Sang kien kinh nghiem

11 6 0
Sang kien kinh nghiem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trong khi gi¶ng d¹y gi¸o viªn chØ chó ý ®Õn néi dung bµi häc, miÔn sao cung cÊp ®Çy ®ñ cho häc sinh dung lîng kiÕn thøc trong s¸ch gi¸o khoa mµ Ýt chó träng ®Õn viÖc gióp c¸c em h×nh t[r]

(1)

A Đặt vấn đề. I Lời nói đầu

Tích hợp quan điểm việc đổi nội dung chơng trình SGK đổi phơng pháp dạy học môn Ngữ văn nhiều năm Trong chơng trình SGK Ngữ văn THCS, tác giả biên soạn thể rõ quan điểm tích hợp hình thức: tích hợp ngang phân mơn, tích hợp dọc, tích hợp đồng tâm… Sự đổi khơng giúp học sinh có đợc kiến thức tổng hợp mà cịn có kỹ tốt trình học làm văn

Một nhiệm vụ môn Ngữ văn trờng phổ thơng nóichung trờng THCS nói chung phải giúp học sinh hình thành bốn kỹ là: Nghe, nói, đọc, viết; kỹ viết có vai trị vơ quan trọng Nhiệm vụ hình thành kỹ viết phân mơn Tập làm văn, riêng phần tập làm văn lớp 9, bên cạnh việc hớng dẫn em viết văn hành thơng dụng nh: Biên bản, Hợp đồng, Th (điện) chúc mừng thăm hỏi, sâu vào ba kiểu văn Thuyết minh, Tự sự, Nghị luận, giúp em biết sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh, yếu tố miêu tả nghị luận, đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự, phép phân tích tổng hợp văn nghị luận Về văn nghị luận, em đợc tìm hiểu sâu hai hình thức thờng gặp nghị luận xã hội, một hình thức trớc cha đợc ý mức nhà trờng nghị luận văn học với hai dạng cụ thể nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ Nhng thực tế khẳng định thể loại văn nghị luận thể loại văn khó học sinh THCS Qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy phận lớn học sinh cha thực có kỹ xác định luận điểm, luận cứ; cha xác định phân biệt đợc yêu cầu khác hình thức văn nghị luận

II.Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.Thực trạng

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trờng THCS , nhân thấy giảng dạy phân môn Tập làm văn cụ thể kiểu văn nghị luận tồn vấn đề sau:

- Một phận không nhỏ giáo viên quan niệm phân môn Tập làm văn nói chung kiểu văn nghị luận nói chung kiểu khó Vì giảng dạy cha thật đợc trọng, thời lợng dành cho thực hành phân môn cha thật đợc sử dụng có hiệu Mỗi hình thức nghị luận có tiết giành cho luyện nói, nhng thực tế luyện nói cha thật đợc sử dụng với mục đích luyện nói

- Trong giảng dạy giáo viên ý đến nội dung học, cung cấp đầy đủ cho học sinh dung lợng kiến thức sách giáo khoa mà trọng đến việc giúp em hình thành kỹ nhận biết, phân biệt hình thức nghị luận để qua em xác định đợc nội dung yêu cầu hình thức nghị luận để áp dụng vào văn nghị luận

- Thực tế nhà trờng nói chung riêng cấp THCS nói riêng cịn phận lớn học sinh có thói quen thụ động, quen nghe, chép lại giáo viên nói Khi làm phụ thuộc hoàn toàn vào tài liệu học tốt, văn mẫu lúc có sẵn thị trờng mà hàn tồn khơng có thói quen suy nghĩ khám phá tự bộc lộ thân

2.KÕt thực trạng

T nhng thc trạng nh dẫn đến kết tất yếu em dần phụ thuộc hoàn toàn vào tài liệu có sẵn, khơng trọng khơng cịn hứng thú với mơn học Các em khơng cịn khả nhận biết, phân biệt hình thức nghị luận Chính mà em khơng nắm đợc yêu cầu riêng, cụ thể hình thức nghị luận, nghị luận em khơng có lập luận chặt chẽ, lơ gích, thiếu tính thuyết phục Qua khảo sát chất lợng hai lớp 9C, 9D trực tiếp giảng dạy thông qua viết, kết thu đợc là:

Lớp Sĩ số Kết đạt đợc

Gái % Kh¸ % TB % YÕu % KÐm %

9C 38 2,6% 13,2% 24 63,2% 21% 0%

(2)

Từ kết nh trên, kinh nghiệm giảng dạy thực tế thân đa vài biện pháp nho nhỏ để nhằm nâng cao hiệu việc dạy học hình thức văn nghị luận trờng THCS

B.Giải vấn đề I Các giải pháp thực hin.

1.Nghị luận gì?

Nghị luận nghĩa bàn nhận định, đánh giá tình hình, vấn đề đó(Từ điển Tiếng Vit)

Phân loại:

Có hai loại Nghị Luận: + Nghị luận tri, xà hội + Nghị luận văn chơng

Nghị luận việc tợng đời sống xã hội nghị luận trị, xã hội

Ví dụ: Bàn luận " Khơng có q độc lập tự do" nghị luận trị Nghị luận thói đố kị, lịng khoan dung, lòng nhân ái, tệ tham nhũng nghị luận xã hội Nghị luận tục ngữ nghị luận xã hội, nh :"Uống nớc nhớ nguồn"; "Tốt danh lành áo", " Có cơng mài sắt có ngày nờn kim", v.v

3.Thế gọi văn nghÞ luËn?

Nghị luận kiểu bài, phơng pháp nghị luận sử dụng thao tác bàn bac, phân tích giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu đúng, hiểu sâu, hiểu rộng vấn đề, rõ vấn đề sai, tốt hay xấu, cũ hay đồng thời giúp ngời nghe, ngời đọc có thái độ đúng, hành động vấn đề nghị luận

Chính vậy, nghị luận phải đạt đợc ba mục tiêu cụ thể nh sau: - Một là, Phân biệt rõ đúng, sai, tốt, xấu, cũ vấn đề

- Hai là, mở rộng, khơi sâu tầm nhận thức, hiểu biết vấn đề

- Ba là, xác định rõ thái độ, tình cảm, hành động đắn đối diện với vấn đề

(3)

Một nghị luận phải nâng vấn đề có ý nghĩa khái quát, có giá trị lý luận thực tiễn sở quan điểm, lập trờng định

Để đạt đợc ba mục tiêu nghị luận, ngời viết phải sử dụng thao tác nghị luận kết hợp với thao tác giải thích thao tác chứng minh

Muốn phân biệt vấn đề hay sai, tốt hay xấu, cũ hay mới, ta phải giải thích, phải trả lời thoả đáng câu hỏi: Nghĩa gì? nh nào? sao? Vì sao?

Muốn mở rộng, khơi sâu tầm nhận thức, hiểu biết vấn đề ta phải bàn luận, so sánh, đối chiếu lý luận với thực tế, nghĩa ta phải bbình, phải luận kết hợp với chứng minh

Việc kết hợp thao tác, thao tác chứng minh với thao tác bình luận văn nghị luận mang tính tất yếu Vì thế, nghị luận viết nơng cạn chẳng khác văn giải thích đợc thêm thắt vài dn chng

5.Ba bớc văn nghị luận

Trong thân nghị luận , cần lần lợt phát triển theo ba bíc nh sau:

- Bớc một, phải giải thích rõ vấn đề Một từ ngữ khó, khái niệm cần đợc giải thích rõ Nghĩa đen, nghĩa bóng, ý nghĩa vấn đề phải đợc giải thích cụ thể Bớc giải thích đợc coi nh soi sáng vấn đề bớc cần thiết

- Bớc hai, phải bình để rõ sai, tốt xấu, cũ mới, vấn đề Tại đúng(sai)? Đúng sai nh nào? Phải có lý lẽ quan điểm lập trờng định Phần bình thể rõ yêu, ghét, tiến hay lạc hậu, hạn chế mặt nhận thức, t tởng, tình cảm ngời bình luận Phần bình cần sắc sảo

- Bớc ba, phải luận, nghĩa phải bàn bạc, bàn luận, so sánh, đối chiếu khơi sâu, mở rộng vấn đề; đặt vấn đề nhiều mối tơng quan gia đình, xã hội, lịch sử, lý luận, thực tiễn để bàn luận cho thoả đáng Bớc ba văn nghị luận nơi để phân biệt mức độ, chất lợng trình độ văn, ngời viết

*Chó ý: Ba bớc nghị luận cần rạch ròi nhận thức Những nghị luận câu tục ngữ, câu ca dao, ý kiến ngắn thờng thờng thân nên tiến hành theo trình tù ba bíc

Đối với vấn đề bình luận vấn đợc trích dẫn câu dài có nhiều vế, ta phải:

- Có lúc gộp bớc 3, kết hợp nghị luận vế - Có lúc phải gép c¶ ba bíc tõng vÕ thĨ

- Đọc văn minh hoạ thấy rõ sáng tạo văn nghị luận phản ánh trí tuệ độ thơng minh, nhạy cảm ngời hc sinh

6.Dàn ý văn nghị luận a,Mở bài:

Cần có hai nhân tố sau, gắn liền với nhau, hô ứng nhau: dÉn, nhËp

- Dẫn: dẫn dắt hớng luận đề Cần hớng cha vội nêu bật ý nghĩa vấn đề Có nhiều cách dẫn dắt nh nêu xuất xứ vấn đề, nêu hoàn cảnh( xã hội, lịch sử, nghệ thuật, học thuật ) vấn đề xuất, hiện, nảy sinh Cũng nêu mục đích vấn đề phải nghị luận Cũng có trờng hợp sử dụng cách so sánh, nghi vấn tơng phản, nói chung cần biến hố linh hoạt

- Nhập: nhập đề Dẫn với gắn liền với nhập nh hình với bóng Nhập tức nêu vấn đề phải bình luận Nếu danh ngôn, câu văn, câu thơ, ca dao, tục ngữ đợc định đề bài, ta phải giới thiệu trích dẫn đặt dấu ngoặc kép

- Mở bài văn nghị luận cần thể phong độ s sâu sắc b,Thân bài: Có ba bớc sau

- Bớc 1: Phải giải thích vấn đề Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, rút ý nghĩa vấn đề Tục ngữ, ca dao phải giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng Câu văn, câu danh ngôn, câu thơ (Đặc biệt thơ cổ) ta phải giải thích từ khó, khái niệm, để từ tìm hàm nghĩa, nội dung ý nghĩa Không thể đơn giản bớc 1, nghị luận ca dao, tục ngữ, thơ văn cổ

- Bớc 2: bình

(4)

- Bíc 3: LuËn

Luận bàn bạc, bàn luận, mở rộng lật lật lại vấn đề, đối chiếu vấn đề ( Về mặt lịch sử, xã hội, học thuật, lý luận thực tiễn, không gian, thời gian lĩnh vực ) Có lúc so sánh với vấn đề tơng quan, liên quan Cũng có lúc đánh giá vấn đề, nêu bật tác dụng tác hại, mặt tích cực hạn chế vấn đề

Dây phần hay phần khó Nó thể độ sâu, rộng nghị luận Nếu nghị luận dừng lại bớc chẳng khác giải thích

Chó ý:

Ba bớc văn nghị luận bớc bản, cần có phải có Học sinh cần định hình ba bớc Làm văn nói chung, nghị luận nói riêng, cần phải vào đề cụ thể, phân tích cụ thể để vận dụng sáng tạo Từ khuôn mẫu mà sáng tạo, làm văn

- Nghị luận ca dao, tục ngữ, thơ cổ nên có ba bớc

- Cú vấn đề bình luận câu văn, câu danh ngơn có nhiều vế, vế khía cạnh vấn đề sau bớc 1, ta kết hợp bình luận vế một, sâu vào vế chính, vào trọng điểm

VÝ dô:

a, Bình luận câu tục ngữ:

" i ngi có gang tay, Ai hay ngủ ngày cịn đợc na gang"

Nên tiến hành theo ba bớc

b, Bình luận ý kiến sau Chđ TÞch Hå ChÝ Minh:

" Học để hành Học với hành phải đôi Học mà khơng hành học vơ ích. Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy"

- Sau bớc giải thích học hành; học với hành phải đôi? Ta phải kết hợp bình luận:

- Học để hành Học với hành phải đôi - Học mà khơng hành vơ ích

- Hµnh mà không học hành không trôi chảy c,Kết bµi:

- Nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề nghị luận

- Rút học (t tởng, tình cảm, nhận thức ) nêu phơng hớng hành động

- Mở vấn đề liên quan với vấn đề nghị luận ( vấn đề nghị luận khép lại, vấn đề lại đợc nêu ra, xuất phát từ vấn đề trớc- hay, khó)

II.Các biện pháp tổ chức thực hiện. A Các hình thøc nghÞ luËn

NghÞ luËn x· héi

1.1.Nghị luận việc, tợng đời sống a, Nhận diện

Nghị luận vấn đề t tởng, đạo đức, lối sống nghị luận xã hội, ngời viết phải bàn luận, bình phẩm, khen, chê biểu cộng đồng diễn

Ví dụ: Lịng hiếu thảo, tính khoe khoang, đua đòi, tinh thần tự học, đạo lý uống nớc nhớ nguồn, tợng vứt rác bừa bãi

Trong đời sống xã hội thờng xảy việc, tợng Xét tính chất, có việc, tợng lớn nh chiến tranh, tình trạng tai nạn giao thơng, tình trạng thiên tai hoả hoạn, xuông cấp đạo đức; nhng có việc, tợng nhỏ, đơn giản nh thất hứa, thói đua địi, học muộn, tính hiếu thắng Ngay việc, tợng có nhiều tình huống, nhiều cách biểu diễn biến khác Chẳng hạn nh việc học, nhng có ngời học sớm, có ngời học muộn; có ng-ời học chuyên cần, có ngng-ời lại hay bỏ học Hay việc giữ gìn vệ sinh cơng cộng nhng ngời thực nghiêm túc, có trách nhiệm, ngời lại thờng xuyên vi phạm qui định chung, lại có ngời thực nhng mang tính chất đối phó

(5)

Dù dới hình thức nào, phạm vi mức độ nào, nghị luận việc tợng đời sống thờng bao gồm khâu: Bộc lộ nhận thức( thông qua mô tả, xem xét việc, tợng với biểu khác nhau); đánh giá( thông qua ý kiến nhận xét mặt đúng- sai, phải - trái, lợi - hại tợng ấy); bày tỏ thái độ( khen - chê, đồng tình - phản đối, tiếp thu - khuyên bảo, khâm phục - phê phán ); kèm theo lời lý giải( nêu nguyên nhân, dự báo hệ )

b, Bè côc

Về bố cục, văn nghị luận việc tợng đời sống đời sống gồm ba phần:

- Mở bài: Trực tiếp gián tiếp nêu vấn đề cần nghị luận

- Thân bài: Lần lợt bày tỏ nhận thức, đánh giá, thái độ đa lời lý giải hay dự báo( có) thân vấn đề đợc nghị luận

- Kết bài: Định hớng nhận thức, hành động cho thân, cho ngời đa ý kiến khái quát để tổng hợp vấn đề đợc bàn bạc thấu đáo

Trong qu¸ trình nghị luận cần ý số điểm sau:

* Muốn có nội dung nghị luận sắc sảo, đủ thuyết phục ngời làm nghị luận phải quan sát việc, tợng xảy xunh quanh; đồng thời phải xuất phát từ quan điểm đắn, minh bạch có trách nhiệm xã hội, biết quan tâm đến lợi ích cộng đồng, quan tâm tới việc tu dỡng đạo đức, phẩm chất cho thân cho ngời ; có thái độ đắn để nhìn nhận đánh giá việc, tợng cách khách quan, khoa học ; ln đứng phía lẽ phải để suy xét đối tợng Tránh thái độ đánh giá thiếu trung thực, thiếu khách quan, thiếu công

* Trong trình nghị luận, ngời viết cần đa nhiều tợng khác nhau, chí trái ngợc nhau, phân tích để tợng để khẳng định, tợng sai cần phê phán, từ định hớng nhận thức để hành động Mặt khác việc, tợng, cần soi xét từ nhiều góc độ, đặt nhiều tình khác để nội dung nghị luận xác đáng, sâu sắc, thuyết phục

* Trong cách diễn đạt, văn nghị luận phải sử dụng lập luận chặt chẽ thể qua ngôn từ, qua kiểu câu Chẳng hạn nh từ biểu lộ thái độ khẳng định, nghi vấn, đoán, giả thiết; kiểu câu nghi vấn, câu cảm

1.2.Nghị luận vấn đề t tởng đạo lý

Cũng nh nghị luận việc, tợng đời sống, nghị luận vấn đề t t-ởng, đạo lý dạng văn nghị luận trị xã hội quen thuộc phổ biến thiết thực Mảng đề tài có ý nghĩa quan trọng đời sống ngời, dù chế độ xã hội nào, thuộc thành phần giai cấp nào, điều kiện sống làm việc sao… ngời phải xác định cho t tởng, lối sống, phẩm chất chuẩn mực để tự điều chỉnh suy nghĩ hành vi Mặt khác, đặt quan hệ xã hội, ngời chịu nhiều tác động từ bên ảnh hởng trực tiếp đến đạo đức, lối sống cá nhân Sự ảnh hởng theo chiều hớng tích cực tiêu cực Đối tợng đợc nghị luận vấn đề đợc xác định, chí đợc coi chân lý nh câu danh ngôn, câu tục ngữ, lời phát biểu danh nhân… Tuy nhiên vấn đề xúc sống đại đặt ra, có tính cập nhật mẻ (nh cách giao tiếp; văn hoá ứng sử; văn hố sử dụng điện thoại di động nơi đơng ngời; văn hoá lễ tết, đám cới, đám tang…)

Muốn làm tốt văn nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý, đặc điểm ngôn ngữ diễn đạt, kỹ trình bày tơng tự nh nghị luận việc, tợng đời sống xã hội, ngời viết cần lu ý thêm điểm sau:

* Phải có quan điểm lập trờng rõ ràng nhìn nhận, xem xét, đánh giá vấn đề thuộc phạm trù t tởng, đạo lý Để nghị luận hớng, ngời viết cần dựa vào chuẩn mực t tởng, đạo lý xã hội, đợc đông đảo ngời chấp nhận

(6)

* Trong trình tiến hành nghị luận, ngời viết liên hệ, so sánh đối chiếu nhiều phơng diện: không gian, thời gian, đối tợng Ngồi cịn cần sử dụng thao tác chứng minh, giải thích, phân tích để khẳng định thái độ t tởng ngời viết nh làm sáng tỏ vấn đề

* Mục đích nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý không xác định sai, phải trái mà điều quan trọng phải định hớng nhận thức, t tởng hành động cho thân, cho ngời Thậm chí q trình nghị luận, phần Kết bài, trực tiếp gián tiếp đa lời khuyên (tự khuyện khuyên ngời)

NghÞ luận văn học

2.1 Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích a, Nhận diện chung hình thức phơng pháp

Nghị luận văn học hay gọi nghị luận văn chơng

Trong ngh lun học có kiểu quen thuộc: Nghị luận tác phẩm truyện, nghị luận tác phẩm truyện? đối tợng nghị luận kiểu tác phẩm văn học tự

Khi nghị luận tác phẩm truyện, ngời viết thờng trình bày suy nghĩ, nhận xét đánh giá thân nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể Chính vậy, hình thức nghị luận tác phẩm truyện phong phú, bao gồm: Phân tích tác phẩm truyện (phân tích giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật; phân tích phần trích truyện; phân tích nhân vật truyện; phân tích nội dung chủ đề truyện; phân tích nét đặc sắc truyện…) Tất nhiên, việc phân định, tách bạch ranh giới hình thức nghị luận mức độ tơng đối Đồng thời q trình nghị luận, đan xen hình thức nói Tuỳ vào u cầu cụ thể đề mà xác định mức độ, phạm vi, hình thức nghị luận nh kết hợp hình thức nghị luận khác

Ví dụ: Phân tích hình ảnh nhân vật ơng Hai truyện ngắn Làng Kim Lân Đây dạng đề phân tích nhân vật tác phẩm truyện Đề yêu cầu tập trung phân tích đặc điểm đánh giá nhân vật ơng Hai sở trình bày hiểu biết, cảm nhận, suy nghĩ thân nhân vật Cần giải đáp đợc vấn đề: Nhân vật có đặc điểm nào? Đặc điểm đợc tác giả thể tác phẩm sao? Cách thể tính cách nhân vật có sáng tạo? Qua nhân vật, ta liên hệ tới phẩm chất ngời Viêt Nam thời kỳ đầu kháng chiến chng Phỏp?

b, Những yêu cầu nghị luận tác phẩm truyện

Ngồi u cầu chung bố cục, ngơn ngữ diễn đạt nh với loại văn nghị luận khác, cần ý yêu cầu sau:

+ Nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện phải xuất phát từ giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm đợc ngời viết phát khái quát trình tiếp cận tác phẩm (ví dụ nh: tính cách, số phận nhân vật; ý nghĩa cốt truyện; tình nghệ thuật; kết cấu tác phẩm…) Những nhận xét, đánh giá hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: từ rung động, xúc cảm tiếp cận khám phá tác phẩm; từ nhận xét, đánh giá của nhà nghiên cứu, phê bình văn học tác phẩm đó… Việc phối hợp, dung hồ điểm nhìn, ý kiến góp phần làm cho nội dung nhận xét, bình luận tác phẩm thêm xác đáng, sâu sắc, toàn diện, tránh đợc suy diễn theo ý chủ quan ngời viết

+ Các nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện đợc hình thành trình nghị luận địi hỏi phải rõ ràng, xác, có lập luận thuyết phục Thông thờng, nhận xét, đánh giá đợc thể thành luận điểm Các luận điểm đợc xếp theo trình tự chặt chẽ, lơ-gíc Trong luận điểm, hệ thống luận phải bảo đảm phong phú, đa dạng, tiểu biểu

+ Trong trình nghị luận tác phẩm truyện cần có thói quên liên hệ, so sánh, đối chiếu (liên hệ với đời phong cách sáng tác tác giả; liên hệ với hoàn cảnh sáng tác; liên hệ, so sánh đối chiếu với tác phẩm khác đề tài, chủ đề, tác giả…) Nếu nghị luận đoạn trích tác phẩm truyện phải đặt đoạn trích mối quan hệ chặt chẽ với cấu trúc tác phẩm( kết cấu nghệ thuật nh nội dung chủ đề) Trên sở phân tích, đánh giá, khẳng định vị trí, vai trị đoạn trích việc thể chủ đề tác phẩm

(7)

* Xác định yêu cầu đề: Đề văn nghị luận tác phẩm truyện có cách biểu đạt đa dạng với nhiều mức độ yêu cầu khác Ví dụ: nghị luận theo hớng bày tỏ suy nghĩ, tình cảm; nghị luận theo hớng đánh giá nhận xét, bình luận; nghị luận theo hớng phân tích… Do đó, làm phải vào cách thức diễn đạt đề để xác định giới hạn, phạm vi, yêu cầu nghị luận

* Xây dựng triển khai bố cục:

- Mở bài: Có thể theo hớng gián tiếp trực tiếp Dù cách nội dung mở phải giới thiệu đợc tác giả, tác phẩm nêu ý kiến đánh giá chung tác phẩm truyện đợc nghị luận Ví dụ: Giới thiệu tác giả, tác phẩm – Nêu ý kiến chung tác phẩm truyện Hoặc: Giới thiệu mảng đề tài ( nội dung chủ đề) – Dẫn tác phẩm đợc nghị luận

- Thân bài: Lần lợt nêu luận điểm đợc xếp theo trình tự hợp lý Hệ thống luận điểm đợc hình thành theo nhiều hớng: sở tình đợc tác giả nêu tác phẩm; sở giá trị tác phẩm (nếu đánh giá toàn diện tác phẩm có giá trị nội dung – giá trị nghệ thuật; đánh giá giá trị nội dung có giá trị thực- giá trị nhân đạo; đánh giá giá trị nghệ thuật có kết cấu – nhân vật – ngôn ngữ - cách tạo tình – lời thoại)… Trong trình triển khai luận điểm cần dùng hệ thống luận phong phú, xác đáng để minh hoạ nhằm tăng thêm độ tin cậy sức thuyết phục cho ý kiến đánh giá tác phẩm Luận đ-ợc đa dới nhiều hình thức khác nhau: dùng hình thức kể chuyện, dùng hình thức miêu tả, thuyết minh…

- Kết bài: Nêu khái quát nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện Cần lu ý nêu đánh giá chung, rõ tác phẩm truyện đợc nghị luận tiểu biểu cho nghiệp sáng tác tác giả nào, thuộc giai đoạn văn học nào, mảng đề tài hay chủ đề gì…( Ví dụ: Qua truyện ngắn Làng, ta hiểu cách sâu sắc thêm hình ảnh ngời dân kháng chiến Việt Nam với tình yêu quê hơng đất nớc)

* Triển khai luận điểm: Chọn hình thức triển khai giàu cảm xúc; bám sát chi tiết, hình ảnh đợc coi đặc sắc, có giá trị tác phẩm để khai thác Các luận điểm đợc triển khai theo mơ hình diễn dịch quy nạp

Trong trình viết bài, ngời viết cần cố gắng thể suy nghĩ, cảm xúc riêng đợc hình thành trình tiếp cận, khám phá tác phẩm Qua thể khả cảm thụ tác phẩm Muốn cho văn có tính liên kết chặt chẽ phần, đoạn ngời viết cần quan tâm sử dụng hình thức chuyển ý hợp lý (có thể thơng qua từ ngữ chuyển tiếp nh: mặt khác, bên cạnh đó, khơng chỉ… mà cịn… chuyển ý thơng qua câu văn có ý nghĩa liên kết đoạn)

1.2 NghÞ luận đoạn thơ, thơ

a,Thế nghị luận đoạn thơ, th¬?

Nghị luận đoạn thơ, thơ kiểu thuộc nhóm nghị luận văn học Kiểu đòi hỏi ngời viết phải thể lực tiếp nhận, cảm thụ thơ thân Trong thực tế, từ lứa tuổi mẫu giáo, em làm quen với thao tác đọc thơ cảm nhận thơ cấp độ đơn giản nh đọc phát biểu nhận xét thơ (thích khơng thích, hay khơng hay) Đến bậc Tiểu học, mức độ cảm thụ thơ em đợc nâng lên bớc: biết đọc diễn cảm thơ, biết hay, đẹp thơ, biết phát biện pháp nghệ thuật đợc nhà thơ sử dụng Sang chơng trình Ngữ văn THCS, em làm quen dần với thao tác đọc – hiểu văn bản, bớc tiếp cận với việc khám phá giá trị nội dung nghệ thuật văn thơ Đây bớc chuẩn bị quan trọng để em đến với kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ

Vậy nghị luận đoạn thơ, thơ gì?

Ngh lun v mt on th, thơ trình bày nhận xét, đánh giá thân t t-ởng, tình cảm nghệ thuật đoạn thơ, thơ ấy.

Hình thức thao tác kiểu nghị luận phân tích bình giảng b, Những u cầu kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ.

(8)

Ví dụ: Khi nghị luận thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải, muốn làm toát lên t tởng chủ đề tác phẩm cần đề cập tới thời điểm sáng tác, nhà thơ nằm giờng bệnh, chuẩn bị từ giã cõi đời (vậy mà thơ tràn đầy sức xuân, ngời lên khát vọng đợc dâng hiến cho đời)

- Thơ nghệ thuật ngơn từ T tởng, tình cảm nghệ thuật thơ phải đợc thể qua ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu Vì vậy, q trình nghị luận để rút nhận xét, đánh giá t tởng, tình cảm nh giá trị nội dung – nghệ thuật thơ, đoạn thơ phải khám phá vẻ đẹp ý nghĩa biểu đạt ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ, giọng điệu thơ; đồng thời phải khai thác giá trị biện pháp nghệ thuật đ-ợc sử dụng thơ (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ…)

- Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần phải hội tụ hai yếu tố: lực cảm thụ văn chơng (khả thẩm bình để tìm đợc hay, đẹp thơ) phơng pháp làm văn nghị luận (cách xây dựng bố cục mạch lạc, rõ ràng; cách lập luận chặt chẽ, súc tích; cách nêu giải luận điểm cách lơ - gíc…) Mặt khác, lời văn cách thức diễn đạt nghị luận đoạn thơ, thơ cần đảm bảo tiêu chuẩn: vừa xúc tích, chặt chẽ, thể kiến ngời viết (yếu tố nghị luận) lại vừa gợi cảm, sinh động thể rung động ngời viết tác phẩm (yếu tố văn chơng) Đây đặc điểm khác biệt nghị luận đoạn thơ, thơ với dạng văn nghị luận khác

- Quá trình nghị luận đoạn thơ, thơ phải đảm bảo theo quy trình hiểu đúng, hiểu sâu đối tợng, từ trình bày lần lợt cảm nhận, đánh giá minhvề giá trị đặc sắc, phơng diện bật tác phẩm Bài văn nghị luận có nội dung cha văn nghị luận hay, nhng muốn có văn nghị luận hay trớc hết phải đảm bảo đợc tiểu chun ỳng

- Phân tích hay bình thơ phải ý chọn bình câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu, cách gieo vần, cách sử dụng biƯn ph¸p nghƯ tht

- Để lời phân tích, đánh giá nhận xét thêm sâu sắc, ngời viết viện dẫn ý kiến ngời khác (thờng nhà nghiên cứu, phê bình văn học) Đồng thời, phân tích, đánh giá đoạn thơ, thơ, nên tập thói quen sử dụng thao tác liên hệ, so sánh, đối chiếu với câu thơ, đoạn thơ thơ khác nội dung ý nghĩa, đề tài (có thể tác giả khác tác giả)

c, Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ * Tìm hiểu đề tìm ý: Cần đảm bảo thao tác sau:

- Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề (Nghị luận đoạn thơ hay thơ? Nghị luận dới dạng bình giảng hay phõn tớch? )

- Đọc kĩ đoạn thơ, thơ tìm thông tin có liên quan (về tác giả, thời điểm hoàn cảnh s¸ng t¸c)

- Tìm đoạn thơ, câu thơ, hình ảnh thơ đặc sắc, tạo ấn tợng bài, Xác định yếu tố nội dung đoạn thơ, thơ Trên sở đó, hình thành nhận xét, suy nghĩ chung thơ (ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu…) * Lập dàn bài: Là trình xếp nhận xét, đánh giá ngời viết thành bố cục hồn chỉnh

PhÇn më bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm đa ý kiến khái quát thể cảm nhận hiểu biết thơ Đây cách mở thông thờng

Cng cú th m nhiều cách khác: Chẳng hạn nh bắt đầu giới thiệu từ đề tài (hoặc chủ đề) vị trí mảng đề tài (hoặc chủ đề) dòng chảy văn học Trên sở dẫn tác phẩm nêu nhận xét, đánh giá chung Cũng mở tự nhiên, nêu hoàn cảnh tiếp cận tác phẩm mình, từ đa cảm nhận chung đoạn, thơ thơ

Phần thân bài: Triển khai cảm nhận, đánh giá tác phẩm thành luận điểm văn Các luận điểm đợc xếp theo trình tự hợp lý (theo bố cục theo mạch cảm xục tác giả); đồng thời phải đợc cụ thể hố thành luận cứ, trình bày thao tác phân tích (hoặc bình giảng) có kết hợp với phép lập luận văn nghị luận: giải thích, chứng minh, bình luận

Phần kết bài: Tổng kết khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ; từ nhấn mạnh thêm ý nghĩa sâu sắc, lớn lao thơ nghiệp sáng tác tác giả, đời, bạn đọc…

* Tổ chức triển khai luận điểm

(9)

luận điểm, luận phải cụ thể, rõ ràng Có dẫn chứng minh hoạ sinh động Mặt khác, lời văn phải thể đợc cảm xúc chân thành ngời viết đối tợng nghị luận ( đan xen yếu tố biểu cảm lời văn nghị luận đoạn thơ, thơ)

Trong trình triển khai luận điểm, cần lu ý:

- Việc trích dẫn thơ để minh hoạ cho ý kiến nhận xét, đánh giá phải có chọn lọc, tránh trích dẫn tràn lan

- Những câu thơ, đoạn thơ trích dẫn phải đợc phân tích, bình giảng để làm bật hay đẹp, nét độc đáo hình ảnh thơ Có thể vận dụng hai hình thức trích dẫn thơ: dẫn trực tiếp (trích nguyên vẹn câu thơ, đoạn thơ) dẫn gián tiếp (nêu ý lời thơ)

B Bµi tËp vËn dơng. a, Bµi tËp

* Đề bài: có tợng phổ biến có nhiều học sinh học qua loa , đối phó Em viết văn nêu suy nghĩ tợng

- Với đề học sinh cần xác định đợc ý sau 1.Học qua loa :

+ Học đầu có đi, khơng đến nơi đến chốn, biết tí nhng khơng có kiến thức bản, hệ thống

+ Học để khoe mẽ, nhng thực đầu óc rỗng tuếch, khơng dám trình bày kiến vấn đề có liên quan đến học thuật

2.Học đối phó :

- Là khơng lấy việc học làm mục đích, xem việc học phụ.

- Là học bị động, cốt đối phó với địi hỏi thầy cơ, cha mẹ, thi cử

- Học đối phó kiến thức nông cạn, hời hợt -> ngày dốt nát, h hỏng, vừa lừa dối ngời khác, vừa tự đề cao -> nguyên nhân gây tợng " tiến sĩ giấy " bị xã hội lên án gay gắt

* Bản chất lối học đối phó tác hại nó: - Bản chất:

+ Có hình thức học tập: đến lớp, đọc sách, có điểm thi, cấp

+ Khơng có thực chất: đầu óc rỗng tuếch, đến " ăn khơng nên đọi nói khơng nên lời " hỏi khơng biết làm việc hỏng

- Tác hại :

+ i vi xó hội : kẻ học đối phó trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội nhiều mặt kinh tế, t tởng, đạo đức, lối sống

+ Đối với thân: kẻ học đối phó khơng có hứng thú học tập, hiệu học tập ngày thấp

b,Bài tập 2:

Đề bài:Tinh thần tự häc. 1 Më bµi:

Giới thiệu tinh thần tự học nêu khái quát đặc điểm, vai trò tinh thần tự học học sinh

2 Thân bài : a, Giải thích :

- Tinh thần tự học tinh thần tự giác học tập mà không cần nhắc nhở thầy cô, cha mẹ

- Tinh thần tự học thể chỗ tự khám phá, chiếm lĩnh kiến thức nhân loại qua sách vở, báo chí

b, Đánh giá ý nghĩa tự học :

- Tinh thần tự học thể ý thức học tập cao học sinh, thể sáng tạo, ham hiểu biết, không ngừng vơn lên để chủ động tiếp thu tri thức có ích, làm hành trang cần thiết để bớc vào sống Chỉ có nêu cao tinh thần tự học nâng cao chất lợng học tập ngời

- Cần có phơng pháp để tự học có hiệu :

+ Tự đề cho kế hoạch học tập hợp lí, phù hợp với việc học tập lớp + Chủ động tìm sách vở, t liệu tham khảo cho môn đợc học nhà tr-ờng nhằm nâng cao vốn hiểu biết mơn

+ Tạo cho thói quen ghi chép cách khoa học tri thức tiếp thu đợc qua sách vở, tài liệu hay phơng tiện truyền thông

(10)

- Tinh thần tự học phẩm chất đáng quý ngời, học sinh - Cần phát huy tinh thần tự học để tiếp cận đợc với tri thức nhân loại

c,.Bài tập 3;

Đề bài: Suy nghĩ em tình cảm cha chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng

* Mở bài :

-Giới thiệu truyện ngắn " Chiếc lợc ngà " với nét bật nội dung nghệ thuật

* Thân bài :

- Hồn cảnh chiến tranh, ơng Sáu chiến đấu xa nhà nên bé Thu gặp đợc cha

- Tình cảm cha ơng Sáu bé Thu trải qua nhiều chịu đựng, thử thách, niềm tin , nghị lực

+ Dù lâu không gặp nhau, nhng cha trở Thu định không nhận cha -> ông Sáu buồn

+ Sự mát tình cảm chiến tranh -> Ông lại phải lên đờng để chiến đấu + chiến khu niềm thơng con, tình cha nguồn động viên tiếp thêm niềm tin cho ông Sáu

+ Bé Thu với tình yêu cha -> tiếp nối đờng mà cha lựa chọn - Tình cảm cha biểu nhân vật

- Mét sè nét tiêu biểu nghệ thuật: + Tình Ðo le, thư th¸ch

+ Chi tiết đặc sắc + Ngời kể chuyện * Kết bài :

- Tình cảm cha sâu sắc, cảm động ông Sáu bé Thu nét ấn tợng bật truyện

d,Bµi tËp 4:

Đề bài: Bếp lửa sởi ấm đời - Bàn thơ Bếp lửa Bằng Việt

1 Më bµi :

Giới thiệu thơ " Bếp lửa " Bằng Việt hình ảnh sáng tạo tiêu biểu, đặc sắc thơ: Hình ảnh bếp lửa

2 Thân bài: - Hình ảnh bếp lửa gắn với thời kỳ kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Đối với nhà thơ, bếp lửa gợi nhớ kỉ niệm tuổi ấu thơ sống tình yêu thơng chăm sóc, ân cần bà Chú ý khai thác tõ : " Chên vên " " Êp iu "

- Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh ngời bà gợi lên lịng kính u , trân trọng , biết ơn cháu bà

- Từ tình cảm gia đình, thơ thể tình u q hơng, đất nớc Tình cảm kính yêu, biết ơn bà gắn liền với tình cảm yêu mến, tự hào quê hơng, đất nớc Do tinh thần chiến đấu ngời cháu xuất phát từ tình u bà tình u xóm làng

3 KÕt bµi:

Hình ảnh " Bếp lửa " sáng tạo độc đáo nhà thơ Qua nhà thơ thể tình cảm kính yêu, biết ơn ngời bà hi sinh đời cháu

(11)

Đợc đồng ý BGH nhà trờng, tổ chun mơn, đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp Tôi mạnh dạn áp dụng đề tài vào việc giảng dạy hai lớp 9C, 9D Sau thời gian đạt đợc kết định Từ chỗ phận lớn học sinh hai lớp lúng túng tiếp cận với thể loại văn nghị luận, cha có kỹ làm văn nghị luận, cha phân biệt đợc khác hình thức nghị luận, việc xác định yêu cầu hình thức nghị luận (đây khâu vơ quan trọng viết văn nghị luận) gặp nhiều khó khăn Thì đến đa số em hiểu rõ đợc chất thể loại văn nghị luận, biết phân biệt đợc yêu cầu khác hình thức nghị luận Chính hiệu viết thực hành em đợc nâng lên bớc rõ rệt Sự lầm lẫn hình thức đợc hạn chế tối đa, đa số viết có lập luận rõ ràng, lơ gích chặt chẽ Việc xác định, xếp luận điểm, luận có tiến rõ rệt Kết cụ thể nh sau:

Lớp Sĩ số Kết đạt đợc

Gái % Kh¸ % TB % Ỹu % KÐm %

9C 38 7,9% 21% 25 65,8% 5,3% 0%

9D 40 10% 10 25% 24 60% 5% 0%

Kiến nghị, đề xuất

Dạy học văn thật khó, dạy học phân mơn Tập làm văn lại khó hơn, đặc biệt dạy phần văn nghị luận Nói nh khơng phải để nâng cao vấn đề mà thực tế nhà trờng phổ thông Tuy nhiên vấn đề dù khó đến đâu có cách giải có tâm lịng u nghề Qua đề tài kết đạt đợc, tơi mong đóng góp đợc phần nhỏ bé vào việc đổi phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn Ngữ văn trờng THCS Vì thời gian nghiên cứu áp dụng cha đợc nhiều, thân kinh nghiệm cha có đ-ợc bao tiến hành thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong đợc đóng góp ý kiến chân tình bạn bè đồng nghiệp để đề tài tơi ngày đợc hồn thiện hn

Tôi Xin chân thành cảm ơn!

Xuân Tín, ngày 30 tháng 03 năm 2009 Ngêi thùc hiÖn

Lê Đức Tĩnh

Tài liệu tham khảo SGK, SGV Ngữ văn 9, tập1,

2 Nâng cao Ngữ văn THCS Tạ Đức Hiền- Nhà xuất Hà Nội

Ngày đăng: 20/04/2021, 00:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan