Bài soạn ly lop9

30 273 0
Bài soạn ly lop9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 Ngày 28 tháng 11 năm 2010 Tiết 30: động cơ điện một chiều I. Mục tiêu 1, Kiến thức: - Mô tả hoạt động chính, giải thích hoạt động của động cơ điện một chiều. - Nêu đợc ứng dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ. - Phát hiện sự biến đổi điện năng - cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. 2, Kĩ năng: - Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ - Giải thích đợc nguyên tắc hạt động của động cơ điện 1 chiều 3, Thái độ: Ham hiểu biết , yêu thích môn học II. Chuẩn bị * Đối với mỗi nhóm HS: - 1 mô hình động cơ điện một chiều, có thể hoạt động với nguồn điện 6V. - 1 nguồn điện 6V. III. Tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 (5 phút) Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề cho bài mới. - 1 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. HS khác lắng nghe, nêu nhận xét. - Phát biểu qui tắc bàn tay trái? Chữa bài tập 27.2 SGK. - Lu ý: Trong trờng hợp dây dẫn đặt song song với đờng sức từ thì không có lực từ tác dụng lên dây dẫn. Hoạt động 2 (7 phút) Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều. - HS làm việc cá nhân, tìm hiểu trên hình 28.1 SGK và trên mô hình để nhận biết và chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện. Tổ chức cho HS nghiên cứu SGK, đa mô hình về từng nhóm cho HS tìm hiểu cấu tạo của động cơ điện một chiều và yêu cầu mỗi HS chỉ rõ trên mô hình hai bộ phận chính của nó. I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. 1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều. + Khung dây dẫn. + Nam châm. + Cổ góp điện. Hoạt động 3 (10 phút) Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. a) Từng cá nhân xem SGK, thực hiện C1: Xác - Yêu cầu HS vận dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lên lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và CD của khung dây, biểu diễn cặp lực đó trên hình vẽ. 2. Hoạt động của động cơ điện một chiều. - Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trờng và cho dòng điện chạy qua khung dây thì dới tác Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 32 Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 định lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua nh mô tả hình 28.1 SGK. b) Thực hiện C2: Mỗi HS suy nghĩ và nêu dự đoán, có hiện tợng gì xảy ra với khung dây dẫn khi đó? c) Thực hiện C3: Hoạt động nhóm, làm kiểm tra dự đoán, quan sát và nêu kết quả TN. d) Trao đổi để rút ra kết luậnvề cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. - Gợi ý: Cặp lực vừa vẽ có tác dụng gì với khung dây? - Theo dõi nhóm làm TN và yêu cầu các nhóm báo cáo kết quảTN, cho biết dự đoán đúng hay sai. - Nêu câu hỏi: Động cơ điện một chiều có bộ phận chính là gì? Chúng hoạt động theo nguyên tắc nào? dụng của lực điện từ khung dây sẽ quay. Hoạt động 4 (10 phút) Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. a) HS làm vịêc cá nhân với hình 28.2 SGK để chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. b) Cá nhân HS thực hiện C4: Nhận xét về sự khác nhau giữa hai bộ phận chính của động cơ điện trong kĩ thuật với động cơ điện đã tìm hiểu ở phần 1. c) Rút ra kết luận về động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. - Gợi ý cho HS nhớ lại cấu tạo của rôto và stato trong động cơ điện đã học ở ch- ơng trình Công nghệ lớp 8, từ đó trả lời C4. - Trong động cơ điện kỹ thuật, bộ phận tạo ra từ tr- ờng có phải là nam châm vĩnh cữu không? Bộ phận quay của động cơ có đơn giản chỉ là một khung dây hay không? - GV giới thiệu ngoài động cơ điện một chiều còn có động cơ điện xoay chiều th- ờng dùng trong kĩ thuật. II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. 1. Cấu tạo động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. 2. Kết luận a) Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trờng là nam châm điện. b) Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật không đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và đặt song song với trục của khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại. Hoạt động 5 (3 phút) Phát hiện sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện. Nêu nhận xét về sự chuyển hoá năng lợng - Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá năng lợng từ dạng nào sang dạng nào? - GV giúp HS hoàn chỉnh nhận xét, rút ra kết luận. III. Sự biến đổi năng l- ợng trong động cơ điện. Khi hoạt động, động cơ điện biến đổi năng lợng từ điện năng sang cơ năng Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 33 Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 trong động cơ điện. Hoạt động 6 (10 phút) Củng cố - vận dụng - Hớng dẫn về nhà a) Làm việc cá nhân để trả lời C5, C6, C7 vào vở bài tập. Trao đổi kết quả trớc lớp. b) Đọc phần Có thể em cha biết - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân phần Vận dụng, tổ chức trao đổi trên lớp để tìm đáp án tốt nhất. GV: Công việc về nhà: - Học theo SGK và vở ghi - Làm các bài tập trong SBT bài 28. Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 34 Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 Ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết 31 : Thực hành : chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện I. Mục tiêu - Chế tạo đợc đoạn dây thép thành nam châm, biết cánh nhận biết một vật có phải là nam châm hay không. - Biết dùng nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy trong ống dây. - Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc thực hành biết xử lí kết quả thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với các bạn trong nhóm. II. Chuẩn bị * Đối với mỗi nhóm HS - 1 nguồn điện 3V và 1 nguồn điện 6V. - 2 đoạn dây dẫn , 1 đoạn bằng thép, 1 băng đồng dài 3,5cm, = 0,4mm. - ống dây A khoảng 200 vòng, dây dẫn có = 0,2mm, quấn sẵn trên ống nhựa có đờng kính cỡ 1cm. - ống dây B khoảng 300 vòng, quấn sẵn trên ống nhựa trong, đờng kính cỡ 5cm. Trên ống có khoét 1 lỗ tròn, đờng kính 2mm. - 2 đoạn chỉ nilon mảnh mỗi đoạn dài 15cm. - 1 công tắc. - 1 giá TN. - 1 bút dạ để đánh dấu. * Đối với mỗi HS: Kẻ sẵn một báo cáo thực hành, trả lời đầy đủ cấc câu hỏi của bài. III. Tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1 (7phút) Chuẩn bị thực hành a) Trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo thực hành. b) Nhận dụng cụ thực hành theo nhóm. - Kiểm tra mẫu báo cáo của HS đã chuẩn bị, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo. - Nêu tóm tắt yêu cầu của tiết TH, nhắc nhở thái độ học tập của HS. Hoạt động 2 (15 phút) Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu. a) Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để nắm vứng nội dung TH. b) Làm việc theo nhóm: - Mắc mạch điện vào ống dây A, tiến hành chế tạo nam châm từ hai đoạn dây thép và đồng. - Thử từ tính để xác định xem đoạn - Yêu cầu 1 HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành. - Đến các nhóm, theo dõi và uốn nắn hoạt động của HS. Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 35 Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 kim loại nào đã trở thành nam châm. - Xác định tên từ cực của nam châm vừa chế tạo. - Ghi chép kết quả TH, viết vào bảng 1 của báo cáo những số liệu và kết luận thu đợc. Hoạt động 3 (15 phút) Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện. a) Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để nắm vững nội dung TH phần 2. b) Làm việc theo nhóm, tiến hành các bớc của phần 2 trong tiến trình thực hành. c) Từng HS ghi chép kết quả TH, viết vào bảng 2 của báo cáo những số liệu và kết luận thu đợc. - Yêu cầu 1 học sinh ghi tóm tắt nhiệm vụ thực hành của phần 2. - Đến các nhóm, theo dõi và uốn nắn hoạt động của học sinh. - Theo dõi và kiểm tra việc học sinh tự lực viết báo cáo thực hành. Hoạt động 4 (8phút) Tổng kết thực hành HS thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh và nộp báo cáo thực hành cho giáo viên. - Kiểm tra dụng cụ của các nhóm, nhận xét đánh giá sơ bộ kết quả và thái độ học tập của học sinh. GV: Công việc về nhà: - Ôn lại qui tắc bàn tay trái và qui tắc nắm tay phải chuẩn bị cho tiết bài tập sau. Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 36 Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 Ngày 05 tháng 12 năm 2010 Tiết 32 : bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái I. Mục tiêu - Vận dụng đợc qui tắc nắm tay phải xác định đờng sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngợc lại. - Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đờng sức từ hoặc chiều đờng sức ( hoặc chiều dòng điện) từ khi hai trong ba yếu tố trên. - Biết cách giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luậnh logic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế. - Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành II. Chuẩn bị Đối với mỗi nhóm HS: - 1 ống dây khoảng 500 - 600 vòng = 0,2mm - 1 thanh nam châm. - 1 sợi dây mảnh dài 20cm. - 1 giá thí nghiệm. - 1 nguồn điện 6V. - 1 công tắc. III. T ổ chức hoạt động của giáo viên và học sin h Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1 (15 phút) Giải bài 1 a) Làm việc cá nhân, đọc và nghiên cứu đầu bài trong SGK, tìm ra vấn đề của bài tập để huy động những kiến thức có liên quan cần vận dụng. b) Nhắc lại qui tắc nắm tay phải, tơng tác giữa hai nam châm. c) Làm việc cá nhân để giải theo các bớc đã nêu trong SGK. Trao đổi trên lớp để giải câu a) và b). d) Các nhóm bố trí và thực hiện TN kiểm tra, ghi chép hiện tợng xảy ra và rút ra kết luận. - Chỉ định một hai HS đứng lên nhắc lại qui tắc nắm tay phải. - Nhắc HS tự lực giải bài tập, chỉ dùng gợi ý cách giải của SGK để đối chiếu cách làm của mình sau khi đã giải xong bài tập.Nếu thực sự khó khăn mới đọc gợi ý cách giải. - Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp lời giải câu a) và b). Sơ bộ nhân xét việc thực hiện các bớc giải bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải. - Theo dõi các nhóm thực hiện TN kiểm tra. Chú ý câu b), khi đổi chiều dòng điện đầu B của ống dây sẽ là cực Nam. Do đó hai cực cùng tên gần nhau sẽ đẩy nhau. Hiện tợng đẩy nhau xảy ra rất nhanh. Nếu không lu ý HS quan sát hiện tợng kịp thời dễ xảy ra mắc sai lầm. Hoạt động 2 (15 phút) Giải bài 2. a) Làm việc cá nhân, đọc kĩ đầu bài, vễ lại hình trên vở bài tập, suy luận để giải - Yêu cầu HS vẽ lại hìn h vào vở bài tập, nhắc lại các kí hiệu và cho biết điều gì, luyện cách đặt và cách xoay bàn tay Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 37 Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 thích vấn đề của bài toán, vận dụng qui tắc bàn tay trái để giải bài tập. Biểu diễn kết quả trên hình vẽ. b) Trao đổi kết quả trên lớp. trái theo qui tắc phù hợp với hình vẽ để tìm lời giải, biểu diễn trên hình vẽ. chỉ định 1 HS lên giải bài tập trên bảng. Nhắc HS nếu thực sự khó khăn mới đọc gợi ý cách giải SGK. - Hớng dẫn HS trao đổi bài giải trên lớp, chữa bài giải trên bảng. - Sơ bộ nhận xét việc thực hiện các bớc giải bài tập vận dụng qui tắc bàn tay trái. Hoạt động 3 (10 phút) Giải bài 3. Làm việc cá nhân để lần lợt thực hiện yêu cầu của bài. - Chỉ định một HS lên giải bài tập trên bảng nhắc HS nếu thực sự khó khăn mới đọc gợi ý cách giải của SGK. - Tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét bài giải của bạn Hoạt động 4 (5 phút) Rút ra các bớc để giải bài tập Trao đổi, nhận xét, rút ra các bớc để giải bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái. - Nêu vấn đề: Việc vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải và qui tắc bàn tay trái gồm những bớc nào? - Tổ chức cho HS trao đổi và rút ra kết luận. GV: Công việc về nhà: - Học theo SGK và vở ghi - Làm các bài tập trong SBT bài 30. Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 38 Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 Ngày 06 tháng 12 năm 2010 Tiết 33: hiện tợng cảm ứng điện từ I. Mục tiêu 1 Kiến thức - Làm đợc TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng. - Mô tả đựoc cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. - Sử dụng đợc hai thuật ngữ mới là dòng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ứng điện từ. 2. Kĩ năng : Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra 3. Thái độ : nghiêm túc , trung thực trong học tập II. Chuẩn bị * Đối với mỗi nhóm HS: - 1 cuộn dây có gắn đèn LED. - 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh. - 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V. * Đối với GV: - 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn. - 1 đinamô xe đạp đã bóc một phần vỏ ngoài đủ để nhìn thấy nam cham và cuộn dây ở trong. III. Tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 (5 phút) Đặt vấn đề cho bài mới. - Cá nhân HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi của GV. HS có thể kể ra các loại máy phát điện. - Có thể có 1 số ý kiến khác nhau về hoạt động của đinamô xe đạp. Không thảo luận. - Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện phải dùng nguồn điện là pin hoặc ắc qui. Em có biết trờng hợp nào không dùng pin hoặc ắc qui mà vân tạo ra dòng điện đợc không? - GV đặt vấn đề nh SGK. Hoạt động 2 (6 phút) Tìm hiểu cấu tạo của đinamô xe đạp và dự đoán xem bộ phận nào của đinamô xe đạp là nguyên nhân chính gây ra dòng điện. Phát biểu chung cả lớp, trả lời câu hỏi của GV, không thảo luận. - Yêu cầu HS xem hình 31.3 SGK và quan sát một đinamô đã tháo vỏ đặt trên bàn của GV để chỉ ra các bộ phận chính của đinamô. - Hãy dự đoán xem hoạt động của bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng điện? I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp. Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 39 Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 Hoạt động 3 (10 phút) Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. Xác định trong trờng hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện? Làm việc theo nhóm. a) Làm TN 1 SGK. Trả lời C1 và C2. b) Nhóm cử đậi diện phát biểu, thảo luận chung ở lớp để rút ra nhận xét, chỉ ra trong trờng hợp nào nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện. Hớng dẫn HS làm từng động tác dứt khoát và nhanh: - Đa nam châm vào trong lòng cuộn dây. - Để nam châm nằm yên trong lòng cuộn dây. - Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây. Yêu cầu HS mô tả rõ: dòng điện xuất hiện trong khi di chuyển nam châm lại gần hay xa cuộn dây. II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện. 1. Dùng nam châm vĩnh cửu a. Thí nghiệm b. Nhận xét Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu của cuộn dây đó và ngợc lại. Hoạt động 4 (10 phút) Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện, trong trờng hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện. Làm việc theo nhóm. a) Làm TN 2, trả lời C3. b) Làm rõ khi đóng hay ngắt mạch điện đợc mắc với nam châm điện thì từ trờng nam châm thay đổi thế nào? c) Thảo luận chung cả lớp, đi đến nhận xét về những trờng hợp xuất hiện dòng điện. - Hớng dẫn HS lắp ráp TN, cách đặt nam châm điện (lõi sắt của nam châm đa sâu vào trong lòng ống dây). - Gợi ý thảo luận: Yêu cầu HS làn rõ khi đóng hay ngắt mạch điện thì từ trờng của nam châm điện thay đổi thế nào? (dòng điện có cờng độ tăng lên hay giảm đi khiến cho từ trờng mạnh lên hay yếu đi). 1. Dùng nam châm điện a. Thí nghiệm b. Nhận xét Dòng điện xuất hiện trong thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên. Hoạt động 5 (2 phút) Tìm hiểu thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng, hiện tợng cảm ứng điện từ. Cá nhân đọc SG K - Nêu câu hỏi: Qua những TN trên, hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng? III. Hiện tợng cảm ứng điện từ Hiện tợng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện t- ợng cảm ứng điện từ. Hoạt động 6 (5phút) Vận dụng Làm việc cá nhân. Trả lời C4. a) Cá nhân phát biểu - Yêu cầu một số HS đa ra dự đoán. Dựa vào đâu mà có thể dự đoán đợc nh thế? - Làm thí nghiệm biểu diễn để kiểm tra dự đoán. Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 40 Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 chung ở lớp. Nêu dự đoán. b) Xem GV biểu diễn TN kiểm tra. Hoạt động 7 (3phút) Củng cố và hớng dẫn về nhà - Cá nhân đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Trả lời các câu hỏi củng cố của GV. - Đọc phần Có thể em cha biết. - Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện? - Dòng điện đó gọi là dòng điện gì? GV: Công việc về nhà: - Học theo SGK và vở ghi - Bài tập bài 31. Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 41 [...]... Trờng THCS Nghi Trung 43 Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 xuất hiện dòng điện cảm ứng? GV: Công việc về nhà: - Đọc kĩ SGK và vở ghi - Làm các bài tập trong SBT bài 32 - Ôn tập kĩ nội dung các bài từ 18 đến 32 chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 44 Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 Ngày 12 tháng 12 năm 2010 Tiết 35: Ôn tập - Bài tập I Mục tiêu : 1, Kiến... dung này Hoạt động 2: - Vận dụng tổng hợp các kiến thức.(15 phút) - Cho học sinh làm một số bài tập tại lớp: 5.5 , 10.6 , 14.5 , 16-17.6 , 30.4 , Hoạt động 3: - Bài tập ra thêm : (10 phút) M R1 R2 * Bài 1: Cho mạch điện : Biết R1 = 6 ; R2 = 3 ; R3 = 6 A R3 R4 B R4 = 12 45 Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 N Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế không đổi... dẫn , chuẩn bị kiểm tra học kì I ở tiết sau Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 46 Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 Ngày 19 tháng 12 năm 2010 Tiết 36 : Kiểm tra học kì I I Mục tiêu : 1, Kiến thức : Vận dụng một số kiến thức cơ bản đã học để giải một số bài tập trong thời gian 45 phút 2, Kĩ nâng : Rèn luyện kĩ năng giải bài tập theo các bớc giải 3, Thái độ : Trung thực, kiên trì, cẩn thận III Đề kiểm... xoay chiều? - Vì sao khi cuộn dây quay trong từ trờng thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện dòng điện xoay chiều? GV: Công việc về nhà: - Đọc kĩ SGK và vở ghi - Làm các bài tập trong SBT bài 33 Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 52 Bài soạn Vật 9 Tiết 38: Năm học : 2010 - 2011 Ngày 27 tháng 12 năm 2010 máy phát điện xoay chiều I Mục tiêu 1 Kiến thức Nhận biết đợc hai bộ phận chính của máy phát điện... Lan Trờng THCS Nghi Trung 56 Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 Yêu cầu HS trình bày lập luận, giải thích câu hỏi tại sao? Cần nêu lên đợc sự tơng tự nh với cờng độ dòng điện hiệu dụng Hoạt động 5 (5 phút) Vận dụng GV: Công việc về nhà: - Dựa trên thông báo về ý nghĩa của dờng - Đọc kĩ SGK và vở ghi độ dòng điện hiệu dụng suy ra ý nghĩa - Làm các bài tập trong SBT bài 35 của hiệu điện thế hiệu... năng trên đờng dây tải điện? - Công thức tính điện năng hao phí trên đờng dây tải Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 59 Bài soạn Vật 9 a) Tự đọc phần ghi nhớ Năm học : 2010 - 2011 điện? => Biện pháp khắc phục b) Trả lời câu hỏi củng cố của GV Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 60 Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 61 ... của hiệu điện thế hiệu dụng: Gây ra hiệu quả tơng đơng - Trả lời C3 Làm việc cá nhân Thảo luận chung ở lớp Hoạt động 6 (5 phút) Củng cố Hớng dẫn học bài ở nhà - Tự đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi củng cố của GV Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 57 Bài soạn Vật 9 Tiết 40: Năm học : 2010 - 2011 Ngày 03 tháng 01 năm 2011 truyền tải điện năng đi xa I Mục tiêu 1 Kiến thức : - Lập đợc công thức tính... chiều rôto là bộ phận nào, stato là bộ phận nào? - Vì sao bắt buộc phải có một bộ phận quay thì mới phát đợc điện? GV: Công việc về nhà: - Đọc kĩ SGK và vở ghi - Làm bài 34 SBT Ngày 02 tháng 01 năm 2011 Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 54 Bài soạn Vật 9 Tiết 39: Năm học : 2010 - 2011 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều- Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều I Mục tiêu 1.Kiến thức Nhận... song song l: Rt = R1.R2/( R1 + R2 ) = 6.12/ ( 6 + 12 ) = 72/ 18 = 4 ( 1 ) b/ Cng dũng in chy qua mch chớnh v qua tng in tr l : I = U/Rt = 6/4 = 1,5 A ( 0,5 ) Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 48 Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 I1 = U1/R1 = U/R1 = 6/6 = 1 A ( 0,5 ) I2 = I I1 = 1,5 1 = 0,5 A ( 0,5 ) c/ i 2 h = 7200 s Lng in nng mch in tiờu th trong 2 gi l : A = U.I.t ( 0,25 ) = 6.1,5.7200... J ( 0,5 ) = 0,018 KW.h ( 0,5 ) ( Cú th tớnh : A = U.I.t = 6.1,5.2 = 18 W.h = 0,018 KW.h = 0,018.1000.3600 J = 64 800 J ) - HS ghi y ỏp s ca bi toỏn ( 0,25 ) Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 49 Bài soạn Vật 9 Năm học : 2010 - 2011 Ngày 26 tháng 12 năm 2010 Tiết 37: dòng địên xoay chiều I Mục tiêu 1 Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng sức từ qua tiết diện . về nhà: - Học theo SGK và vở ghi - Làm các bài tập trong SBT bài 28. Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 34 Bài soạn Vật Lý 9 Năm học : 2010 - 2011 Ngày 29. bị cho tiết bài tập sau. Lê Thị Lan Trờng THCS Nghi Trung 36 Bài soạn Vật Lý 9 Năm học : 2010 - 2011 Ngày 05 tháng 12 năm 2010 Tiết 32 : bài tập vận

Ngày đăng: 29/11/2013, 15:12

Hình ảnh liên quan

-1 mô hình động cơ điện một chiều, có thể hoạt động với nguồn điện 6V. - 1 nguồn điện 6V. - Bài soạn ly lop9

1.

mô hình động cơ điện một chiều, có thể hoạt động với nguồn điện 6V. - 1 nguồn điện 6V Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Yêu cầu HS xem hình 31.3 SGK và quan sát một đinamô đã tháo vỏ đặt trên bàn của GV để chỉ ra các bộ phận chính của đinamô - Bài soạn ly lop9

u.

cầu HS xem hình 31.3 SGK và quan sát một đinamô đã tháo vỏ đặt trên bàn của GV để chỉ ra các bộ phận chính của đinamô Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Một mô hình máy phát điện xoay chiều. - Bài soạn ly lop9

t.

mô hình máy phát điện xoay chiều Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Gọi một HS lên bảng trình bày quá trình lập luận để tìm công thức tính công suất hao phí. - Bài soạn ly lop9

i.

một HS lên bảng trình bày quá trình lập luận để tìm công thức tính công suất hao phí Xem tại trang 28 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan