Bài giảng HÓA 8. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

28 892 0
Bài giảng HÓA 8. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ 2/ Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lý. Giải thích. a) Đốt lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hóa hợp với khí oxi tạo ra khí sunfurơ có mùi hắc. b) Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. c) Hòa tan axit axetic vào nước được axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn. d) Cho kim loại magie vào dung dòch axit sunfuric sinh ra muối magie sunfat và khí hiđro bay ra. 1/ Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lý ? Tiết 18 – Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌC • I/ ĐỊNH NGHĨA : 1)Đốt lưu huỳnh trong khí oxi tạo ra khí sunfurơ có mùi hắc. 2) Cho kim loại magie vào dung dòch axit sunfuric sinh ra muối magie sunfat và khí hiđro bay ra. 1)Đốt lưu huỳnh trong khí oxi tạo ra khí sunfurơ có mùi hắc. 2) Cho kim loại magie vào dung dòch axit sunfuric sinh ra muối magie sunfat và khí hiđro bay ra. lưu huỳnh khí oxi khí sunfurơ magie axit sunfuric magie sunfat khí hiđro VÍ DỤ VÍ DỤ Phản ứng hóa học là gì ? Phản ứng hóa học là gì ? Xác đònh chất ban đầu và chất mới tạo thành ? Tiết 18 – Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌC • I/ ĐỊNH NGHĨA : Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 1)Đốt lưu huỳnh trong khí oxi tạo ra khí sunfurơ có mùi hắc. 2) Cho kim loại magie vào dung dòch axit sunfuric sinh ra muối magie sunfat và khí hiđro bay ra. 1)Đốt lưu huỳnh trong khí oxi tạo ra khí sunfurơ có mùi hắc. 2) Cho kim loại magie vào dung dòch axit sunfuric sinh ra muối magie sunfat và khí hiđro bay ra. lưu huỳnh khí oxi khí sunfurơ magie axit sunfuric magie sunfat khí hiđro VÍ DỤ VÍ DỤ CHẤT PHẢN ỨNG SẢN PHẨM Chất nào gọi là chất phản ứng? Chất nào gọi là sản phẩm? • CHẤT PHẢN ỨNG • (chất tham gia ) • Chất ban đầu bò biến đổi trong phản ứng • CHẤT PHẢN ỨNG • (chất tham gia ) • Chất ban đầu bò biến đổi trong phản ứng • SẢN PHẨM • (chất tạo thành) • Chất mới sinh ra • SẢN PHẨM • (chất tạo thành) • Chất mới sinh ra Cách ghi phương trình chữ của phản ứng hóa học Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm Ghi lại phương trình chữ của các phản ứng hóa học sau : 1)Đốt lưu huỳnh trong khí oxi tạo ra khí sunfurơ có mùi hắc. 2) Cho kim loại magie vào dung dòch axit sunfuric sinh ra muối magie sunfat và khí hiđro bay ra. 1)Đốt lưu huỳnh trong khí oxi tạo ra khí sunfurơ có mùi hắc. 2) Cho kim loại magie vào dung dòch axit sunfuric sinh ra muối magie sunfat và khí hiđro bay ra. lưu huỳnh khí oxi khí sunfurơ magie axit sunfuric magie sunfat khí hiđro CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KHI VIẾT PHƯƠNG TRÌNH CHỮ 1/ Xác đònh tên các chất phản ứng và tên các sản phẩm. 2/ Nếu có nhiều chất phản ứng hoặc nhiều chất sản phẩm thì giữa các chất phải ghi dấu “+” 3/ Nếu là chất khí phải ghi thêm chữ “khí” 4/ Nếu phản ứng có nung nóng (đốt) phải • ghi “t o” trên mũi tên. 5/Trước mũi tên bắt buộc là chất phản ứng, • sau mũi tên phải là sản phẩm . Tiết 18 – Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌC • I/ ĐỊNH NGHĨA : (học sgk/ 50) • Phương trình chữ của phản ứng hóa học Cách ghi Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm Ví dụ : magie + axit sunfuric  magie sunfat + khí hidro Đọc là : magie tác dụng với axit sunfuric tạo thành Magie sunfat và khí hidro [...]... sản phẩm trong phản ứnggnàyy phản ứn nà Tiết 18 – Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌC • I/ ĐỊNH NGHĨA : II/ DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC Phân tử là gì ? *Khi các chất có phản ứng thì chính là các phân tử phản ứng *Phản ứng giữa các phân tử thể hiện phản ứng giữa các chất Phương trình chữ khi cho khí hidro phản ứng với khí oxi tạo ra nước Khí HIDRO Khí OXI NƯỚC Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí... CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRƯỚC PHẢN ỨNG TRONG PHẢN ỨNG SAU PHẢN ỨNG Thảo luận nhóm 5 phút 1/ Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau ? 2/ Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau ? 3/ Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O có giữ nguyên hay không ? 4/ Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không ? TRƯỚC PHẢN ỨNG TRONG QUÁ TRÌNH SAU PHẢN ỨNG PHẢN ỨNG. .. III/ KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ? (học sgk/ 50) a/ Điều kiện 1: Các chất tham gia tiếp xúc với nhau Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ b/ Điều kiẹân 2: Cần đun nóng tới một nhiệt độ nào đó tùy theo phản ứng Lưu ý: có phản ứng chỉ cần đun nóng để khơi mào phản ứng Vd: phản ứng giữa Lưu hùynh & Sắt -Có phản ứng cần đun nóng liên tục: Vd: Phản ứng phân hủy đường -Có phản ứng xảy ra... phương trình chữ của phản ứng *Dấu (+) ở trước mũi tên có nghóa là : tác dụng với (phản ứng với) *Mũi tên có nghóa là : tạo ra (sinh ra hay tạo thành) *Dấu (+) ở sau mũi tên có nghóa là :“và” *Nếu chất phản ứng chỉ có một chất thì đọc là nhiệt phân (nung nóng hay phân hủy) • • Trong quá trình phản ứng, lượng Trong quá trình phản ứng, lượng chấttphản ứng giảm dần,lượng sản chấ phản ứng giảm dần,lượng... sau phản ứng H Bài tập 4 trang 50 sgk Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ thích hợp trong khung • “Trước khi cháy chất rắn parafin ở thể ……………còn hơi khi cháy ở thể…………… Các Phân tử ………………… parafin phản Phân tử ứng với các ……………… Khí oxi” Rắn; lỏng; hơi; nguyên tử; phân tử Tiết 18 – Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌC • I/ ĐỊNH NGHĨA : (học sgk/ 50) II/ DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC (học sgk/... Phản ứng phân hủy đường -Có phản ứng xảy ra không cần đun nóng Vd: phản ứng giữa kẽm và axít Clohidric c/ Điều kiện 3: Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác, đó là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc Vd: Phản ứng chuyển hóa rượu thành dấm, cần phải có men * Tóm lại: phản ứng xảy ra được khi • - Các chất tham gia tiếp xúc với nhau • -... phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước H H H H O O H O O H O H H H H O H * Kết luận • “Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho Phân tử này biến đổi thành phân tử khác”.Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohidric Zn H Cl Cl H Cl Zn H Cl Nhận xét nguyên tử kim loại Zn trước và sau phản. .. thoát ra • 3) Khí metan cháy trong không khí (tác dụng với khí oxi trong không khí) sinh ra khí cacbon đioxit và hơi nước HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Học bài, vận dụng viết phương trình chữ của các phản ứng hóa học Làm bài tập 1,2 /50 SGK Tìm hiểu trước phần IV tiết sau học tiếp Đọc bài đọc thêm sgk/51 ... phẩm tăng dần phẩm tăng dần Ví dụ : Magie + axit sunfuric  magie sunfat + khí hidro ? Trong quá trình trên lượng chất nào giảm , lượng chất nào tăng Bài tập 3 trang 50 SGK Ghi lạiiphương trình chữ củaaphản ứnggxảyyra khi Ghi lạ phương trình chữ củ phản ứn xả ra khi câyynến cháyy::đốttnến (làm bằnggparafin), nến câ nến chá đố nến (làm bằn parafin), nến cháyytrong khônggkhí ((trong khônggkhí có khí... hóa rượu thành dấm, cần phải có men * Tóm lại: phản ứng xảy ra được khi • - Các chất tham gia tiếp xúc với nhau • - Có trường hợp cần đun nóng • - Có trường hợp cần chất xúc tác… BÀI TẬP • Ghi lại phương trình chữ của các phản ứng sau: • 1) Cho axit clohydric tác dụng với canxi cacbonat tạo ra dung dòch canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra • 2) Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần . cho phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước TRƯỚC PHẢN ỨNG SAU PHẢN ỨNG TRONG PHẢN ỨNG DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRƯỚC PHẢN ỨNG TRONG. trong phản ứng này. Bài tập 3 trang 50 SGK Tiết 18 – Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌC • I/ ĐỊNH NGHĨA : II/ DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC *Khi các chất có phản ứng

Ngày đăng: 29/11/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan