Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

88 917 0
Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------- NGUYỄN THỊ NGÀ NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN SALMONELLA ESCHERICHIA COLI GÂY BỆNH PHÂN LẬP TỪ LỢN TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI MỔ KHU VỰC PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học : 1. TS. TRỊNH ðÌNH THÂU 2. TS. PHẠM THỊ NGỌC HÀ NỘI – 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan bản luận văn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Các tài liệu viện dẫn trong luận văn ñều ñã ñược công bố ñược trích dẫn theo ñúng nguyên tắc. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội dung của luận văn. Tác giả: Nguyễn Thị Ngà Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Cho tôi ñược bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS. Trịnh ðình Thâu TS. Phạm Thị Ngọc, những người thầy cô ñã tận tâm hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới các anh, chị em trong bộ môn Vệ sinh Thú y – Viện Thú y Quốc gia, những người ñã tạo ñiều kiện, hướng dẫn, giúp ñỡ ñể tôi có thể thực hiện các thí nghiệm chính xác thuận lợi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường ñã tận tình dạy bảo, giúp ñỡ tôi trong thời gian học tập tại trường. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã luôn chia sẻ ñộng viên giúp ñỡ tôi. Hà nội, ngày 30 tháng 09 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngà Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu - chữ viết tắt v Danh mục biểu ñồ vii PHẦN 1: MỞ ðẦU I 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích của ñề tài 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Những nghiên cứu về sự nhiễm khuẩn 3 2.2 Các yếu tố liên quan ñến sự nhiễm khuẩn 4 2.3 Những ñặc tính sinh vật học cơ chế gây bệnh của vi khuẩn E.coli 7 2.4 Những ñặc tính sinh vật học cơ chế gây bệnh của vi khuẩn Salmonella sp. 12 2.5 Những hiểu biết về thuốc kháng sinh 22 2.6 Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn 25 2.7 Nghiên cứu hiện tượng kháng thuốc trong ngoài nước 28 PHẦN 3: NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU PP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Nội dung nghiên cứu 33 3.2 Nguyên vật liệu 33 3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 PHẦN 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 41 4.1 Kết quả ñiều tra hiện trạng sử dụng kháng sinh tại một số trang trại chăn nuôi lợn 41 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iv 4.2 Kết quả phân lập các chủng vi khuẩn Salmonella E.coli từ một số trang trại 42 4.3 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella E.coli từ giết mổ lợn 47 4.3.1 Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli từ giết mổ lợn 48 4.3.2 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ giết mổ lợn 50 4.4 Kết quả kiểm tra ñộc lực một số chủng vi khuẩn E.coli trên chuột nhắt trắng 52 4.5 Kết quả kiểm tra ñộc lực một số chủng vi khuẩn Salmonella trên chuột nhắt trắng 54 4.6 Kết quả xác ñịnh tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella E.coli phân lập ñược. 56 PHẦN 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị. 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU - CHỮ VIẾT TẮT AMC : Amoxicillin – Acid Clavulanic BHI : Brain Heart Infusion H : High I : Immediate R : Resistance SXT : Sulfamethoxazole - Trimethoprime CSGM : Cơ sở giết mổ WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) LT : Labile toxin ST : Stable toxin FAO : Food Agricultural Organization (Tổ chức Nông lương thực) Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Các loại kháng sinh phổ biến ñược sử dụng tại trang trại chăn nuôi lợn 42 4.2a Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella từ một số trại chăn nuôi lợn 44 4.2b Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella từ một số trại chăn nuôi lợn 45 4.3 Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli từ một số mổ lợn 49 4.4 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ một số mổ lợn 51 4.5 Kết quả kiểm tra ñộc lực 1 số chủng vi khuẩn E.coli trên chuột nhắt trắng 53 4.6 Kết quả kiểm tra ñộc lực 1 số chủng vi khuẩn Salmonella trên chuột nhắt trắng. 55 4.7 Kết quả xác ñịnh tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn E.coli phân lập ñược. 58 4.8 Kết quả xác ñịnh tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ñược. 61 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1 So sánh kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella E.coli từ các trang trại chăn nuôi 46 4.2 So sánh kết qủa phân lập vi khuẩn Salmonella E. coli từ mổ lợn. 52 4.3 Kết quả xác ñịnh tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn E.coli phân lập ñược. 59 4.4 Kết quả xác ñịnh tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ñược. 62 4.5 So sánh kết quả xác ñịnh tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella E.coli phân lập ñược. 63 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 1 PHẦN 1: MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Ngày nay sự gia tăng không ngừng hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn là mối lo ngại trên toàn thế giới. Trước ñây nhiều loại kháng sinh ñược xem như “cứu tinh” của biết bao bệnh tật thì ngày nay không còn công hiệu trong việc chữa trị. Năm 1929, Fleming lần ñầu tiên thấy trong môi trường nuôi cấy tụ cầu vàng nếu có lẫn nấm penicillinum thì các khuẩn lạc gần ñó sẽ không phát triển ñược. Năm 1939, Florey Chain ñã chiết ñược từ nấm ñó chất penicillin dùng trong ñiều trị. Việc phát hiện ra thuốc kháng sinh có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong ñiều trị y học, cứu nhân loại thoát khỏi nhiều bệnh hiểm nghèo. ðối với lĩnh vực thú y, kháng sinh bắt ñầu ñược ñưa vào sử dụng trong ñiều trị bệnh cho ñộng vật từ những năm 1940 ñược sử dụng bổ sung trong thức ăn cho bò, lợn, gà, như những chất kích thích tăng trưởng từ ñầu những năm 1950 (Linda Tollefson, 2002). Số liệu ñiều tra cho thấy, mặc dù thuốc kháng sinh ñược chỉ ñịnh dùng chủ yếu trong ñiều trị bệnh gia súc, nhưng có ñến 90% thuốc ñược sử dụng như những chất kích thích tăng trưởng trong chăn nuôi ngư nghiệp, dẫn ñến hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn ñường ruột, trong ñó có vi khuẩn Salmonella E.coli với các chủng gây ngộ ñộc thực phẩm ñược biết ñến nhiều nhất trên thế giới. Tuy nhiên, cùng với việc tìm ra nhiều loại kháng sinh mới, vi khuẩn gây bệnh lại hình thành khả năng kháng thuốc. Nghiêm trọng hơn, tính kháng thuốc của vi khuẩn thực sự trở thành mối ñe doạ với sức khoẻ cộng ñồng. Một số bệnh trước kia xảy ra lác ñác nay bùng phát thành dịch như lao, thương hàn… rất khó ñiều trị kể cả việc sử dụng các loại kháng sinh mới. Có nhiều nguyên nhân gây nên sự gia tăng khả năng kháng thuốc của vi khuẩn, trong ñó có những bằng chứng về sự liên quan giữa việc sử dụng thuốc kháng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 2 sinh trong chăn nuôi thú y ñến hiện tượng gia tăng mức kháng thuốc trong ñiều trị bệnh truyền nhiễm thông qua con ñường thực phẩm. Bệnh do vi khuẩn Salmonella E.coli ñã gây ra những thiệt hại lớn trong chăn nuôi việc tìm hiểu tính kháng kháng sinh của hai loại vi khuẩn này ñang là một vấn ñề rất ñáng quan tâm không chỉ trong lĩnh vực thú y mà còn trong cả nhân y. Hiện trạng kháng sinh ñược sử dụng “bừa bãi”, thiếu kiểm soát trong chăn nuôi ñã tạo ra hiện tượng kháng kháng sinh, khiến cho việc ñiều trị gặp rất nhiều trở ngại gây thiệt hại lớn. Không chỉ dừng lại ở ñó, hiện tượng kháng kháng sinh còn gây ra mối nguy hại rất lớn cho sức khoẻ cộng ñồng, bởi vì: bằng chứng cho thấy vi khuẩn mang tính kháng thuốc có thể vượt hàng rào chủng loại ñể truyền ñặc tính này sang cho những vi khuẩn của một chủng loại khác, chẳng hạn vi khuẩn có nguồn gốc ñộng vật truyền tính kháng kháng sinh sang cho vi khuẩn có nguồn gốc ở người. Từ thực tế ñó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella Escherichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại mổ khu vực phía bắc”. 1.2. Mục ñích của ñề tài - Xác ñịnh ñược tỷ lệ mức ñộ kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella E.coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại mổ khu vực phía bắc. - Cảnh báo hiện tượng kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella E.coli gây bệnh cho người lây truyền qua sản phẩm có nguồn gốc ñộng vật. ðưa ra khuyến cáo về việc sử dụng kháng sinh trong ñiều trị bệnh do Salmonella E.coli gây ra.

Ngày đăng: 28/11/2013, 23:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1: Các loại kháng sinh phổ biến ựược sử dụng tại trang trại chăn nuôi lợn  - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

Bảng 4.1.

Các loại kháng sinh phổ biến ựược sử dụng tại trang trại chăn nuôi lợn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.2a. Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella từ một số trại chăn nuôi lợn - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

Bảng 4.2a..

Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella từ một số trại chăn nuôi lợn Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.2b: Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella từ một số trại chăn nuôi lợn - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

Bảng 4.2b.

Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella từ một số trại chăn nuôi lợn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Vi khuẩn Salmonella xuất hiện trong các mẫu ở các bảng với tần suất thấp hơn so với vi khuẩn E.coli - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

i.

khuẩn Salmonella xuất hiện trong các mẫu ở các bảng với tần suất thấp hơn so với vi khuẩn E.coli Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.3. Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli từ một số lò mổ lợn - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

Bảng 4.3..

Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli từ một số lò mổ lợn Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.4. Kết quả phân lập Salmonella từ một số lò mổ lợn - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

Bảng 4.4..

Kết quả phân lập Salmonella từ một số lò mổ lợn Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.5. Kết quả kiểm tra ựộc lực một số chủng vi khuẩn E.coli trên chuột nhắt trắng - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

Bảng 4.5..

Kết quả kiểm tra ựộc lực một số chủng vi khuẩn E.coli trên chuột nhắt trắng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.6. Kết quả kiểm tra ựộc lực một số chủng Salmonella trên chuột nhắt trắng. - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

Bảng 4.6..

Kết quả kiểm tra ựộc lực một số chủng Salmonella trên chuột nhắt trắng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.7. Kết quả xác ựịnh tắnh kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn E.coli phân lập ựược. - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

Bảng 4.7..

Kết quả xác ựịnh tắnh kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn E.coli phân lập ựược Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bùi Thị Tho (1996) cho biết: vi khuẩn E.coli hình thành tắnh kháng Ampicillin  nhanh  nhất,  sau  20  năm  theo  dõi  tỷ  lệ  kháng  từ  0%  lên  ựến  56,73%,  Sulfamid  tăng  39,77%,  Streptomycin  tăng  35,77% - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

i.

Thị Tho (1996) cho biết: vi khuẩn E.coli hình thành tắnh kháng Ampicillin nhanh nhất, sau 20 năm theo dõi tỷ lệ kháng từ 0% lên ựến 56,73%, Sulfamid tăng 39,77%, Streptomycin tăng 35,77% Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.8. Kết quả xác ựịnh tắnh kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ựược. - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

Bảng 4.8..

Kết quả xác ựịnh tắnh kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ựược Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng ựánh giá ựường kắnh vòng vô khuẩn - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

ng.

ựánh giá ựường kắnh vòng vô khuẩn Xem tại trang 84 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 1: Lò giết mổ công nghiệp. Hình 2: Lò giết mổ thủ công. - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

Hình 1.

Lò giết mổ công nghiệp. Hình 2: Lò giết mổ thủ công Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 5: Vi khuẩn Salmonella trên môi trường XLT4  - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

Hình 5.

Vi khuẩn Salmonella trên môi trường XLT4 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 6: đặc tắnh sinh hoá của Salmonella - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

Hình 6.

đặc tắnh sinh hoá của Salmonella Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 10: Vi khuẩn Salmonella trên môi trường MSRV  - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

Hình 10.

Vi khuẩn Salmonella trên môi trường MSRV Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 9: đặc tắnh sinh hoá của Samonella Ure dương tắnh (trái), âm  - Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc

Hình 9.

đặc tắnh sinh hoá của Samonella Ure dương tắnh (trái), âm Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan