Gián án Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản

22 1.1K 2
Gián án Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 25 I – NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG II – LAI GIỐNG Mục đích của bài học : _ Hiểu khái niệm mục đích của nhân giống thuần chủng. _ Hiểu khái niệm, mục đích của lai giống biết được một số phương pháp lai thường sử dụng trong chăn nuối thủy sản I – NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG 1. Khái niệm: Nhân giống thuần chủng là gì? Theo dõi ví dụ sau đây: X Lợn(heo) đực Móng Cái Lợn nái Móng Cái X X Lợn nái Móng Cái Thế hệ con đều là lợn Móng Cái. Nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực cái cùng giống để có được đời con mang hoàn toàn các đặc điểm di truyền của giống đó . Ví dụ: Giống nội : Lợn Ỉ × Lợn Ỉ, Gà Ri × Gà Ri, Bò Vàng × Bò Vàng… Giống ngoại nhập : Lợn Yorkshire × Lợn Yorkshire, Gà Tam Hoàng × Gà Tam Hoàng, Bò Hà Lan × Bò Hà Lan. 2. Mục đích NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG Phát triển về số lượng: Tạo nguồn nguyên liệu chọn, tạo giống phong phú, nhất là đối với giông ngoại nhập Duy trì, cũng cố, nâng cao chất lượng của giống Sơ đồ mục đích của nhân giống thuần chủng II – LAI GIỐNG 1. Khái niệm Lai giống là gì ? Ví dụ: X Giống lợn A X Giống lợn B F1 (A x B) P: Landrace(LR) × Móng Cái(MC) F1:50% kiểu gen(LR) : 50% kiểu gen(MC) [...]... ½ H) Cá cái: x Chép vàng in-đô-nê-xi-a Chọn lọc Cá chép lai 3 giống (¼ V, ¼ H, 2/4 I) Giống cá chép V1 (lớn nhanh, thịt ngon, Nhân giống thuần chủng, khả năng kháng bệnh tốtcó thể đẻ nhân tạo) nhiều thế hệ Khái niệm: Lai gây thành là phương pháp lai hai hay nhiều giống, sau đó chọn lọc các đời lai tốt để nhân lên tạo thành giống mới • Ưu điểm: - Nâng cao được sức sống của phẩm giống tham gia - Có thể...Lai giống là phương pháp cho ghép đôi bố mẹ khác giống nhằm tạo ra con lai mang những đặc tính di truyền mới tốt hơn bố mẹ P: AABBCC × aabbcc F1: AaBbCc 2.Mục đích Sử dụng ưu thế lai ở đời con: sức sống sức sản xuất cao Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống hiện có Tạo ra giống mới 3 Một số phương pháp lai a) Lai kinh tế Ví dụ: Lợn móng cái Lợn đại bạch X F1 -Nặng 1 tạ sau 10 tháng tuổi... Lai Sin X F1 -Năng suất sữa 305 ngày, đạt 2900Kg 3,6% mỡ sữa 3,3% protein sữa Lai kinh tế là phương pháp cho lai hai cá thể khác giống để con lai có sức sản xuất cao hơn bố mẹ Có 2 loại lai kinh tế: • Lai kinh tế đơn giản: Sơ đồ lai kinh tế đơn giản •Lai kinh tế phức tạp: Sơ đồ lai kinh tế phức tạp Một công thứ lai kinh tế phức tạp (bốn giống lợn ngoại) b) Lai gây thành (lai tổ hợp) Quan sát sơ đồ... lai tốt để nhân lên tạo thành giống mới • Ưu điểm: - Nâng cao được sức sống của phẩm giống tham gia - Có thể khắc phục tương đối hiện tượng các giống ngoại thuần chủng không nhập vào Việt Nam được do không thích nghi - Khắc phục các bất cập như:khó sinh sản, khó nuôi Nhược điểm: Khó làm, thời gian dài . đích của lai giống và biết được một số phương pháp lai thường sử dụng trong chăn nuối và thủy sản I – NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG 1. Khái niệm: Nhân giống thuần. Móng Cái. Nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống để có được đời con mang hoàn toàn các đặc điểm

Ngày đăng: 29/11/2013, 06:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan