đô văn hiến), quê cha Hà Tĩnh (nỗi tiếng với truyền thống hiếu học), quê mẹ Bắc Ninh (làng quan họ), quê vợ Thái Bình (ruộng đồng màu mở) Nguyễn Du tiếp nhận truyền thống văn hóa nhiều vùng quê khác

Trình bày nét thời thơ ấu niên thiếu Nguyễn Du ? Việc sinh trưởng gia đình quyền quý thời gian lưu lạc đem lại cho Nguyễn Du điều sáng tác, vốn sống?

Chốt ý:

- Thời gian sống nhung lụa: “thực tế” hình ảnh ca nhi, kĩ nữ với tiếng đàn, giọng hát, thân phận đau khổ xuất sáng tác ông

- Thời gian lưu lạc: học hỏi ngôn ngữ dân gian, cần thiết cho sáng tác chữ Nôm: “Thôn ca sơ học tang ma ngữ”

Những nét đời Nguyễn Du làm quan triều Nguyễn? GV lưu ý HS: Việc Nguyễn Du sứ sang Trung Quốc điều kiện để ơng tiếp xúc văn hóa, nâng tầm khái quát tư tưởng xã hội, thân phận người sáng tác

c) Kết luận :

Với ảnh hưởng quê hương, gia

Theo dõi

Dựa vào SGK trả lời: - Nguyễn Du sinh năm 1765 Thăng Long tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên

- Cha Nguyễn Nghiễm, mẹ Trần Thị Tần - Ông may mắn tiếp nhận truyền thống văn hóa nhiều vùng quê khác

Ghi

Cá nhân suy nghĩ, phát biểu

Gạch ý SGK

Trả lời:

- 1802 : Nguyễn Du làm quan cho triều Nguyễn - Con đường hoạn lộ thuận lợi

Quan hệ gia đình: - Nguyễn Du (1765 – 1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, sinh Thăng Long - Quê cha Hà Tĩnh (hiếu học)

- Quê mẹ Bắc Ninh (quê hương quan họ) - Quê vợ Thái Bình (ruộng lúa)

 tiếp nhận truyền

thống văn hóa nhiều vùng quê khác 2 Thời thơ ấu niên thiếu

- Thuở nhỏ, sống Thăng Long gia đình phong kiến quyền quý

- 10 tuổi mồ côi cha, 13 tuổi mồ côi mẹ, đến sống nhà anh Nguyễn Khản (phong lưu, mê hát xướng)

- 1783, thi Hương đỗ tam trường

 có dịp hiểu sống phong lưu, xa hoa giới quý tộc phong kiến; xuất hình tượng ca nhi, kĩ nữ - Do nhiều biến cố lịch sử, từ năm 1789, rơi vào sống khó khăn gian khổ, lăn lộn nhiều nơi

 Có vốn sống thực tế

phong phú, học hỏi nắm vững ngôn ngữ nghệ thuật dân gian

(65)

đình, đời… tất đúc nên người thiên tài Nguyễn Du

4 Hoạt động 4: Tìm hiểu nghiệp văn học Nguyễn Du (10’)

a)Mục tiêu :

Nắm sáng tác chính, đặc điểm nội dung, nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du

b) Cách thức tiến hành

Bước : Tìm hiểu sáng tác Kể tên sáng tác chữ Hán? Thời gian đời tập thơ này?

Nội dung tập thơ chữ Hán?

GV nhấn mạnh ý SGK (tr.94), lưu ý HS: thơ chữ Hán Nguyễn Du thể tư tưởng , tình cảm nhân cách ơng

Dặn dị:

- Học

- Soạn (tt), lưu ý:

+ Tìm hiểu tác phẩm viết chữ Nôm

+ Đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Du

- Được sứ sang Trung Quốc

Lắng nghe

Kể tên tác phẩm thơ Nguyễn Du :

+ Thanh Hiên thi tập + Nam Trung tạp ngâm + Bắc Hành tạp lục

Nêu nội dung tập thơ

Tiếp thu

Lắng nghe nhà thực

- 1813 cử sứ sang Trung Quốc

 trực tiếp tiếp xúc với văn hóa Trung Quốc; nâng tầm khái quát tư tưởng xã hội người

- 1820: cử xứ lần hai, chưa kịp ơng

- 1965: cơng nhận danh nhân văn hóa II – Sự nghiệp văn học 1 Các sáng tác chính:

a) Sáng tác chữ Hán

- “Thanh Hiên thi tập: (78 bài): viết năm tháng trước làm quan nhà Nguyễn

- “Nam trung tạp ngâm” (40 bài): thời gian làm quan Huế, Quảng Bình, quê hương ông

- “Bắc hành tạp lục” (131 bài): sáng tác chuyến sứ Trung Quốc

Nội dung

- “Thanh Hiên thi tập + Nam trung tạp ngâm” + tâm trạng buồn đau,day dứt

+ suy ngẫm đời, xã hội

- “Bắc hành tạp lục” + Ca ngợi nhân cách cao thượng, phê phán nhân vật phản diện

(66)

Tiết …- Tuần:… TRUYỆN KIỀU

Phần 1: Tác giả (tt) I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1: Tiếp tục tìm hiểu nghiệp văn học Nguyễn Du

a) Mục tiêu :

Tiếp tục tìm hiểu sáng tác chính, đặc điểm nội dung, nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du

b) Cách thức tiến hành :

Kể tên sáng tác chữ Nôm Nguyễn Du?

Trình bày nét chung "Truyện Kiều" “Văn tế thập loại chúng sinh”

GV nhấn mạnh ý chính:

- Truyện Kiều sáng tác sở Kim Vân Kiều Truyện Nguyễn Du viết với cảm hứng mới, nhận thức có thành công

- Truyện Kiều Văn chiêu hồn: mang giá trị nhân đạo cao Tác giả quan tâm đến thân phận người thấp bé, đáy xã hội, đặc biệt người phụ nữ

“Đau đớn thay phận đàn bà

Lời bạc mệnh lời chung” (Truyện Kiều) “Đau đớn thay phận đàn bà

Kiếp sinh biết Kìa đứa tiểu nhi bé Lỗi sinh lìa mẹ, lìa cha Lấy bồng bế vào

U tiếng khóc thiết tha nỗi lòng”

(Văn Chiêu Hồn) c) Kết luận:

Sáng tác Nguyễn Du dù chữ Hán hay chữ Nơm có thành tựu lớn

Dựa vào SGK trả lời - Các sáng tác chữ Nôm: + Truyện Kiều

+ Văn chiêu hồn - Nội dung chính:

+ Truyền Kiều: dựa Kim Vân Kiều Truyện Trung Quốc tác giả viết theo cảm hứng mới, nhận thức

+ Văn chiêu hồn: đầy tinh thần nhân đạo

Ghi nhận dẫn chứng

Bổ sung thông tin

b) Sáng tác chữ Nôm

“Đoạn trường tân thanh” (Truyện Kiều) - Được sáng tác dựa theo cốt truyện tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc :Kim Vân Kiều truyện”

- Tác giả sáng tạo nên tác phẩm mới, với cảm hứng

- Thể loại: truyện thơ, viết theo thể lục bát

“Văn chiêu hồn” (Văn tế thập loại chúng sinh)

- Được viết thể thơ song thất lục bát

(67)

Bước 2: Tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du

Nội dung sáng tác Nguyễn Du ?

Nét mới, nét khác nội dung so với tác phẩm văn học thời?

Định hướng:

- Thơ văn Nguyễn Du gắn chặt với tình người, tình đời bao la: cảm thơng sâu sắc với thân phận bất hạnh, nhỏ bé, phê phán xã hội phong kiến tàn bạo

- Nét mới: thơ Nguyễn Du đề cao chữ “tình” (nhiều nhà nho xưa đề cao chữ “chí”), nêu lên vấn đề thân phận phụ nữ tài hoa, bạc mệnh, trân trọng giá trị tinh thần, chủ thể sáng tạo giá trị tinh thần cho xã hội, đề cao hạnh phúc người tự nhiên, trần

GV dùng tác phẩm “Độc Tiểu Thanh Kí”, “Truyện Kiều”, “Long Thành cầm giả ca”, “Phản Chiêu hồn” để dẫn chứng

Gọi HS đọc thích (1) (SGK tr.95) Đặc điểm nghệ thuật sáng tác Nguyễn Du ?

Nhấn mạnh: Nguyễn Du làm thơ nhiều thể loại khác Dù sáng tác chữ Hán hay chữ Nơm có xuất sắc Đặc biệt, đến Truyện Kiều, thể thơ lục bát chứng tỏ hay, đẹp thể thơ

c) Kết luận :

Nguyễn Du nhà thơ tiêu biểu VHVN giai đoạn cuối kỉ XVIII nửa đầu XIX

Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò a) Mục tiêu :

Khái quát lại vấn đề tiết học b) Cách thức tiến hành :

- GV nhấn mạnh trọng tâm tiết học

GV liên hệ giáo dục HS: trân trọng, giữ gìn sáng tác Nguyễn Du

Gọi HS đọc “Ghi nhớ” (SGK tr.96) - Dặn dò học bài, soạn bài, lưu ý

Cá nhân suy nghĩ, phát biểu

- Tình cảm chân thành, cảm thơng sâu sắc với sống người - Khái quát chất tàn bạo xã hội phong kiến Chú ý:

Chọn lọc thông tin, mở rộng hiểu biết

Đọc lại “Độc Tiểu Thanh Kí”

Đọc thích Trả lời:

- Ơng nắm vững nhiều thể thơ Trung Quốc, làm theo thể ngũ ngôn cổ thi… - Góp phần trao dồi ngơn ngữ văn học dân tộc

Tự khái quát vấn đề

Đọc ghi nhớ

Lắng nghe, nhà thực

2.Một vài đặc điểm về nội dung nghệ thuật thơ văn.

a) Đặc điểm nội dung.

- Đề cao xúc cảm, đề cao chữ “tình”

- Tình cảm chân thành, cảm thơng sâu sắc với sống người, đặc biệt người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ

- Phê phán xã hội phong kiến chà đạp người - Nêu lên cách tập trung vấn đề thân phận phụ nữ tài hoa bạc mệnh

- Đề cập vấn đề : xã hội phải tôn trọng giá trị tinh thần người tạo giá trị tinh thần

- Đề cao hạnh phúc người tự nhiên, trần

 Thấm đẫm tinh thần nhân đạo

b) Đặc điểm nghệ thuật:

- Sáng tác nhiều thể loại khác thể có thành cơng - Góp phần trau dồi ngôn ngữ văn học dân tộc, làm giàu cho tiếng Việt

 Nguyễn Du nhà

(68)

c) Kết luận

GV nhận xét tiết học III – Tổng kết“Ghi nhớ” (SGK tr.96)

-Ngày soạn: ……

Tiết:……- Tuần … TRAO DUYÊN

(Trích TRUYỆN KIỀU) – Nguyeãn Du

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh:

- Hiểu tình yêu sâu nặng bi kịch Kiều qua đoạn trích Đối với Kiều, tình hiếu thống chặt chẽ; nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật

- Nắm biết cách phân tích đoạn trích thuộc thể loại truyện thơ theo đặc trưng thể loại

- Cảm thông với thân phận bất hạnh người, đặc biệt người phụ nữ xã hội xưa II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

- SGK - SGV Ngữ Văn 10 (t2)

- STK : Đọc văn, học văn – Trần Đình Sử (cb) - Đồ dùng dạy học

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (6’) a)Mục tiêu :

Kiểm tra mức độ nhớ bài, hiểu HS c) Cách thức tiến hành :

- Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số

Những đặc điểm đời Nguyễn Du góp phần lí giải thành cơng sáng tác nhà thơ nào? (3đ) (dành cho HS khá)

Yêu cầu: - Từ mối quan hệ gia đình

 tiếp thu văn hóa nhiều vùng quê

khác

- Thuở ấu thơ, niên thiếu: sống gia đình quyền quý  hiểu sống tầng lớp quan lại

- Thời gian lưu lạc: có vốn sống thực tế, hiểu đời sống nhân dân, học hỏi ngôn ngữ dân gian

- Đi sứ sang Trung Quốc: trực tiếp tiếp xúc với văn hóa nước bạn

Đặc điểm nội dung sáng tác Nguyễn Du ? (3đ)

Yêu cầu: - Đề cao xúc cảm, chữ “tình”

(69)

- Cảm thông với thân phận bất hạnh - Lên án xã hội phong kiến chà đạp người

- Nêu vấn đề thân phận người phụ nữ tài hoa bạc mệnh

- Đề cập vấn đề: xã hội phải tôn trọng giá trị tinh thần người sáng tạo giá trị tinh thần

- Đề cao hạnh phúc người tự nhiên, trần

 thấm đẫm tinh thần nhân đạo

Đặc điểm nghệ thuật sáng tác Nguyễn Du ? (2đ)

Yêu cầu: - Sáng tác nhiều thể loại khác thể loại có thành cơng - Góp phần trao dồi ngơn ngữ văn học dân tộc, làm giàu cho tiếng Việt

Kể tên số tác phẩm Nguyễn Du (2đ)

Yêu cầu: - Sáng tác chữ Hán: + Thanh Hiên thi tập

+ Nam Trung tạp ngâm + Bắc hành tạp lục

- Sáng tác chữ nôm: Truyện Kiều, Văn Chiêu hồn

Yêu cầu chung : Trình bày to, rõ, đủ nội dung

Thanh điểm: 10 c) Kết luận :

GV nhận xét, cho điểm

2 Hoạt động 2: Giới thiệu (2’) a) Mục tiêu :

Tạo tâm chuẩn bị tiết học b) Cách thức tiến hành :

- Yêu cầu HS xem hình SGK

- Dẫn vào mới: mối tình Kim – Kiều mối tình đẹp, sáng Thế hồn cảnh, mối tình tan vỡ Thúy Kiều đau lòng, nhờ em Thúy Vân gá nghĩa với Kim Trọng

c) Kết luận :

Đoạn trích thể nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tiểu dẫn (5’) a) Mục tiêu :

HS khác nhận xét

Chú ý nhận xét GV

Xem hình Kiều Vân SGK

Theo dõi

(70)

Tìm hiểu yếu tố ngồi văn làm sở tiếp cận văn

b) Cách thức tiến hành : Vị trí đoạn trích?

Gọi HS đọc phần tiểu dẫn (SGK tr.103) GV nhấn mạnh ý SGK, lưu ý giới thiệu cho HS biết điều dẫn tới việc “trao duyên”, kể kiện xảy sau việc trao duyên

c) Kết luận :

Những yếu tố cần thiết để tìm hiểu văn

3 Hoạt động 3: Đọc hiểu văn (31’) a) Mục tiêu :

Phát giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích

b) Cách thức tiến hành :

Bước 1: Đọc văn Gọi HS đọc tác phẩm

Lưu ý giọng đọc: thiết tha, đau xót

Gv HS tìm hiểu phần thích chân trang

Bước 2: Tìm hiểu bố cục văn Bố cục văn , ý phần?

GV nhấn mạnh:

- 12 câu đầu: Kiều trao duyên cho em - 16 câu tiếp theo: Kiều trao kỉ vật

- câu cuối: Kiều hướng tình yêu Kim Trọng

Bước 3: Tìm hiểu 12 câu thơ đầu GV gọi HS đọc 12 câu thơ đầu

Tìm từ đồng nghĩa với “cậy, chịu” ?Vì tác giả dùng “cậy, chịu” mà không dùng từ khác?

Lí Kiều đưa để thuyết phục Thúy Vân? Nhận xét lí ?

Tâm trạng Kiều đoạn này? - “Cậy” có nghĩa nhờ vả nhờ

О Từ câu 723 đến câu 756 lời Kiều nói với Vân

Đọc Tiểu dẫn

Lắng nghe

Đọc văn

Đọc phần thích Suy nghĩ, tìm bố cục Ghi

Đọc 12 câu thơ đầu Nhận xét:

- “Cậy”: nhờ, mượn - “Chịu”: nhận, đồng ý

 cách nói trang trọng, làm Thúy Vân khó từ chối - Đưa nhiều lí thuyết phục

I – Tiểu dẫn:

Vị trí đoạn trích: từ câu 723 đến câu 756: lời Thúy Kiều nói Thúy Vân

II – Văn 1 Đọc văn : 2 Bố cục:

- 12 câu đầu: Kiều trao duyên cho Thúy Vân , giải hoàn cảnh

- 12 câu tiếp theo: Kiều trao kỉ vật

- câu cuối: Kiều hướng tình yêu Kim Trọng Tìm hiểu chi tiết: a) 12 câu đầu: Kiều giải hoàn cảnh.

- “Cậy”: nhờ vả cách tin tưởng (nhờ, mượn) - “Chịu”: nhận lời nghĩa, nể

- Hành động: “ngồi lên … chị lạy”: trang trọng

 xem Thúy Vân ân nhân

- Đưa lí “trao duyên”

+ thề nguyền với Kim Trọng

+ “hiếu” nên gác lại “tình”

+ Thúy Vân cịn trẻ + Hãy tình chị em mà giúp

(71)

cách đầy tin tưởng, mong Thúy Vân nhận lời Cịn “chịu” có nghĩa nhận lời nhận tình nghĩa, đừng từ chối Kiều xem Thúy Vân ân nhân - Kiều đưa nhiều lí thuyết phục với giọng thiết tha, chân thành mặt lí trí Kiều nhận thức tất yếu phải nhờ em gái trả nghĩa

Gv cần nói rõ:

- Trao duyên thực chất nhờ Thúy Vân lấy Kim Trọng để “trả nghĩa” Khái niệm “nghĩa” mang sắc thái tự nguyện , tự giác lương tâm quy định khơng theo mệnh lệnh từ bên ngồi Đối với người xưa, “tình” thường gắn liền với “nghĩa”

- Vì vậy, ba người coi việc trả nghĩa hợp lí Sau gia đình sum họp, Thúy Vân nêu vấn đề “trả lại chồng” cho Kiều

Dặn dò: (1’) - Học

- Soạn (tt), lưu ý: + Tâm trạng Kiều trao kỉ vật + Trả lời câu hỏi (SGK)

Cá nhân tự điều chỉnh

Bổ sung thông tin

Ghi nhận ý

Lắng nghe, nhà thực

phục

 giọng điệu tha thiết,

chân thành

Ngày soạn: ……

Tiết:……- Tuần … TRAO DUYÊN (tt)

(Trích TRUYỆN KIỀU) – Nguyễn Du

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn thơ cịn lại

a) Mục tiêu :

Tiếp tục tìm hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn trích

b) Cách thức tiến hành :

Bước 4: Tìm hiểu 12 câu thơ tiếp theo:

GV gọi HS đọc 12 câu thơ Nội dung đoạn thơ này?

Đọc đoạn văn Suy nghĩ, trả lời:

b) 12 câu tiếp theo: Kiều trao kỉ vật.

(72)

Việc Kiều nhắc đến kỉ niệm tình yêu có nghĩa gì?

Em hiểu câu thơ “Duyên gữ, vật chung”?

(Dành cho HS khá)

Nhấn mạnh:

- Sau nhờ em xong, Kiều trao kỉ vật Nhìn kỉ vật nàng sống lại với tình yêu kim trọng

- Điều cho thấy tình yêu Kiều sâu sắc mãnh liệt Vì vậy, “dun” trao “vật” chung, Kiều khơng kiềm chế tình cảm

Mở rộng: Nàng nhớ nhiều kiện đêm thề nguyền thiêng liêng:

+ cảnh Kim Trọng cho thêm hương vào lò “Đài hương nối sáp lò đào thêm hương” tái qua hình ảnh “mảnh hương nguyên, đốt lò hương ấy”

+ cảnh Kiều đàn cho Kim Trọng nghe “So lần dây vũ dây văn” nói tới qua “phím đàn”, “so tỏ phím này”

 Các kỉ niệm đẹp đẻ tình yêu có sức sống mãnh liệt

GV lưu ý HS đọc trước đọc thêm “Thề Nguyền” để hiểu thêm vấn đề

Hãy tìm hiểu từ ngữ cho thấy Kiều nghĩ đến chết? Việc tập trung dày đặc từ ngữ có ý nghĩa gì? Yêu cầu HS ghi nhận từ ngữ Diễn giảng: khơng cịn tình u, Kiều nghĩ đến chết cảm thấy chết đầy oan nghiệt Tiếng nói thương thân xót phận người gái tha thiết với tình yêu

Lưu ý, liên hệ : sáng tác Nguyễn Du , mootip chiêu hồn, gọi hồn thường xuất (văn chiêu hồn, Phản “Chiêu hồn”) cho thấy nhà thơ quan tâm nhiều đến oan ức chết người bất hạnh – phương diện độc đáo chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du

- Đoạn thơ nói việc trao kỉ vật tình yêu cho em

- Kiều nhắc đến kỉ vật tình yêu  tình yêu nàng rất

sâu sắc, mãnh liệt

-“Duyên giữ, vật chung”: trao duyên tình cảm còn, đầy luyến tiếc

Ghi

Bổ sung thông tin

Dựa vào SGK , phát biểu: - Từ ngữ chứng tỏ Kiều nghĩ đến chết:

+ thấy hiu hiu gió hay chị

+ hồn, đài + người thác oan

 trao dun rồi, cuộc

sống khơng cịn ý nghĩa, sống chết

Thúy Vân + vành + tờ mây

 Kiều sống lại với

kỉ niệm tình yêu qua kỉ vật (đặc biệt kiện đêm thề nguyền)

- “Duyên giữ, vật chung”: nỗi đau xót, luyến tiếc mối tình đẹp

 Kỉ niệm đẹp đẻ của

tình yêu có sức sống mãnh liệt

 Kiều người sâu sắc

trong tình yêu

- “Hồn, đài, thác oan”: Kiều nghĩ đến chết

 Cuộc đời nàng trở nên trống trãi, vô nghĩa khơng cịn tình u

 Tiếng nói thương xót

một người gái tha thiết với tình yêu

(73)

Bước 4: Tìm hiểu câu cuối: Gọi HS đọc câu cuối

câu lời nói với ai? Tâm trạng Kiều đoạn này? Chốt ý: Đến đoạn Kiều nói với nói với Kim Trọng Đến lúc cảm xúc nhân vật lên đến cao trào Kiều khơng cịn kiềm chế tình cảm , nàng đau đớn đến đỉnh Sau nói với Thúy Vân thì:

“Cạn lời hồn ngất máu say

Một lặng ngắt, đôi tay lạnh đồng”

 Hoạt động nhóm

GV tổ chức cho HS thảo luận – NHóm 4HS – thờ gian: 3phuts

Nhận xét mối quan hệ tình cảm lí trí, nhân cách thân phận Kiều qua đoạn trích?

Gọi đại diện nhóm trả lời

Vấn đề khơng đơn giản, GV gợi ý:

+ Theo em, Kiều người lí trí hay tình cảm?

+ Thân phận nàng đau khổ, cịn nhân cách nào?

GV định hướng, diễn giảng làm rõ vấn đề:

- Nhờ Thúy Vân trả nghĩa (lí trí) Kiều đau đớn, than thân trách phận, xót xa (tình cảm) Thân phận đau khổ nhân cách sáng ngời

- Trong tâm hồn Kiều thật khó nói mạnh hơn: lí trí hay tình cảm, thân phận hay nhân cách Chúng hịa quyện chặt chẽ Kiều không muốn nêu gương đạo nghĩa, nàng ứng xử văn hóa thời trung đại địi hỏi, song khơng thơi nghĩ thân phận, tình u riêng tư Do đó, nàng gần với người thực, người tự nhiên nhiều chiều gương đạo lí đơn giản, chiều c) Kết luận :

Đoạn trích cho thấy cách nhìn thực nhân đạo Nguyễn Du người

Lắng nghe Đọc câu cuối Nhận xét:

- Đây lời Kiều nói với Kim Trọng

- Tâm trạng : đau đớn

Tiếp thu

HS thảo luận Đại diện nhóm trả lời

Chú ý gợi ý GV Suy nghĩ, trả lời: Kiều vừa người lí trí, vừa người tình cảm

Ghi nhận

c) câu cuối: Kiều hướng tình yêu Kim Trọng.

- “Trâm gãy gương tan”: tình yêu dở dang

- “Bạc vơi, nước chảy hoa trơi” : nỗi đau xót cho thân phận

- “Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang!”: Kiều tưởng Kim Trọng trước mặt

 nỗi đau lên đến tột

đỉnh

 thân phận đau khổ nhân cách sáng ngời

(74)

Kiều không đơn bị biến thành mẫu người nêu gương đạo đức mà người thiết tha với sống riêng tư Đó tài Nguyễn Du

Gọ HS đọc “ghi nhớ” (SGK tr.106) 2 Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò a) Mục tiêu :

Khái quát lại vấn đề tiết học b) Cách thức tiến hành :

- GV khái quát lại trọng tâm tiết học, hỏi thêm

Vì nói đoạn trích “Trao Dun” thể tài miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du?

□ Trong đoạn trích này, lúc đầu Kiều nói với Vân, có lúc tự nói với để đau đớn, nàng nói với Kim Trọng Tác giả nắm bắt cách tinh tế quy luật diễn biến tâm trạng nhân vật - Dặn dò:

+ Học

+ Soạn bài: “Nỗi thương mình”, lưu ý:

 Tìm bố cục đoạn trích

 Các biện pháp nghệ thuật

sử dụng để miêu tả tâm trạng nhân vật c) Kết luận :

Nhận xét tiết học

Đọc “Ghi nhớ” (SGK tr.106)

Tự khái quát trọng tâm tiết học

Suy nghĩ, phát biểu

Lắng nghe, nhà thực

III – Tổng kết

“Ghi nhớ” (SGK tr.106)

-Ngày soạn:…

Tiết: … - Tuần: … NỖI THƯƠNG MÌNH

(Trích TRUYỆN KIỀU) - Nguyễn Du

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS

- Hiểu nỗi xót xa, thương thân xót phận Kiều, ý thức phẩm giá, xô đẩy xã hội phong kiến ; nghệ thuật ngôn từ Nguyễn Du việc tả tình cảnh nhân vật nội tâm nhân vật - Biết cách phân tích đoạn trích thuộc thể loại truyện thơ theo đặc trưng thể loại

- Thông cảm với nỗi khổ người, đặc biệt nỗi khổ người phụ nữ trogn xã hội xưa II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

- SGK - SGV Ngữ Văn 10 (t2)

- STK : Thiết kế giảng Ngữ Văn 10 (t2) - Nguyễn Văn Đường (cb) - Giáo án, đồ dùng dạy - học

(75)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

a) Mục tiêu :

Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài, nắm HS

b) Cách thức tiến hành : - Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số

Đọc thuộc lòng 12 câu thơ tiếp theo? (2đ)

Yêu cầu: Diễn cảm, to, rõ, xác Phân tích 12 câu thơ này? (3đ)

Yêu cầu: - Kiều trao kỉ vật cho em: Kiều sống lại với kỉ niệm tình yêu qua kỉ vật (đặc biệt kiện đêm thề nguyền) - “Vật chung”: luyến tiếc, xót xa

 Kỉ niệm tình yêu có sức sống mãnh liệt

 Kiều người sâu sắc tình yêu.

- Kiều nghĩ đến chết: đời trở nên vô nghĩa khơng cịn tình u

 tiếng nói xót thương người con

gái tha thiết với tình yêu (nhân đạo) Đọc thuộc câu thơ cuối? (2đ) Yêu cầu: Diễn cảm, xác to, rõ

Phân tích câu thơ cuối? (3đ)

Yêu cầu: - “Trâm gãy gương tan”: tình yêu dang dở

- “Bạc vôi, nước chảy hoa trôi”: nỗi đau xót cho thân phận

- “Ơi Kim lang, Hỡi Kim lang”: Kiều tưởng Kim Trọng trước mặt

 Nỗi đau lên đến đỉnh

 thân phận đau khổ nhân cách sáng ngời

Vì nói đoạn trích thể tài miêu tả tâm lí nhân vật Nguyễn Du ? (1đ) ( dành cho HS khá)

Yêu cầu: Trong đoạn trích này, lúc đầu Kiều nói với Vân, có lúc tự nói với mình, để q đau đớn, nàng nói với Kim Trọng Tác nắm bắt quy luật diễn biến tâm trạng nhân vật cách tinh

Trả lời theo yêu cầu GV

Lắng nghe phần trả lời bạn

(76)

tế

Yêu cầu chung: Trình bày to, rõ, đủ nội dung

Thang điểm: 10 c) Kết luận :

GV nhận xét, cho điểm

2 Hoạt động 2: Giới thiệu a) Mục tiêu :

Tạo tâm tiếp nhận kiến thức b) Cách thức tiến hành :

Dẫn vào mới: Đọc "Truyện Kiều" , khơng người khâm phục thiên tài , lịng Nguyễn Du là: ơng lấy nhân vật kĩ nữ làm nhân vật trung tâm cho tác phẩm Dưới ngịi bút Nguyễn Du, Kiều đóa hoa sen, gần bùn mà chẳng mùi bùn Đoạn trích “Nỗi thương mình” thể điều c) Kết luận :

Đoạn trích thể tài miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du 3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tiểu dẫn

a) Mục tiêu

Tìm hiểu yếu tố ngồi văn để làm sở tiếp cận văn tốt

b) Cách thức tiến hành : Vị trí, nội dung đoạn trích?

Sự việc xảy trước đoạn trích này?

GV nhấn mạnh ý chính, mở rộng:

- Nói rõ âm mưu, bẫy mà Tú Bà Sở khanh giăng để hại Kiều

- Thống toàn tác phẩm thái độ tôn trọng , thương yêu tác giả dành cho nhân vật Thúy Kiều:

+ Từ Hải hỏi Kiều:

“ Bấy lâu nghe tiếng má đào

Mắt xanh chẳng để vào không ?” + Sau Kim Trọng nói: “Như nàng lấy hiếu làm trinh

Bụi cho đục vay” Bố cục đoạn trích?

Gọi HS trả lời:

GV kết luận: chia đoạn trích thành ba phần:

Lắng nghe nhận xét GV

Theo dõi, ghi tựa

Xem phần tiểu dẫn

Dựa vào SGK trả lời: - Vị trí: 1229-1248

Nội dung: tình cảnh trớ triêu nỗi niềm thương thân xót phận

Ghi nhận

Nêu bố cục đoạn trích

Ghi

I – Tiểu dẫn:

a) Vị trí đoạn trích:

Từ câu 1229 đến câu 1248

b) Chủ đề

- Tình cảnh trớ trêu mà Kiều gặp phải

- Nỗi niềm thương thân xót phận Kiều

c) Bố cục

- câu đầu: tình cảnh trớ trêu Kiều

(77)

+ câu đầu: giới thiệu tình cảnh trớ triêu Kiều (chủ yếu ngôn ngữ tác giả)

+ câu kế: tâm trạng, nỗi niềm Kiều cảnh sống

+ câu cuối: tả cảnh để diễn tả tâm tình đơn , đau khổ Kiều

c) Kết luận :

Những yếu tố cần thiết , làm sở để hiểu tác phẩm rõ

4 Hoạt động 4: Tìm hiểu văn a) Mục tiêu :

Tìm hiểu vấn đề nội dung nghệ thuật đoạn trích

b)Cách thức tiến hành :

Bước 1: Đọc văn

GV gọi HS đọc văn , lưu ý giọng đọc: xót xa, đau đớn, buồn chán

GV nhận xét, đọc mẫu

Bước 2:Tìm hiểu câu đầu

GV gọi HS đọc lại câu đầu, phần thích (1), (2), (3) (SGK tr.107)

Hoàn cảnh sống Kiều miêu tả câu đầu nào?

Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn này? Tác dụng?

Gv định hướng, cung cấp kiến thức ước lệ, điển cố, điển tích:

- Ước lệ: hình ảnh quy ước sẵn, mang tính chất cơng thức

- Điển cố, điển tích: từ câu chuyện, kiện nhân vật qua giúp người đọc liên tưởng đến vấn đề

- Tác dụng biện pháp nghệ thuật này: tả thực, không né tránh số phận thực tế nhân vật ; giữ chân dung cao đẹp Kiều, thể thái độ trân trọng tác giả nhân vật

Bước 3: Tìm hiểu câu GV chuyển ý: Ở phần 1, hoàn cảnh sống Kiều kể qua ngôn ngữ khách quan tác giả Bề ngồi vậy, cịn tâm trạng, nỗi niềm nàng?

Gọi HS đọc câu

Nhận xét thời gian giãi bày tâm

Đọc văn theo hướng dẫn GV

Lắng nghe

Đọc câu đầu thích (1), (2), (3)

Cá nhân suy nghĩ, phát biểu:

- Hoàn cảnh sống: lầu xanh ồn ào, nhộn nhịp Ghi

Đọc câu

Trả lời

- câu cuối: tả cảnh để tả tâm tình đơn, đau khổ

II – Văn

1) Tình cảnh trớ trêu của Kiều (4 câu đầu) - Cuộc sống nơi lâu : ồn ào, náo nhiệt - Hình ảnh ước lệ: bướm ong, say, trận cười - Nghệ thuật đối

 tả thực cách khách quan sống nhân vật giữ chân dung cao đẹp Kiều

 Kiều phải sống hồn cảnh éo le, khơng mong muốn

2 Nỗi niềm thương thân xót phận (8 câu cuối)

(78)

trạng ?

Cách ngắt nhịp cách dùng từ câu thơ “Giật mình, lại thương xót xa”?

GV lưu ý HS:

- Đoạn thơ lời kể nhân vật, gây ấn tượng mạnh

- Nhịp thơ biến đổi: 3/3; 2/4/2, điệp từ “mình”: nỗi dằn vặt thân, xót xa cho thân

 Hoạt động nhóm

GV tổ chức cho HS thảo luận – Nhóm 2HS- Thời gian: phút

Phân tích tác dụng nghệ thuật đối thể đoạn này?

Gọi đại diện trả lời

Định hướng: nghệ thuật đối đoạn có dạng

+ Tiểu đối câu thơ + Đối hai câu thơ

Các hình thức đối xứng có chức khác tùy theo cặp đối có tác dụng nhìn nỗi thương thân nhân vật từ nhiều góc nhìn khác Các hình thức đối xứng có chức khác tùy theo cặp đối có tác dụng nhìn nỗi thương thân nhân vật từ nhiều gốc nhìn khác

Tâm trạng Kiều đoạn này? Nhận xét nhân cách Kiều? Diễn giảng:

- Hàng loạt điệp từ “sao” cho thấy ngơ ngác, đau xót trước số phận bẻ bàng - Đó tâm trạng chán chường mệt mỏi, nhục nhã, ghê sợ cho thân bị đẩy vào hoàn cảnh nhơ nhớp

 Ý thức phẩm giá cá nhân.

Bước 4: Tìm hiểu câu thơ cuối Gọi HS đọc câu thơ cuối

Nhận xét cảnh thiên nhiên đoạn này?

“Cảnh …bao giờ” khái quát quy luật gì?

Tâm trạng Kiều kết đọng lại tâm trạng

- Thời gian: đêm khuya

- ngắt nhịp: 2/2/2/3

 nỗi thương mình.

HS thảo luận

Đại diện nhóm trình bày HS khác bổ sung

Nhận xét chung: phẩm giá, nhân cách cao đẹp

Tiếp thu

Đọc câu cuối Nhận xét, phát biểu:

- Cảnh thiên nhiên: đẹp xa vắng

 nhấn mạnh nỗi đơn, trống vắng

- Điệp từ”mình” + nhịp thơ 2/4/2: nỗi thương xót cho thân - Điệp từ “sao”: ngơ ngác, đau xót cho số phận

- Nghệ thuật đối:

+ tiểu đối câu thơ

+ đối hai câu thơ

 Quá khứ êm đềm

>< nghiệt ngã

 Nhấn mạnh so

sánh: thân thể đau khổ bẻ bàng chua chát vẻ mặt

Người >< ta

 nỗi niềm thương thân

xót phận nhìn từ nhiều góc độ khác

 tâm trạng chán chường, mệt mỏi, ghê sợ cho thân bị đẩy vào hồn cảnh nhơ nhớp

 Ý thức phẩm giá cá

nhân

 nhân cách cao đẹp

(79)

gì? Chốt ý:

- Đoạn thơ tả cảnh ngụ tình: hình ảnh thiên nhiên mang tính ước lệ, đẹp xa vời, mênh mông, lạnh lẽo, sinh hoạt mang tính ước lệ

 sống mịn mỏi, vơ nghĩa

- Hai câu thơ “cảnh bao giờ” khái quát quy luật tâm lí: người buồn, cảnh buồn

 Cuộc sống gượng gạo qua ngày tháng để tự lại thấy ê chề, nhục nhã, tự dằn vặt

c) Kết luận :

Đoạn trích có ý nghĩa sâu sắc tự ý thức người cá nhân lịch sử văn học trung đại

5 Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: a) Mục tiêu :

Khái quát lại vấn đề trọng tâm tiết học

b) Cách thức tiến hành

- GV nhấn mạnh vấn đề

Ý thức cao thân phận chứng tỏ điều nhân vật Kiều?

□ – Chứng tỏ nhân cách, phẩm chất cao đẹp nàng

- Chứng tỏ Kiều người lẳng lơ mà người phụ nữ bất hạnh bị số phận đưa đẩy, vùi dập

- Chứng tỏ trái tim nhân đạo Nguyễn Du

Gọi HS đọc “Ghi nhớ” (SGK tr.108) - Dặn dị: học bài, học thuộc lịng đoạn trích, soạn bài: “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật”:

+ Thế ngôn ngữ nghệ thuật

+ Các đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật?

+ Cho ví dụ ngơn ngữ nghệ thuật? c) Kết luận

GV nhận xét, đánh giá tiết học

- “Cảnh nào…bao giờ”: người buồn, cảnh buồn theo

Bổ sung thông tin

Tự khái quát lại vấn đề

Suy nghĩ, trả lời: Ý thức thân phận  nhân cách

cao đẹp

Đọc “Ghi nhớ”

Lắng nghe, nhà thực

- Hình ảnh ước lệ:

+ cảnh: phong, hoa, tuyết, nguyệt

+ sinh hoạt: cầm, kì, thi, họa

 cảnh đẹp lạnh

lẽo, sinh hoạt gượng gạo

 sống vô nghĩa,

buồn chán

- “Cảnh bao giờ”: quy luật tâm lí: người buồn, cảnh buồn

 nỗi cô đơn, buồn chán

III – Tổng kết

(80)

Ngày soạn: ……

Tiết:… Tuần:… PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh:

- Nắm khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với đặc trưng

- Có kĩ phân tích sử dụng ngơn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Yêu quý, giữ gìn sáng Tiếng Việt

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

- Giáo án - SGK - SGV Ngữ Văn 10 (t2) - Đồ dùng dạy - học

- STK : Thiết kế giảng Ngữ Văn 10 (t2) – Nguyễn Văn Đường (cb) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1 Hoạt động 1: Giới thiệu a) Mục tiêu

Tạo tâm tiếp nhận kiến thức b)Cách thức tiến hành

- Gợi ý cho HS nhớ ngôn ngữ sinh hoạt học

- Dẫn vào mới: Nếu ngôn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói ngày dùng để trao đổi thơng tin, tình cảm ngơn ngữ nghệ thuật lại dùng ngôn ngữ sinh hoạt làm chất liệu, trau chuốt, gọt giũa tạo nên thứ ngôn ngữ mang tính thẩm mĩ cao

c) Kết luận

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật phong cách chức ngôn ngữ quan trọng tiếng Việt

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật

a) Mục tiêu

Nắm khái niệm, phân loại chức ngôn ngữ nghệ thuật

b) Cách thức tiến hành

Thế ngôn ngữ nghệ thuật? ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng phạm vi giao tiếp thuộc thể loại nào?

Chức ngôn ngữ nghệ thuật ?

Theo dõi

Ghi tiêu đề

Trả lời

- Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm dùng văn nghệ thuật

- Được sử dụng lời ăn tiếng nói ngày văn thuộc phong

I – Ngôn ngữ nghệ thuật

- Khái niệm: Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm dùng văn nghệ thuật

(81)

Dựa vào câu hỏi, GV hướng dẫn HS phát biểu định nghĩa ngơn ngữ nghệ thuật theo cách hiểu

GV diễn giảng thêm chức thẩm mĩ ngôn ngữ : biểu đẹp, khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ người nghe, người đọc

VD: “ Trên trời mây trắng Ở cánh đồng trắng mây Mấy cô má đỏ hây hây

Đôi thể đội mây làng” ( Ngô Văn Phúc) Ngôn ngữ ca dao không thơng tin hình ảnh cánh đồng bơng, mây trắng, cơng việc thu hoạch bơng mà cịn gợi cảm xúc thẩm mĩ đẹp công việc lao động khỏe khoắn, hình ảnh làng quê gần gũi

c) Kết luận

Gọi HS đọc “Ghi nhớ” (SGK tr.98)

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

a) Mục tiêu

Nắm đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

b) Cách thức tiến hành

Đặc trưng tính nghệ thuật ?

Biểu cụ thể đặc trưng? GV nhận xét, lưu ý HS vấn đề bản: - Tính hình tượng: cách diễn đạt cụ thể, hàm súc, gợi cảm ngữ cảnh định Để tạo tính hình tượng, người viết thường dùng nhiều phép tu từ Chính vậy, ngơn ngữ nghệ thuật đa nghĩa, hàm súc

- Tính truyền cảm: gây hiệu lan truyền cảm xúc tới người

- Tính cá thể hóa: nhà văn, nhà thơ, nhân vật tác phẩm có giọng điệu riêng, phong cách nghệ thuật riêng,… GV lấy ví dụ làm rõ vấn đề

c) Kết luận :

cách ngôn ngữ khác

Lắng nghe

Ghi

Đọc “Ghi nhớ”

Nhận xét: phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có đặc trưng:

+ Tính hình tượng + Tính cảm xúc + Tính cá thể

Dựa vào SGK phát biểu

Ghi nhận

Bổ sung thông tin

các văn thuộc văn khác

- Phân loại: Ngôn ngữ văn nghệ thuật có loại:

+ ngôn ngữ tự + ngôn ngữ thơ + ngôn ngữ sân khấu - Chức năng: thông tin, thẩm mĩ

II – Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Tính hình tượng - Là đặc trưng

- Được thể nhờ biện pháp tu từ

- Làm cho ngôn ngữ nghệ thuật đa nghĩa, hàm súc

2 Tính truyền cảm Làm cho người tiếp nhận văn có cảm xúc tác giả

3 Tính cá thể hóa

Mỗi tác giả, nhân vật có giọng đệu riêng, phong cách riêng

 làm cho ngôn ngữ

(82)

Gọi học sinh đọc “Ghi nhớ” (SGK tr.101) 4 Hoạt động 4: Luyện tập

a) Mục tiêu :

Vận dụng lí thuyết học vào làm tập

b) Cách thức tiến hành :

Bước 1: Làm tập 1:

GV gọi HS đọc yêu cầu làm tập Nhận xét, cung cấp số dẫn chứng, số biện pháp tu từ:

- So sánh: “Áo chàng đỏ tựa ánh pha Ngựa chàng sắc trắng tuyết in” “Trẻ em búp cành

Biết ăn, biết ngủ, học hành ngoan” - Ẩn dụ: “Chỉ có thuyền hiểu

Biển mênh mơng nhường nào” - Hốn dụ: “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm”

Bước 2: Làm tập

GV yêu cầu HS thảo luận – Nhóm 2HS – thời gian phút

Trả lời yêu cầu tập 2: (SGK tr.101)

Gọi đại diện nhóm trả lời

Định hướng: tính hình tượng đặc trưng vì:

- Là phương tiện mục đích sáng tạo nghệ thuật

- Trong hình tượng ngơn ngữ có yếu tố gây cảm xúc truyền cảm

- Cách lựa chọn từ ngữ, sử dụng câu để xây dựng hình tượng nghệ thuật thể tính sáng tạo nghệ thuật

Bước 3: làm tập

Gọi HS đọc thực yêu cầu tập GV lưu ý HS: nêu lí chọn

Kết luận:

a) canh cánh, thường trực, day dứt, trăn trở, băn khoăn

b) – rắc: hành động đáng căm giận - giết : hành vi tội ác mù quáng

Bước 4: Làm tập 4: Đọc trả lời yêu cầu tập 4? GV gợi ý HS tìm điểm giống khác

Đọc “Ghi nhớ” (SGK tr.101)

Đọc yêu cầu tập HS nêu số ví dụ biện pháp tu từ học Ghi

HS thảo luận Đại diện nhóm trả lời

Ghi nhận ý

Đọc yêu cầu tập Suy nghĩ trả lời: a) canh cánh b) gieo, rắc

HS nêu lí chọn đáp án Đánh dấu kết vào SGK

Đọc yêu cầu tập

III – Luyện tập Bài tập 1:

Các phép tu từ sử dụng để tạo tính hình tượng cho ngơn ngữ nghệ thuật : so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ, phóng đại…

2 Bài tập 2:

Tính hình tượng đặc trưng vì:

- Là phương tiện, mục đích sáng tạo nghệ thuật - Cách lựa chọn từ ngữ, câu thể có tính sáng tạo nghệ thuật

3 Bài tập 3: a) canh cánh b) rắc – giết

(83)

nhau: - Giống:

+ lấy cảm hứng từ mùa thu

+ xây dựng thành cơng hình tượng mùa thu

- Khác:

+ Sử dụng từ ngữ, hình ảnh khác

+ Nhịp điệu khác

+ Các tác giả thời đại khác nhau, tâm trạng khác nhau, dấu ấn cá nhân khác

c) Kết luận :

GV đánh giá mức độ thực tập HS

5 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò a) Mục tiêu

Khái quát lại vấn đề tiết học b) Cách thức tiến hành :

- GV khái quát trọng tâm tiết học

Đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ?

□ Tính hình tượng, cảm xúc, cá thể - Dặn dò: học bài, soạn

c) Kết luận

GV nhận xét tiết học

Tìm điểm giống khác

Lắng nghe nhận xét GV

Tự khái quát lại vấn đề

Phát biểu

Lắng nghe nhà thực

a) Giống

- Lấy cảm hứng từ mùa thu

- Xây dựng thành cơng hình tượng mùa thu b) Khác

- Sử dụng từ ngữ, hình ảnh khác

Ngày đăng: 23/04/2021, 01:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan