NUÔI DẠY CON TẬP 2

46 391 0
NUÔI DẠY CON TẬP 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. MỤC LỤC 0. MỤC LỤC ............................................................................................................... 3 1. Tiền tiêu vặt cho trẻ ................................................................................................ 9 ♥ Học về tiền : .................................................................................................... 9 ♦ Nên cho trẻ bao nhiêu tiền tiêu vặt?.............................................................. 10 ♣ Lời khuyên khi cho con tiền tiêu vặt :............................................................ 11 2. Khi bạn ñịnh ñánh con.......................................................................................... 11 3. Nói dối, vì sao trẻ nói dối ...................................................................................... 12 ♥ Bạn có biết? .................................................................................................. 13 ♦ Trẻ bắt ñầu nói dối khi nào? .......................................................................... 13 ♣ Cha mẹ nên làm gì khi trẻ nói dối ................................................................. 14 ♠ Những mẹo sau ñể khuyến khích con trân thực............................................ 14 ♥ Những mẹo khác cho trẻ lớn hơn ................................................................. 15 ♦ Khi nào cha mẹ cần biết sự thật.................................................................... 16 ♣ Những lời nói dối vô hại................................................................................ 16 ♠ Cha mẹ và những lời nói dối vô hại............................................................... 17 4. Trở thành cha mẹ tốt ............................................................................................ 17 5. Internet an toàn .................................................................................................... 18 ♥ Giải quyết những lo âu về internet an toàn ................................................... 19 ♦ Quản lý .......................................................................................................... 19 ♣ Bảo vệ........................................................................................................... 19 ♠ Dạy bảo......................................................................................................... 20 ♥ Học................................................................................................................ 21 6. Quay trở lại với công việc sau khi sinh................................................................. 21 ♥ ðối với em bé:............................................................................................... 21 ♦ Một vài ý ñể giúp con bạn thích nghi với việc bạnquay lại làm việc:............. 21 ♣ ðối với chống/vợ bạn và các thành viên khác tronggia ñình........................ 22 ♠ Cho bé ñi ngủ sớm ñể bạn có thời gian bên vợ/chồng bạn........................... 22 7. Mười hai cách khuyến khích hành vi tốt ở trẻ....................................................... 23 1) Trẻ làm theo những gì người lớn làm...................................................... 23 2) Giữ lời hứa............................................................................................... 23 3) Lại gần hơn với trẻ................................................................................... 23 4) “Mẹ ñang lắng nghe con ñây”. ................................................................. 23 5) Bắt hành vi tốt của trẻ.............................................................................. 23 6) Lựa chọn cách ñối ñầu thông minh.......................................................... 24 6) ðơn giản hóa. .......................................................................................... 24 7) Trách nhiệm và kết quả. .......................................................................... 24 8) Chỉ nói một lần......................................................................................... 24 9) Làm cho trẻ thấy mình quan trọng. .......................................................... 24 10) Chuẩn bị cho những tình huống thách thức........................................... 25 11) Luôn giữ tính hài hước. ......................................................................... 25 12) ??........................................................................................................... 25 8. Sáu cách nâng cao hành vi ứng xử và tạo dựng lòng tin cho con trẻ................... 25 http://raisingchildren.net.au 4 1) Thể hiện sự yêu thương chăm sóc.......................................................... 25 2) Mỗi ngày một cái ôm xiết ......................................................................... 25 3) Thời gian chất lượng là thời gian ñịnh lượng .......................................... 25 4) ðặt mình vào vị trí của con ...................................................................... 25 5) Cam chịu cảm giác bực bội ..................................................................... 26 6) Khen thưởng và tán dương không ngừng ............................................... 26 9. Tôi có thể làm gì ñể giúp con trai khắc phục tính rụt rè? ...................................... 26 10. Cách giao tiếp giữa mẹ và con trẻ...................................................................... 27 11. Học những thứ không nên học........................................................................... 28 12. Có cần phải phạt trẻ không?............................................................................... 29 ♥ Sự kiên quyết và nhất quán .......................................................................... 30 13. Mười lời khuyên ñể làm cha mẹ tốt.................................................................... 31 1) Nếu bạn yêu con – hãy yêu bản thân mình trước.................................... 31 2) Nếu bạn kết hôn – hãy giữ gìn cuộc hôn nhân trước mặt trẻ .................. 31 3) Yêu thương con....................................................................................... 31 4) Dạy con câu cá (hơn là câu cá cho con).................................................. 32 5) Hãy chú trọng vào những ñiều bạn thích (thay vì những ñiều bạn không thích)............................................................................................................ 32 6) Tôn trọng và ñược tôn trọng .................................................................... 32 7) Một gia ñình vui vẻ sẽ gắn bó cùng nhau ................................................ 32 8) Hãy lựa chọn sự ñối ñầu thông minh và ñối ñầu với sự tôn trọng ........... 33 9) Hãy nói những ñiều bạn sẽ làm và làm theo............................................ 33 10) Tìm ra ñiểm sáng (God-spot) của bạn ................................................... 33 14. Mười cách nuôi dạy tính cách của trẻ. ............................................................... 33 1) ðặt việc nuôi dạy con lên trên hết............................................................ 34 2) Tính xem bạn ñã giành bao nhiêu giờ và mấy ngày một tuần cho con.... 34 3) Hãy là tấm gương sáng. .......................................................................... 34 4) Giành một tai và một mắt vào những gì con mình ñang chú ý................. 34 5) Sử dụng ngôn ngữ tính cách. .................................................................. 34 6) Phạt trẻ với trái tim yêu thương. .............................................................. 34 7) Học cách lắng nghe con trẻ. .................................................................... 34 8) ðể tâm nhiều ñến cuộc sống trường lớp của con.................................... 35 9) Quá quan tâm ñến công việc quên mất bữa ăn gia ñình. ........................ 35 10) Không coi nhẹ việc giáo dục tính cách chỉ là lời nói suông.................... 35 15. ðối phó khi bị bắt nạt.......................................................................................... 35 ♥ Bắt nạt là một chuyện lớn ............................................................................. 36 ♦ Tại sao những kẻ bắt nạt hành ñộng như vậy?............................................. 36 ♣ Nạn bắt nạt: làm thế nào ñể ñối phó............................................................. 36 ♠ Tránh bất ñồng với kẻ bắt nạt ....................................................................... 37 ♥ Nếu kẻ bắt nạt nói hoặc làm gì ñó với bạn.................................................... 37 ♦ ðiều gì xảy ra với kẻ bắt nạt?........................................................................ 38 16. Trẻ nói bậy.......................................................................................................... 39 ♥ Bạn có biết? .................................................................................................. 39 ♦ Vì sao trẻ văng tục chửi thề?......................................................................... 39 ♣ Cha mẹ nên làm gì: Hành ñộng tức thì......................................................... 39 • Bé trai nhạy cảm hơn bạn tưởng............................................................... 86 • Bé yêu thích ñám ñông.............................................................................. 86 • Bé can ñảm (tương ñối)............................................................................. 86 ♦ Nếu là bé gái ................................................................................................. 86 • Bé gái sinh ra ñể bắt chước....................................................................... 86 • Bé rất khéo tay........................................................................................... 86 • Bé có thể là những thính giả tốt hơn. ........................................................ 87 • Bé thích tương tác trên khuôn mặt. ........................................................... 87 • Bé gái biết nói sớm hơn............................................................................. 87 • Từ ñầu tiên con gái tôi nói là "shiz" (ñể chỉ giày và nhiều thứ nữa)........... 87 32. Cuộc ly hôn của bạn ñã huỷ hoại con bạn? – 10 lời khuyên ñể cứu vãn tình thế ................................................................................................................................. 87 Luôn là một nỗi buồn........................................................................................ 88 33. Trẻ em lứa tuổi tiểu học giao tiếp như thế nào? ................................................. 9

http://raisingchildren.net.au 12 Những ñiều ñó là nguyên nhân của việc ngược ñãi và ñối xử tệ với trẻ. Chúng ta hãy cùng chia sẻ về vấn ñề khó khăn này. Thật ñáng buồn là vấn ñề trẻ em bị ngược ñãi và ñối xử tệ bạc không còn là vấn ñề hiếm nữa. Các vấn ñề này ảnh hưởng ñến rất nhiều trẻ em và gia ñình, xảy ra do rất nhiều nguyên nhân. Hậu quả của việc ngược ñãi trẻ là sự tàn phá ghê gớm tính cách trẻ em và thanh niên, như bị trầm cảm, có vấn ñề về mặt xã hội và tâm lý. Vậy các bậc cha mẹ cần phải làm gì? Nếu bạn cảm thấy bạn sắp ñánh con, hoặc ñã ñánh con, việc rất quan trọng là bạn cần sự trợ giúp ngay lập tức. Bạn cần : - DỪNG ngay việc bạn ñang làm. - SUY NGHĨ về việc bạn và con bạn sẽ bị ảnh hưởng như thế nào bởi sự việc ñang xảy ra. - LÀM một việc gì ñó ñể thay ñổi tình thế. - Cần ñược HỖ TRỢ ñể thay ñổi việc ñang xảy ra. Tìm kiếm sự hỗ trợ và giúp ñỡ : Tìm kiếm sự hỗ trợ và giúp ñỡ sẽ giúp bạn lấy lại can ñảm. Tuy nhiên, khi thực hiện bước này bạn sẽ bị phê phán, nhưng bạn phải chấp nhận. Việc tìm kiếm sự hỗ trợ và giúp ñỡ thể hiện : - Tình yêu của bạn dành cho con. - Khả năng của bạn khi ñánh giá ñây là 1 vấn ñề nghiêm trọng. - Mong muốn của bạn với những ñiều tốt cho gia ñình. - Cam kết của bạn trong việc thay ñổi chính mình ñể cho mọi việc ñược tốt hơn. VÀ TỐT NHẤT LÀ ðỪNG BAO GIỜ ðÁNH TRẺ EM. 3. Nói dối, vì sao trẻ nói dối Theo Raising Children Network Hấu hết trẻ ñều nói dối vài ñiều nào ñó nhưng ñó có thể không phải là ñiều khiến cha mẹ ngạc nhiên khi lần ñầu phát hiện ra. Học cách nói dối cũng là một phần trong quá trình phát triển của trẻ nhưng quan trọng là nói sự thật. Trong bài này chúng ta chỉ tìm ra cách nói cho trẻ biết rằng thật thà là rất quan trọng Nguồn: sưu tầm từ internet (Nội dung chỉ mang tính tham khảo) Biên soạn: Trần Thái Duy 27-04-2013 http://lamchame.vn 11 ♣ Lời khuyên khi cho con tiền tiêu vặt : - Giải thích cho trẻ hiểu tiền tiêu vặt dùng ñể làm gì và ko dùng làm gì. - Cho con số tiền bạn có thể cho, không phụ thuộc vào số tiền mà các cha mẹ khác (hoặc con bạn) tư vấn. - Cho con tiền tính theo ngày. - Cho con 1 số hộp ñể con chia tiền của chúng vào ñó. Ví dụ : 1 hộp dành tiền ñể trẻ mua những thứ nhỏ mà chúng cần ngay, 1 hộp dành mua những thứ khác lớn hơn. - Giữ tiền tiết kiệm trong hộp chuyên dụng (như hộp thủy tinh hoặc hộp ñựng tiền). Việc nhìn thấy số tiền tiết kiệm lớn dần sẽ giúp trẻ hào hứng dành dụm tiền. - Không nên ứng trước tiền cho trẻ. - Nếu trẻ dùng tiền ñể giải trí, hãy nói chuyện với con về việc giải trí như thế nào. - Không nên cho trẻ thêm tiền ngoài số tiền tiêu vặt ñã ñịnh trước, vì như vậy bạn sẽ dạy cho trẻ tiêu xài quá số tiền mà chúng có. Tiền tiêu vặt và các việc vặt trong nhà : Không nên hứa cho trẻ tiền khi sai trẻ làm giúp việc nhà. Làm như vậy trẻ sẽ mặc cả khi làm việc nhà và gây nên việc hiểu không ñúng về việc làm việc nhà là trách nhiệm của các thành viên trong gia ñình. Tuy vậy, ko có nguyên tắc chung nào cho mỗi gia ñình. Nếu con bạn làm các việc rất tốt trong những hoàn cảnh như vậy thì cư ñể như vậy. Bạn cũng có thể thưởng cho con khi con giúp việc nhà nếu con ñang tiết kiệm tiền ñể mua thứ gì ñó ñặc biệt. Nếu bạn quyết ñịnh cho con tiền khi sai con giúp việc nhà, thì hãy giải thích rõ ràng nhiệm vụ ñể con bạn ko phân vân việc gì cần phải làm và làm khi nào. 2. Khi bạn ñịnh ñánh con Tất cả trẻ em ñều phải ñược chăm sóc và bảo vệ. Nhưng các bậc cha mẹ có khi lại bận rộn và vất vả quá với công việc, dẫn ñến mệt mỏi, căng thẳng và dễ ñánh con. Hãy tìm sự trợ giúp nếu bạn cảm thấy không thể kiềm chế và sẽ ñánh con. Là cha mẹ, ñôi khi chúng ta bị thử thách bởi giới hạn của khả năng và sự kiềm chế. ðôi khi chúng ta không kiểm soát ñược bản thân. ðôi khi chúng ta có những vấn ñề cá nhân làm ta sao nhãng việc chăm sóc con cái. http://raisingchildren.net.au 10 - Vay tiền : phải hiểu ñược việc nhất thiết phải trả lại số tiền mình ñã vay. Khi nào nên cho trẻ biết về tiền tiêu vặt : Mặc dù nghiên cứu ñã cho thấy rất nhiều các cha me ñã cho trẻ biết về tiền tiêu vặt khi trẻ ñược 6-7 tuổi, nhưng ko có nguyên tắc nào cả. Con bạn có thể sẽ sẵn sàng thử quản lý tiền tiêu vặt một khi : - Trẻ hiểu ñược bạn cần tiền ñể mua ñồ ở các cửa hàng. - Trẻ hiểu ñược nếu chúng tiêu hết tiền hôm nay thì chúng sẽ ko còn tiền nữa cho ñến khi ñược bố mẹ cho tiếp. - Trẻ cần tiền ñể ăn trưa hoặc ñi xe buýt ñến trường. Trong trường hợp này tiền tiêu vặt sẽ giúp trẻ có kế hoạch chi tiêu hàng ngày ñể cả tuần vẫn có ñủ tiền. ♦ Nên cho trẻ bao nhiêu tiền tiêu vặt? Việc này phụ thuộc vào hoàn cảnh và suy nghĩ của bạn về 1 số tiền hợp lý. Khi trẻ hiểu ñược trẻ có ñược bao nhiêu tiền (trong vòng bao lâu) thì chúng sẽ bắt ñầu học cách sử dụng tiền hiệu quả. Cho con bao nhiêu tiền còn dựa trên : - Ngân sách gia ñình bạn cho phép bao nhiêu. - Bạn muốn con dùng tiền vào những việc gì - nếu bạn muốn con bạn trả tiền xe buýt, ăn trưa, tiết kiệm thì bạn nên cho con nhiều hơn. - Số tiền tiêu vặt mà Bạn của con có. Tiền tiêu vặt dùng ñể chi trả những khoản gì? Nên ñược chi tiêu cho những việc sau : - Vé xe buýt ñến trường. - Ăn trưa ngày T6. - 1 khoản nhất ñịnh ñể tiết kiệm. - Thỉnh thoảng mời bạn bè. - Làm từ thiện. Nếu bạn thấy con bạn (8 tuổi chẳng hạn) muốn tiết kiệm ñể mua 1 thứ ñồ dặc biệt, và con ñã tiết kiệm 1 cách rất có ý thức, thì bạn có thể quyết ñịnh cho con bạn thêm. ðể con bạn chi tiêu theo cách chúng muốn là 1 phương pháp quan trọng giúp trẻ hiểu ñược những khái niệm ñằng sau ñồng tiền, và giúp cho việc phát triển tinh thần trách nhiệm và tính ñộc lập của trẻ. http://lamchame.vn 3 0. MỤC LỤC 0. MỤC LỤC . 3 1. Tiền tiêu vặt cho trẻ 9 ♥ Học về tiền : 9 ♦ Nên cho trẻ bao nhiêu tiền tiêu vặt? 10 ♣ Lời khuyên khi cho con tiền tiêu vặt : 11 2. Khi bạn ñịnh ñánh con 11 3. Nói dối, vì sao trẻ nói dối 12 ♥ Bạn có biết? 13 ♦ Trẻ bắt ñầu nói dối khi nào? 13 ♣ Cha mẹ nên làm gì khi trẻ nói dối . 14 ♠ Những mẹo sau ñể khuyến khích con trân thực 14 ♥ Những mẹo khác cho trẻ lớn hơn . 15 ♦ Khi nào cha mẹ cần biết sự thật 16 ♣ Những lời nói dối vô hại 16 ♠ Cha mẹ và những lời nói dối vô hại . 17 4. Trở thành cha mẹ tốt 17 5. Internet an toàn 18 ♥ Giải quyết những lo âu về internet an toàn . 19 ♦ Quản lý 19 ♣ Bảo vệ . 19 ♠ Dạy bảo . 20 ♥ Học 21 6. Quay trở lại với công việc sau khi sinh . 21 ♥ ðối với em bé: . 21 ♦ Một vài ý ñể giúp con bạn thích nghi với việc bạn quay lại làm việc: . 21 ♣ ðối với chống/vợ bạn và các thành viên khác trong gia ñình 22 ♠ Cho bé ñi ngủ sớm ñể bạn có thời gian bên vợ/chồng bạn . 22 7. Mười hai cách khuyến khích hành vi tốt ở trẻ . 23 1) Trẻ làm theo những gì người lớn làm 23 2) Giữ lời hứa . 23 3) Lại gần hơn với trẻ . 23 4) “Mẹ ñang lắng nghe con ñây”. . 23 5) Bắt hành vi tốt của trẻ 23 6) Lựa chọn cách ñối ñầu thông minh 24 6) ðơn giản hóa. 24 7) Trách nhiệm và kết quả. 24 8) Chỉ nói một lần . 24 9) Làm cho trẻ thấy mình quan trọng. 24 10) Chuẩn bị cho những tình huống thách thức . 25 11) Luôn giữ tính hài hước. . 25 12) ?? . 25 8. Sáu cách nâng cao hành vi ứng xử và tạo dựng lòng tin cho con trẻ . 25 http://raisingchildren.net.au 4 1) Thể hiện sự yêu thương chăm sóc 25 2) Mỗi ngày một cái ôm xiết . 25 3) Thời gian chất lượng là thời gian ñịnh lượng 25 4) ðặt mình vào vị trí của con 25 5) Cam chịu cảm giác bực bội . 26 6) Khen thưởng và tán dương không ngừng . 26 9. Tôi có thể làm gì ñể giúp con trai khắc phục tính rụt rè? 26 10. Cách giao tiếp giữa mẹ và con trẻ 27 11. Học những thứ không nên học . 28 12. Có cần phải phạt trẻ không? . 29 ♥ Sự kiên quyết và nhất quán 30 13. Mười lời khuyên ñể làm cha mẹ tốt 31 1) Nếu bạn yêu con – hãy yêu bản thân mình trước 31 2) Nếu bạn kết hôn – hãy giữ gìn cuộc hôn nhân trước mặt trẻ 31 3) Yêu thương con . 31 4) Dạy con câu cá (hơn là câu cá cho con) 32 5) Hãy chú trọng vào những ñiều bạn thích (thay vì những ñiều bạn không thích) 32 6) Tôn trọng và ñược tôn trọng 32 7) Một gia ñình vui vẻ sẽ gắn bó cùng nhau 32 8) Hãy lựa chọn sự ñối ñầu thông minh và ñối ñầu với sự tôn trọng . 33 9) Hãy nói những ñiều bạn sẽ làm và làm theo 33 10) Tìm ra ñiểm sáng (God-spot) của bạn . 33 14. Mười cách nuôi dạy tính cách của trẻ. . 33 1) ðặt việc nuôi dạy con lên trên hết 34 2) Tính xem bạn ñã giành bao nhiêu giờ và mấy ngày một tuần cho con 34 3) Hãy là tấm gương sáng. 34 4) Giành một tai và một mắt vào những gì con mình ñang chú ý . 34 5) Sử dụng ngôn ngữ tính cách. 34 6) Phạt trẻ với trái tim yêu thương. 34 7) Học cách lắng nghe con trẻ. 34 8) ðể tâm nhiều ñến cuộc sống trường lớp của con 35 9) Quá quan tâm ñến công việc quên mất bữa ăn gia ñình. 35 10) Không coi nhẹ việc giáo dục tính cách chỉ là lời nói suông 35 15. ðối phó khi bị bắt nạt 35 ♥ Bắt nạt là một chuyện lớn . 36 ♦ Tại sao những kẻ bắt nạt hành ñộng như vậy? . 36 ♣ Nạn bắt nạt: làm thế nào ñể ñối phó . 36 ♠ Tránh bất ñồng với kẻ bắt nạt . 37 ♥ Nếu kẻ bắt nạt nói hoặc làm gì ñó với bạn 37 ♦ ðiều gì xảy ra với kẻ bắt nạt? 38 16. Trẻ nói bậy 39 ♥ Bạn có biết? 39 ♦ Vì sao trẻ văng tục chửi thề? . 39 ♣ Cha mẹ nên làm gì: Hành ñộng tức thì . 39 http://lamchame.vn 9 1. Tiền tiêu vặt cho trẻ Tiền tiêu vặt là 1 trong những cách ñầu tiên ñể trẻ học ñược về cơ bản cách quản lý tiền – 1 kỹ năng rất cần cho cuộc sống sau này - và nó tạo cho trẻ tính tự lập. Hơn nữa, nếu vì các vấn ñề tài chính của gia ñình bạn ko cho phép trẻ có tiền tiêu vặt thì ñó cũng là bài học quan trọng cho con bạn. Những ñiểm sau có thể sẽ giúp bạn ñôi chút nếu bạn ñang quan tâm tới việc cho trẻ tiền tiêu vặt : - Nhìn chung thì trẻ học ñược cách ứng xử với tiền từ chính gia ñình mình. Cho trẻ tiền tiêu vặt là tạo cơ hội cho trẻ tiêu tiền 1 cách có suy nghĩ và tiết kiệm (thậm chí cả khi trẻ ñể tiền ko ñúng chỗ, ñánh mất tiền, cá cược hoặc cho lung tung). - Việc cho trẻ tiền tiêu vặt khi trẻ lên 4 hoặc 5 tuổi giúp trẻ bắt ñầu học về cạc quản lý tiền. - Việc cho trẻ tiền tiêu vặt cũng giúp dạy cho trẻ biết cách lựa chọn, tiết kiệm và chờ ñợi những thứ mà chúng muốn có. - Việc ñể cho trẻ mắc 1 số lỗi là 1 phần trong quá trình học (như tiêu hết tiền tiết kiệm mà chúng phải vất vả kiếm ñược ñể mua 1 hình xăm giả, mà ñáng ra chúng ñịnh mua 1 cái ô tô ñẹp). Bạn có thể ñưa ra những giới hạn về những thứ mà trẻ sẽ có thể dùng tiền của chúng ñể mua, ví dụ bạn ko khuyến khích trẻ mua kẹo cao su thổi bong bong hay kẹo mút, nếu việc ñó gây ảnh hưởng xấu ñến việc dinh dưỡng của trẻ hoặc bạn muốn con bạn ko bị sâu răng. ♥ Học về tiền : Con bạn học ñược rất nhiều từ việc quan sát bạn và cách bạn sử dụng tiền. Tiêu tiền, tiết kiệm tiền, cho và nhận tiền : tất cả nhữngg việc ñó là cơ hội ñể dạy con bạn những kỹ năng cơ bản về việc sử dụng tiền. • Quảng cáo ảnh hưởng rất mạnh ñến trẻ. Con bạn có thể sẽ hiểu rõ việc quản lý tiền sớm hơn nếu bạn giải thích cho con rằng quảng cáo sẽ làm cho bạn muốn những thứ mà bạn ko thực sự cần hoặc ko chi trả ñược. Vì trẻ con sẽ lớn lên từng ngày, nên bạn có thể dạy cho trẻ : - Giá trị của ñồng tiền : giá cả tương ứng của các ñồ vật. - Tiêu tiền : biết chấp nhận rằng môjt khi ñã tiêu thì tiền sẽ ko còn. - Kiếm tiền : hiểu rằng kiếm tiền rất vất vả, nhưng là cách duy nhất ñể có tiền. - Tiết kiệm tiền : ñể dùng cho những mục ñích hiện tại và lâu dài. http://raisingchildren.net.au 8 • Bé trai nhạy cảm hơn bạn tưởng . 86 • Bé yêu thích ñám ñông 86 • Bé can ñảm (tương ñối) . 86 ♦ Nếu là bé gái . 86 • Bé gái sinh ra ñể bắt chước . 86 • Bé rất khéo tay . 86 • Bé có thể là những thính giả tốt hơn. 87 • Bé thích tương tác trên khuôn mặt. . 87 • Bé gái biết nói sớm hơn . 87 • Từ ñầu tiên con gái tôi nói là "shiz" (ñể chỉ giày và nhiều thứ nữa) . 87 32. Cuộc ly hôn của bạn ñã huỷ hoại con bạn? – 10 lời khuyên ñể cứu vãn tình thế . 87 Luôn là một nỗi buồn 88 33. Trẻ em lứa tuổi tiểu học giao tiếp như thế nào? . 90 http://lamchame.vn 5 ♠ Cha mẹ có nên giải thích nghĩa của từ cho trẻ? 40 ♥ Cha mẹ nên làm gì: Hành ñộng dài hạn 40 ♦ Xử trí khắc phục việc văng tục bằng cách xử lý tình huống 41 ♣ Con tôi nghe những từ ñó ở ñâu? . 41 17. Mẹ ñơn thân và vai trò của người ñàn ông/ người tư vấn cho bé trai 42 ♥ Thu xếp cho con trai như thế nào? . 42 1) Những người ñàn ông ñứng ñắn, ñáng tin cậy trong dòng họ . 42 2) Những người bạn của con trai và những người cha của chúng 43 3) Những nơi bạn ñến 43 4) Những hình mẫu tồi . 43 ♦ Hãy cẩn trọng 43 1) Trước khi xem xét nghiêm túc về một người tư vấn tiềm năng nào ñó . 44 2) Dạy con bạn biết nghi ngờ và báo cho bạn về những người ñã yêu cầu con bạn giữ bí mật. 44 3) Hãy ngăn chặn việc bị lôi cuốn vào ñám ñông . 44 ♣ Chào cả nhà 44 18. Năm cách dạy trẻ lòng biết ơn 46 1) Trẻ 9 tuổi của bạn ñưa ra yêu sách liên tục về các món ñồ chơi bé cần có. Lúc này danh sách ñã lên tới 23 món. . 46 2) Khi ñược dì bé tặng ñồ chơi Elmo nhồi bông, con gái 5 tuổi của bạn nhăn mặt rồi kêu lên "Nhưng con thích búp bê Barbie cơ!" 47 3) Bạn không thể ñưa con bạn ñi mua ñồ mà không bị nài nỉ mua gì ñó cho bé (mà dường như là bất cứ thứ gì). . 48 4) Con trai bạn ăn lấy ăn ñể bánh gấu mà một phụ huynh khác cho. Nhưng khi bạn gợi ý cảm ơn thì trẻ không làm theo 48 5) Khi bạn từ chối một món ñồ chơi mà theo con gái bạn thì "mọi người ở trường ñều có", con bạn sẽ phàn nàn rằng các bạn ñều có ñược ñồ chơi ñẹp hơn của cháu. 49 19. Dạy trẻ ứng xử . 50 ♥ Các giai ñoạn khác nhau trong quá trình dạy trẻ ứng xử : 50 Trẻ nhỏ . 50 Trẻ từ 3 -5 tuổi . 50 20. Những ñồ chơi có tác dụng phát triển giáo dục con trẻ 51 ♥ Với trẻ vài tháng tuổi . 52 ♦ Trẻ biết bò. 52 ♣ Với trẻ tập ñứng và tập ñi. 53 21. Những bí quyết giúp con có tuổi thơ hạnh phúc . 53 1) Yêu không ñiều kiện 53 2) Biến những ñiều “Không thể” thành “Có thể” . 53 3) ðặt ra các nguyên tắc hợp lý và theo các nguyên tắc ñó 54 4) Lạc quan 54 5) Thành lập một nhóm quan tâm chăm sóc lẫn nhau . 54 6) Giúp trẻ vận ñộng 54 7) Lưu giữ các kỷ niệm vui vẻ 54 8) Các hoạt ñộng chung . 55 9) Giúp trẻ có khả năng lấy lại thăng bằng . 55 http://raisingchildren.net.au 6 22. Năm vấn ñề lớn khi dạy dỗ con - Giải quyết như thế nào? 55 ♥ Làm sao ñể bình tĩnh và kiểm soát tình thế khi trẻ thử thách sự chịu ñựng của bạn bằng mọi cách? . 55 ♦ Vậy một người cha, người mẹ ñang bị thử thách nên làm gì? 56 1) Hỏi: Con gái 7 tuổi của tôi trở nên rất châm biếm 56 2) Hỏi: Tôi thật mất mặt khi bị con gái 6 tuổi làm ầm ĩ giữa chốn ñông người. . 57 3) Hỏi: Tôi nên làm gì khi con gái 8 tuổi không chịu vệ sinh phòng của cháu? . 57 4) Hỏi: Khi tôi yêu cầu con gái 10 tuổi sửa soạn bàn ăn, cháu bảo không thể . 58 5) ðiều chỉnh kỹ năng làm cha mẹ . 58 - Nếu bạn là người ưa lớn tiếng: 58 - Nếu bạn là người nhu nhược: . 59 - Nếu bạn là người hay do dự: . 59 - Nếu bạn quá khắt khe: . 59 - Nếu bạn và bạn ñời có những lời lẽ trái ngược nhau: . 59 23. Tại sao nên cùng con ñọc sách: . 59 ♥ Tác dụng của những cuốn sách và những câu chuyên 60 ♦ ðọc sách giúp trẻ trải qua các cung bậc cảm xúc . 60 ♣ ðọc sách giúp các con tự tin hơn . 61 24. Làm thế nào ñể chơi mà không cần phải trả tiền 61 ♥ Trẻ sơ sinh 61 ♦ Với trẻ nhỏ . 62 ♣ Trẻ em 62 ♠ Với trẻ chuẩn bị ñi học 63 ♥ Tuổi ñến trường 63 25. Khuyến khích phát triển sáng tạo và nghệ thuật của trẻ . 63 ♥ Làm thế nào ñể khuyến khích các trò chơi mang tính sáng tạo của trẻ 64 ♦ Ý tưởng ñể làm ñồ chơi . 64 Nhà cho búp bê tự tạo . 65 Ống nhòm tự tạo 65 Vận ñộng và khiêu vũ 65 Chơi ñồ hàng . 65 Trò chơi âm nhạc . 65 Dưới ñây là một số ý tưởng ñể bạn bắt ñầu. . 66 26. Tám cách ứng xử sai lầm của cha mẹ khi dạy dỗ con . 66 1) Hù dọa . 67 2) Không giữ lời . 67 3) Vợ chồng có cách cư xử trái ngược nhau . 68 4) Mua chuộc thường xuyên 68 5) Không tuân thủ các quy tắc do mình ñặt ra . 69 6) Mất bình tĩnh 69 7) ðể quá lâu . 70 8) Nói quá dài . 70 ♥ Tự sửa mình . 70 27. Lời khuyên dành cho người kể chuyện 71 http://lamchame.vn 7 ♥ Khi con bạn mới là một em bé: . 72 ♦ Khi con ñã biết ñi: 72 ♣ Khi con sắp ñến tuổi ñi học: 72 ♠ Khi con ñến tuổi ñi học: . 73 Bạn nên chọn những loại sách nào? 73 28. Sáu ñiều các bậc cha mẹ thường quên khiến trẻ gặp nguy hiểm . 74 1. Sàn nhà 74 2. Chặn cửa trẻ em 75 3. Lò sưởi . 75 4. TV . 75 5. Mèo 75 6. Bản thân cha mẹ 75 29. Làm thế nào ñể dạy con mọi thứ 76 ♥ Tuổi 2-5 . 76 1) Bỏ ti giả 76 2) Hãy âu yếm con sau cơn giận . 76 3) Giải thích từ ngữ của con trẻ . 77 4) Giới thiệu bản thân và bắt tay 77 5) Khi ñi lạc hãy yêu cầu ñược giúp ñỡ . 77 6) Dạy con tính ngăn nắp gọn gàng . 77 7) Lau chùi sau khi ñi vệ sinh . 78 8) Rửa tay thường xuyên . 78 9) Buộc dây giầy 78 ♦ Tuổi từ 6-9 . 79 1) Sử lý tình huống cấp bách . 79 2) Chấp nhận và hành ñộng theo lời chỉ trích phê bình . 79 3) Chơi bóng 79 4) ðánh bóng bằng mắt . 79 5) Dạy con với trí tưởng tượng 80 6) Bình tĩnh 80 7) Giải quyết những mâu thuấn với anh em trong nhà và bạn bè 80 8) ðể bài tập về nhà trở nên bổ ích 80 9) ðặt ra những mong muốn 81 10) Phương pháp kèm con học . 81 ♣ Một vài lời khuyên: 82 30. Bài tập về nhà . 82 ♥ Tại sao giáo viên lại giao bài tập về nhà? . 82 ♦ Bao nhiêu bài tập về nhà là ñủ? 83 ♣ Phối hợp với giáo viên 83 ♠ Một vài vấn ñề phụ huynh cần liên hệ với giáo viên: . 83 1) Làm bài về nhà mất quá nhiều thời gian: . 83 2) Trẻ không hiểu bài tập về nhà: 84 3) Trẻ không thể tập trung: . 84 4) Trẻ mất quá nhiều thời gian với bài tập của một môn cụ thể: 84 31. Sự khác nhau giữa bé trai và bé gái . 84 ♥ Nếu là bé trai . 85 • Bé trai thích vận ñộng 85 • Bé vận ñộng . 85 http://raisingchildren.net.au 24 6) Lựa chọn cách ñối ñầu thông minh. Trước khi can thiệp vào việc gì ñó trẻ ñang làm thì bạn hãy tự hỏi xem liệu nó thực sự có vấn ñề không. Bằng cách giảm thiểu ñưa ra chỉ dẫn, yêu cầu và phản hồi tiêu cực, bạn sẽ giảm nguy cơ mâu thuẫn và cảm thấy không thoải mái. ðưa ra các quy tắc là quan trọng nhưng chỉ dành nó cho những thứ quan trọng nhất. 6) ðơn giản hóa. Nếu bạn ñưa ra những chỉ dẫn rõ ràng một cách ñơn giản dễ hiểu thì ñiều ñó sẽ giúp trẻ biết ñược bạn ñang muốn trẻ làm gì. Ví dụ như “Hãy nắm tay mẹ khi mẹ con ta băng qua ñường.” 7) Trách nhiệm và kết quả. Khi trẻ lớn hơn, bạn có thể tăng trách nhiệm của trẻ ñối với hành vi của chúng và trẻ có cơ hội trải nghiệm những kết quả tự nhiên cho những hành vi ñó. Không hẳn lúc nào bạn cũng phải làm người xấu. Ví dụ, nếu trẻ quên không bỏ hộp ñồ ăn vào cặp thì trẻ sẽ chịu ñói vào giờ ăn trưa. Như vậy chính việc trẻ ñói ñã dạy cho trẻ biết về hậu quả và việc trẻ ñói sẽ không có hại gì vì nó chỉ xảy ra một lần. ðôi khi chúng ta vì mong muốn ñiều tốt nhất mà làm quá nhiều việc vì trẻ ñến nỗi chúng ta không ñể cho trẻ tự học hỏi. ðôi lúc bạn cần ñưa ra những hậu quả ñối với hành vi nào ñó không thể chấp nhận ñược của trẻ. Trong những tình huống như vậy, tốt nhất bạn nên chắc rằng ñã giải thích cho trẻ biết về hậu quả và trẻ ñã ñồng ý với những hậu quả ñó trước. 8) Chỉ nói một lần. Cằn nhằn và trách mắng khiến bạn chán ngán và cách ñó cũng không hiệu quả gì. Trẻ sẽ chỉ nghe tai này rồi qua tai kia. Vì vậy hãy tránh tạo ra những lời ñe dọa vô hiệu quả. Trẻ sẽ nhanh chóng bỏ qua ngay. Cách tốt nhất là cho trẻ biết bạn nghĩ gì một lần rồi sau ñó ñưa ra hành ñộng nếu trong trường hợp bạn cần phải ñặt ra giới hạn hoặc quy tắc. 9) Làm cho trẻ thấy mình quan trọng. Trẻ rất thích khi chúng có thể ñóng góp ñược gì ñó cho gia ñình. Hãy bắt ñầu giới thiệu cho trẻ làm một số việc nhà ñơn giản ñể trẻ có thể góp một phần nào ñó giúp việc nhà. ðiều này khiến trẻ cảm thấy mình quan trọng và chúng sẽ rất tự hào khi làm. Nếu bạn cho trẻ nhiều cơ hội thực hành làm một công việc nhà nào ñó thì trẻ sẽ dần dần làm tốt hơn và cố gắng hơn. Những công việc nhà an toàn giúp trẻ cảm thấy có trách nhiệm, tăng sự tự tin vào bản thân và bên cạnh ñó tất nhiên là ñỡ ñần ñược phần nào ñó giúp bạn. http://lamchame.vn 13 ♥ Bạn có biết? • Nói dối- ñặc biệt là những lời nói dối vô hại- ñôi khi lại ñược người lớn sử dụng mọi lúc. Các nghiên cứu chỉ ra rằng người lớn nói dối ít nhất một lần trong ngày • Trẻ nhỏ càng có xu hướng thích nói dối nếu chúng thấy cha mẹ ñang nói dối và trốn tránh việc ñó. • Vì sao trẻ nói dối • Trẻ bắt ñầu nói dối khi nào? • Cha mẹ nên làm gì khi trẻ nói dối? • Khi nào cha mẹ biết sự thật • Lời nói dối vô hại Vì sao trẻ nói dối? Trẻ nói dối vì rất nhiều lý do, tùy theo hoàn cảnh và ñộng cơ của chúng. Trẻ có thể nói dối ñể: • Che dậy ñiều gì với hy vọng tránh ñược hậu quả hay hình phạt • Thăm dò và xem xét phản ứng của cha mẹ • Cường ñiệu một câu chuyện hay gây ấn tượng với những người khác • Gây sự chú ý thậm chí khi chúng biết rằng người nghe biết sự thật • Bịa ra tình huống hay dựng chuyện- ví dụ như một ñứa trẻ nói với bà: “Mẹ sẽ cho cháu ăn kẹo trước khi ăn tối ”. ♦ Trẻ bắt ñầu nói dối khi nào? Trẻ nhỏ có thể học nói dối từ nhỏ, thông thường là tuổi lên 3. ðây là thời ñiểm trẻ bắt ñầu khám phá ra rằng người lớn không quan tâm ñến người ñọc và chúng có thể ñưa thông tin sai lệch- có thể thoát khỏi vấn ñề rắc rối hay ñể che ñậy sự thật. Nhìn chung trẻ nói dối nhiều hơn ở tầm tuổi 4-6 . Chúng có thể nói dối thành thạo thông qua ngôn ngữ cơ thể hay trở thành những diễn viên lành nghề nhưng việc này sẽ lộ tẩy nếu người lớn yêu cầu con trẻ giải thích hơn. Các nghiên cứu chỉ ra rằng trong hai tiếng trẻ lên 4 có thể nói dối một lần và với trẻ lên 6 thường là 90 phút một lần Khi ñến tuổi ñến trường, trẻ nói dối thường xuyên hơn và có thể biến sự việc có sức thuyết phục hơn. Những lời nói dối cũng tinh vi hơn vì vốn từ vựng của trẻ nhiều hơn và chúng hiểu rõ hơn về cách người khác suy nghĩ. Lên 8 trẻ có thể nói dối thành thạo mà không sợ bị phát hiện http://raisingchildren.net.au 14 ♣ Cha mẹ nên làm gì khi trẻ nói dối Hãy suy nghĩ tích cự và Nhấn mạnh tầm quan trọng của tính trung thực trong gia ñình. Cha mẹ có thể nói cho con cái biết rằng cha mẹ ñánh giá việc con nói sự thật và không muốn nghe khi con nói dối. Ví dụ ‘Khi con không nói thật, cha mẹ sẽ rất buồn và thất vọng’ Cha mẹ cũng có thể ñọc cho con nghe những câu chuyện và nhấn mạnh tầm quan trọng của tính trung thực như cuốn “Chú bé chăn cừu” và ñưa ra một ví dụ hay về việc nói dối sẽ có tác hại thế nào. Thông thường, dạy cho trẻ biết giá trị của việc nói thật hơn là phạt chúng vì những việc làm có hại nhỏ nhặt. Hãy khích lệ con nói thật thậm chí ñôi khi phải mất một lúc cha mẹ mới có thể thuyết phục ñược con làm việc ñó Trẻ nhỏ thích dựng chuyện. Chúng bịa ra những câu chuyện bằng cách “thêm mắm thêm muối” Thực tế giả vờ và tưởng tượng rất quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ nhỏ. Sẽ rất tốt nếu cha mẹ khuyến khích con phát huy hai tố chất này. Tuy nhiên kể chuyện cổ tích lại không cần ñến việc nói dối ñặc biệt là với con trẻ dưới 4 tuổi. ♠ Những mẹo sau ñể khuyến khích con trân thực Khi trẻ ñủ lớn ñể hiểu ra sự khác biệt giữa nói thật và không nói thật, hãy khuyến khích trẻ và hỗ trợ con ñể con nói thật. • Nếu con ñang kể với cha mẹ ñiều gì ñó là trí tưởng tượng hay giả vờ, cha mẹ sẽ dễ dàng chấp thuận. Việc giả vờ và tưởng tượng là hai tố chất quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ nhỏ. Ví dụ con bạn ñang kể với bạn rằng con là một anh hùng. Bạn có thể hỏi lại con về siêu cường. • Giúp con tránh mắc vào những tình huống khiến con cần phải nói dối . Ví dụ bạn thấy con ñánh ñổ sữa, bạn có thể hỏi con: “Con vừa ñánh ñổ sữa à?”. Con bạn có thể nói dối và nói Không vì con nghĩ rằng con có thể bị trách phạt. ðể tránh tình huống này, cha mẹ chỉ cần nói “Mẹ thấy sữa ñổ rồi, Con lau sạch sẽ ñi nhé”. • Những câu chuyện bị phóng ñại liên quan ñến việc khoe khoang có thể là một cách giúp trẻ nhận ñược sự ngưỡng mộ từ người khác. Nếu việc này xảy ra thường xuyên, cha mẹ cần suy xét sử dụng cách khích lệ lòng tự trọng của con trẻ. • Chắc chắn rằng cha mẹ có những luật ñịnh rõ ràng về những hành vi có thể chấp nhận ñược trong gia ñình. Con trẻ thường hành xử trong phạm vi những quy ñịnh ñó nếu như chúng thấy cần phải tuân theo những nội quy ñó. http://lamchame.vn 23 7. Mười hai cách khuyến khích hành vi tốt ở trẻ 1) Trẻ làm theo những gì người lớn làm. Trẻ luôn quan sát hành ñộng của bạn ñể tìm ra cách cư xử với mọi sự việc xung quanh. Vì vậy, với tư cách là một tấm gương, bạn hãy tận dụng hành vi của mình ñể hướng dẫn trẻ. Nếu bạn muốn trẻ nói lời “cảm ơn” thì trước hết bạn hãy nói trước. Nếu bạn không muốn trẻ hét cao giọng thì chính bạn hãy giữ giọng nói của mình ở mức ñộ phù hợp. 2) Giữ lời hứa. Khi bạn thực hiện lời hứa của mình, dù ñó là lời hứa về một việc tốt hay không tốt thì ñiều ñó cũng dạy cho trẻ biết tin tưởng và tôn trọng bạn. Vì vậy, nếu bạn hứa ñi dạo với trẻ sau khi trẻ dọn ñồ chơi thì hãy chắc chắn là bạn sẵn sàng ñi dạo với trẻ. Khi bạn nói bạn sẽ rời khỏi thư viện nếu trẻ không ngừng việc chạy nhảy linh tinh thì hãy chuẩn bị rời khỏi ngay khi trẻ vẫn tiếp tục chạy. Không cần phải quá chú ý tới nó vì thực tế hành ñộng nói lên tốt hơn. 3) Lại gần hơn với trẻ. Quỳ hoặc ngồi thấp xuống bên trẻ là một cách giao tiếp tích cực hiệu quả với trẻ. Lại gần trẻ cho phép bạn nắm bắt ñược trẻ ñang nghĩ gì hoặc cảm thấy thế nào. Việc này cũng giúp trẻ tập trung vào những gì bạn ñang nói hoặc yêu cầu. Khi bạn gần trẻ và ñược trẻ chú ý thì lúc ñó không cần phải bắt trẻ nhìn bạn. 4) “Mẹ ñang lắng nghe con ñây”. Lắng nghe tích cực là cách giúp trẻ ñối mặt với cảm xúc của trẻ. Trẻ thường hay khó chịu, ñặc biệt khi chúng không thể tự thể hiện ñược cảm xúc của mình bằng lời nói. Vì vậy khi bạn nhắc lại cho trẻ biết bạn nghĩ trẻ ñang cảm thấy thế nào thì ñiều ñó sẽ giúp trẻ bớt căng thẳng và khiến chúng cảm thấy ñược tôn trọng và an ủi. Như vậy sẽ giải tỏa ñược rất nhiều sự khó chịu tức giận có thể xảy ra. 5) Bắt hành vi tốt của trẻ. Cách này ñơn giản nghĩa là khi trẻ cư xử theo cách mà bạn muốn, bạn có thể ñưa ra những phản hồi tích cực ngay. Ví dụ như khen trẻ “Ồ, con chơi ngoan quá. Mẹ rất vui khi con ñể tất cả những khối hộp ñó trên bàn”. Việc này tốt hơn là “ñợi” cho ñến khi những khối hộp ñó tung tóe trên sàn nhà trước khi bạn chú ý tới và rồi thì la trẻ, “Dừng lại ngay!”. Phản hồi tích cực còn ñược gọi là ‘lời khen mang tính mô tả”. Bạn hãy thử ñưa ra những nhận xét tích cực (khen ngợi và khuyến khích trẻ) thay cho những phản hồi tiêu cực (chỉ trích và trách mắng trẻ). http://raisingchildren.net.au 22 này sẽ tạo dựng cảm giác an toàn ở trẻ. Những sự xa cách này lúc ñầu chỉ nên trong thời gian ngắn - thậm chí những trò chơi ñơn giản như trò ú òa cũng là một khởi ñầu tốt. Sẽ mất nhiều thời gian (thậm chí là hàng năm) ñể trẻ quen với việc bị xa cách khỏi mẹ. 3) Làm theo tất cả các bước các mẹ cần ñể ñảm bảo trẻ sẽ ñược an toàn và chăm sóc tốt. ðừng ngần ngại hỏi người chăm sóc trẻ các câu hỏi - họ mong nhận ñược các câu hỏi và bạn thì sẽ cảm thấy an tâm hơn về sự xa cách. 4) Khi trẻ ñược chăm sóc bởi người khác, ñể trẻ giữ cạnh mình một vật gì ñó khiến trẻ cảm thấy an toàn (núm vú/gấu bông/chăn) 5) Hãy luôn thông cảm với trẻ, nói cho trẻ biết rằng mẹ biết nó khó khăn thế nào và mẹ mong là trẻ có thể ở lại nơi trông trẻ. 6) Làm ñúng theo chuỗi công việc giống nhau vào mỗi buổi sáng ñể trẻ biết cần phải làm gì. Nếu có thể, bắt ñầu cho sự thích nghi này bằng làm việc bán thời gian trong 1 ñến 2 tuần ñầu. ♣ ðối với chống/vợ bạn và các thành viên khác trong gia ñình Các mối quan hệ của bạn với chồng/vợ và gia ñình bạn cũng bị ảnh hưởng bởi việc bạn quay trở lại với công việc. Bí quyết ñể việc bạn quay lại làm việc trở nên khả thi là hãy cố gắng dành nhiều thời gian nhất cho gia ñình. Ví dụ: Dành thời gian cho các thành viên trong gia ñình, thậm chí nếu ñó chỉ là việc ñọc sách hay xem TV. Nói chuyện hoặc gửi thư ñiện tử cho vợ/chồng bạn trong ngày làm việc. Sắp xếp các cuộc hẹn ăn trưa hay tối với chồng/vợ bạn. Nếu bạn làm việc gần nhau, bạn có thể dành thời gian uống cafe hoặc ăn trưa cùng nhau mà không phải tìm 1 cô trông trẻ. Khi mà phải làm việc nhà, cố gắng làm các việc nhà ñó cùng nhau ñể hai vợ chồng có thể nói chuyện. Một người có thể ñánh bồn tắm trong khi người kia ñánh bồn rửa mặt. Một người rửa bát ñĩa còn người kia lau khô. Cả hai người có thể cùng nhau gấp quần áo. ♠ Cho bé ñi ngủ sớm ñể bạn có thời gian bên vợ/chồng bạn. ði ngủ cùng lúc với chồng mình - ai biết ñiều gì sẽ xảy ra! Nếu việc quay trở lại với công việc mang lại khó khăn và bạn không thấy nó diễn ra tốt ñẹp, xem xét lại các lựa chọn công việc là cần thiết. Có thể có cách khác ñể quản lý thời gian và tiên bạc của bạn ñể bạn có thể có sự cân bằng vui vẻ hơn. http://lamchame.vn 15 • Khi con trẻ tự mình làm những ñiều sai, hãy khích lệ con trung thực. Hãy nói với con kiểu “Mẹ rất vui khi con ñã nói cho mẹ nghe sự thật”. Thực tế ñiều quan trọng là con bạn biết rằng bạn sẽ không buồn nếu chúng bịa chuyện gì ñó. • Nếu con nói dối bạn một cách thận trọng, hãy ñể con biết rằng việc nói dối là ñiều không chấp nhận ñược. Hãy giải thích cho con biết tại sao ñó là ñiều không tốt và cha mẹ có thể không tin con trong tương lai. Sau ñó hãy ñưa ra những “hậu quả” thích ñáng của việc nói dối. Ví dụ nếu con bạn vẽ lên tường, hãy nói ñể con cùng mình lau chùi cho sạch sẽ. • Nếu con bạn tiếp tục việc nói dối chuyên nghiệp, bạn có thể muốn tăng cường ý tưởng rằng nói dối là không chấp nhận ñược bằng cách sử dụng chiến thuật kỷ luật hợp lý. Nếu bạn giải thích cho con hậu quả của việc nói dối, ñiều này có thể giúp con từ bỏ thói quen xấu này. • Cố gắng ñối mặt với việc nói dối và những hành vi dẫn ñến việc nói dối. Trước hết ñối mặt với việc nói dối là cách bạn ñã nói bạn có thể (ví dụ sử dụng thời gian chết). Khi có nhìn nhận xem hành vi nào là nguyên nhân của việc nói dối . Nếu con trẻ nói dối ñể thu hút sự chú ý của cha mẹ, cần suy xét thật tích cực về cách cha mẹ có sự chú ý của con cái. Nếu con trẻ nói dối ñể ñạt ñược ñiều gì ñó mong muốn, ví dụ kẹo của bà- hãy xem xét hệ thống khen thưởng và thưởng cho con khi con ngoan. Cha mẹ cũng có thể xem xét việc thay ñổi môi trường ñể giúp con tránh các tình huống khiến con có cảm nghĩ cần phải nói dối. • Tránh nói với con rằng “con là kẻ nói dối”. ðây là cách áp ñặt có tác hại rất lớn ñến lòng tự trọng của con hoặc có thể dẫn ñến việc con nói dối nhiều hơn. Bời vì khi con tin mình là người nói dối, con sẽ suy nghĩ rằng mình có thể tiếp tục nói dối. ðiều thiết thực hơn việc áp ñặt ñó là nói với con về những hành ñộng và hành vi của con • Một cách ngăn cản con nói dối là hãy kể chuyện cười hay cường ñiêu một ñiều gì không có thật. Ví dụ, một ñứa trẻ có thể giải thích việc ñồ chơi bị hỏng “Một chú bước vào và làm gẫy nó”. Bạn có thể nói một cách dớ dẩn kiểu “Tại sao con không mời chú ý ăn tối?” Tiếp tục câu chuyện lâu hơn ñến khi con “thú nhận”. Bằng cách này bạn sẽ phát hiện ra việc nói dối của condạy cho con bài học mà không cần ñến bất kể một biện pháp kỷ luật gì cả ♥ Những mẹo khác cho trẻ lớn hơn • Khi trẻ lớn hơn việc nói dối có thể thành thói quen. Nếu nói dối xảy ra thường xuyên, hãy giành thời gian trò chuyện và nói chuyện bình tĩnh với con. Nói cho con về cảm giác của cha mẹ khi con nói dối và những tác hại của nó ñến các mối quan hệ của con và những ñiều có thể sảy ra nếu cả gia ñình và bạn bè không tin tưởng con nữa http://raisingchildren.net.au 16 • Thường xuyên nói với con khi cha mẹ biết chắc chắn rằng con ñang không nói sự thật. Con bạn cần biết rằng trung thực là ñiều quan trọng với cha mẹ. Nhưng tránh hỏi con liên tục xem con có ñang nói thật hay không. • Co vẻ như những gi cha mẹ làm không có tác dụng gì cả, con bạn vẫn nói dối. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng không ñợi ñến khi trẻ lên 7 hay lớn hơn , mọi nỗ lực của cha mẹ mới ñược thực hiện. Với những trẻ bị cha mẹ áp dụng những hình phạt vì tội nói dối và khuyến khích con nói sự thật thì việc nói dối của con khi con lớn hơn sẽ ít hơn • Hãy quan tâm ñến cuộc sống của con và khuyến khích con thật thà với cha mẹ. Con trẻ ở mọi lứa tuổi ñều thích trò chuyện với cha mẹ và cha mẹ hãy nói với con về những gì họ ñang làm ít có những hành vi khiến người khác khó gần gũi với mình Một số trẻ nhất là trẻ trên 7 tuổi nói dối trở thành một phần lớn hơn trong hành vi ứng xử không phù hợp như trộm cắp, ñốt lửa hay bắt ñộng vật. Nếu con bạn tham gia vào những hành vi như trên cha mẹ có thể tìm ñến chuyên gia hay nhà tâm lý ñể ñược trợ giúp ♦ Khi nào cha mẹ cần biết sự thật ðôi khi trẻ nói dối ñể giữ bí mật hoặc ñể bảo vệ ai ñó. Ví dụ một ñứa trẻ bị người lớn lạm dụng và thường nói dối ñể bảo vệ người ñó. Thường do trẻ sợ sẽ bị phạt nếu nói ra sự thật. Nếu cha mẹ nghi ngờ con mình ñang nói dối một vấn ñề nghiêm trọng hãy: • Tạo cho con sự yên tâm là con rất an toàn nếu như con nói sự thật. • Cố gắng thuyết phục con cho con thấy rằng cha mẹ ñang làm mọi việc tốt hơn. ♣ Những lời nói dối vô hại Một lời nói dối vô hại nếu ñược nói với ý tốt- thông thường ñể bảo vệ cảm giác của một người khác. Một nghiên cứu cho thấy trẻ em lên 3 cũng có thể có những lời nói dối vô hại. ðiều này xảy ra nhất là khi cha mẹ hướng dẫn cho con trước. Ví dụ, trước khi trẻ nhận quà, cha mẹ thường khuyến khích con nói rằng con rất thích món quà ñó. Trong tình huống này một vài trẻ sẽ nói sự thật “con không thích” thậm chí chúng hiểu rằng ñiều này sẽ làm tổn thương cảm giác của người tặng quà. ðiều này có thể là do trẻ ở tầm tuổi này ñược dạy dỗ và chú trọng hơn ñến sự phát triển về ñạo ñức và vì vậy cha mẹ khuyến khích chúng nói sự thật. Khi trẻ học cấp 1, chúng bắt ñầu có kỹ năng nói dối vô hại. Thời niên thiếu trẻ thường nói dối vô hại ñể bảo vệ bạn bè của chúng. http://lamchame.vn 21 • Cha mẹ có thể sử dụng chương trình giáo dục ñặc biệt ñược thiết kế giành riêng cho nhóm tuổi của con em mình. ♥ Học Nếu bạn không gần gũi với internet, hãy bắt ñầu tự học. • Hiểu biết cơ bản về internet có thể giúp bạn kiểm soát và chỉ dẫn cho con mình. Bạn có thể kiểm tra các nguồn lực cộng ñồng như thư viện ñịa phương, hàng xóm, các chương trình giáo dục cho người lớn. Các nguồn lực này sẽ ñưa ra các khóa học và thông tin cần thiết • Cần chắc chắn là bạn không ñơn ñộc nếu bạn phát hiện ra con mình biết về internet nhiều hơn bạn. Tại sao không học hỏi từ chính con bạn? ðiều này có thể buồn cười cho cả hai mẹ con nhưng lại giúp bạn hiểu và biết rõ con mình biết về internet rành thế nào. 6. Quay trở lại với công việc sau khi sinh Vào thời ñiểm công việc bắt ñầu trở lại, con bạn ñã trở nên quen với việc có bạn bên cạnh. Việc thích nghi với sự thay ñổi này là một thử thách cho cả mẹ và bé. Và việc quay trở lại với công việc cũng sẽ có nghĩa là những thay ñổi trong các mối quan hệ khác. ♥ ðối với em bé: Hãy nghĩ xem trẻ cần gì ñể ñược vui vẻ. Tùy vào lứa tuổi, những nhu cầu của bé thay ñổi từ cảm giác ñược an toàn ñến sự tương tác, hoạt ñộng vui chơi, sự khích lệ và việc phát triển các kĩ năng. Nếu các mẹ tìm ñược những cách ñể ñáp ứng các nhu cầu của trẻ khi các mẹ không ở gần, các bé sẽ dễ dàng ñể quen với việc các mẹ quay lại làm việc. Khi các bé bắt ñầu bước vào giai ñoạn ñi nhà trẻ, chúng bắt ñầu cảm nhận sự lo lắng ngăn cách. Chúng có thể trở nên khó chịu và lo lắng khi chúng phải rời xa các mẹ. ðây là 1 giai ñoạn thông thường của quá trình phát triển ở trẻ, và dù thật là buồn lòng khi nhìn con mình khó chịu, có nhiều cách mà các mẹ có thể làm theo ñể giảm sự bất an của trẻ. ♦ Một vài ý ñể giúp con bạn thích nghi với việc bạn quay lại làm việc: Some ideas to help your child adapt to your return to work: 1) Nói chuyện với trẻ về ñièu gì sẽ xảy ra khi hoạt ñộng thường ngày thay ñổi. Công việc thường ngày này mang lại sự an toàn và cảm giác sở hữu cho trẻ, và chúng thích ñược biết trước nếu mọi việc sẽ thay ñổi. 2) Bắt ñầu làm quen với những sự ngăn cách nho nhỏ, ñể cho trẻ thấy rằng khi các mẹ rời xa chúng, các mẹ luôn quay trở lại bên cạnh. Việc . . Ví dụ bạn thấy con ñánh ñổ sữa, bạn có thể hỏi con: Con vừa ñánh ñổ sữa à?”. Con bạn có thể nói dối và nói Không vì con nghĩ rằng con có thể bị trách. khích con nói sự thật thì việc nói dối của con khi con lớn hơn sẽ ít hơn • Hãy quan tâm ñến cuộc sống của con và khuyến khích con thật thà với cha mẹ. Con

Ngày đăng: 29/11/2013, 05:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan