Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia trong tư pháp quốc tế

103 141 5
Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia trong tư pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THU THỦY QUYỀN MIỄN TRỪ TƯ PHÁP CỦA QUỐC GIA TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ: 603860 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS VŨ ĐỨC LONG HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình thầy cô Khoa Sau đại học trường Đại học Luật Hà Nội Em xin trân trọng cảm ơn TS Vũ Đức Long – Cục trưởng Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm – Bộ Tư pháp tồn thể thầy dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn em hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn Học viên Nguyễn Thu Thủy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN MIỄN TRỪ TƯ PHÁP CỦA QUỐC GIA TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế 1.1.1 Khái niệm quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế 1.1.1.a Định nghĩa 1.1.1.b Nội dung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia: 1.1.2 Cơ sở hình thành quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế 1.2 Lịch sử hình thành phát triển học thuyết quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Tư pháp quốc tế 11 1.2.1 Học thuyết miễn trừ tuyệt đối (Doctrine of Absolute Immunity) 12 1.2.2 Học thuyết quyền miễn trừ tương đối (Doctrine of Restrictive Immunity) 15 CHƯƠNG 2: 23 CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN MIỄN TRỪ TƯ PHÁP CỦA QUỐC GIA TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 23 2.1 Pháp luật quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế 23 2.1.1 Chủ thể hưởng quyền miễn trừ tư pháp 23 2.1.2 Nội dung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia 28 2.1.2.a Quyền miễn trừ xét xử 28 2.1.2.b Quyền miễn trừ biện pháp đảm bảo cho vụ kiện 36 2.1.2.c Quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế thi hành án, định tịa án nước ngồi 37 2.2 Pháp luật Việt Nam quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế 43 2.2.1 Phạm vi quyền miễn trừ tư pháp quốc gia 43 2.2.2 Nội dung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia theo pháp luật Việt Nam 46 CHƯƠNG 3: 58 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN MIỄN TRỪ TƯ PHÁP CỦA QUỐC GIA TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ CÁC NƯỚC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 58 3.1 Thực tiễn áp dụng quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế nước 58 3.1.1 Mỹ 59 3.1.2 Một số nước châu Âu 64 3.1.2.a Liên hiệp Anh 64 3.1.2.b Pháp: 66 3.1.2.c Đức: 68 3.1.3 Một số nước châu Á 69 3.1.3.a Nhật Bản 70 3.1.3.b Trung Quốc 71 3.2 Thực tiễn pháp luật quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế Việt Nam số giải pháp hoàn thiện 73 3.2.1 Thực tiễn pháp luật quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế Việt Nam 73 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế 80 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt Tên đầy đủ tiếng Anh Công ước United Nations UNJISP Convention on Jurisdictional immunities of State and their properties 2004 Australia FSIA Australia foreign Sovereign immunity Act 1985 BLDS Civil Code 2004 BLTTDS Canada SIA ILC Nam Phi FSIA Bộ luật Tố tụng dân 2004 Luật Miễn trừ quốc gia Canada năm 1985 Ủy ban luật pháp quốc tế Liên hợp quốc Luật Miễn trừ dành cho quốc gia nước Nam Phi năm 1981 Singapore SIA UK SIA 10 US FSIA 11 Israel FSIL Civil Procedural Code 2004 Canada State immunity Act 1985 International Law Commission South Africa Foreign State immunities Act 1981 Singapore State Immunity Act 1979 United Kingdom State Immunity Act 1978 United State Foreign Sovereign Immunities Act 1976 Israel Foreign Sovereign Immunity Law 2008 Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ tài phán quốc gia miễn trừ tài sản quốc gia năm 2004 Luật Miễn trừ dành cho quốc gia nước Australia năm 1985 Bộ luật Dân 2005 Luật Miễn trừ quốc gia Singapore nưm 1979 Luật Miễn trừ quốc gia Liên hiệp Anh năm 1978 Luật Miễn trừ dành cho quốc gia nước Hoa Kỳ năm 1976 Luật Miễn trừ dành cho quốc gia nước Israel 2008 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới tác động tiến trình tồn cầu hóa yêu cầu đặt nhằm phát triển kinh tế đất nước, quốc gia tham gia ngày nhiều vào quan hệ pháp lý quốc tế Bên cạnh việc thiết lập quan hệ mang tính chất trị với quốc gia khác chủ thể khác luật quốc tế, quốc gia tham gia vào quan hệ pháp luật với cá nhân, pháp nhân lĩnh vực dân sự, thương mại, lao động,… Khi tham gia vào quan hệ pháp luật với thể nhân, pháp nhân, quốc gia với tư cách chủ thể có chủ quyền, hưởng quyền miễn trừ tư pháp Quyền đặc biệt quốc gia hình thành sở nguyên tắc "Par in parem imperium non habet imperium" - kẻ ngang quyền khơng có quyền kẻ ngang quyền – thẩm phán người Italia Bartolus đưa vào kỷ XIV Cho đến đầu kỷ XIX, tòa án hầu hết quốc gia giới thừa nhận, theo nguyên tắc chủ quyền bình đẳng chủ quyền quốc gia, quốc gia nước hưởng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối trừ trường hợp quốc gia tự nguyện từ bỏ quyền Tuy nhiên, gia tăng đáng kể số lượng chất quan hệ lĩnh vực dân sự, thương mại, lao động quốc gia cá nhân, pháp nhân dẫn đến thay đổi nội dung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Để đảm bảo bình đẳng cá nhân, pháp nhân tham gia vào quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi với quốc gia, quốc gia giới đưa trường hợp mà quốc gia bị hạn chế quyền miễn trừ tư pháp tham gia vào quan hệ Nhìn chung, pháp luật nước điều ước quốc tế quyền miễn trừ quốc gia xây dựng sở học thuyết miễn trừ tương đối Theo học thuyết miễn trừ tương đối, quốc gia hưởng quyền miễn trừ tư pháp thực hoạt động với tính chất cơng (acts jure imperii); hoạt động mang tính chất tư (acts jure gestionis) quốc gia không viện dẫn quyền miễn trừ trước tịa án nước ngồi Tuy nhiên, trường hợp mà quốc gia không hưởng quyền miễn trừ tòa án quốc gia khác lại chưa hiểu cách thống quy định pháp luật thực tiễn xét xử tòa án Tại Việt Nam, trước xu hội nhập, tồn cầu hóa kinh tế nay, Đảng ta khẳng định mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trưởng quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau” Để thực mục tiêu trên, Việt Nam cần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập vào kinh tế giới Trên thực tế, trình hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển kinh tế đất nước, Nhà nước Việt Nam ký kết loạt cam kết mở cửa thị trường đối tác thương mại toàn cầu Việt Nam mở rộng cửa để đón nhận đối tác nước ngồi tới kinh doanh tai Việt Nam, đáng kể dự án đầu tư trực tiếp nước Hiện nay, Việt Nam đánh giá mười kinh tế hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt nhà đầu tư Nhật Bản kinh tế phát triển Châu Á Q trình tồn cầu hóa bên cạnh lợi ích vơ to lớn mặt kinh tế đồng thời đặt phủ Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam trước thách thức mới, phải kể đến tranh chấp quốc tế phát sinh ngày nhiều Đặc biệt tranh chấp phát sinh nhà nước Việt Nam với thể nhân, pháp nhân nước hay nhà nước nước với thể nhân, pháp nhân Việt Nam – tượng khó tránh khỏi quốc gia tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế Trong quốc gia giới thừa nhận thẩm quyền tịa án nước số tranh chấp mà quốc gia nước bên đương Việt Nam, hình ảnh quốc gia bị khởi kiện cá nhân hay pháp nhân nước ngồi trước tịa án quốc gia khác việc quốc gia không viện dẫn quyền miễn trừ từ vụ kiện vấn đề khó chấp nhận Ngược lại, phủ Việt Nam quan nhà nước Việt Nam bị đơn nhiều vụ kiện nhà đầu tư nước khởi xướng trung tâm trọng tài quốc tế tòa án quốc gia vụ kiện nhà đầu tư Trịnh Vĩnh Bình khởi kiện Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu, Công ty Sourth Fork Hoa Kỳ khởi kiện Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận,… Những tranh chấp gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín Việt Nam trường quốc tế đồng thời gây thiệt hại tài sản nhà nước ta Vậy mà nay, Việt Nam chưa đưa quy định trực tiếp điều chỉnh vấn đề quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nước ngồi tịa án có thẩm quyền Việt Nam Khơng thế, mặt lý luận, quan điểm quyền miễn trừ tư pháp cảu quốc gia tư pháp quốc tế Việt Nam chưa giải cách thấu đáo Chính điều khiến cho Việt Nam thường bị rơi vào bị động tham gia vào tranh chấp quốc tế không đưa lập luận vững chắc, vận dụng quy định cách linh hoạt để bảo đảm quyền lợi ích cho nhà nước Việt Nam cho cá nhân, tổ chức Việt Nam Đây trở ngại to lớn q trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế nhiệm vụ cấp thiết khoa học pháp lý Việt Nam Nghiên cứu sở để quan có thẩm quyền Việt Nam đưa quan điểm, lập luận bảo vệ quyền lợi trường hợp bị cá nhân, pháp nhân nước khởi kiện tịa án nước ngồi tranh chấp lĩnh vực mang tính chất tư dân sự, thương mại, lao động Đồng thời, sở quy định pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế thực tiễn xét xử nước, Việt Nam xây dựng ban hành văn pháp luật quốc gia quyền miễn trừ tư pháp quốc gia xem xét việc gia nhập Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ tài phán quyền miễn trừ tài sản quốc gia năm 2004 Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nội dung nghiên cứu quen thuộc khoa học pháp lý quốc tế Có thể kể số viết như: Law on State Immunity tác giả Hazel Fox; The State Immunity Controversy in International Law – Private Suits Against Sovereign States in Domestic Courts, Springer Berlin Heidelberg (2005) tác giả Ernest K Bankas, The State immunities from state practices (2006) Hội đồng châu Âu tác giả Gerhard Hafner, Marcelo G Kohen, Susan Breau biên tập đặc biệt báo cáo Ủy ban Luật pháp quốc tế Liên hợp quốc đưa q trình soạn thảo Cơng ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ tài phán quyền miễn trừ tài sản quốc gia, nhiều cơng trình nghiên cứu khác Đây nguồn tư liệu q báu giúp cho người viết có nhìn đầy đủ hình thành phát triển pháp luật quốc tế quyền miễn trừ quốc gia nói chung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nói riêng Tuy nhiên, chủ yếu tài liệu tiếng nước nên việc tiếp cận nghiên cứu vấn đề gây nhiều trở ngại lớn Tại Việt Nam, vấn đề quyền miễn trừ tư pháp quốc gia vấn đề bỏ ngỏ lý luận thực tiễn Về mặt pháp lý, Việt Nam chưa có quy định trực tiếp điều chỉnh quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Về mặt lý luận, thực tiễn nghiên cứu pháp lý, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ vấn đề Nhìn chung, tài liệu tác giả Việt Nam có đề cập đến vấn đề quyền miễn trừ tư pháp quốc gia ít, liệt kê số tác phẩm viết dạng giáo trình như: Giáo trình Tư pháp quốc tế Trường đại học Luật hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, số sách chuyên khảo “ Một số vấn đề lý luận Tư pháp quốc tế” TS Đoàn Năng biên soạn năm 2001, “Tư pháp quốc tế Việt Nam TS Đỗ Văn Đại PGS TS Mai Hồng Quỳ xuất năm 2010, “Tư pháp quốc tế” ThS Lê Thị Nam Giang năm 2010 “Những phát triển Luật pháp quốc tế kỷ XXI” tác giả Nguyễn Trường Giang xuất năm 2008 Bên cạnh đó, số tác giả có viết tạp chí cơng trình nghiên cứu vấn đề quyền miễn trừ quốc gia như:“Quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế Việt Nam” ThS Bành Quốc Tuấn đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (Số 13/2010), “Tìm hiểu quyền miễn trừ quốc gia quan hệ quốc tế” ThS Lê Thị Nam Giang nhóm SV CLC K30, hay viết “Quyền miễn trừ nhà nước doanh nghiệp nhà nước nước theo pháp luật cạnh tranh Mỹ - kinh nghiệm cho Việt Nam” “Vai trị phủ giải tranh chấp thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước ngoài,” TS Nguyễn Thanh Tú – Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Quốc tế, Bộ Tư pháp hay “Quyền miễn trừ quốc gia quan hệ quốc tế” Lê Huyền Thanh – trường Đại học Luật TP Hồ Chí Mình Tuy nhiên, tác phẩm đề cập cách khái quát vấn đề quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nội dung điều chỉnh Tư pháp quốc tế mà không sâu nghiên cứu hình thành phát triển quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế chưa nghiên cứu cách toàn diện quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn tranh chấp mà Việt Nam tham gia có liên quan đến vấn đề quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nhằm làm rõ quy định pháp luật quốc gia giới điều ước quốc tế quyền miễn trừ tư pháp quốc gia thực tiễn áp dụng quy định quốc gia giới Trên sở đó, đánh giá đề giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Với mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: + Làm rõ sở hình thành quyền miễn trừ tư pháp quốc gia học thuyết quyền miễn trừ tư pháp cảu quốc gia + Phân tích quy định pháp luật nước điều ước quốc tế quyền miễn trừ tư pháp quốc gia với hai nội dung chủ thể hưởng quyền miễn trừ tư pháp nội dung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia + Phân tích quan điểm số quy định pháp luật Việt Nam có liên quan đến quyền miễn trừ tư pháp quốc gia + Làm rõ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật nước quyền miễn trừ tư pháp quốc gia thực tiễn giải tranh chấp có liên quan đến quyền miễn trừ tư pháp nhà nước Việt Nam tham gia vào quan hệ dân sự, thương mại, lao động với thể nhân, pháp nhân nước + Đề số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu văn pháp luật quốc gia Hoa Kỳ, Liên hiệp Anh, Australia, Canada, Nhật Bản, Nam Phi,…cũng ba điều ước quốc tế trực tiếp điều chỉnh quyền miễn trừ tư pháp quốc gia bao gồm: Công ước Brussels năm 1926 việc thống quy định liên quan đến quyền miễn trừ dành cho tàu thuyền quốc gia Công ước Hội đồng châu Âu quyền miễn trừ quốc gia, Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ tài phán quyền miễn trừ tài sản quốc gia năm 2004, văn pháp luật khác có liên quan đến quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Tuy nhiên, luận văn khơng nghiên cứu tồn quy định quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tất lĩnh vực hình sự, dân sự, mà nghiên cứu quy định pháp luật quốc gia điều ước quốc tế điều chỉnh quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tham gia vào quan hệ dân sự, thương mại, lao động, (là quan hệ mang tính chất tư) với cá nhân, pháp nhân nước Đồng thời, luận văn xem xét vấn đề quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tòa án quốc gia nước Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung xem xét vấn đề sau: + Cơ sở hình thành quyền miễn trừ tư pháp quốc gia học thuyết quyền miễn trừ tư pháp quốc gia + Các quy định pháp luật quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế + Phân tích thực tiễn xét xử quốc gia giới có liên quan đến vấn đề quyền miễn trừ tư pháp quốc gia + Phân tích thực tiễn giải tranh chấp có liên quan đến quyền miễn trừ tư pháp Việt Nam + Đánh giá đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền miễn trừ tư pháp quốc gia 78 trực tiếp hay gián tiếp tham gia thỏa thuận ấn định giá vé hành khách phụ phí nhiên liệu, vi phạm Điều Đạo luật Sherman (Đạo luật cạnh tranh Hoa Kỳ) Ngày 23/09/2009, Vietnam Airlines nộp đơn bác bỏ khiếu kiện vi phạm pháp luật cạnh tranh Trong đơn này, Vietnam Airlines viện dẫn học thuyết hành vi nhà nước (act of state doctrine) để yêu cầu hưởng quyền miễn trừ Trên sở quy định Luật miễn trừ dành cho nhà nước nước ngồi Hoa Kỳ, tịa án Hoa Kỳ khơng có thẩm quyền xét xử “quốc gia nước ngoài” hưởng quyền miễn trừ tư pháp Điều có nghĩa bị đơn nước ngồi bị khởi kiện Mỹ có quyền viện dẫn học thuyết quyền miễn trừ nhà nước nước để bác bỏ thẩm quyền xét xử tòa án thụ lý vụ kiện Tuy nhiên, trình bày phần trên, pháp luật Hoa Kỳ quyền miễn trừ quốc gia nước xây dựng sở học thuyết miễn trừ tương đối, đó, quốc gia nước ngồi không hưởng quyền miễn trừ trường hợp ngoại lệ quy định Điều 1605 1607 US FSIA Như vậy, vụ kiện Vietnam Airlines, lý thuyết, Chính phủ Việt Nam thơng qua bộ, ngành liên quan phạm vi chức gửi lập luận đến quan giải tranh chấp nước ngồi với tư cách người bạn quan (amicus curiae) để thể quan điểm quan giải tranh chấp khơng có thẩm quyền xét xử sở học thuyết quyền miễn trừ quốc gia nước ngồi Điều giải thích sau: Vietnam Airlines doanh nghiệp nhà nước nhà nước trực tiếp sở hữu vốn Vì vậy, sở phán Tòa án Hoa Kỳ vụ Dole Food Co v Patrickson phân tích trên, khẳng định, Vietnam Airlines hồn tồn coi “cơ quan” quốc gia nước theo quy định US FSIA hưởng quyền miễn trừ tư pháp Tuy nhiên, thực tế, khó cho Vietnam Airlines Chính phủ Việt Nam (nếu tham gia với tư cách người bạn tòa án) trình bày luận trước tịa án để chứng minh tịa án thu lý vụ việc khơng có thẩm quyền xét xử sở áp dụng quyền miễn trừ quốc gia nước Vietnam Airlines bị khởi kiện theo luật cạnh tranh Mỹ nguyên đơn cho Vietnam Airlines tham gia vào thỏa thuận ấn định giá dù thực tế chưa có đường bay riêng trực tiếp đến từ Mỹ Việc tham gia vào hoạt động thỏa thuận ấn định giá Vietnam Airlines hoạt động thương mại túy doanh nghiệp; pháp luật Việt Nam hành không bắt buộc quan quản lý nhà nước không ủy quyền cho Vietnam Airlines nhân danh nhà nước việc tham gia thỏa thuận thương mại với doanh nghiệp nước Về chất, hành 79 vi bị tòa án Hoa Kỳ xem xét Vietnam Airlines hành vi mang tính chất thương mại túy, vậy, trường hợp Vietnam Airlines có hưởng tư cách quốc gia nước theo quy định Luật miễn trừ Nhà nước Hoa Kỳ thuộc trường hợp ngoại lệ quy định Điều 1605(a)(2) – theo đó, quốc gia nước ngồi không viện dẫn quyền miễn trừ tư pháp tòa án Hoa kỳ hoạt động mang tính chất thương mại Do đó, chun gia khuyến nghị, Vietnam Airlines nên tập trung vào việc làm rõ nội dung vụ kiện viện dẫn đến quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Bên cạnh vụ kiện trên, thời gian vừa qua, có nhiều vụ tranh chấp phát sinh nhà đầu tư nước (nguyên đơn) Chính phủ Việt Nam (bị đơn) như: vụ việc Trịnh Vĩnh Bình (Hà Lan), McKenzie/South Fork (Mỹ) Dial Asie (Pháp)[70] Có thể nói, tranh chấp lĩnh vực vụ tranh chấp Trịnh Vĩnh Bình Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Từ năm 1990 đến 1996, Trịnh Vĩnh Bình - doanh nhân Hà Lan gốc Việt bỏ vốn đầu tư vào Bà Rịa- Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, sau bị Tịa án Nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu kết án tù hành vi vi phạm quy định quản lý bảo vệ đất đai đưa hối lộ, đồng thời bị tịch thu tài sản Việt Nam Năm 2005, Trịnh Vĩnh Bình nộp đơn kiện Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Trung tâm Trọng tài quốc tế giải tranh chấp đầu tư đặt Stockholm (Thụy Điển) Theo đơn kiện, ông Bình u cầu phía Việt Nam phải bồi thường số tiền khoảng 100 triệu USD [82] Như trình bày phần 2.2, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam nước, có thỏa thuận giải tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi phủ nước tiếp nhận đầu tư Cụ thể, vụ việc này, theo Điều Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Hà Lan quy định sau: “1 Tranh chấp Bên ký kết với công dân Bên ký kết liên quan tới đầu tư công dân Bên ký kết lãnh thổ Bên ký kết đó, giải hịa giải Nếu vụ tranh chấp khơng giải theo quy định khoản Điều này, thời hạn 03 tháng kể từ ngày Bên tranh chấp đề nghị giải hịa giải theo u cầu công dân liên quan, vụ tranh chấp đưa Tòa án trọng tài Ad-hoc thành lập theo thỏa thuận đặc biệt theo Qui tắc Trọng tài Uỷ ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế Trong trường hợp bên ký kết tham gia Công ước giải tranh chấp đầu tư Nhà nước với công dân Nhà nước ký ngày 18/03/1965 80 Washington, tranh chấp nêu khoản Điều này, theo u cầu cơng dân có liên quan đưa Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư để giải hòa giải hay trọng tài theo Cơng ước đó.” Quy định Hiệp định hiểu thỏa thuận trọng tài nhà đầu tư nước phủ Việt Nam Trên sở nội dung quy định pháp luật quốc tế quyền miễn trừ tư pháp quốc gia khẳng định, theo pháp luật quốc gia thừa nhận học thuyết miễn trừ tương đối, trường hợp tự nguyện từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp nhà nước Việt Nam thể hình thức điều ước quốc tế Và vậy, trường hợp này, Việt Nam không hưởng quyền miễn trừ tư pháp vụ kiện có liên quan đến thỏa thuận trọng tài có liên quan đến yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài có liên quan 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu Nhật Bản đối tác thương mại lớn Việt Nam Theo số liệu thống kê, riêng năm 2010, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Hoa Kỳ đạt 18,494 tỉ USD [83], Việt Nam Nhật Bản đạt 16 tỷ USD [84] Trong ấn phẩm “Chỉ số hợp tác Việt Nam 1995-2009” Văn phòng Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế công bố ngày 31/3/2011 Hà Nội đưa chin đối tác chiếm 80% tổng thương mại Viêt Nam với giới ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Liên minh châu Âu (EU), Mỹ Canada Với tư cách đối tác thương mại lớn Việt Nam, tranh chấp thương mại có liên quan đến đối tác xuất ngày nhiều Nhìn chung, tranh chấp bao gồm tranh chấp phủ với phủ, doanh nghiệp với doanh nghiệp tranh chấp tranh chấp phủ với doanh nghiệp [70] Hiện nay, hầu hết quốc gia giới, có đối tác thương mại lớn Việt Nam theo đuổi học thuyết miễn trừ tương đối Vì vậy, cá nhân, pháp nhân nước khởi kiện phủ Việt Nam tịa án quốc gia, nguy không hưởng quyền miễn trừ tư pháp cao trường hợp theo quan điểm quốc gia có tịa án có thẩm quyền, hành vi phủ Việt Nam xem hành vi mang tính chất thương mại, khơng phải hành vi nhằm thực thi chủ quyền quốc gia Mặt khác, không hưởng quyền miễn trừ tư pháp, nên tài sản Việt Nam hồn tồn đối tượng để áp dụng biện pháp cưỡng chế nhằm thi hành án Trong đó, việc tiếp tục thừa nhận quan điểm quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tuyệt đối Việt Nam dẫn đến khả 81 năng, quốc gia nước tham gia vào quan hệ với cá nhân, pháp nhân Việt Nam hưởng quyền miễn trừ tư pháp tòa án Việt Nam Đặc biệt, bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam tiến hành nhiều hoạt động đầu tư nước ngồi, có hoạt động hợp tác với phủ nước việc tuyệt đối hóa quyền miễn trừ tư pháp sở để quốc gia nước ngồi khơng tn thủ nghĩa vụ doanh nghiệp Việt Nam gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam việc tìm kiếm biện pháp chế tài nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp Bên cạnh đó, với việc quốc gia ban hành văn pháp luật quốc gia, ký kết điều ước quốc tế thể quan điểm quốc gia thơng qua thực tiễn xét xử tịa án quốc gia cho thấy xu hướng phát triển tất yếu pháp luật quốc tế quyền miễn trừ quốc gia dựa sở học thuyết miễn trừ tương đối Xu hướng thể rõ nét qua việc ban hành Công ước UNJISP gần nhất, phán vụ kiện quyền miễn trừ tài phán quốc gia Đức Italia, Tịa án Cơng lý quốc tế khẳng định: “nhiều quốc gia (…) ngày phân biệt acta jure gestionis, hoạt động mà quốc gia bị hạn chế quyền miễn trừ trường hợp quốc gia viện dẫn trường hợp quốc gia trao cho quốc gia nước ngoài, acta jure imperii”[24] Vì vậy, để góp phần đảm bảo hoạt động giao lưu, hợp tác kinh tế Việt Nam với quốc gia có hệ thống kinh tế - xã hội hệ thống pháp lý khác nhau, việc cải cách thay đổi sách Việt Nam nhu cầu tất yếu nhằm đảm bảo quyền lợi ích đáng nhà nước Việt Nam, quan, tổ chức công dân Việt Nam Trước hết, Việt Nam cần phải nhìn nhận lại quan điểm học thuyết miễn trừ tương đối Theo nhiều tác TS Đỗ Văn Đại, ThS Lê Thị Nam Giang, ThS Bành Quốc Tuấn, nhà nghiên cứu có quan tâm quyền miễn trừ quốc gia cho rằng, Việt Nam nên thừa nhận học thuyết miễn trừ tương đối để phù hợp với thông lệ quốc tế, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Việt Nam nhà nước Việt Nam tham gia vào quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Mặt khác, sở quy định Công ước UNJISP 2004, pháp luật thực tiễn xét xử quốc gia khác quyền miễn trừ quốc gia, Việt Nam cần có biện pháp nhằm đảm bảo cân việc trì nguyên tắc chung quyền miễn trừ quốc gia cần xem xét trường hợp quốc gia nước ngồi khơng hưởng quyền miễn trừ tòa án Việt Nam Cùng với việc tìm hiểu nắm rõ chất học thuyết miễn trừ tương đối, pháp luật 82 quốc gia điều ước quốc tế, cần xây dựng quy định trực tiếp cụ thể quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế Việt Nam Đầu tiên, cần sửa đổi, bổ sung khoản Điều BLTTDS 2004 theo hướng: nhà nước nước ngoài, cá nhân, quan, tổ chức nước hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia tham gia quan hệ dân Việt Nam hưởng quyền miễn trừ tư pháp quyền miễn trừ tài sản thuộc sở hữu mình, trừ trường hợp cụ thể pháp luật Việt Nam có quy định riêng Đây sở pháp lý để tòa án Việt Nam xác định thẩm quyền tranh chấp mà bên chủ thể quốc gia nước Đồng thời, Việt Nam cần đưa quy định cụ thể trường hợp mà quốc gia nước không hưởng quyền miễn trừ thẩm quyền tài phán Việt Nam Trong đó, cần có quy định thừa nhận thẩm quyền tòa án Việt Nam trường hợp quốc gia nước tự nguyện từ bỏ quyền miễn trừ trường hợp quốc gia nước tham gia vào hoạt động thương mại chủ thể tư thông thường Việc ban hành quy định rõ ràng, cụ thể nội dung quyền miễn trừ quốc gia pháp luật Việt Nam không làm hạn chế tranh cãi mặt lý luận góp phần đưa tư pháp quốc tế Việt Nam tiến gần với chuẩn mực đời sống pháp lý quốc tế vấn đề - Thứ hai, quan nhà nước Việt Nam cần phải thực số biện pháp nhằm hạn chế nguy phát sinh tranh chấp nhà nước Việt Nam với cá nhân, pháp nhân nước Pháp luật nước điều ước quốc tế quyền miễn trừ xây dựng sở học thuyết tương đối thường xác định quốc gia không hưởng quyền miễn trừ hoạt động mang tính chất thương mại Như trình bày trên, cách thức xác định hoạt động mang tính chất thương mại nước xác định sở chất hành vi mục đích hành vi Trong đó, nhiều quốc gia thừa nhận việc xác định tính chất thương mại sở chất hành vi – có phải hoạt động mà chủ thể tư thực hay khơng Vì vậy, phủ Việt Nam viện dẫn quyền miễn trừ tư pháp theo quan điểm hầu hết nước, việc giao kết hợp đồng thương mại hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường coi hành vi mang tính chất thương mại khơng hưởng quyền miễn trừ tư pháp Điều đặt cho phủ Việt Nam, quan nhà nước, đơn vị hành chủ thể khác tham gia vào quan hệ hợp đồng với cá nhân, pháp nhân 83 nước cần phải thận trọng, cân nhắc điều khoản hợp đồng thực cam kết thỏa thuận ghi nhận hợp đồng Biện pháp làm giảm nguy phát sinh tranh chấp, từ tránh trường hợp phủ Việt Nam quan khác Việt Nam bị khởi kiện tòa án nước ngồi, gây ảnh hưởng đến uy tín, thiệt hại tài sản quốc gia Thực tiễn cho thấy, thời gian qua, phủ Việt Nam quan nhà nước Việt Nam bị đơn nhiều vụ kiện cá nhân, pháp nhân nước khởi xướng, đặc biệt lĩnh vực đầu tư như: tranh chấp nhà đầu tư Trịnh Vĩnh Bình với Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tranh chấp công ty South Fork (Hoa Kỳ) với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận,… Phần lớn tranh chấp phát sinh thiếu tơn trọng cam kết quyền địa phương Chẳng hạn, vụ việc Công ty South Fork Hoa Kỳ khởi kiện UBND tỉnh Bình Thuận UBND tỉnh Bình Thuận cấp phép cho Công ty Đường Lâm khai thác titan diện tích 120 đất diện tích 600 đất giao cho Công ty South Fork để thực dư án đầu tư khu du lịch xã Hịa Thắng, huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận Đây lý Cơng ty đưa để yêu cầu UBND tỉnh Bình Thuận bồi thường 3,75 tỷ USD Do đó, yêu cầu đặt quan nhà nước Việt Nam cần rà soát lại cam kế, thỏa thuận quan, đơn vị hành trung ương địa phương với cá nhân, pháp nhân nước lĩnh vực đầu tư, thương mại, Đây sở để quyền địa phương quan nhà nước khác Việt Nam nắm quyền nghĩa vụ để đảm bảo thực đầy đủ cam kết thỏa thuận đặt Mặt khác, trước đưa cam kết thỏa thuận với chủ thể nước ngoài, quan hữu quan cần phải tham khảo ý kiến chuyên gia quan chuyên môn nhằm tránh trường hợp địa phương để thu hút đầu tư đưa nhiều ưu đãi, gây thiệt hại đến quyền lợi đáng nhà nước Việt Nam Thứ ba, cần đẩy mạnh việc tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước đề Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (diễn từ ngày – 10/ 10/2011) Với việc thực yêu cầu tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước chức quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước tách khỏi chức quản lý khác nhà nước; từ đó, hạn chế nguy đối tác nước khởi kiện doanh nghiệp nhà nước đồng thời khởi kiện đối 84 với nhà nước Việt Nam, gây ảnh hưởng đến uy tín gây thiệt hại tài sản nhà nước Thứ tư, khắc phục thờ tăng cường tính tích cực phản ứng quan có thẩm quyền Việt Nam trường hợp có tranh chấp phát sinh Trong bối cảnh quốc gia thừa nhận học thuyết miễn trừ tương đối, phủ Việt Nam khơng thể viện dẫn thuyết miễn trừ tuyệt đối lý đáng để u cầu Tịa án nước ngồi khơng xem xét vụ kiện có liên quan đến Vì vậy, tranh chấp phát sinh, biện pháp quan trọng hiệu quan nhà nước Việt Nam cần phải chủ động, tích cực phối hợp với việc tiến hành hoạt động thương lượng, hòa giải tiền tố tụng trình tiến hành tố tụng Việc sử dụng cách hiệu biện pháp thương lượng, hòa giải với cá nhân, pháp nhân nước ngồi giúp hạn chế đáng kể chi phí để tiến hành hoạt động tố tụng tòa án nước Cùng với việc tiến hành hoạt động thương lượng, hịa giải tiền tố tụng, quyền địa phương, quan nhà nước cần phối hợp với quan trung ương Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công thương,… việc nghiên cứu cách thận trọng văn bản, tài liệu liên quan đến vụ tranh chấp để viện dẫn quyền miễn trừ tư pháp quốc gia điều kiện phù hợp Do phạm vi chủ thể hưởng quyền miễn trừ tư pháp theo pháp luật nước không bao gồm quốc gia – thực thể có chủ quyền – mà cịn bao gồm phủ, quan nhà nước, đơn vị hành chính, người đại diện, quan đại diện quốc gia, bao gồm doanh nghiệp nhà nước Đây sở để Việt Nam đưa yêu cầu hưởng quyền miễn trừ tư pháp hành vi thực thi chủ quyền quốc gia chủ thể thực Trong trình giải tranh chấp, quan nhà nước Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam cần tham khảo ý kiến chuyên gia đầu ngành, luật sư chuyên nghiệp vấn đề để tham gia vào hoạt động tố tụng tòa án nước ngoài, trọng tài nước cách hiệu quả, bảo vệ tối đa quyền lợi ích đáng tài sản nhà nước Việt Nam Mặt khác, phủ cần sử dụng cách có hiệu biện pháp hợp lý thông qua kênh ngoại giao, biện pháp kinh tế, trị vận động hành lang nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp phủ Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào tranh chấp liên quan đến quy định quyền miễn trừ tư pháp quốc gia 85 Thứ năm, Việt Nam cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ luật sư chuyên gia pháp lý có khả tham gia vào vụ tranh chấp nước Đây lực lượng quan trọng tham gia vào trình phổ biến kiến thức nội dung, quan điểm pháp luật nước pháp luật quốc tế quyền miễn trừ quốc gia cho cá nhân, pháp nhân quan nhà nước Việt Nam Đồng thời, đội ngũ chuyên gia đóng vai trị quan trọng việc tham gia tư vấn, giải tranh chấp phát sinh quan nhà nước với cá nhân, pháp nhân nước nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp nhà nước Việt Nam Ngồi ra, dù kết giải tranh chấp có tranh chấp chứa đựng học kinh nghiệm quý báu cho doanh nghiệp Việt Nam quan nhà nước Việt Nam Chính vậy, tranh chấp phủ với cá nhân, pháp nhân giải chủ thể tham gia tranh chấp cần phải rút kinh nghiệm phổ biến học có từ tranh chấp cho quan nhà nước doanh nghiệp khác Đây biện pháp quan trọng để tránh lặp lại sai lầm đáng tiếc, đặc biệt quan nhà nước Việt Nam tham gia vào quan hệ dân sự, thương mại, lao động với cá nhân, pháp nhân nước ngoài, nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh Đồng thời sở học này, có biện pháp đối phó kịp thời trường hợp nhà nước Viêt Nam bị cá nhân, pháp nhân nước khởi kiện quan tài phán nước ngồi Trong thời gian qua, Việt Nam khơng ngừng đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế nhằm hội nhập sâu vào kinh tế giới Cùng với thuận lợi mà tiến trình tồn cầu hóa kinh tế đem lại, Việt Nam phải đối mặt với nhiều vụ kiện, mà đặc biệt tranh chấp bên nhà nước Việt Nam bên cá nhân, pháp nhân nước Để hạn chế thấp thiệt hại tài sản ảnh hưởng hình ảnh, uy tín Việt Nam trường quốc tế, cần phải nỗ lực tiến hành biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế bảo vệ quyền lợi ích đáng nhà nước Việt Nam trở thành bên đương vụ kiện phát sinh từ quan hệ dân sự, thương mại, lao đông, có yếu tố nước ngồi 86 KẾT LUẬN Sự bình đẳng chủ quyền quốc gia nguyên tắc thừa nhận lâu đời – par in parem non habet imperium – sở pháp lý quan trọng để quốc gia với thuộc tính trị pháp lý tách rời chủ quyền hưởng quyền miễn trừ tịa án nước ngồi Ngun tắc áp dụng cách triệt để tuyệt đối kỷ XX quốc gia chủ yếu thực chức điều hành quản lý kinh tế mà tham gia vào quan hệ dân sự, lao động, thương mại với cá nhân, pháp nhân Tuy nhiên, với gia tăng hoạt động kinh tế, thương mại quốc gia kể từ nửa cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX với nhu cầu tham gia vào giao dịch thương mại nhà nước với chủ thể tư khác, nguyên tắc quyền miễn trừ tuyệt đối quốc gia có thay đổi đáng kể Khi tham gia vào giao dịch thương mại trên, nhu cầu đặt nhằm đảm bảo bình đẳng cá nhân, pháp nhân với quốc gia đồng thời nhằm tăng cường trách nhiệm quốc gia tham gia vào giao dịch Chính nhu cầu đã khiến pháp luật quốc gia giới thừa nhận quyền miễn trừ tư pháp quốc gia khơng phải tuyệt đối mà mang tính chất tương đối Cùng với q trình tồn cầu hóa, học thuyết miễn trừ tương đối nhiều quốc gia giới thừa nhận thể văn pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế thực tiễn xét xử tòa án quốc gia Tuy hầu hết quốc gia giới thừa nhận tính chất tương đối quyền miễn trừ tư pháp quốc gia, tòa án nước lại giải vụ việc có liên quan đến vấn đề theo cách thức không giống áp dụng nguyên tắc học thuyết miễn trừ tương đối theo nhiều tiêu chí khác Rất nhiều thiết chế toàn cầu cố gắng đưa quy tắc chung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia, phải kể đến Cơng ước Hội đồng châu Âu quyền miễn trừ quốc gia năm 172 Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ tài phán quyền miễn trừ tài sản quốc gia năm 2004 Các văn pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế thực tiễn xét xử nước giới cho thấy mở rộng phạm vi chủ thể có tư cách “quốc gia” hưởng quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Theo đó, khái niệm “quốc gia” khơng dừng lại thân quốc gia mà bao gồm phủ quốc gia, quan, đơn vị hành quốc gia, người đại diện quốc gia thực thể khác Bên cạnh việc mở rộng phạm vi chủ thể có khả hưởng quyền miễn trừ tư pháp quốc gia có chủ quyền pháp luật nước điều ước quốc tế xây dựng sở 87 học thuyết miễn trừ tương đối lại ngày thu hẹp phạm vi mà quốc gia hưởng quyền miễn trừ tư pháp Nhìn chung, văn ghi nhận, quốc gia hưởng quyền miễn trừ tư pháp hoạt động mang tính chất chủ quyền quốc gia Khi tham gia vào quan hệ dân sự, lao động, thương mại với cá nhân, pháp nhân khơng nhằm mục đích thực thi chủ quyền, quốc gia không viện dẫn đặc quyền trước tịa án nước ngồi Với nỗ lực không ngừng để hội nhập vào kinh tế giới, Việt Nam thị trường tiềm năng, thu hút nhiều nhà đầu tư doanh nghiệp nước đến hợp tác kinh doanh Bên canh đó, sư lớn mạnh doanh nghiệp Việt Nam động lực để doanh nghiệp tìm kiếm hội đầu tư kinh doanh nước Ngoài thuận lợi mà q trình tồn cầu hóa đem lại, quan nhà nước Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại đặc biệt tranh chấp cá nhân, pháp nhân với phủ quốc gia Hiện nay, việc thiếu quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tiếp tục thừa nhận quan điểm miễn trừ tuyệt đối khiến công dân, pháp nhân Việt Nam gặp bất lợi tham gia vào quan hệ dân sự, thương mại, lao động có tính chất tư với quốc gia nước ngồi Mặt khác, bối cảnh đa số quốc gia thừa nhận quyền miễn trừ tư pháp quốc gia mang tính chất tương đối việc tiếp tục cơng nhận quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối quốc gia không đảm bảo cho Việt Nam hưởng quyền miễn trừ tư pháp tòa án quốc gia nước ngồi Thực tế tranh chấp liên quan đến phủ Việt Nam quan nhà nước Việt Nam cho thấy, hầu hết trường hợp, không hưởng quyền miễn trừ tư pháp quan tài phán nước thiết chế tài phán quốc tế Chính vậy, để đảm bảo quyền lợi ích đáng cá nhân, pháp nhân Việt Nam, quan nhà nước Việt Nam tránh thiệt hại tài sản quốc gia, Việt Nam cần phải có biện pháp kịp thời hoàn thiện sở lý luận hệ thống pháp luật quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Mặt khác, việc ban hành văn pháp luật giúp Việt Nam tiến gần đến chuẩn mực đời sống pháp lý quốc tế Ngoài ra, cần nâng cao trình độ đội ngũ cán nhà nước chuyên gia pháp lý nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh tham gia vào trình giải tranh chấp để bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Anh: Australia, Foreign States Immunity Act No.196 of 1985 Gamal Moursi Badr (1984), State immunity: an analytical and prognostic view, Martinus Nijhoff Publishers, Ernest K Bankas (2005), The State Immunity Controversy in International Law – Private Suits Against Sovereign States in Domestic Courts, Springer Berlin Heidelberg, New York Mohammed Bedjaoui, International Law: Achievements and Prospects, Dean Brockbank (1994), The sovereign immunity circle: an economic analysis of Nelson v Saudi Arabia and the Foreign Sovereign Immunities Act, George Mason University Law Review Canada, State Immunity Act 1985 Council of Europe, European Convention on State Immunity 1972 Council of Europe and Gerhard Hafner, Marcelo G Kohen, Susan Breau (2006) - State immunities from state practices – Martinus Nijhoff publishers Crowell & Moring LLP (2009), The Foreign Sovereign Immunities Act2008 Year in Review 10 David Mc Clean (1993), Morris: The Conflict of laws, London Sweet & Maxwell Ltd 11 Joseph W Dellapenna (1992), Foreign State Immunity in Eurropean, New York International Law Review 12 Andrew Dickinson (2009), State Immunity and State owned Enterprises, Business Law International 13 Hazel Fox QC (2002), The Law on State Immunity, Oxford University Press 14 David Gaukrodger (2010), Foreign State Immunity and Foreign Governent controlled investors, OECD Working Papers on International Investment 15 International Convention for the Unification of Certain Rules concerning the Immunity of State-owned Ships 1926 16 Naoki Iguchi, Aoi Inoue or Maki Kadonaga, New Act Sets Out Terms of Jurisdictional Immunity for Foreign States 17 Israel Foreign Sovereign Immunity Law 2008 18 Law on Civil Jurisdiction of Japanese over Foreign State 2009 89 19 Guy S Lipe, Amin Omar (2004) - An overview of the American Foreign Sovereign Immunities Act, Russian–American Symposium on Private International Law 20 Marlaw Maw, Recent Trends in the Principle of State immunity 21 Tom McNamara (2006), A Primer on Foreign Sovereing Immunity, Winter Seminar on International Civil Litigation and the United States of America 22 Tom McNamara (2010), Foreign Sovereign Immunity During the New Nationalisation Wave, Business Law International 23 Peter North, J.J Fawceett (1999), Cheschire and North’s Private International law, Butterworths 24 Phán ngày 03 tháng 02 năm 2012 Tịa án Cơng lý quốc tế vụ kiện quyền miễn trừ tài phán quốc gia Cộng hòa Liên bang Đức Hy Lạp 25 Robert K Reed (1979), A Comparative Analysis of the British State Immunity Act 1978, Boston College International and Comparative Law Review, Volume 3/Issue 26 August Reinisch (2006), European Practice Courts in Immunity from Enforcement measures, The European Journal of International Law Volume 17 no.4 27 Malcolm N Shaw (1994), International Law, Cambridge University Press 28 Singapore, State Immunity Act 1979 29 Christopher Shortell (2008), Rights, remedies and impacts of State sovereign immunity, State University of New York 30 Sompong Sucharitkul, Second report on jurisdictional immunities of States and their property - Yearbook of the International Law Commission 1980 - vol II 31 South Africa, Foreign States Immunities Act 1981 32 The Pakistani State Immunity Ordinance 1981 33 United Nations Convention on Jurisdictional Immunities of State and their properties 34 United Kingdom, State Immunity Act 1978 35 United States, Foreign Sovereign Immunities Act 1976 90 36 Rajesh Venugopalan, Sovereign Immunity and Arbitration – State as a party to arbitration: what does the immunity shield cloak?, Master of law thesis, Department of Law, National university of Singapore 37 Mag Eva Wiesinger (2006), State Immunity from Enforcement measures, University of Vienna 38 Supreme Court of the United States, The Schooner Exchange v McFaddon - 11 U.S 116 (1812) 39 Supreme Court’s Judgment (2006), State Immunity from Civil Jurisdiction – Restrictive Immunity Theory – Explicit Modification of the Case Law – Sale contracts 40 Wang Houli (1987), Sovereign Immunity: Chinese views and practices, Journal of Chinese Law 41 Yearbook of International Law Commission từ năm 1979 đến năm 1999 II Tiếng Việt: 42 GS Bernard Audit (1995), Hội thảo “Luật Tư pháp quốc tế”, Nhà pháp luật Việt – Pháp 43 Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 44 Bộ luật số 24/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 Tố tụng dân 45 Luật số 65/2011/QH12 ngày 29 tháng 03 năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 46 Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao; 47 Công ước Viên năm 1963 quan hệ lãnh sự; 48 TS Đỗ Văn Đại, PGS.TS Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb CTQG 49 ThS Lê Thị Nam Giang (2010), Tư pháp quốc tế, Nxb.ĐHQG TPHCM 50 PGS.TS Hoàng Phước Hiệp (2011), Chủ quyền quốc gia Bối cảnh hội nhâp quốc tế - Một số vấn đề lý luận, Hội thảo khoa học: “Chủ quyền quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế”, Trường Đại học Luật Hà Nội 51 Trần Thị Kim Huệ (2011), Quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 52 Nguyễn Thị Láng, Vấn đề chủ thể hợp đồng BOT bối cảnh Việt Nam thành viênWTO, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 8/2007 53 TS Vũ Đức Long (2011), Vài suy nghĩ chủ quyền quốc gia va quyền miễn trừ tư pháp quốc gia điều kiện hội nhập quốc tế, Hội thảo 91 khoa học ““Chủ quyền quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế”, Trường Đại học Luật Hà Nội 54 TS Đoàn Năng (2001), Một số vấn đề lý luận Tư pháp quốc tế, Nxb CTQG 55 Nghị định số 138/2006/NĐ – CP quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi; 56 ThS Nguyễn Kim Ngân, ThS Chu Mạnh Hùng (2010), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Giáo dục 57 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXb ĐHQGHN 58 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Nxb ĐHQGHN 59 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Nxb ĐHQGHN 60 Pháp lệnh quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam ngày 07/9/1993; 61 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự; 62 PGS.TS Nguyễn Thái Phúc, Bảo vệ người làm chứng quyền miễn trừ người làm chứng, Tạp chí khoa học pháp lý Số 03/2007 63 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập I, Nxb CAND, Hà Nội 64 Trường Đại học Luật Hà Nội(2011), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB.CAND, Hà Nội 65 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb.CAND, Hà Nội 66 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội 67 Lê Huyền Thanh (2010), Quyền miễn trừ quốc gia quan hệ quốc tế, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 68 TS Nguyễn Toàn Thắng (2011), Chủ quyền quốc gia vấn đề can thiệp vào công việc nội quốc gia góc độ Luật Quốc tế - Hội thảo: “Chủ quyền quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế”, trường Đại học Luật Hà Nội 92 69 TS Nguyễn Thanh Tú, Quyền miễn trừ nhà nước doanh nghiệp nhà nước nước theo pháp luật cạnh tranh Mỹ - kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 7/2011, tr 30 – 39 70 TS Nguyễn Thanh Tú, Vai trò phủ giải tranh chấp thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 06/2011 71 ThS Bành Quốc Tuấn, Quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 13/2010, tr.14-19 72 Đỗ Hoàng Tùng (2012), Cơ chế thực tiễn giải tranh chấp đầu tư Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID), Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/2008, tr.70 – 79 73 Tuyên bố nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp Quốc ban hành theo Nghị số 2526 (XXV) Đại hội đồng Liên Hợp quốc 74 PGS TS Nguyễn Tất Viễn, Bàn thêm chức năng, nhiệm vụ quan công tố tiến trình cải cách tư pháp 75 VCCI, Tăng cường vai trò Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế liên quan đến nhà nước III TRANG WEB: 76 http://untreaty.un.org/ilc/summaries/4_1.htm 77 http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2011/07/may-bay-thu-hai-cua-hoang-tuthai-co-the-bi-bat-no/ 78 http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=2.44&aID=1127 79 http://www.vietnamplus.vn/Home/VietLao-ky-ket-hop-dong-tham-dokhai-thac-vang/20123/130725.vnplus 80 http://gid.vn/Projects/?i=1&tab=project&id=18&cid=2&c=2036757e0e9f-43c6-84fe-62978c194ad77567715625000 81 http://www.tienphong.vn/xa-hoi/18823/Toa-phuc-tham-Tanzania-ralenh-tha-tau-Can-Gio.html 82 http://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200521/110633.aspx 83 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2011/48/Day-manh-quan-he-thuong-mai-Viet-Nam-Hoa-ky.aspx 84 http://www.cand.com.vn/vi-VN/kinhte/2010/12/142270.cand ... QUYỀN MIỄN TRỪ TƯ PHÁP CỦA QUỐC GIA TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế 1.1.1 Khái niệm quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư. .. ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN MIỄN TRỪ TƯ PHÁP CỦA QUỐC GIA TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 23 2.1 Pháp luật quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế 23 2.1.1 Chủ thể hưởng quyền miễn. .. chủ quyền - hưởng quyền miễn trừ tư pháp 1.1 Khái quát chung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế 1.1.1 Khái niệm quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế 1.1.1.a Định nghĩa Trong

Ngày đăng: 18/04/2021, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan