Bài soạn chu de nghanh nghe

50 698 1
Bài soạn chu de nghanh nghe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ Chủ đề : Các ngành nghề phổ biến CHỦ ĐỀ 4: LỚN LÊN BÉ LÀM NGHỀ GÌ ?! THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN Từ ngày 30 tháng 11 năm 2009 Đến ngày 18 tháng12 năm 2009 Năm học : 2009 – 2010 1 Giáo viên: Trần Thị Bích Tḥn KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ Chủ đề : Các ngành nghề phổ biến I -KẾ HOẠCH CHUNG: -Tham gia hội thi “Giáo viên dạy giỏi cấp TP” (Vòng 1- Lý thuyết) -Tiếp tục vận động trẻ ra lớp. -Tun truyền phòng các bệnh mùa đơng cho trẻ đến phụ huynh (BGH kiểm tra) -BGH kiểm tra, thanh tra tồn diện một số lớp -Phát động phong trào làm đồ dung đồ chơi theo chủ điểm -BGH kiểm tra cách thực hiện phòng chống bệnh mùa đông cho trẻ. -Hoàn thành HSSS của cô và trẻ -Dự sinh hoạt chuyên môn trường Mẫu giáo Nhơn Phú (Truyền thông về tầm quan trọng của việc cho trẻ đến trường mầm non)Thứ 7-Tuần 3 -Rèn nề nếp cho trẻ ( Học tập , vui chơi , vệ sinh cá nhân , vệ sinh rửa tay bằng xà phòng , giáo dục lễ giáo ) II- NỀ NẾP THÓI QUEN: HOẠT ĐỘNG HỌC(CÓ CHỦ ĐÍCH): -Tiếp tục rèn trẻ có nề nếp trong giờ học biết tập trung chú ý , phát biểu . -Động viên trẻ tham gia tích cực hoạt động trong giờ học. Chú ý những trẻ yếu , nhút nhát … -Nói to, diễn đạt rõ ràng , mạch lạc , trọn câu. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: -Trẻ biết thoả thuận phân vai chơi nhanh có nề nếp. -Tăng cường rèn kỹ năng thể hiện vai chơi , mở rộng nội dung mới và mối quan hệ giữa các góc chơi. -Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi các góc gọn gàng ngăn nắp hơn. VỆ SINH LAO ĐỘNG : -Rèn trẻ biết lao động tự phục vụ :sắp xếp đồ dùng các nhân , tự xúc ăn, bê ghế xếp gọn gàng . -Rèn kỹ năng vệ sinh rửa tay bằng xà phòng. -Biết xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi quy đònh. GIÁO DỤC LỄ GIÁO: -Dạy trẻ biết nhường nhòn giúp đỡ yêu thương bạn bè cùng lớp. -Dạy trẻ biết nói năng nhỏ nhẹ lễ phép . -Tiếp tục rèn cho trẻ có thói quen cầm bằng hai tay khi người lớn cho vật gì và biết nói cảm ơn. III-MỤC TIÊU 1/PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: -Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người(cần ăn uống đầy đủu để có sức khoẻ tốt…) và có sức khoẻ tốt để làm việc. Năm học : 2009 – 2010 2 Giáo viên: Trần Thị Bích Tḥn KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ Chủ đề : Các ngành nghề phổ biến -Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. -Nhận biết và tránh một số nơi lao động , một số dụng cụ lao động có thể gay nguy hiểm . -Có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: đi khu gối , chạy nhanh,bật nhảy.Bò trườn phối hợp nhòp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề. 2/PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: -Biết trong xã hội có nhiều nghề , ích lợi của các nghề đối với đời sống của con người. -Phân biệt được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống của đòa phương qua một số đặc điểm nổi bật. -Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề. -Biết đo và so sánh bằng các đơn vò đo khác nhau (một số sản phẩm) -Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7 -Biết đếm, tách gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7( đồ dùng, dụng cụ sản phảm theo nghề). 3/PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: -Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của đòa phương ( tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi ) -Nhận dạng được một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm của nghề. -Biết một số từ mới về nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện đọc thơ về một số nghề gần gũi quen thuộc. 4/PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI: -Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng. -Biết yêu quý người lao động. -Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động 5/PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: -Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp. -Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về các nghề. IV/CHUẨN BỊ : -Trưng bày tranh ảnh, mô hình …về các ngành nghề phổ biến -Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về: Một số nghề trong xã hội và ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. Năm học : 2009 – 2010 3 Giáo viên: Trần Thị Bích Tḥn KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ Chủ đề : Các ngành nghề phổ biến -Sử dụng các phương tiện khác nhau: tranh ảnh, thơ, truyện, câu đố …với nội dung phù hợp để dẫn dắt trẻ vào chủ đề. MẠNG NỘI DUNG: Chủ đề : Các ngành nghề phổ biến. Năm học : 2009 – 2010 4 Giáo viên: Trần Thị Bích Tḥn Tuần 1 + 2 :MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI Trẻ biết được một số nghề gần gũi và phổ biến ở đòa phương như : công nhân, cô giáo ,bác só ,bộ đội… Trẻ biết phân loại đồ dùng , sản phẩm theo nghề . Trẻ biết được ích lợi của các ngành nghề trong xã hội như: làm ra nhiều sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của xã hội , bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng.Và biết mối quan hệ của một số nghề với nhau. Biết phân biệt các công việc chính của những người làm nghề khác nhau Phân biệt sự khác nhau qua trang phục , đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm theo nghề. Biết tỏ lòng biết ơn, yêu quý người lao động và quý trọng sản phẩm do người lao động làm ra. Biết giữ gìn và sử dụg tiết kiệm các sản phẩm lao động. MẠNG NỘI DUNG: CÁC NGÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN Tuần 3 : NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22/12: Trẻ biết ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Trẻ biết bộ đội là người có nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc. Trang phục : Màu xanh lá cây Biết các hoạt động kỷ niệm nhân ngày 22/12 như : duyệt binh , diễu hành …. Trẻ biết tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội như vẽ quà tặng chú bộ đội, hát múa… KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ Chủ đề : Các ngành nghề phổ biến MẠNG HOẠT ĐỘNG Chủ đề: CÁC NGÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN -Nhận biét số lượng , chữ -Trò chuyện , thảo luận -Tô màu , vẽ, nặn, cắt số , số thứ tự trong phạm , tìm hiểu và so sánh dán , xếp hình một số vi 7 , phân biệt một số đặc hình ảnh,đồ dùng, dụng -Tách gộp các đối tượng điểm , đặc trưngcủa các cụ của nghề. trong phạm vi 7; phân nghề phổ biến. -Làm đồ chơi từ các nhóm các đồ dùng, dụng -Cho trẻ tham quan nơi nguyên vật liệu sẵn có. cụ , sản phẩm theonghề. làm việc , tiếp xúc với -Nghe , hát và vận động Tập đo và so sánh một số những người làm nghề theo nhạc, theo bài hát có đồdùng, dụng cụ của một(nếu có điều kiện) nội dung gắn với chủ đề; số nghề bằng đơn vò đo -Trò chơi phân biệt các -Trò chơi âm nhạc, gõ khác nhau. nghề khác nhau. đệm,…. -Trò chuyện, mô tả một -Tập chế biến món ăn -Trò chuyện thể hiện tình số đặc điểm, đặc trưng , đồ uống. cảm, mong muốn được bật của một số nghề Tập luyện một số kỹ làm việc ở một số nghề gần gũi. năng vệ sinh cá nhân. nào đó, ước mơ trở thành -Thảo luận , kể lại những -Trò chuyện , thảo luận người làm nghề mà trẻ điều đã biết ,đã quan sát về một số hành động có biết và yêu thích. được về một số nghề thể gay nguy hiểm khi -Thực hành và giữ gìn và -Nhận biết chữ cái qua vào nơi lao động sản sử dụng tiết kiệm các sản tên gọi của nghề, tên xuất. phẩm lao động. của người làm nghề -Tập vận động:đi và đập -Trò chơi : đóng vai -Kểchuyện đọc thơ về bóng,… người làm nghề;thực hành một số nghề. -Củng cố vận động: bật và thể hiện tình cảm yêu Năm học : 2009 – 2010 5 Giáo viên: Trần Thị Bích Tḥn CÁC NGÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ Phát triển tình cảm xã hội Phát triển thể chấtPhát triển ngôn ngữ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ Chủ đề : Các ngành nghề phổ biến -Làm sách tranh về nghề xa , tung và bắt bóng… quý người lao động , quý trọng các nghề khác nhau CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ NGHỀ TRONG XÃ HỘI Thời gian thực hiện : 2 tuần (Từ ngày 30/11/2009 đến ngày11/12/2009) Năm học : 2009 – 2010 6 Giáo viên: Trần Thị Bích Tḥn KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ Chủ đề : Các ngành nghề phổ biến MỢT SỚ NGHỀ TRONG XÃ HỢI (2 tuần) -Cho trẻ tham quan nơi làm việc , tiếp -Vẽ , nặn , xé dán một số hình xúc với những người làm nghề (nếu có ảnh về một số nghề. điều kiện) -Làm đồ chơi , đồ dùng , dụng -Cho trẻ xem tranh ảnh , trò chuyện cụ của một số nghề. , thảo luận , so sánh về những đặc điểm -Dạy trẻ hát bài: Cháu yêu cô nổi bật của các nghề. chú công nhân, Bác đưa thư vui -Trò chơi nhanh trí : nhận ra và nói đúng tính… tên các nghề qua đồ dùng, dụng cụ , công -Vận động theo nhạc. việc. -Trò chơi âm nhạc. Nhận biết số lượng, chữ số , số thứ tự trong phạm vi7. -Kể chuyện , đọc thơ -Tập các vận động cơ -Trò chuyện , toạ đàm về về một số ngành nghề bản:chạy nhanh… công việc của một số -Làm quen với chữ cái. -Củng cố các vận động nghề. -Làm sách tranh về nghề -Trò chơi vận động: -Trò chơi :xây dựng khu -Xem sách , tập đọc chuyền bóng, chạy nhanh phố của bé gồm: trường truyện tranh lấy đúng tranh. Mầm non, doanh trại bộ Năm học : 2009 – 2010 7 Giáo viên: Trần Thị Bích Tḥn MỘT SỐ NGHỀ TRONG XÃ HỘI Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ Phát triển tình cảm xã hội Phát triển thể chấtPhát triển ngôn ngữ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ Chủ đề : Các ngành nghề phổ biến -Trò chơi phát triển ngôn -Thực hiện : tự đánh đội, công viên… ngữ. răng , rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng. KẾ HOẠCH TUẦN 1 Tuần 1:Chủ đề nhánh :Một số nghề trong xã hội (Thực hiện từ ngày 30/11/09 đến ngày 04/12/09) HOẠT ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨNĂM THỨ SÁU Năm học : 2009 – 2010 8 Giáo viên: Trần Thị Bích Tḥn KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ Chủ đề : Các ngành nghề phổ biến ĐÓN TRẺ TRAO ĐỔI VỚI PHỤ HUYNH: Cô trao đổi với phụ huynh kế hoạch thực hiện trong tuần ( những nghề trong xã hội ) cô tìm hiểu về ngành nghề phụ huynh đang công tác những hoạt động chính, công cụ, nơi làm việc nếu có ( cách làm, nguyên vật liệu, sản phẩm, hiện nay có ứng dụng khoa học công nghệ vào nghề không …? ) động viên phụ huynh sưu tầm và ủng hộ lớp các tranh ảnh có liên quan đến nghề ở đòa phương, đồ dùng nguuyên vật liệu về nghề phụ huynh đang công tác . TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ : Cô trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ, công việc, sản phẩm, nơi làm việc, dụng cụ, sản phẩm làm ra có phải là nghề truyền thống của gia đình không ? gợi mở, nêu tình huống để trẻ trả lời. Khơi gợi cho trẻ có ước mơ lớn lên sẽ làm nghề nào có ích cho xã hội. THỂ DỤC SÁNG: Trẻ đi vòng tròn các kiểu chân kết hợp bài “ gà gáy sáng” Tập các động tác theo nhòp bài “Làm chú bộ đội” -Hô hấp : Gà gáy. -Tay : Tay đưa lên cao ra trước. -Chân : Ngồi khu gối , tay đưa ra trước. -Bụng: Cúi gập người , Ngón tay chạm mu bàn chân. -Bật : Bật chụm và tách chân. ĐIỂM DANH: Trẻ tự kiểm tra lẫn nhau ai là người vắng hôm nay,vì sao lại vắng, báo cho cô giáo biết tạo cho trẻ có sự quan tâm nhau. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NHẬN THỨC K P K H MỘT SỐ NGHỀ TRONG XÃ HỘI Kết hợp LQVH Thơ Bé làm bao nhiêu nghề THẨM MỸ ÂMNHẠC BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH Kết hợp HTBTT Phân biệt khối cầu, khối trụ NGÔN NGỮ LQVH Thơ CÁI BÁT XINH XINH Kết hợp K P K H Các nghề trong X H… NHẬN THỨC H T B T T PHÂN BIỆT KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ Kết hợp TẠOHÌNH Nặn khối NGÔN NGỮ LQCV LÀM QUEN CHỮ CÁI I,t,c Kết hợp THỂ DỤC Ném xa 1 tay HOẠT Cô và trẻ đi dạo tham quan trò chuyện về một số nghề phổ biến trong Năm học : 2009 – 2010 9 Giáo viên: Trần Thị Bích Tḥn KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ Chủ đề : Các ngành nghề phổ biến ĐỘNG NGOÀI TRỜI xã hội, nghề nghiệp của bố mẹ trẻ, làm quen về đề tài hôm sau: Hát Bác đưa thư vui tính .Thơ Cái bát xinh xinh Phân biệt khối cầu, khối trụ qua các đồ chơi.Làm quen chữ cái u ,ư.Phân biệt các dụng cụ, sản phẩm theo nghề Chơi vận động : nhảy tiếp sức , chơi dân gian : chìm nổi Chơi tự do đồ chơi ngoài trời HOẠT ĐỘNG GÓC Tổ chức trẻ chơi mở rộng về nghề trong xã hội Cô gợi ý cách chơi, trò chơi để trẻ nắm được nội dung chơi theo chủ đề mới, GÓC XÂY DỰNG: Xây dựng khu công nghiệp Phú Tài có các công ty sản xuất các mặt hàng và trưng bày sản phẩm ( may, gỗ, sữa thuỷ sản…) *Chuẩn bò : Hàng rào , kệ trưng bày các mặt hàng, cỏ , hoa, cổng chào , nhà…. GÓC PHÂN VAI: Bán và trưng bày các mặt hàng các làng nghề truyền thống. *Chuẩn bò :Các loại bánh , nước mắm , rượu bầu đá , nem , chả …. GÓC NGHỆ THUẬT: Làm tạo sản phẩm làng nghề: làm nón, đan lưới, đan rổ, dệt chiếu, thảm dừa…cắt dán vẽ tranh, làm rối kể chuyện. *Chuẩn bò : Các nguyên vật liệu có sẵn ở đòa phương cho trẻ chơi một số nghềø truyền thống…. GÓC ÂM NHẠC: Biểu diễn văn nghệ mừng khai mạc Hội chợ triển lãm . *Chuẩn bò: Sân khấu , nơ hoa, trang phục , đàn organ , đồ hoá trang… VỆ SINH Tiếp tục cho trẻ thực hiện kỹ năng rửa tay bằng xà phòng và lau mặt bằng khăn. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trẻ cùng cô ôn luyện kỹ năng đã học trong ngày, làm quen nội dung bổ trợ mới hôm sau: Một số nghề trong xã hội.Hát và vận động Bác đưa thư vui tính Đọc diễn cảm thơ Cái bát xinh xinh .Phân biệt khối cầu, khối trụ qua các trò chơi - Chơi với chữ cái u, ư Chơi vận động : : nhảy tiếp sức , chơi dân gian : chìm nổi . Chơi tự do các góc. Rèn thao tác vệ sinh Năm học : 2009 – 2010 10 Giáo viên: Trần Thị Bích Tḥn [...]... ” Nội dung kết hợp : T C Â N Thỏ nghe hát nhảy vào lồng Nghe hát : Em đi trong tươi xanh MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ hát thuộc bài hát, hát thể hiện tình cảm của bài, hát rõ lời, hát đúng giai điệu của bài “ bác đưa thư vui tính” và vận động nhòp nhàng theo bài hát Biết chơi và chơi thạo trò chơi “ thỏ nghe hát nhảy vào lồng” Nghe cô hát và cảm nhận giai điệu, tình cảm của bài hát “ Em đi trong tươi xanh”... ĐỌC VÈ VỀ BÌNH ĐỊNH THƠ CÁI BÁT XINH XINH Nghe hát : Xe chỉ luồn kim ( dân ca quan họ ) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ hát thuộc bài hát, hát thể hiện tình cảm của bài, hát rõ lời, hát đúng giai điệu của bài “ bác đưa thư vui tính”, “Lớn lên cháu lái máy cày”, “ cháu yêu cô chú công nhân” và vận động nhòp nhàng theo bài hát Nghe cô hát và cảm nhận giai điệu, nội dung của bài hát “ xe chỉ luồn kim” biết làn điệu... hết rồi, ai muốn gởi thư cho người thân, cùng cô gấp những bao thư rồi ghi tên người nhận vào để bác đưa thư chuyển giúp nhé *Hoạt động 3: Nghe hát: Em đi trong tươi xanh Cô hát kết hợp làm điệu bộ theo bài Cô mở máy cho trẻ nghe lại bài hát và cho nhóm trẻ biểu diễn *Hoạt động 4: T C A N : Thỏ nghe hát nhảy vào lồng.Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi ù: cô mời nhóm trẻ lên làm thỏ, vừa đi vừa hát, khi... hình vuông , hình chữ nhật MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, nhớ trình tự bài thơ Chú ý nghe cô đọc thơ , cảm nhận được nhòp điệu của bài thơ Phát triển ngôn ngữ : đọc thơ mạch lạc, rõ ràng biểu cảm.Phát triển khả năng chú ý , tưởng tượng Giáo dục trẻ lòng biết ơn cô, bác công nhân CHU N BỊ : 1/Đồ dùng của cô: Tranh nội dung câu chuyện Rối nhân vật 2/ Học cụ của trẻ: Mô hình chiếc cầu Tranh... Biết ơn các cô chú công nhân đã làm ra cái bát này, chúng mình cùng nhau hát bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” *Hoạt động 3 :Nghe hát : Xe chỉ luồn kim Cô hát kết hợp làm điệu bộ theo bài Cô giới thiệu đây là làn điệu dân ca quan họ kể về nghề thêu dệt ở miền Bắc nước ta Và cho trẻ đọc vè về Bình Đònh Cô mở máy cho trẻ nghe lại bài hát HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1/ Hoạt động chủ đích: Biểu diễn văn nghệ 2/Chơi... có ích cho xã hộiù CHU N BỊ : 1/Đồ dùng của cô: Tranh vẽ 1 số nghề: làm xây dựng, thợ xây,thợ mộc, bác só, thợ dệt, thợ may, nấu ăn… đồ dùng, sản phẩm của các nghề trên 2/ Học cụ của trẻ: Tranh vẽ các nghề, đồ dùng sản phẩm của nghề , kéo, hồ dán, khăn lau… TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1:n đònh: Cho trẻ hát 1 bài *Hoạt động 2: Trò chuyện về công việc của các nghề trong xã hội: Trò chuyện về nghề nghiệp... cảm của bài Giáo dục trẻ yêu quý, trân trọng, giữ gìn sản phẩm lao động CHU N BỊ : 1/Đồ dùng của cô: Tranh nội dung bài thơ: 3 tranh: Bố mẹ đang trao bé cái bát Nhà máy Bát Tràng có công nhân đang làm việc Bé đang cầm cái bát trên tay 1 cái bát thật có hình hoa cúc Tranh vẽ một số nghề trong xã hội 2/ Học cụ của trẻ: Hoa vải, ngôi sao Đất nặn, bảng TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1:Cho lớp hát bài “Cháu... chân tay nhòp nhàng Nhận biết, phát âm đúng âm chữ cái e, ê CHU N BỊ : 1/Đồ dùng của cô: Sân rộng, sạch 2/ Học cụ của trẻ: 15 – 20 túi cát có chữ cái e, ê 2 cờ làm đích và xuất phát Đàn organ TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1:Khởi động Cho trẻ đi vòng tròn khởi động theo bài hát “Cô giáo “ nhẹ nhàng *Hoạt động 2: Trọng động *Bài tập phát triển chung: Cô cùng tập vơi trẻ các động tác -động tác hô hấp 1... đó có ích cho xã hộiù CHU N BỊ : 1/Đồ dùng của cô: Tranh vẽ 1 số nghề: làm xây dựng, thợ xây,thợ mộc, bác só, thợ dệt thợ may… đồ dùng, sản phẩm của các nghề trên để theo nhóm nghề 2/ Học cụ của trẻ: Một số đồ dùng để trẻ chơi làm dụng cụ nghề, tranh vẽ các nghề, bút màu,… TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1: Ổån đònh: cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” *Hoạt động 2: Trò chuyện về công việc của... hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” Cô và trẻ cùng trò chuyện một số nghề phổ biến:Bác só, cô giáo , bộ đội , công nhân… Các cô chú công nhân làm ra những sản phẩm gì ? Hôm nay cô vừa nhận được 1 sản phẩm mới từ nhà máy Bát Tràng ( cô đưa cái bát cho trẻ nêu nhận xét về cái bát Cô giới thiệu bài thơ “ cái bát xinh xinh” *Hoạt động 2:Cô đọc diễn cảm bài thơ 1 lần ( đọc chậm rãi, thể hiện tình cảm yêu mến . bác đưa thư chuyển giúp nhé *Hoạt động 3: Nghe hát: Em đi trong tươi xanh. Cô hát kết hợp làm điệu bộ theo bài. Cô mở máy cho trẻ nghe lại bài hát và cho. giai điệu của bài “ bác đưa thư vui tính” và vận động nhòp nhàng theo bài hát. Biết chơi và chơi thạo trò chơi “ thỏ nghe hát nhảy vào lồng”. Nghe cô hát

Ngày đăng: 29/11/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

Xây dựng mô hình Thành phố có bệnh viện, trường MN, khu công nghiệp ( có các cơ quan giống tuần trước ). - Bài soạn chu de nghanh nghe

y.

dựng mô hình Thành phố có bệnh viện, trường MN, khu công nghiệp ( có các cơ quan giống tuần trước ) Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan