Tài liệu bài 3-8

13 356 0
Tài liệu bài 3-8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TU N 3 Ngy son: . Ngy dy: . Bi 2: cắt vải theo đờng vạch dấu I. Mc tiờu bi hc. - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu. - Vạch đợc dấu trên vải ( vạch đờng thẳng, đờng cong ) và cắt đợc vải theo đờng vạch dấu. Đờng cắt có thể mấp mô. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. * Đối với HS khéo tay: Cắt đợc vải theo đờng vạch dấu Đờng cắt ít mấp mô. II. Chun b. 1. Giỏo viờn: - Một mảnh vải có vạch dấu sẵn đờng thẳng, đờng cong bằng phấn may, và cắt một đoạn khoảng 7- 8 cm theo đờng vạch dấu thẳng. - Một mảnh vải cha vạch dấu - Kéo cắt vải - Phấn vạch vải, thớc 2. Hc sinh: - Dụng cụ học học kỹ thuật III. Cỏc hot ng dy - hc. ND - TG Nhng lu ý cn thit A. Bi c:(2 ) B. Bi mi: 1.Gii thiu bi: (2 ) 2.Cỏc hoạt động chớnh: (25 ) *Hđ 1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu. (5 ) *hđ 2: Hớng dẫn HS thao tác kỹ thuật (5 ) - n nh lp - Kim tra dựng hc tp. - Giới thiệu đồ dùng học tập - GV cho HS quan sát mẫu nhận xét đờng vạch dấu và đờng cắt theo đờng vạch dấu. ? Tác dụng của đờng vạch dấu? - HS trả lời - GV bổ sung và nhấn mạnh: + Vạch dấu là công việc đợc thực hiện trớc khi cắt, khâu, may một sản phẩm nào đó.Tuỳ vào yêu cầu cắt may mà có đờng vạch dấu thẳng , cong. Vạch dấu để cắt cho chính xác, không bị lệch + Cắt vải theo đờng vạch dấu theo hai bớc: . Vạch dấu trên vải . Cắt vải theo đờng vạch dấu. 1 a) Vạch dấu trên vải b) Cắt vải theo đờng vạch dấu *Hđ 3: Thực hành vach dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu ( 5 ) *Hđ 4: Nhận xét, đánh giá( 5 ) C. Tng kờt: (1 ) - Cho HS quan sát hình 1a,1b sgk. - Trớc khi cắt, khâu, may vải thành quần, áo hay các sản phẩm khác trớc hết phải tiến hành vạch dấu trên vải.Tuy theo yêu cầu của sản phẩm mà có đờng vạch thẳng hay cong, lợn + Trớc khi vạch dấu cần phải vuốt thẳng mặt vải. + Nếu vạch đờng thẳng thì phải có thớc để vạch, còn đờng cong hay lợn thì vẽ theo đờng đã địng từ trớc. - GV yêu cầu HS quan sát hình 2a,2b + Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. + Mở rộng hai lỡi kéo và luồn lỡi kéo nhỏ hơn xuống ở dới mặt vải để vải không bị cộm. + Khi cắt tay trái nâng nhẹ vải để luồn lỡi kéo. + Đa kéo cắt đúng vị trí vạch dấu - GV gọi một em đọc phần ghi nhớ - GV yêu cầu HS 2 đờng vạch dấu thẳng dài 15cm, 2 đờng vạch dấu cong dài tơng đơng. - Thực hiện cắt theo đờng vạch dấu - Trong quá trình HS làm GV đi quan sát các em để uốn nắn giúp đỡ các em. - HS làm đúng yêu cầu đề ra và kẻ, cắt đợc đờng vạch dấu - Nhận xét theo hai tiêu chuẩn: + Hoàn thành + Cha hoàn thành - Tinh thần học tập cao. - Cầm đầy đủ dụng cụ - Dặn dò: + Chuẩn bị học bài 3 Khâu thờng ( Tiết 1) - GV ỏnh giỏ chung gi hc Tuần 4 2 Ngày soạn: . Ngày dạy: . Bài 3 Khâu thờng (Tiết 1) I.Mục tiêu bài học: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng. Các mũi khâu có thể cha cách đều nhau. Đờng khâuc ó thể bị dúm. - Yêu thích công việc khâu vá. * Với HS khéo tay: Khâu đợc các mũi khâu thờng. Các mũi khâu tơng đối đều nhau. Đ- ờng khâu ít bị dúm. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Các dụng cụ: Vải, kim, kéo, thớc, bút chì - Một bài đã khâu sẵn 2.Học sinh: - Dụng cụ: Vải, kim, kéo, thớc, bút chì - Vở thực hành thủ công III.Các hoạt động dạy và học ND- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: (5 ) B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: (2 ) 2. Các hoạt động chính: (27 ) *HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu (5 ) - ổn địng lớp ? Nêu thao tác vạch dấu đờng cong lên mặt vải ? - Nhận xét và cho điểm. Gọi HS nêu ghi nhớ của bài. - Dẫn dắt HS vào bài. * GV giới thiệu mẫu khâu mũi thờng. GV hớng dẫn HS quan sát mặt phải và mặt trái của mũi khâu thờng kết hợp với quan sát hình 3 a,b trong SGK - Nêu nhận xét về đờng khâu mũi thờng ? - GV nhận xét và bổ sung và kết luận. +Đờng khâu ở mặt trái và mặt phải giống nhau. + Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau,dài bằng nhau,và cách đều nhau. - Thế nào là khâu thờng ? - GV chốt: Khâu thờng ( còn gọi là khâu tới, - HS lên trả lời * HS quan sát và nhận xét về đờng khâu, mũi khâu th- ờng. - HS trả lời. 3 *HĐ 2: Hớng dẫn các thao tác kỹ thuật và làm mẫu (20 ) a.Các thao tác khâu b.GV làm mẫu *HĐ 3: Nhận xét, đánh giá:(2 ) khâu luôn )là khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở hai mặt vải. * H ớng dẫn thao tác kĩ thuật khâu,thêu cơ bản. - Hớng dẫn HS quan sát hình 1 SGK và yêu cầu HS nêu cách cầm vải và cầm kim. - Nhận xét và hớng dẫn theo SGK: Cầm vải bên trái, ngón cái và ngón trỏ cầmvào đờng dấu,tay phải cầm kim. - Yêu cầu HS quan sát tiếp H2a, 2b,và nêu cách lên kim, xuống kim. -Theo dõi HS trình bày,chốt và lu ý một số điểm sau: + Khi cẩm vải lòng bàn tay hớng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ + Cầm kim chặt vừa phải. + Tránh kim đâm vào ngón tay và các bạn bên cạnh. *H ớng dẫn thao tác kĩ thuật khâu. -Treo tranh quy trình hớng dẫn HS quan sát nêu các bớc khâu thờng. - Cho HS quan sát hình 4 để nêu cách vạch dấu đờng khâu. - Theo dõi chốt và hớng dẫn vạch dấu theo hai cách. - Cách 1: Dùng thớc kẻ,bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau trên đờng vạch dấu. - Cách 2: Dùng mũi kim gẩy một sợi vải cách mép 2cm,sau đó sợi vải đó ra để đợc đờng dấu. - Yêu cầu quan sát tranh quy trình.Nêu cách khâu theo đờng vạch dấu. - Gọi HS trình bày, ,lớp nhận xét, bổ sung. - GV chốt các thao tác kĩ thuật mũi khâu th- ờng. * GV làm mẫu cho HS quan sát. - Lần 1: HD chậm có kết hợp với lời giải thích. - Lần 2 HD nhanh hơn toàn bộ các thao tác để H hiểu và biếtcách thực hiện quy trình. - Khâu đến cuối cùng đờng vạch dấu ta phải làm gì ? - NX chốt cách khâu điểm cuối của đờng vạch dấu. + Dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu. Nắm đặc điểm của mũi khâu thờng. - QS hình và nêu đ- ợc cách cầm kim trên vải. - QS hình và nêu. - Lắng nghe,nắm cách lên kim ,xuống kim. - Thực hiện nêu cách khâu. - QS tranh và nêu cách khâu. - Theo dõi,nắm đ- ợc thao tác khâu. - Khâu lại mũi và xuống kim . - Nghe ,nắm cách 4 C.Tổng kết: ( 1 ) * Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. GV nhận xét giờ học,dặn dò về nhà. - Dặn dò: + Học bài cũ + Chuẩn bị dụng cụ để chuẩn bị cho Bài 3: Khâu thừng (Tiết 2) - Nhân xết chung giờ học khâu * Gọi HS đọc ghi nhớ. - Lắng nghe,về nhà thực hiện. Tuần 5 Ngày soạn: . 5 Ngày dạy: . Bài 3 Khâu thờng (Tiết 2) I.Mục tiêu bài học - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng. Các mũi khâu có thể cha cách đều nhau. Đờng khâuc ó thể bị dúm. - Yêu thích công việc khâu vá. * Với HS khéo tay: Khâu đợc các mũi khâu thờng. Các mũi khâu tơng đối đều nhau. Đ- ờng khâu ít bị dúm. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Các dụng cụ: Vải, kim, kéo, thớc, bút chì - Một bài đã khâu sẵn 2.Học sinh: - Dụng cụ: Vải, kim, kéo, thớc, bút chì - Vở thực hành thủ công III.Các hoạt động dạy và học ND -TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: (2 ) B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: (2 ) 2. Các hoạt động chính: (30 ) *HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu *HĐ 2: Hớng dẫn các thao tác kỹ thuật và làm mẫu a.Các thao tác khâu b.GV làm mẫu *HĐ 3: Thực hành : (23 ) - Yêu cầu các tổ trởng kiểm tra sự chuẩn bị các vật liệu và dụng cụ cần thiết của tiết học và báo cáo kết quả - Nhận xét và bổ sung ( nếu thiếu ) - Giới thiệu : Để giúp các em thực hành tốt các mũi khâu thờng trên vải , chúng ta cùng học bài : Khâu thờng ( Tiết 2 ) . - Yêu cầu HS nhắc đề bài - Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thờng ( phần ghi nhớ ) - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện một vài mũi khâu thờng - Gọi 1 số HS nhận xét các thao tác: cầm vải , cầm kim , vạch dấu đờng khâu và khâu - TL để đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn , các tổ trởng kiểm tra và báo cáo - Lắng nghe - Lắng nghe , nắm yêu cầu thực hành - Thực hành theo 6 *HĐ 4 : Trình bày sản phẩm (5 ) *HĐ 5: Nhận xét, đánh giá (2 ) C.Tổng kết: ( 1 ) các mũi khâu thờng - Nhận xét các thao tác của HS và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu th- ờng theo các bớc: + B1 : Vạch dấu đờng khâu + B2 : Khâu các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu . - Yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác kết thúc đờng khâu . - Nhận xét và hớng dẫn thêm cho HS (Khâu lại mũi ở mặt phải đờng khâu,nút chỉ ở mặt trái đờng khâu) - Yêu cầu HS thực hành cá nhân . Quan sát , uốn nắn những thao tác cha đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo tổ . - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : + Đờng vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải + Các mũi khâu tơng đối cách đều nhau và thẳng theo đờng vạch dấu + Hoàn thành đúng thời gian - Yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên . - Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS . - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần , thái độ học tập và kết quả học tập - Cùng HS hệ thống nội dung bài . - Dặn dò : + Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài : Bài 4: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng ( Tiết 1) . + Nhận xét chung giờ học yêu cầu - Các tổ trình bày sản phẩm. - 2HS đọc , TL đọc thầm - Quan sát , nhận xét và tuyên dơng . - Quan sát và lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe và ghi nhớ Tuần 6 Ngày soạn: . Ngày dạy: . 7 Bài 4: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng (Tiết 1) ( Bài soạn chi tiết) I.Mục tiêu bài học - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. - Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng. Các mũi khâu có thể cha đều nhau. Đờng khâu có thể bị dúm. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống. * Với HS khéo tay: Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng. Các mũi khâu t- ơng đối đều nhau. Đờng khâu ít bị dúm. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Các dụng cụ: Vải, kim, kéo, thớc, bút chì - Một bài đã khâu sẵn 2.Học sinh: - Dụng cụ: Vải, kim, kéo, thớc, bút chì - Vở thực hành thủ công III.Các hoạt động dạy và học ND -TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: (2 ) B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: (2 ) 2. Các hoạt động chính: (30 ) *HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu (10 ) - GV kiểm tra dụng cụ HS - GV nhận xét - Dẫn dắt HS vào bài - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng và hớng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (đờng khâu cách đều nhau.mặt phải của hai mảnh vải úp nhau. Đờng khâu ở mặt trái của hai mảnh vải) . - Giới thiệu một số sản phẩm có đờng khâu ghép hai mép vải, yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải. - GV kết luận về đặc điểm đờng khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Khâu ghép hai mép vảiđợc ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đ- ờng ghép có thể là đờng cong nh đờng ráp cử ay áo, cổ áo, có thể là đ ờng thẳng nh đờng khâu túi đựng, khâu áo gối, - GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật - HS đa dụng cụ để kiểm tra - HS theo dõi - HS nghe - HS quan sát 8 *HĐ 2: Hớng dẫn các thao tác kỹ thuật và làm mẫu (15 ) a.Các thao tác khâu - Vạch dấu đờng khâu. - Khâu lợc hai mép vải b.GV làm mẫu *HĐ 3: Nhận xét, đánh giá (5 ) - GV hớng dẫn HS quan sát hình 1,2,3(SGK)để nêu các bớc khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. - Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình 1(SGK)để nêu cách vạch dấu đờng khâu ghép hai mép vải. ? Dựa vào hình 1,em hãy nêu cách vạch dấu đờng khâu. - GV chốt: + Bớc 1:Vạch dấu đờng khâu. + Bớc 2:Khâu lợc + Bớc 3:Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. - Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải.chú ý vạch đâu trên mặt trái của một mảnh vải. - Hớng dẫn HS quan sát hình 2,3(SGK)để nêu cách khâu lợc, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng và trả lời câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu HS nhìn SGK nêu khâu lợc hai mép vải - Yêu cầu HS nêu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng ? Dựa vào hình 3a,em hãy cho biết khâu ghép hai mép vải đợc thực hiện ở mặt trái hay mặt phải của hai mảnh vải. ? Dựa vào hình 3b,em hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đờng khâu (đã đợc học ở bài 3) GV hớng dẫn một số lu ý sau: + Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. + ép mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mảnh vải bằng nhau rồi mới khâu lợc. +Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đờng khâu thật thẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. - GV làm mẫu cho HS quan sát - GV nhận xét - Sự chuẩn bị của HS . - Tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh. - Dặn dò: - HS quan sát thực hiện các thao tác - HS trả lời - HS lên thao tác - HS quan sát hình 2, 3 - HS theo dõi HS lu ý - HS chú ý 9 C.Tổng kết: ( 1 ) + Về nhà chuẩn bị dụng cụ đầy đủ để học bài sau: Bài 4: Khâu ghép hai mép vải bằngmũi khâu thờng ( Tiết 2) - Nhận xét chung giờ học - Về nhà chuẩn bị dụng cụ Tuần 7 Ngày soạn: . Ngày dạy: . 10 [...]... Một bài đã khâu sẵn 2.Học sinh: - Dụng cụ: Vải, kim, kéo, thớc, bút chì - Vở thực hành thủ công III.Các hoạt động dạy và học ND - TG A .Bài cũ: (2) Hoạt động của GV Hoạt đông của HS - Kiểm tra chuẩn bị của HS - Kiểm tra báo cáo - Nhận xét - Nêu mục tiêu - Y/c HS nhắc lại cách khâu ghép hai mép - Nhắc lại kiến thức vải bằng mũi khâu thờng - Nối tiếp nhau nêu, nhận xét bổ sung B .Bài mới: 1.Giới thiệu bài. .. - Nhắc nhở HS chú ý đờng khâu phải thẳng, phẳng - Tinh thần thái độ học tập của HS - Lắng nghe GV đánh - Trong quá trình làm bài nghiêm túc giá, rút kinh nghiệm - Kết thúc giờ học thu dọn vệ sinh sạch sẽ - Dặn dò: - Nghe thực hiện + Chuẩn bị dụng cụ học tập + Chuẩn bị bài sau Bài 5: Khâu đột tha ( Tiết 1) - Nhận xét chung giờ học 12 13 .. .Bài 4: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng (Tiết 2) I.Mục tiêu bài học - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng - Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng Các mũi khâu có thể cha đều nhau Đờng khâu có thể bị dúm . và kết quả học tập - Cùng HS hệ thống nội dung bài . - Dặn dò : + Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài : Bài 4: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. GV nhận xét giờ học,dặn dò về nhà. - Dặn dò: + Học bài cũ + Chuẩn bị dụng cụ để chuẩn bị cho Bài 3: Khâu thừng (Tiết 2)

Ngày đăng: 29/11/2013, 06:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan