Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh do histomonass gây ra trên gà nuôi thả vườn tại yên thế bắc giang và đề xuất một số biện pháp phòng trị

75 993 4
Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh do histomonass gây ra trên gà nuôi thả vườn tại yên thế bắc giang và đề xuất một số biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------- LÊ THỊ HOÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM BỆNH CỦA BỆNH DO HISTOMONAS GÂY RA TRÊN NUÔI THẢ VƯỜN TẠI YÊN THẾ - BẮC GIANG ðỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYỄN HỮU NAM HÀ NỘI – 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn. Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Lê Thị Hòa Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. ii LỜI CẢM ƠN Cho ñến nay tôi ñã hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân dịp này tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới các thầy, cô giáo. Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS. Nguyễn Hữu Nam, Bộ môn Bệnh - Khoa Thú y - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, người ñã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn bệnh lý, Khoa Thú y, Viện ðào tạo sau ñại học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia ñình, bạn bè, những người luôn ñộng viên, giúp ñỡ tôi ñể tôi hoàn thành tốt luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2011. Học viên Lê Thị Hòa Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu của để tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Giới thiệu chung về một số giống 3 2.2 Giới thiệu bệnh 5 2.3 Lịch sử bệnh 5 2.4 Căn nguyên 7 2.5 Đường truyền lây 11 2.6 Sự phát sinh phát dịch bệnh 13 2.6.1 Các vật chủ thí nghiệm tự nhiên 13 2.6.2 Sinh vật truyền bệnh 13 2.6.3 Thời kỳ ủ bệnh 13 2.7 Đặc điểm dịch tễ 14 2.7.1 Mầm bệnh 14 2.7.2 ðặc ñiểm dịch tễ 14 2.7.3 Tính chất lưu hành thời kỳ ủ bệnh 15 2.8 Tỉ lệ tử vong tỉ lệ mắc 15 2.9 Cơ chế sinh bệnh 16 2.10 Triệu chứng lâm sàng 16 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iv 2.11 Bệnh tích 18 2.12 Bệnh lâm sàng 19 2.13 Sự miễn dịch 19 2.14 Mô bệnh học 20 2.15 Chẩn đoán bệnh chẩn đoán phân biệt 21 2.16 Phòng trị bệnh 24 PHẦN III. ðÔÍ TƯỢNG - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Nội dung 26 3.2 Đối tượng 26 3.2.1 ðộng vật thí nghiệm 26 3.2.2 Mẫu bệnh phẩm 26 3.2.3 Hoá chất 26 3.2.4 Dụng cụ 27 3.2.5 ðịa ñiểm 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Phương pháp quan sát, thống kê 27 3.3.2 Phương pháp mổ khám (tài liệu tiêu chuẩn ngành - cục thú y, 2006) 27 3.3.3 Phương pháp làm tiêu bản bệnh 29 3.4 Phương pháp xét nghiệm một số chỉ tiêu huyết học của nghi nhiễm Histomonas. 31 3.5 Các số liệu thu thập được xử bằng phương pháp thống kê sinh học phần mềm Excel. 32 PHẦN V. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 33 4.1 Tình hình phát triển chăn nuôi thả vườn của bắc giang 33 4.2 Tình hình phát triển chăn nuôi thả vườn của bắc giang 36 4.3 Tình hình bệnh do Histomonas gây ra thả vườn. 41 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. v 4.3.1 Kết quả theo dõi các biểu hiện lâm sàng bệnh do Histomonas gây ra. 41 4.3.2 Kết quả nghiên cứu tình hình bệnh do Histomonas gây ra ở các giống lứa tuổi 44 4.3.3 Kết quả theo dõi tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong của 3 giống bị bệnh do Histomonas gây ra. 46 4.4 Kết quả nghiên cứu biến đổi đại thể của nghi nghiễm Histomonas. 48 4.5 Kết quả nghiên cứu biến đổi vi thể của nghi nhiễm Histomonas 52 4.6 Xác định một số chỉ tiêu sinh máu của khoẻ nghi nhiễm Histomonas. 57 4.6.1 Số lượng hồng cầu công thức hồng cầu 57 4.6.2 Số lượng bạch cầu công thức bạch cầu 60 4.7 Một số phác đồ điều trị 62 PHẦN V KẾT LUẬN ðỀ NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vi DANH MỤC BẢNG STT Tên hình Trang 4.1 Tình hình phát triển gia cầm của tỉnh Bắc Giang (con). 33 4.2 Tình hình phát triển chăn nuôi huyện Yên Thế trong 3 năm 2008-2010 35 4.3 Tình hình chăn nuôi của 3 xã A,B,C thuộc huyện Yên Thế - Bắc Giang 37 4.4 Các bệnh thường gặp ở thuộc 15 hộ chăn nuôi của 3 xã có quy mô đầu kỳ là 1000 con. 38 4.5 Một số triệu chứng lâm sàng tần suất biểu hiện nghi mắc bệnh histomonosis tại 3 xã A,B,C thuộc Yên Thế-Bắc Giang. 43 4.6 Tình hình bệnh do Histomonas gây ra nuôi trong 15 hộ gia đình thuộc 3 xã A,B,C Yên Thế-Bắc Giang. 45 4.7 Tỷ lệ bệnh, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong của các giống gà. 46 4.8 Tỷ lệ bệnh nghi do Histomonas gây ra theo tháng tuổi. 47 4.8 Tần số biến đổi đại thể các cơ quan nghi nhiễm Histomonas. 48 4.9 Tần số biến đổi của gan manh tràng 49 4.10 Biến đổi bệnh đại thể của nghi nhiễm Histomonas. 50 4.11 Bệnh tích vi thểmột số cơ quan của nghi nhiễm Histomonas 53 4.12 Một số chỉ tiêu sinh máu của khoẻ nghi nhiễm Histomonas 58 4.13 Kết quả nghiên cứu chỉ tiêu bạch cầu của 61 Ký hiệu viết tắt: ND: Newcastle CRD: Viêm phế quản truyền nhiễm Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 thả vườn, đàn nhiễm bệnh do histomonas gây ra 42 4.2 bệnh ủ rũ, mào tái. 42 4.3 bệnh ủ rũ, cánh xã, đầu phù sưng to 43 4.4 Xác gầy, khi mổ khám gan có nhiều u cục màu trắng xám 43 4.5 U cục nổi rõ trên mặt gan rất giống bệnh tích của lao leucosis hoặc Marek 51 4.6 U cục chính là các ổ apse ở gan bệnh 51 4.7 Gan sưng to, các ổ bệnh chìm sâu trong tổ chức gan dễ lẫn với Leucosis 51 4.8 Gan hoại tử hình hoa cúc, bệnh tích điển hình do Histomonas gây ra. 51 4.9 Gan đổi màu, các ổ bệnh to nhỏ màu trắng xám 51 4.10 Ổ bệnh còn gặp ở manh tràng 51 4.11 Manh tràng căng to, dày màu trắng xám 52 4.12 Khi cắt manh tràng có chất giống bã đậu ở các ổ bệnh 52 4.13 Lẫn trong đám mủ là các noãn nang của Histomonas (HEx150) 55 4.14 Noãn nang tràn ngập ở hạ niêm mạc sát với cơ niêm (HE x 150) 55 4.15 Noãn nang trong chất chứa của manh tràng bị sưng to 55 4.16 Noãn nang trong chất chứa của manh tràng sưng to (HEx150) 55 4.17 Noãn nang của Histomonas (HE x 600) 55 4.18 Noãn nang ở lớp hạ niêm mạc của manh tràng, xung quanh thâm nhiễm bạch cầu ái toan (HE x 600) 55 4.19 Noãn nang trong các ổ bệnh của gan (HE x 600) 56 4.20 Ổ bệnh ở gan nhuộm (HE x 600) 56 4.21 Ổ bệnh ở gan nhuộm (HE x 100) 56 4.22 Thâm nhiễm bạch cầu ái toan ở hạ niêm mạc ruột (HE x 600) 56 4.23 Noãn nang ở gan (HE x 600) 56 4.24 Noãn nang trong gan bệnh (HE x 150) 56 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Những năm gần đây ngành chăn nuôi nước ta có những bước phát triển vượt bậc cả về số lượng cũng như chất lượng đã góp phần tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân. Trong đó chăn nuôi gia cầm đóng vai trò rất quan trọng, tuy nhiên cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết như: kỹ thuật, giống, thức ăn, dịch bệnh… nhằm tiến kịp trình độ với chăn nuôi ở các nước trong khu vực thế giới. Do mức độ phát triển chăn nuôi ngày càng tăng, số lượng gia cầm ngày càng nhiều, mật độ chăn nuôi ngày càng lớn nên môi trường ngày càng ô nhiễm, làm nhiều loại hình dịch bệnh mới xuất hiện. Bệnh Histomonosis là một bệnh ký sinh trùng truyền nhiễm nguy hiểm ở Tây do một loại đơn bào Histomonas meleagridis gây ra. Bệnh có những bệnh tích đặc trưng: Viêm hoại tử mủ ở manh tràng gan, thể trạng xấu, da vùng đầu mào tích thâm đen. Ở Việt Nam bệnh chưa được nghiên cứu. Song tại thời điểm tháng 3/2010 Lê Văn Năm cộng sự đã quan sát thấy hàng loạt nuôi tập trung thả vườn tại một số tỉnh phía Bắc bệnh đã bùng phát dữ dội, gây thiệt hại nặng nề cho người chăn nuôi. Bệnh do Histomonas gây ra những bệnh tích song hành đặc trưng ở ruột gan, nó gây ra những biến đổi đặc trưng tạo kén ở manh tràng có tính lây lan nhanh. Người làm công tác chăn nuôi thú y gia cầm ở nước ta chưa có điều kiện để tiếp xúc hiểu biết một cách đầy đủ về bản chất bệnh Histomonosis. Vì vậy việc hiểu biết bệnh do Histomonas đểbiện pháp phòng chống bệnh có hiệu quả là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm bệnh của bệnh do Histomonas gây ra trên nuôi thả vườn tại Yên Thế - Bắc Giang ñề xuất một số biện pháp phòng trị”. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 2 1.2 Mục tiêu của ñể tài Làm rõ đặc điểm lâm sàng bệnh của một bệnh mới ở do Histomonas gây ra. 1.3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của ñề tài Cung cấp, hoàn thiện thêm các thông tin về bệnh do Histomonas gây ra trên tại Yên Thế - Bắc Giang nói riêng Miền Bắc Việt Nam nói chung. Từ kết quả nghiên cứu sẽ giúp các nhà quản chăn nuôi đưa ra các biện pháp phòng chống bệnh có hiệu quả, góp phần khống chế bệnh do Histomonas gây ra trên gà. . hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số ñặc ñiểm bệnh lý của bệnh do Histomonas gây ra trên gà nuôi thả vườn tại Yên Thế - Bắc Giang và ñề xuất một số biện. RA TRÊN GÀ NUÔI THẢ VƯỜN TẠI YÊN THẾ - BẮC GIANG VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60.62.50

Ngày đăng: 28/11/2013, 23:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan