dia chi vinh phuc phan 3

31 5 0
dia chi vinh phuc phan 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đến trang Tiên Nha thấy địa thế rất đẹp, như con rùa lớn nổi lên trên dòng sông Nguyệt Đức, phong cảnh thật hữu tình, có bến có chợ, làng xóm đông vui, Vĩnh Hoa cho rằng nơi đây có thể l[r]

(1)

DANH SƠN TAM ĐẢO

Danh sơn Tam Đảo đứng vùng Trung du, dài 50km, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, từ huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) kéo dài tới huyện Kim Anh, Đa Phúc cũ (nay huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội), làm ranh giới tự nhiên hai tỉnh Thái Nguyên Vĩnh Phúc Tam Đảo có 10 đỉnh cao 1.400m; riêng đỉnh núi Giữa, ba tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc cao 1.529m Đến cuối dãy, núi hạ thấp đột ngột, ngang Đèo Nhe có 600m tới Kẽm Dõm có 300m, lặn dần, hồ vào đồng Sóc Sơn

Núi gọi Tam Đảo khoảng dãy có núi cao vút trơng hịn đảo bồng bềnh biển mây bao phủ Ba từ Tây Bắc xuống Đông Nam Phù Nghĩa, Thạch Bàn, Thiên Thị

Đỉnh Phù Nghĩa có nghĩa giúp việc nghĩa, cao 1400m Tên tương truyền Quận Hẻo Nguyễn Danh Phương đặt

Đỉnh Thạch Bàn cao 1388m, có nghĩa bàn đá Gọi đỉnh núi có tảng đá lớn phẳng mặt bàn

Thiên Thị có nghĩa Chợ Trời, cao 1.375m; đỉnh núi có khoảng phẳng rải rác có tảng đá thấp cao, trông “người trời” xuống họp chợ

Bao trùm lên danh sơn Tam Đảo bạt ngàn rừng nguyên sinh nhiệt đới Thủ tướng Chính phủ định bảo vệ xây dựng thành Vườn Quốc gia Tam Đảo Nằm Vườn Quốc gia Tam Đảo có nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử - văn hố có giá trị, giá trị bậc quần thể di tích danh thắng Tây Thiên khu nghỉ mát Tam Đảo

Vườn Quốc gia Tam Đảo thành lập theo Quyết định số 136/TTg ngày 6/3/1996 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 601/NN-TCCB/QĐ ngày 15/5/1996 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn

(2)

Phúc giao cho Vườn Quốc gia Tam Đảo 15.428,55ha nằm địa bàn huyện: Lập Thạch 5.391,99ha, Tam Dương Bình Xuyên 9.932,65ha, thị xã Vĩnh Yên 103,91ha

Rừng Vườn Quốc gia Tam Đảo có hệ sinh thái:

Hệ sinh thái dân cư, làng xã: Đặc trưng rừng phân tán, trồng mới tái sinh, tỷ lệ che phủ thấp, từ 1-5% diện tích khu vực

Đây hệ sinh thái rừng nghèo, đa dạng sinh học bị nhiều Một phần đồi thấp sử dụng trồng sắn, mía, ăn quả…

Hệ sinh thái rừng kín, thường xanh, mưa mùa nhiệt đới:

Đây hệ sinh thái rừng đặc trưng Tam Đảo, phân bố từ độ cao 100 đến 700 - 800m Rừng có tầng cao: Tầng cao 15-20m chiếm ưu thế, tầng trung bình từ 8-15m tầng thấp nhỏ 6m Hệ cao có loại trám, gội, bời lời, xoan nhù; trung bình có ngát, thị rừng; thấp có cà phê, trúc đào, đơn nem

Hệ sinh thái rừng kín, thường xanh, mưa mùa nhiệt đới: Phân bố từ 800m trở lên đỉnh phân thuỷ Hệ sinh thái nằm khu nguyên sinh cần bảo vệ nghiêm ngặt Rừng có độ che phủ cao, đa dạng sinh học phong phú, xanh quanh năm, có khí hậu nhiệt đới rõ rệt, phát triển nhiều tầng cao phong phú chủng loại số lượng thuộc loại rừng giàu trung bình

Hệ sinh thái khu du lịch: Phân bố độ cao 1.000-1.200m, có tính chất chuyển tiếp pha trộn, gần giống hệ sinh thái nhiệt đới trình du lịch, số khoảnh rừng bị người tác động, tu sửa làm đường, mở rộng xây dựng, quy hoạch lại… nên đặc trưng rừng bị huỷ hoại độ che phủ thấp (15-20%), chủ yếu tầng thấp 5-10m

Trữ lượng rừng Tam Đảo có loại Diện tích rừng nghèo chiếm 55% tổng diện tích khu vực; trạng thái rừng giàu chiếm khoảng 5% phân bố sườn núi cao từ 800m trở lên

Về hệ thực vật có 130 họ, 344 chi 490 loài phân bố nhóm thực vật: - Nhóm thực vật có 21 họ, 32 chi 53 loài

(3)

- Nhóm thực vật hạt kín có 102 họ, 305 chi 426 lồi Về hệ động vật có 26 bộ, 86 họ, 281 loài thuộc lớp chủ yếu

Lớp lưỡng cư có số bộ, họ lồi nhất, có 19 lồi chiếm 6,7% Trong lớp này, có lồi cá cóc Tam Đảo có giá trị khoa học cao, đưa vào Sách Đỏ Việt Nam

Lớp bị sát có số lồi trung bình, tổng số 46 loài, chiếm 25,8% tổng số Một số loài thường gặp Tắc kè, thằn lằn, Kỳ đà…

Lớp chim có số lồi nhiều nhất, 158 lồi, chiếm 25,8% tổng số Một số họ có số lồi đơng gà lơi, chim chích, chào mào, chích ch, khướu…

Lớp thú có số lồi trung bình 58 loài, chiếm 25,8% tổng số Một số loài thú lớn như: Gấu, báo, hổ, nai trước số lượng lớn đến cịn ít; chủ yếu lồi nhỏ chuột, cầy, sóc…

Một số động vật đặc hữu quý Vườn Quốc gia Tam Đảo có giá trị khoa học cao là: Cá cóc Tam Đảo, rùa vàng, gà lôi trắng, gà tiền, cheo cheo, voọc đen má trắng, voọc mũi hếch…

KHU NGHỈ MÁT TAM ĐẢO

Đối với Tam Đảo, nhà chun mơn, qua nghiên cứu khí hậu mơi trường nhận định: “Tất điều kiện cần thiết cho viện điều dưỡng núi hội tụ đầy đủ khu suối Bạc Trước hết nước lành: Các thử nghiệm y tế vệ sinh chứng minh khơng có bệnh sốt rét rừng Tiếp đến khí hậu mát mẻ: Trong ngày trời nóng, nhiệt độ thường thấp Hà Nội 100C Cuối phong cảnh ngoạn mục”.

(4)

sàn dân gian cách điệu hoá mà lại giống kiểu nhà miền núi Châu Âu, trang nhã, hài hoà với núi rừng xung quanh

Từ năm 1969 trở đi, chống Mỹ cứu nước ác liệt, ta cố gắng xây dựng cơng trình Nhà khách Chính phủ, Khách sạn du lịch tầng, Nhà nghỉ Cơng đồn tầng…

Từ ngày đất nước thống nhất, gần hai chục năm đổi mới, khu nghỉ mát Tam Đảo xây dựng với tốc độ nhanh; nhiều công trình kiến thiết đại, Nhà khách Bộ Văn hố, khách sạn “Cây thơng” Nhân dân xây nhiều khách sạn, nhà nghỉ cao tầng

Khu nghỉ mát thung lũng tròn, điểm trung tâm nằm vĩ độ 21024',

kinh độ 105038' đường kính khoảng 2km, tựa lưng vào núi Máng Chì; bên trái

Máng Chì (đứng cửa lũng nhìn lên) núi Nhà Thờ; bên phải Máng Chì núi Mỏ Quạ Cửa lũng nhìn phía Nam, trơng xuống đồng Dòng suối Bạc từ núi chảy xuống chia lũng làm hai phần gần nhau, đổ qua cửa lũng thành dịng thác cao Đó thác Bạc, cao 130m, thác đổ làm bậc, từ chân thác nhìn lên thấy tường nước trắng xoá cao 40m Nước dội xiết vách đá, tung nước mát rượi, phản chiếu ánh mặt trời long lanh sắc cầu vồng Du khách đến gần thác Bạc nghe tiếng nước đổ ào Đứng lòng thác, nước đổ xuống quạt gió phần phật

Trung lũng, nhà nghỉ, khách sạn, biệt thự… nằm rải vòng tròn từ độ cao 930m đến 970m so với mặt nước biển Từ nhìn xuống ngày trời quang mây tạnh, thấy vùng nước non mỹ lệ Dạo chơi quanh khu nghỉ mát, dễ bắt gặp dương xỉ thân gỗ mọc la liệt, loại đời từ đại Trung sinh giới gần tuyệt giống, nơi cịn sót xem "kỳ quan" thiên nhiên; nhìn thấy sóc bay, hồng anh, vẹt… rùa hộp, cá cóc… khe suối

(5)

DANH THẮNG TÂY THIÊN

Theo thần phả đền Tây Thiên, khu danh thắng có từ thời Hùng Triệu Vuơng Sách “Kiến văn tiểu lục” Lê Quý Đôn (1723-1783) ghi: Núi Tam Đảo địa phận hai xã Lan Đình Sơn Đình huyện Tam Dương Mạch núi khí cao núi xã Kỳ Phú, Huân Chu Cát Nê thuộc huyện Phú Lương Đại Từ, trấn Thái Nguyên kéo đến Đến đột khởi cao vót đến tận mây xanh; phía sau núi, vách đá đứng sững; đỉnh núi đất đá lẫn lộn, cối rậm rạp xanh tươi, nhiều hồi hương quế; chân núi, đằng trước, bên tả có khe Giải Oan, tức thượng lưu sơng Sơn Tang huyện An Lạc, từ khe Giải Oan chảy xuống Sơn Tang, qua Hương Canh, chảy Nam Viêm vào sông Nguyệt Đức; núi gọi núi Kim Thiên, cao chót vót, ghềnh thác khơng biết mà kể Bên sắc nước chàm, sâu thẳm khơng trơng thấy đáy; sườn núi có chùa Tây Thiên, tre xanh thông tốt, cảnh sắc nhã; đỉnh núi cao có chùa Đồng Cổ, vừa lên vừa xuống phải ngày

“… Tam Đảo, núi liên miên, phía Đơng núi Độc Tơn, Ngọc Bội Thanh Lanh, phía Tây núi Bông, núi Trữ Lai, núi Lịch khe Nhân Túc Khe Nhân Túc, tục gọi khe chân người, nước khe từ núi Che Tai (Yểm Nhĩ) núi Ngọc Bội đoạn đoạn chảy qua núi Thanh Lanh gồm 99 khúc Núi Cổ Cị phía núi Ngọc Bội Bàn Long, chồng chất tầng tầng lớp lớp, lại có núi Huân Bông, núi Phi, núi Thiên Thị núi Đát Ma, nguy nga, hiểm trở”

(6)

các trai gái lịch bao đời phải trèo non lội suối chống gậy Tây Thiên ngưỡng cảnh bồng lai

Mấy kỷ trôi qua, Vườn tiên, Hồ sen, Am gió, Thang mây… bao di tích khác khơng cịn Chùa Đồng Cổ, ngơi chùa đúc tồn đồng, chiều rộng 0,6m, chiều dài 0,8m cao 0,6m đặt từ đời nhà Trần (TK XIII - XIV); chùa có tượng đồng tư nằm nghỉ đầu hướng phía Bắc; lại có chng chiêng nhỏ đồng Thứ đồng đúc, nắng mưa bão táp khơng thể hủy hoại đến đầu kỷ XX bị người Pháp lấy đem

Những chùa cổ chùa Tây Thiên, chùa Phù Nghì, chùa Đồng Cổ… cịn lại hệ thống kè đá để tạo mặt xây dựng, có nhiều đường dài 200-300m, cao 11,5m đống gạch ngói cao mét chùa đổ sập xuống cịn ngun cũ, hoa văn gạch ngói có niên đại Lý - Trần

Chùa Thượng Tây Thiên cịn 10 tượng cổ, có tượng đồng, khánh đồng dài 1,3m, cao 1,1m đúc năm Cảnh Thịnh (1794), bia đá, chuông đồng cổ chùa Phù Nghì

Chùa Tây Thiên chùa Phù Nghì cịn nhiều thơng già 1000 năm tuổi, đường kính thân 1m

Trong đền Thượng cịn có nghi mơn gỗ chạm cảnh “Nhạc công - Thiên thần” Đây phù điêu cổ có kích thuớc lớn nội dung độc đáo sưu tập điêu khắc gỗ dân gian Vĩnh Phúc Hai nghi môn làm nhiều mảnh ván nhỏ ghép lại thành hình chữ U để ngược, chắn điện thờ; rộng 2,5m2, chạm 11 người cử nhạc múa hát

(7)

Bức phù điêu phản ánh ước vọng sống bình hạnh phúc nhân dân Đây di sản độc đáo lại Vĩnh Phúc, thấy đền chùa khác tỉnh

Cảnh quan thiên nhiên Tây Thiên từ cổ đến kim ca ngợi “kỳ tuyệt”

Cái xuyên suốt phong cảnh kỳ tuyệt tính hoang sơ núi rừng Có danh thắng am Vân Tiêu, am Lưỡng Phong, cầu Đái Tuyết… thấy mô tả sách xưa Nổi bật Thác Bạc, từ dòng suối Bát Nhã chảy xuống, cao 40m “Xuống Thác Bạc, trước cảnh hoang sơ Thiên nhiên với khí trời mát rượi ánh sáng mơng lung chân thác, ta có cảm giác đến “thế giới khác”, huyền ảo khác với “trần gian”

Khu danh thắng Tây Thiên Bộ Văn hố - Thơng tin cấp di tích lịch sử văn hố 1991

NÚI SÁNG

Núi sáng địa phận xã Đồng Quế, Lãng Công (Lập Thạch) cao 633m so với mực nước biển

(8)

mỗi sào ruộng cấy 15-20 đon, trăm bung 4000 đon gieo khoảng sào Tương truyền chỗ Đế Thuấn cấy lúa, nhân dân gọi Bách Bung)

Trên núi Sáng có cảnh đẹp vừa hùng vĩ vừa ngoạn mục, dân vùng thường gọi Thác Bay Từ đỉnh núi có dòng suối chảy xuống tạo nhiều thác ghềnh, có đến liên tiếp Thác Bay tên cao lấy làm tên gọi chung

Cảnh quan thiên nhiên Vĩnh Phúc thật giàu danh thắng Mỗi danh thắng thường gắn bó hữu với di tích lịch sử văn hố, khiến du khách vừa thưởng ngoạn cảnh đẹp, vừa tham quan di tích, vừa có dịp để suy ngẫm triết lý người xưa

*

* *

Hơn 30 dân tộc sinh sống từ xa xưa Vĩnh Phúc làm nên vùng văn hoá đa dạng, phong phú Các nhà nghiên cứu văn hố dân gian nói đến Vĩnh Phú trước đây, thường chia thành khu vực Văn hoá dân gian

Khu vực Hùng Vương:

Thanh Hoà, Phú Thọ, Phong Châu, Việt Trì, Lập Thạch, phần Tam Dương khu vực đền Tây Thiên, thờ Quốc Mẫu (Lăng Thị Tiêu)

Khu vực Thánh Tản:

Tam Thanh, Thanh Sơn, Sông Thao Khu vực Hai Bà Trưng:

Một phần Lập Thạch, Tam Dương, Mê Linh, Vĩnh Yên, Vĩnh Tường, Bình Xuyên, Yên Lạc

(9)

- Ở làng Nhật Chiểu (Liên Châu, Yên Lạc) thờ Khâu Ni cơng chúa, nữ tướng Hai Bà, có tục nửa đêm 17 tháng giêng "Hoan Thanh" ba lần, người tập trung đình làng, theo tiếng trống hiệu lệnh cờ múa, người khua chuông, người đánh trống, thổi tù và, rung nhạc ngựa, đàn sáo, hị reo (người khơng có nhạc cụ gõ mâm, bát, chậu…) tượng trưng cho khí xuất quân diệt giặc Tô Định

- Ở làng Hạ Lôi (Mê Linh) có đền thờ Hai Bà - Hàng năm mở hội vào tháng giêng âm lịch - làng tổ chức đám rước gồm 150 niên 150 thiếu nữ kén chọn kỹ, tượng trưng cho quân Hai Bà

- Hai làng Lũng Ngoại Hoà Loan (xã Lũng Hoà, Vĩnh Tường) thờ nữ tướng hai bà Lê Thị Ngọc Trinh, có tục kéo co hú đáo - trò chơi gợi lại kiện chiến đấu…

- Riêng làng Thượng Lạp (Tân Tiến, Vĩnh Tường) lại thờ nam tướng Hai Bà, danh tướng Cao Nguyên, đóng quân Mê Linh Khi Hai Bà bị Mã Viện đánh Hát Môn (thuộc Phúc Thọ - Sơn Tây cũ), Cao Nguyên tử trận, xác trôi Vĩnh Tường, dân làng Thượng Lạp vớt lên lập đền thờ Hàng năm vào mùa xuân dân làng mở hội tế lễ để tưởng nhớ ngài Đặc biệt có trị đánh phết, vui, ồn náo nhiệt gợi lại khơng khí diễn trận năm xưa

Tóm lại, nhìn vào diện mạo chung sinh hoạt văn hố dân gian Vĩnh Phúc, ta có cảm giác ấn tượng thật đẹp: Tất văn hoá dân gian khúc xạ lịch sử vùng đất cổ

Trong phong phú ấy, văn hoá dân gian Vĩnh Phúc thể đặc sắc số thể loại như: Tục ngữ Thơ ca dân gian, truyện kể dân gian, cổ tích truyện làng Thể loại mang đậ m chất truyền thống, phản ánh sâu sắc đời sống thực người qua bao hệ với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc

(10)

Đặc biệt, đời sống người dân Vĩnh Phúc, từ bao đời lưu truyền nhiều TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VÀ TRUYỀN THUYẾT LỊCH SỬ hay gắn liền với cội nguồn dân tộc.Xin điểm qua số truyền thuyết tiêu biểu:

Truyền thuyết người gái núi Tam Đảo.

Chuyện kể núi Tam Đảo có người gái khoẻ mạnh che thân vỏ cây, làm lều cây, lại truyền nhảy nhanh sóc, nhẹ vượn, nhặt đá ném thú rừng chim muông sống

Giặc Ân sang cướp nước ta, giặc mạnh Vua Hùng cho sứ trang động nước cầu người dẹp giặc Người gái xuống núi chầu vua, xin đánh giặc Ra trận lấy đá mà ném, giết nhiều giặc, đánh với giặc nhiều trận cửa ngõ thành Phong Châu, ngã ba Bạch Hạc (nay thuộc địa phận huyện Vĩnh Tường)

Khi tan giặc, người gái lại trở núi

Vua Hùng thứ truyền cho Lang Liêu Lang Liêu lên ngôi, nghe dân gian đồn núi Tam Đảo có tiên nữ xinh đẹp, Lang Liêu lên núi cầu mong gặp tiên

Ngày hôm sau, vua thấy thần báo mộng sáng mai gặp tiên vua lấy tiên làm vợ

Đêm ngủ núi, vua thấy bồn chồn chờ đợi tới mặt trời đứng bóng, thấy người gái từ xa đến, mặc vỏ cây, vai vác thú rừng máu rỏ đỏ tươi Người gái đặt thú xuống chân vua cất lời chúc mừng nhà vua Vua nhìn ngắm thấy người gái cô gái trước theo cha đánh giặc Ân Người gái đứng trước mặt vua, mắt sáng long lanh, gương mặt tươi tắn đỏ hồng, vóc dáng xinh đẹp, khoẻ mạnh Vua đẹp lịng, đón cưới làm vợ

(11)

Ở Bích Đại Đồng Vệ vào thời vua Hùng có trai tên Đinh Thiên Tích, có sức khoẻ khác thường, nắm tay lại đấm vỡ tan hịn đá lớn Trong nước có giặc, chàng rủ trai tráng đánh giặc Đánh chưa được, chàng lại làng rủ thêm người Nửa đêm tới làng đói bụng, tìm đến nhà bà cụ già cuối làng xin ăn Ăn xong, chàng tìm dân làng rủ đánh giặc tiếp Khi đuổi xong giặc, Đinh Thiên Tích dân binh trở làng, đâm trâu ăn mừng Nhân vui, dân làng nói với Tích tìm cách cho làng ngày thêm đơng người nhiều

Đinh Thiên Tích bày phép rước cầu Mọi người mặc quần áo xanh đỏ vác cày bừa trâu bện rơm rước Lại làm chòi, cụ già làng cầm túi đựng thóc ngơ, đỗ, kê trèo lên chòi khấn trời đất phù hộ tung thứ hạt cho người nhặt Tiếp theo cụ già lại tung dùi mo đẽo gỗ vông cho người cướp, gọi làm cướp Ai cướp năm sinh

Dân tin, dâng lễ tế trời đất làm theo

Truyền thuyết tướng lĩnh Hai Bà Trưng.

Tỉnh Vĩnh Phúc có gần 40 làng thờ tướng lĩnh Hai Bà Trưng, phần lớn nữ tướng Nhân dân địa phương thường kể lại nhiều truyền thuyết vị

Xin dẫn truyện kể Vĩnh Hoa công chúa, xưa Nội Thị tướng quân Hai Bà Trưng, thờ đình thơn Nghinh Tiên, xã Nguyệt Đức, huyện Yên Lạc

Thời nước ta bị Đông Hán đô hộ, đạo Hồng Châu (Hải Dương bây giờ) trang Mao Điền có người gái họ Phùng tên Vĩnh Hoa, từ nhỏ học tập võ nghệ lại đọc sách ngâm thơ, người người biết tiếng Vĩnh Hoa thường nói: "Lưỡi kiếm tay phải tắm máu giặc, có ngày quét giặc Hán khỏi bờ cõi, chí lớn ta !"

(12)

Đến trang Tiên Nha thấy địa đẹp, rùa lớn lên dịng sơng Nguyệt Đức, phong cảnh thật hữu tình, có bến có chợ, làng xóm đơng vui, Vĩnh Hoa cho nơi lập chí mình, nghĩ lại, bỏ tiền làm nhà, mua ruộng… Lại nghĩ nơi thuyền buôn qua lại, chợ búa sầm uất, liên kết hào kiệt bốn phương, mở hàng nước tự bán hàng để tìm kiếm người chí hướng

Nhiều trai đinh đến gặp Vĩnh Hoa, xin quy phục làm thần tử, tôn Vĩnh Hoa làm trưởng trang… Vĩnh Hoa vui lòng nhận lời

Từ đó, Vĩnh Hoa chiêu dân lưu tán nơi, đón kẻ bị ức hiếp mà phải rời quê hương quán mở rộng trang ấp, ngầm nèn đúc khí giới, chứa cất lương thực để đợi thời Thanh Vĩnh Hoa ngày lừng lẫy Vĩnh Hoa chọn mười gái võ nghệ có mưu trí làm thủ túc, ngày đêm gần gũi bên Lúc nam binh nữ tốt có tới ngàn người, Vĩnh Hoa cắt cử đầu mục, chia thành đội ngũ, cày ruộng lấy lương ăn, tự rèn lấy gươm sắc giáo dài, tự chế lấy nỏ bền tên cứng Các phụ lão nói: "Chúng ta may cịn thấy cảnh tượng thái bình, trời đất quang chăng? Chắc ngày gần tới rồi, phải cố sống !"

Không thể chần chừ nữa, Vĩnh Hoa cho giết lợn mổ trâu, cáo tế thần sông núi, khao thưởng quân sĩ, thổi sáo đánh trống, múa hát làm vui, đào hào đắp luỹ địch với quân Hán

(13)

vài ngày nhờ giúp việc chỉnh đốn quân ngũ Nguyễn Tiến Cơ từ chối, nói rằng: "Chỉ nội ngày mai, sớm tối Quách Gia Nương kéo quân qua Mê Linh họp mặt với hào kiệt nơi cờ đại nghĩa Hai Bà Nàng nên nhanh chóng đem quân đến không nên chậm trễ"

Quả nhiên sáng hôm sau, mặt trời vừa tới sào nứa, dịng sơng có đồn thuyền lừng lững trơi, sáu thuyền lớn dong buồm hàng thẳng tắp, xung quanh có hàng chục thuyền nhỏ xi Trên thuyền đầu có trống cực lớn, lực sĩ đứng quanh, đầu chấm tang trống Chiếc thuyền có dựng cờ đại sắc vàng viền đỏ, giáo dựng mạn thuyền sáng quắc, hàng chục mái chèo khua sóng, bọt nước tung toé hoa Vĩnh Hoa đầu mục ngắm không chán Vĩnh Hoa than rằng: "Hàng ngũ chỉnh tề, quân uy hùng tráng ! Ta thật thua ! Những người mà đứng dậy, giặc Hán tất phải ôm đầu cờ mà chạy khỏi đất nước Nam"

Lệnh khởi nghĩa truyền nước, khắp châu, huyện, làng, động gươm giáo dựng lên, cờ bay phấp phới Các thành trì giặc Hán rơi vào tay nghĩa quân Thủ phủ Luy Lâu Tô Định tan vỡ trước sức công mãnh liệt đại quân Hai Bà Chưa đầy năm, Hai Bà thu hồi 65 thành trì cõi Lĩnh Nam, lên ngơi vua, đóng đô đất Mê Linh, không chịu thần phục nhà Hán

Trưng nữ Vương mở tiệc khánh hạ, khao thưởng ba qn, phong cho tướng có cơng, Vĩnh Hoa phong công chúa, cho phép lấy trang Tiên Nha làm thực ấp, cho xây dựng đồn trại bên sông

Về sau Mã Viện xin vua Hán cử gấp viện binh sang mở trận đánh liệt Lãng Bạc Hai Bà túng rút Mê Linh Mã Viện tên tướng quỷ quyệt có tài thao lược, mưu kế xảo trá, quân ta cự không lại tan vỡ dần

Hai Bà Trưng lực tận, tuẫn tiết Cẩm Khê

(14)

Về truyện kể dân gian, có nhiều, xin lược số truyện tiêu biểu:

Tục kết nghĩa Yên Bài - Yên Lỗ

"Làng Yên Bài làng Yên Mạc xưa thuộc tổng Xa Mạc huyện Yên Lãng (nay thuộc huyện Mê Linh…) Yên Bài Yên Mạc tranh địa giới, không xã chịu xã Dân Yên Mạc tranh lấy chỗ có hịn đá lớn thuộc địa phận n Bài cho nói: "Từ nay, hịn đá đâu địa phận Yên Mạc tới đó" Yên Bài lên kiện quan, quan bênh Yên Mạc định lấy đá làm mốc

Hịn đá lớn, muốn di chuyển phải có trâu kéo Bọn kỳ hào Yên Mạc lại đặt ln điếm canh bên cạnh hịn đá Dân Yên Bài bực tức sang Yên Lỗ (thuộc tổng Hương Canh, huyện Bình Xuyên, thuộc xã Đạo Đức) nhờ giúp sức để làm cách lấy lại phần đất Ở Yên Lỗ có vật có tiếng khoẻ, vật đâu giật giải đấy, thấy ông tới hội vật phải có nhời xin ông đừng vật giải để "Các đàn em" nhờ

Ơng n Lỗ biết chuyện n Bài bị chức dịch ăn hiếp mà đất liền hăng hái nói với đàn em n Bài: "Khơng phải đơng người mà chẳng cần mưu kế hết, ông để mặc tôi, khắc xong"

Ông đô tới chỗ có hịn đá ngồi rình hai đêm liền Theo dõi động tĩnh, ông thấy lúc canh tư lúc tuần điếm Yên Mạc ngủ say Tới đêm thứ ba ơng đến bên hịn đá chờ lúc yên ắng nhất, liền lựa nhấc bổng đá lên vác thẳng sang đất Yên Mạc Đi ơng mệt liền đặt hịn đá xuống ngồi nghỉ Một lức sau nghe gà gáy lần thứ hai, biết trời sáng, ơng bỏ hịn đá Thế Yên Bài lấy lại phần đất cũ mà mở rộng thêm đất

Vì tích trên, n Bài n Lỗ kết nghĩa với nơi ơng đặt hịn đá xây chùa gọi chùa Phúc Thịnh đắp tượng "ơng nhấc đá" Tượng ngoảnh mặt nhìn riêng hướng, khơng hướng với tượng phật khác

(15)

Vực xanh thôn Cát, xã Yên Nhiên, huyện Bạch Hạc thị trấn Vĩnh Tường, rộng 12 mẫu, sâu đáy, có xanh nên gọi Vực Xanh Tương truyền phía Tây Nam thơn ấy, xưa có miếu thờ Lý Nam Đế thần Dương Đường, bên vực có nhiều cỏ lạ, thành rừng nhỏ, phía tây rừng có chợ, phía đơng chợ có chùa, gần chùa có nhà người gái dệt cửi Một hôm đất quạ khung cửi sụt xuống, chốc lát thành riêng Người gái sợ kêu lên chạy mép rừng, quay lại nhìn chỗ nhà thành vực sâu Ngày sau lên tượng đá có khắc chữ "Linh uyên thuỷ tộc bát hải long vương"

Có câu chuyện khác kể rằng: "Một hôm, nàng tiên nữ xinh đẹp, xiêm y lộng lẫy trời xuống vùng chơi xuân Một nàng tiên mải vui, vô ý đánh rơi cành kim thoa Cây kim thoa biến thành vũng nước nhỏ thành vực sâu ngày Vực Xanh rộng 18 mẫu, sâu 12 chạc cày Từ đáy lên ông tượng Dân ba làng Bồ Điền, Hồn Ngạc Yên Cát muốn Vực Xanh quê Cuộc tranh chấp gay go, liệt, không phân thắng bại Quan phủ Vĩnh Tường xử kiện, phán rằng: "làng kéo ba ông tượng vực lên Vực Xanh thuộc làng ấy", ba làng huy động hết trai tráng khoẻ mạnh để kéo ba ông tượng ngày liền khơng Một đêm, trời trở gió lớn Ba ơng tượng trơi dạt bờ phía làng Yên Cát Yên Cát Vực Xanh Ba ông tượng đưa liên bờ Ngay lúc đó, hai ơng hố nước, cịn ơng, nhân dân n Cát khiêng thờ chùa làng

Một số truyện Trần Nguyên Hãn

Một hôm Trần Nguyên Hãn vỡ đất làm ruộng rừng Rạch, nhặt gươm khơng có chi Ngày ngày ơng đem lưỡi gươm mài đá trắng cánh đồng Cổ Ngựa Sau, Hãn tìm thấy chi gươm bè vó mà người chủ bè thả lưới vớt được, nơi cửa sơng Phó Đáy

(16)

Đông đến nhà Trong bữa rượu, nhân thấy đầu bè có trai lớn, bố cậu xin hai người làm thơ vịnh trai Sau thơ Trần Nguyên Hãn

Trên sông vật gì

Khơng ốc khơng hến trai Hạt châu ngậm, áo giáp ngồi

Miệng phun sóng sánh bì ? Quản mưa gió thị uy

Hướng đơng lịng kiên trì hơm mai Bốn phương tiếng anh tài

Cị kía dám hồi đứng trơng.

Sau đó, ơng hàng chài đem hai thơ lên trình quan huyện Bạch Hạc nhờ bình cho nghe, ý muốn làm thơ hay cho học người Quan huyện bảo: "Anh để thầy đồ Bạch Hạc dạy anh, người bán dầu anh khơng có phúc để giữ chân người ta đâu, xem ý thơ nghiệp người không mà lường được"

Một hôm đường bán dầu, Hãn có nghỉ đền Bạch Hạc nghe thần Bạch Hạc nói chuyện với vị thần làng bên, Hãn nghe có câu nói: "Thượng đế nghĩ nước Nam vơ chủ nên có sai Lê Lợi làm vua, Nguyễn Trãi làm tôi" Từ Hãn có ý thức tìm Lam Sơn tụ nghĩa

TỤC NGỮ - CA DAO - DÂN CA thể loại phổ biến đời sống cộng đồng dân tộc Vĩnh Phúc

Về tục ngữ, ca dao

Vĩnh Phúc có kho tàng tục ngữ, ca dao phong phú Bên cạnh nội dung phản ánh giá trị nghệ thuật giống tục ngữ, ca dao nói chung nước, có nhiều câu tục ngữ ca dao mang sắc thái địa phương rõ nét

(17)

"Yên Lạc tứ Cẩm, ngũ Yên"

Huyện Yên Lạc xưa có làng Cẩm làng Yên làng Cẩm là: Cẩm Khê, Cẩm La, Cẩm Trạch, Cẩm Viên; phân tán xã Hồng Châu Đại Tự làng Yên là: Yên Tâm, Yên Nghiệp (nay thuộc xã Yên Đồng), Yên Quán (xã Bình Định), Yên Lạc (xã Đồng Văn), Yên Thư (xã Yên Phương)

Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc

Thời nguyễn, có huyện coi trù phú nhất: Tỉnh Nam Định, có huyện Chân Định, tỉnh Bắc Ninh có huyện Yên Dũng, tỉnh Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, tỉnh Sơn Tây có huyện Yên Lạc

Nhất cao núi Ba Vì

Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tơn

Núi Ba Vì núi Tản Viên huyện Ba Vì (Hà Tây) Tam Đảo dãy núi lớn đứng vùng trung du có khu du lịch nghỉ mát thuộc tỉnh Vĩnh Phúc

Độc Tôn núi hiểm trở đứng riêng phía đơng Tam Đảo sau núi Thiên Thị; thủ lĩnh nông dân khởi nghĩa thời Lê Mạt Nguyễn Danh Phương tức Quận Hẻo lập đây…

- Ca dao - tục ngữ người chủ yếu phản ánh cá nhân, dòng họ… có cơng với dân, với nước nhiều mặt, dân thừa nhận Ví như:

"Họ Dương lập làng, họ Hồng đào giếng"

Nói việc lập làng Gẩu (thị xã Vĩnh Yên) Họ Dương cư trú đầu tiên, lập làng, họ Hoàng sau vận động nhân dân đào giếng lấy nước ăn Hai họ có cơng với làng

Bảy làng kẻ Đám, tám làng kẻ He

Không đánh giặc què núi Thanh Tước.

(18)

Nguyễn Danh Phương đóng đồn núi Độc Tơn thung lũng Thanh Lanh, Ngọc Bội; tiền đồn đặt núi Thanh Tước (nay thuộc Mê Linh) Quân triều đình thúc ép làng Đám (xã Tiên Châu), làng He (xã Phúc Thắng, huyện Mê Linh) đánh quận Hẻo Nhưng dân không nghe nên không đánh

Tuần Giang, Nho Hứa bán chúa lập công.

Vào năm Canh Ngọ (1780), Đoan Nam Vương Trịnh Khải bị Nguyễn Hữu Chỉnh theo Tây Sơn đánh bại, chạy khỏi thành Thăng Long, qua huyện Yên Lãng (nay Mê Linh) gặp tiến sĩ Lý Trần Quán Quán đón Khải nhà Hạ Lơi giao cho học trị Tuần Giang đưa trốn Giang mưu Nho Hứa đem Trịnh Khải nộp cho quân Tây Sơn Lý Trần Quán tự để tỏ lòng trung thành với chúa Trịnh

Một số mặt khác đời sống lao động phản ánh ca dao tục ngữ

+ Sản xuất nông nghiệp Về thời tiết có câu:

Tam Đảo đội mũ nước lũ về.

Về mùa mưa, nhìn lên đỉnh Tam Đảo, thấy mây đen phủ dày đặc, có mưa to kéo dài, có lũ tràn ngập đồng trũng bắc Yên Lạc - nam Bình Xuyên

Sản vật tiếng:

Lúa đồng Oai, khoai đồng Bầu

Các cánh đồng thị xã Vĩnh Yên: Đồng Oai xóm Đậu, ruộng cao mặt ngịi, có nước tát khơng sợ cạn; khoai sọ đồng Bầu phường Liên Bảo có tiếng

Nhất Sậu quả, nhì Gả Gối.

Sậu xã Hồng Thượng, Quả Hạ Chuế thuộc xã Kim Xá Gả Gối xã An Hoà (Tam Dương), làng nơi có nhiều thóc gạo

(19)

Đầm Vạc thuộc thị xã Vĩnh Yên có cá tép dầu xếp vào hàng đặc sản Tép đầm Vạc, lạc chợ Cói.

Chợ Cói thuộc phường Hội Hợp (thị xã Vĩnh Yên) Dứa Hướng Đạo, gạo Long Trì.

Long Trì thuộc xã Đạo Tú, xã Hướng Đạo thuộc huyện Tam Dương Dứa Hướng Đạo, gạo Làng Chùa.

Làng Chùa thôn xã Hướng Đạo Lễ hội đình chùa:

Bơi Me, vật Triệu, hát làng Dần

Làng Me hay Diệm Xuân thuộc xã Yên Lập (Vĩnh Tường) có hội đua chải vào tháng năm Xã Triệu Đề (Lập Thạch) có lị vật tiếng làng Dần tức Dữu Lân (Việt Trì) tiếng ví giao dun

Rau gác Hạc bơi, Hạc gác Me bơi, Me gác Đức Bác bơi. Đức Bác gác Dạng bơi.

Các làng có đua chải hội làng, làng gác chèo làng khác lại hạ chèo Rau thôn Cựu Ấp, xã Liên Châu (Yên Lạc), Hạc Bạch Hạc, Đức Bác Dạng tức Tứ n (Lập Thạch)

Đơng Cao có lệ bó mo

Tráng Việt có tiệc mị ăn đêm.

Đông Cao thuộc xã Tráng Việt (Mê Linh) thờ bà Hồ Đề, tướng Hai Bà Trưng, hội làng mồng tháng Giêng có tiệc bánh dầy, giã bánh dầy, giã bánh lấy mo cau bó đầu chày Tráng Việt (Mê Linh) thờ tướng Hai Bà bà Ả Lã, ngày tiệc nửa đêm cúng lễ ăn cỗ với ý nghĩa quân bà Ả Lã chiến, tới nửa đêm đánh tan giặc ngồi nghỉ ăn

Về dân ca

(20)

Trống quân Đức Bác

Trống qn Đức Bác nói hình thức hát trống quân hai làng Đức Bác cô đào phường Xoan diễn bến đò Đức Bác

Các cô đào Xoan 12 người chia làm ba tốp, tốp có kép Xoan mang đàn theo Bến đị cách đình làng số Trai làng Đức Bác cầm trống có quai đeo vải bến đị đón phường Xoan, ba bốn anh đón đào Xoan Các chàng trai cất tiếng hát trước hát diễn từ bến đị tới đình, qng đường ngắn mà họ vừa hát vừa có tới hai tiếng đồng hồ !

Nam nữ hát trống quân hát đối đáp giao duyên

Sau câu hát người nam lại lùi bước, nữ tiến bước nhính dần đình Trống qn Đức Bác có điệu riêng Nhưng thể thơ lục bát Hết câu có thêm câu đệm "Ta trống quân"

Thông thường hát trống quân đồng Bắc Bộ có ba phần: - Phần mở đầu: Thăm hỏi dò xét quê quán, tên tuổi

- Phần hai: Xe xết trao đổi tâm tình, ví von - Phần ba: Chia tay

Nhưng trống quân Đức Bác khơng có phần chia tay sau hát trống quân đình cho phường Xoan vào đình để hát thờ theo thể thức hát Xoan Phú Thọ

Hát ví giao duyên

(21)

bằng sợi tơ căng thẳng; người hát vào ống bên này, tiếng hát theo sợi tơ truyền sang ống bên nghe rõ

Ví giao duyên cịn có hình thức "Hát trống qn" với thùng tre hay thùng sắt tây úp xuống lỗ đất Một sợi dây thừng hay dây mây qua thùng đáy thùng có que đỡ lấy sợi dây, hai đầu dây căng ra, buộc vào hai cọc chôn đươi đất Người hát gõ vào dây làm nhịp mà hát Độc đáo hình thức hát trống quân Đức Bác

Hát ví thường hát ứng tài tình, thơng minh dí dỏm, đơi chanh chua, đại phận đằm thắm, mặn mà tình cảm, khao khát yêu đương Lời hát ví thường câu lục bát giống hát xa mạc, hát trống quân

Soọng cô:

Soọng cô dân ca đồng bào dân tộc Sán Dìu

Hát Soọng chủ yếu phần hát đối đáp giao duyên Sau phần hát đám cưới Soọng cô hát theo sách, có sẵn; người hát phải thuộc sách hát, họ dẫn câu hát sách để hát đố, người đáp nhờ thuộc sách mà trích câu hợp cảnh hợp tình để hát đáp câu đối phương hát hỏi… Tốp trai tốp gái đến hát chưa vợ chưa chồng, anh có vợ trà trộn vào họ dị hát đuổi cho xấu hổ mà phải Khi đến hát, họ phải têm đĩa trầu mời chủ nhà, có lời xin hát Họ thường tổ chức hát nhà ngang nhà bếp, kiêng hát gian có bàn thờ

Có họ hát đến bảy tám đêm liền, đôi bên tài hát thuộc nhiều, đối đáp khơng thua cịn kéo dài mười đêm Nếu bên hát nhắc lại câu hát bị coi thua cuộc, thua họ tự chán mà giải tán

Mỗi đêm hát có bước: Chập tối hát gọi, mời ngồi xuống chiếu, mời nước, mời trầu Nửa đêm hát hỏi: Hỏi quê quán, gia sự, hát thăm dị tìm hiểu nghề nghiệp, ý nguyện nhau… Canh ba nhà chủ mời ăn lót xơi chè cháo… Sau hát chào, hát xin về, hát núi giữ Sáng họ vừa tiễn cổng vừa hát hẹn hò hát tới

(22)

Hát đám cưới thường hát ru

Soọng cô đám cưới thường cặp nam giới đối đáp nhau, nhà trai cử hai anh hát, nhà gái cử hai anh Hát giọng ru song ca, hát cộc đơn ca

Về trò chơi trò diễn hội làng Chọi trâu

Vĩnh Phúc có điểm chọi trâu hội thôn Bạch Lưu xã Hải Lựu (Lập Thạch) Bạch Lưu mở hội chọi trâu vào ngày 17 tháng Giêng 18 tháng Chạp, kỳ vào đầu năm kỳ vào cuối năm, mà lại sát nhau, cách có tháng Cả kỳ hội có cặp trâu chọi, vịng năm có hai hội hội phụ, hội phụ tổ chức kỳ vào tháng giêng năm thứ Trước hội chọi cặp trâu, hội phụ chọi cặp sau giảm đi, hội cịn cặp, hội phụ cịn cặp Khi cho trâu vào chọi người ta đắp bờ đất cắm gióng tre xung quanh thả trâu vào

Trước cho trâu chọi, người ta tắm rửa cho trâu, cho uống nửa lít rượu, ăn cỏ non trộn muối, cháo chuối thật no Các trâu chọi, người dắt vào Có hiệu trống nổi, người tháo dây buộc mũi trâu lui

Kéo co

Hội kéo co xã Tích Sơn (nay phường Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên) Nhất Thống Chí triều Nguyễn chép:

Mỗi bên cử 25 tráng đinh vào kéo Họ khoẻ mạnh, đầu chít khăn đỏ, lưng thắt bao đỏ Bên có người cầm cờ nheo huy Người cầm chịch gọi "ông lấy mực"

Phần sợi song bên tính từ cọc 1m có buộc vải màu đánh dấu Nếu bị đối phương lôi mạnh chỗ đánh dấu chui vào lỗ cọc bị thua Bên thắng làng thưởng hậu hĩnh gạo lợn, bò đủ cho trai đinh giáp sửa cỗ bàn ăn uống mừng thắng trận

(23)

Vùng Ngã Ba Hạc mênh mông sông nước Lô, Thao, Đà giang hội tụ, nhân dân cịn truyền tụng câu phương ngơn: "Rau gác Hạc bơi, Hạc gác Me bơi, Me gác Đức Bác bơi, Đức Bác gác Dạng bơi" Đó nói trình tự đua chải xã quanh Ngã Ba Hạc

Rau thôn Cựu Ấp, xã Liên Châu (Yên Lạc) có tiệc bơi chải từ ngày 10,12 âm lịch với chải giáp, thân chải, dầm chèo sơn đỏ, tay chèo mặc quần áo xanh đỏ, thắt lưng đai màu Chải xuất phát từ bến đình bơi sang địa phận xã Xuân Vân thuộc đất Hà Tây, người nhảy ùa lên bờ cướp lấy né tắm bãi đem

Sau Rau Hạc Chải Bạch Hạc bơi đua vào ngày 15-5, có giáp thi đua giáp chải, chải màu sơn, xanh, vàng, trắng, đỏ khác Các chải Bạch Hạc thuyền độc mộc, thuyền ván ghép

Me xã Yên Lập (Vĩnh Tường) bơi ngày từ 25-27 tháng âm lịch Ngày 25 bơi trình thuyền sơng Phó Đáy trước cửa đình thi bơi; ngày 26 rước kiệu chải ghép vào nhau, lát ván; ngày 26 bơi thi có chấm giải, chiều gác chải Chải làng Me tạo dáng "đầu rồng đuôi tôm", sơn son thiếp vàng Vào đua chải xóm chải 38 tay chèo, đường đua dài khoảng km, đến điểm đích cướp cờ cắm thân chuối đem Giải cờ đỏ thứ tự cờ vàng, cờ xanh

Dạng xã Tứ Yên (Lập Thạch) bên sơng Lơ có hội đua chải vào ngày 25-26 tháng Tứ n có thơn: n Lương, Yên Phú, Yên Mỹ, Yên Lập, thôn chải, chải có 46 tay chèo, bơi từ bến Yên Lương tới bến Yên Lập lại bơi về…

Về trò đua tài thi khéo. Thi nấu cơm

(24)

Xã Sơn Đông (Lập Thạch) nấu cơm thi vào ngày tháng Giêng Ở thi hạt thóc cho vào cối giã nồi cơm, nhiều cơng đoạn nên giáp cử người

Xã Thượng Trung (Vĩnh Tường) vào ngày 9/1 âm lịch thi nấu cơm Mỗi người dự thi có cần tre buộc sau lưng, đầu cần buông trước mặt niêu Để lấy lửa ngườ ta cọ hai tre già vào nhau, người kéo lửa, người châm đóm bùi nhùi người dự thi giáp cử, không phân biệt nam nữ Nhóm nấu cơm phải vịng quanh sân đình vừa vừa nấu Khi chủ tế trống dức hồi chấm hết thi

Xã Tích Sơn (nay phường Tích Sơn, Vĩnh Yên), hội thổi cơm thi tiếng khắp tỉnh Vĩnh Yên cũ Muốn dự thi nấu cơm phải vào làng Hàng năm hội thi nấu cơm tổ chức vào mồng tết, tiêu chuẩn nấu khơng có cháy róc nồi, mịn cơm nắm xắt miếng được, nồi cơm giữ khơng cho có vết khói vết lửa Cũng có người khơng dùng bếp than mà nấu nước sôi, bỏ gạo vào niêu đất đổ nước sôi vào lại chắt ra, lặp lặp lại động tác cơm chín Ngày trước, chức dịch hào lý thi, hai nồi cơm ngang giải nồi cơm lý dịch giải nồi bạch đinh bị đánh tụt xuống cấp

Về trò diễn cầu mùa cầu đinh

Hội trình nghề tung hai làng Bích Đại Đồng Vệ. - Trình nghề:

Mỗi hộ nơng dân có trâu cày năm không bận tang bện trâu rơm, trâu lớn thật không chân Một người hội đội trâu rơm, kéo cày thật, tháo mũi cày người khác điều khiển Một người đàn bà gia đình cắp thúng đầy trấu Họ diễn lại sân đền công vệc cày ruộng gieo hạt thường ngày làm Thiếu niên niên 20 tuổi lớn nữa, cải trang thành gái, đóng vai trâu người cày ruộng; ngược lại thiết nữ 16,17 tuổi sắm vai người gieo hạt lại cải trang thành trai Họ "cùng nhập hội canh tác" sân đình

(25)

Mỗi làng đem đình hai túi vải, túi đựng 20 đoạn gỗ vông dài khoảng 15cm, đoạn để mậm (búp nhú) tượng trưng cho trai đoạn khác không mậm tượng trưng gái túi đặt lên bàn thờ, ngày hội dỡ túi

Trong sân đình, dựng hai chịi cao

Một số người chọn sẵn số tộc biểu có đơng trai lẫn gái khơng có tang; họ mặc quần áo đỏ đến bàn thờ thần làm lễ Có hai người thắt lưng xanh vác túi (gỗ vơng) trèo lên theo Ơng tộc biêu mặc quần áo đỏ cởi túi, lấy đoạn gỗ vông tung bốn phía Dân xem hội vào cướp lấy được: Người cướp đoạn gỗ vơng mậm năm thánh cho trai; người cướp đoạn gỗ nhẵn sinh gái; tin cướp gỗ gặp nhiều may mắn

Trình nghề Văn Lơi.

Đình Văn Lơi, xã Tam Đồng (Mê Linh) thờ Lũ Luỹ đại vương (tướng Hai Bà Trưng) Trong tiệc làng mồng tháng giêng có trị trình nghề với vai người cày, thợ cấy (nữ), người góc đeo giỏ, giỏ để vỏ ốc nhồi Một ông đồ mang bát to làm gỗ xoan, người bán sách chữ nho, giấy bút mực, (nghiên mực hịn lóc chẹn bếp) Vai Thiên lơi đeo cờ nheo

Mọi người trước diễn trị phải vào đình lễ Thánh

Trị bắt đầu Tất vai diễn diễn động tác mô lao động nghề làm Vừa diễn vừa đùa khôi hài để gây cười cho công chúng đám hội Ơng Thiên lơi chạy quanh đình làng vòng cầm gáo múc nước chum vừa hò hét vừa giội nước vào vai diễn

Diễn trị xong có người rước bơng lúa thần cửa đình làm lễ Lúa thần lúa buộc vào đoạn cắm khúc chuối đặt chõng tre làm kiệu khiêng Chủ tế khấn thần linh phù hộ cho dân làng "Thóc lúa đẻ ra, nhà làm ra, đồng làm nên" Sau lúa thần chia cho đàn anh trưởng họ đem cắm vào bình hương bàn thờ

(26)

Làng Văn Trưng (xã Tứ Trưng, Vĩnh Tường) vào đám ngày mồng tháng giêng Ngồi tế lễ rước sách hội cịn có trị bắt chạch chum

Trước cửa đình bày hàng chum, cái, chum đựng đến 2/3 nước, có thả chạch

Cuộc thi có giải thưởng khăn lụa hồng, trà sao, trầu cau có có tiền Không phải muốn vào dự thi được, thi mở cho khắp người Muốn dự thi phải có hai người, nam nữ (phần lớn người con, muộn con) để hỗ trợ bắt chạch Trong lúc bắt chạch, đôi nam nữ khơng phải có việc khoắng tay vào chum mà bắt chạch, họ phải tuân theo lệ làng, thực hèm thần linh Đôi trai gái phải vừa ôm vừa bắt chạch: Gái, tay phải ơm ngang lưng trai cịn tay trái khoắng vào chum nước; Trai, tay phải khoắng chum nước cịn tay trái ơm qua lưng người gái, đưa bàn tay nắm lấy "nhũ hoa" cô gái Hai người ơm vừa bóp "nhũ hoa" vừa bắt chạch, bắt cho kỳ chạch thơi

Số cặp nam nữ dự thi bắt chạch nhiều hay tuỳ số chum đặt trước đình Ban giám khảo gồm bô lão, quan viên xã ngồi thềm đình để ngắm cặp trai gái bắt chạch bắt bẻ họ mải bắt chạch mà bỏ lơi tay ôm Cặp bắt chạch trước tiên giải

Nói đến Văn hố dân gian Vĩnh Phúc khơng thể thiếu VĂN HỐ ẨM THỰC Đó ăn, cách uống đặc trưng cho vùng quê, cho mỗ i dân tộc, gắn liền với sống sinh hoạt họ từ bao đời

Không phong phú, đa dạng mà gần với đời sống hàng ngày nhân dân Tất bắt nguồn từ sống lao động mà Nhưng, thưởng thức cảm nhận đầy đủ ngon, thơm hấp dẫn ăn dân dã mà khơng tầm thường

MẮM TÉP ĐỨC BÁC

(27)

Người ta xóc thật kỹ rổ tép, chao nước cho vảy Để róc nước thật khơ bốc muối trộn vào với tỷ lệ hai muối rưỡi (10 bát tép trộn 2,5 bát muối) Cho vào lọ ướp, bịt kín dùng mầu mo cau đổ gio vào cho rì bọ khỏi đẻ ngồi bị vào lọ Sau tháng lấy pha bột giềng, gừng, ớt để ăn

- Loại khô ướp sau tháng vớt vắt lấy nước nấu nước mắm giữ lại cái, trộn với thính ngơ cho vào lọ nút rơm Úp miệng lọ vào lon nước lã cách làm làm cá chua nói Phải thay rơm rơm ướt thay nước lon nước khác

CÁ GỎI THỜ

Làng Xa Mạc xưa có tục làm gỏi cá để tế thần Làng có ao đình thả cá cơng Ngày 10-3 vào tiệc Ngày mồng 9, cho làng xuống bắt cá Mỗi người đánh cá xong phải nộp cho làng cá chép to để làm gỏi cá tế thần, gọi gỏi thờ Mỗi năm phải làm đầy mâm gỏi cá để cúng

Cá mổ lọc lấy thịt, lấy giấy thấm nhiều lần cho sạch, khơ miếng cá Làm thính gạo nếp, đổ nhỏ rang khơ, xay bột bóp lẫn với cá Rồi rũ bỏ thính ướp thay bột thính khơ cho thơm cá

Khi làm ăn gỏi, người ta ăn lẫn thứ gia vị, gắp thêm mật nước chấm lòng cá ăn

BÁNH NẲNG, BÁNH GẠO RANG

Vùng Lập Thạch có câu: "Bánh nẳng chợ Tràng, bánh gạo rang Tiên Lữ" Vùng chợ Tràng (Đạo Nội, Đơn Nhân, Đơn Mục) xưa có bánh nẳng ngon tiếng

(28)

qua đêm, vớt gạo để róc nước cho khơ gói chít luộc rửa Luộc bánh dăm sáu tiếng đồng hồ vớt bóc lấy hạt gạo nhừ, suốt, dính vào vàng mật ong

Bánh gạo rang làm gạo nếp hoa vàng Gạo ngâm nước dành dành ruột cỏ bấc đèn, dáy tro vừng đốt Ngâm ba ngày, vớt gạo để khô cho vào chõ xôi Xôi chín đem trộn với mỡ lợn, rải nia dùng vồ nhẵn bôi mỡ đập đập lại vài cho hạt xơi bẹt Sau lại phơi khô

Đem vào râm để nguội mát tay lại trộn mỡ lợn đổ vào chảo rang cho nổ bung Đun sôi mật, nhúng đũa kéo lên thấy mật nhỏ giọt đổ gạo rang vào đun, quấy đổ ra, giàn mỏng mâm thớt, ván nhẵn Dùng đoạn tròn nhẵn lăn lăn lại cho bánh lèn chặt Dùng thước dao sắc cắt thành bánh to nhỏ theo ý muốn đem gói giấy bóng kính

CHÁO SE, BÁNH HỊN HƯƠNG CANH

Cháo se, bánh hịn ăn phổ biến nhiều xã huyện Bình Xuyên, ngon cả, ngon đến mức trở thành "đặc sản" thỉ có Hương Canh nhà làm công thức cổ truyền

Chọn loại gạo ngon, vo nước cho xay bột lọc ngay, không ngâm nước lâu pha thêm hàn the Bột chia thành phần: phần đem sơi chín, phần để sống, nhào với cho vào cối đá lèn cật lực, đến lúc khơng dính tay đem se cháo nặn bánh Nước nhào bột nước mưa hứng trời, đựng chum lưu niên, có nặp đậy, vắt Có thể cầm sợi bột se bát cháo thả vào tận cuống họng, nuốt vào rút mà không đứt Hạt thịt băm nấu cháo se phải chọn loại thịt cho ăn phải vừa ngon, vừa béo mà không ngấy

(29)

được mặn, có dấm mà khơng gắt, có đường mà khơng nhợ, có tỏi mà khơng hơi, nhiều ớt mà khơng cay sè Ăn thứ bánh có bột nhuyễn mà không nhão, dẻo mà lại dai, không cứng, không thô ráp, mềm vỡ hai hàm răng, lưỡi thấm thứ chấm này, người thưởng thức nhớ đời

NEM CHUA VĨNH YÊN

Thị xã Vĩnh Yên xưa có nhiều ăn như: Tương nếp cụ Dư xóm Đình bà ba Nhạn xóm Chiền, nộm đu đủ thịt bị khơ chị Nhỡ, thịt quay cụ bếp Kiến xóm Dinh, phở ơng Tư Cá, gần Nhà dây thép (Bưu điện bây giờ) Nhưng thứ đặc sản hàng đầu không không hết lời ca ngợi, "nem chua bà Cai Cam" với tên hiệu cửa hàng Phú Đức

Nem chua Phú Đức làm giò lợn sống trộn với thính gạo bì lợn thái mỏng, cuộn ổi bánh tẻ, bọc chuối khô buộc lại thành Vẫn Nhưng mà ngon đặc biệt; lật sật, lại dẻo đậm đà, thơm, chua roi rói Ăn vã ngon, nhắm với rượu lại ngon

GỎI CÁ CỦA NGƯỜI CAO LAN

Loại cá mè to rửa sạch, đánh vảy sạch, lọc lấy hai lườn thịt dọc thân từ mép xương vây xuống bụng Dùng giấy thấm máu thái thành miếng mỏng Lại dùng giấy thấm khô miếng thịt Số thịt cá chia làm hai phần, phần dùng ăn sống bọc loại gia vị: Lá lốt, tía tơ, xương xông, rau mùi, rau bao (bồ công anh), rau rấp Chấm bát nước chấm đun sôi, nấu lòng cá rửa băm nhỏ với nước mẻ, tương, gừng, mỡ, dấm dọc, tai chua, hành, cà chua, nước chấm nấu đặc sột sệt, khơng lỗng q

Một phần thịt bóp lẫn với thính bột ngơ rang, ăn gia vị nước chấm

Đầu đuôi xương cá ướp vừa với tương gừng mắm muói kho mục làm ăn đậm

Cịn nhiều ăn khác đậm đà chất văn hố dân gian khó kể hết

(30)

Đây ăn đặc sản dân Cao Phong Đức Bác ven sông Lơ

Cá Thính (cịn gọi cá muối chua) làm loại cá có vẩy lớn Người ta mổ cá bỏ lịng gan để khơ ướp ngày Sau bóp cho nước dùng thính bột ngô, đậu rang trộn vào Sau tuần, lại bỏ rũ bột thính ướp Bóp thay vào bột thính khơ rang Sau lần thay bột thính, cho cá vào lọ để làm chua Người ta xếp ngửa miếng cá lên để úp lọ xuống bung cá phái khiến cho nước cá dễ chảy

Dùng rơm sạch, vò nhàu nhét kỹ vào lọ, dùng que tre ghim chặt rơm, úp miệng lọ cá xuống lon nước lã cho nước không làm ướt ghim lọ Thỉnh thoảng phải đổ bỏ nước lon thay nước khác; nước cá lọ, mùi vị cá ướp phả tan nước lon bốc mùi lên lọ cá dấu hiệu cạn nước lon, hở miệng lọ cá, phải đổ thêm nước vào lon Thường xuyên kiểm tra, rơm nút lọ ướt phải thay rơm khô khác Vì nước ẩm miếng cá làm ướt rơm lọ, để lâu làm cho miếng cá mùi thơm, chua

Sau tháng, lấy miếng cá nướng, thấy đỏ, có vị chua Người ta thường dùng cá chua ăn sống với gia vị gồm loại rau thơm uống rượu nướng chín ăn với cơm

TÉP DẦU ĐẦM VẠC Cỗ chín bị mười trâu,

Không tép dầu đầm Vạc

Thuở trước Vĩnh Yên nhà có nồi đất, nấu cơm gạo tám thơm ngát mũi, luộc rau cải ngồng, lót gừng đáy nồi kho tép dầu Đầm Vạc gia thêm tương, ớt, đường "thắng" làm nước hàng Niêu tép dầu kho cứng, đậm đà vị tương, thơm cay hương gừng bùi bùi ngầy ngậy Có người Vĩnh Yên xa nước, nhớ quê nhớ niêu tép dầu kho đến ứa nước mắt ! Ngày cịn chiến tranh, có bà mẹ Vĩnh Yên lặn lội trăm số gói quà đến quân y viện thăm để ngắm ăn cơm với tép dầu kho

(31)

các mẹ ta ăn trầu tép hao hao thế; “mời trầu” mà Vĩnh Yên ta nói “mời giầu”, có tên gọi giống tép là: tép dầu !

“Tôm ăn chạng vạng, cá ăn rạng đông”, sáng tinh mơ người làm nghề tép đội rổ hớt đầm Dăm cá không vẩy làm mồi, rổ hớt tép to tướng cỡ 3-4 thước (1m20-1m60) cặp kè bên mạn thuyền; vợ chồng: Nàng chèo thuyền, chàng băm “cốc cốc” nát cá mồi khoả xuống nước Tép đến bu đen mặt nước, việc hớt rổ, tép nhảy tách tách óng ánh thật vui sớm mai !

Chẳng biết nước đầm Vạc chứa đựng tố chất gì, loại phù sa du sinh vật mà tép dầu lại đậm đà thơm ngon đến ? Người ta dùng bữa tiệc thịnh soạn với rượu tây, bia ngoại; với ăn Tây, Tàu đủ cách thui, nướng, hầm, rán… đĩa rau luộc, cơm ăn với tép dầu kho cứng, hẳn nhớ Và câu ca:

Ngày đăng: 20/04/2021, 04:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan