Tài liệu Toan 8 3 cot tiet 43

4 341 1
Tài liệu Toan 8 3 cot tiet 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án: Đại số 8 Năm học 2010 – 2011 ========================================================== Ngày soạn: Ngày dạy: 8C: 11/01/2011 8B: 11/01/2011 8G: 11/01/2011 TIẾT 43: §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax +b = 0 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức - Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân b. Kỹ năng: - HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax + b = 0. . c. Thái độ: - Yêu thích môn học - Cẩn thận, chính xác khi giải toán 2. CHUẨN BỊ: a. GV: Giáo án + SGK + Đồ dùng dạy học. b. HS: Học bài cũ + chuẩn bị bài mới. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) - HS đọc đề bài - HS lên bảng trả lời 1/ Phát biểu SGK trang 7 2/ a) x – 5 = 0 x = 5 b) 2x = 14 x = 14:2 x = 7 c) 3x + 20 = 5x + 6 3x – 5x = 6 – 20 -2x = -14 x = 7 - HS khác nhận xét - HS sửa sai… - Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra. - Gọi một HS lên bảng. - Cả lớp cùng làm bài - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Gọi HS lớp nhận xét - GV đánh giá, cho điểm. 1/ Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn? Cho ví dụ? (4đ) 2/ Giải phương trình : a) x – 5 = 0 (2đ) b) 2x = 14 (2đ) c) 3x + 20 = 5x + 6 (2đ) Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) - HS ghi vào vở tựa bài mới. - Ta đã giải các phương trình bậc nhất 1 ẩn. §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+ b = 0 ===================== Giáo viên: Quàng Đoàn- Trường THCS Mường Và Giáo án: Đại số 8 Năm học 2010 – 2011 ========================================================== Trong bài học này ta tiếp tục áp dụng 2 quy tắc biến đổi để giải các phtrình đưa được về dạng ax + b = 0 Hoạt động 3 : Cách giải (12’) - Có thể bỏ dấu ngoặc, chuyển vế rồi tìm x… - Một HS giải ở bảng 5 – (x – 6) = 4 . (3 – 2x) ⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x ⇔ – x + 8x = 12 – 5 – 6 ⇔ 7x = 1 ⇔ x = 1/7 - HS giải thích cách làm … - HS: có mẫu khác nhau ở các hạng tử - HS thực hiện : 5 16 2 6 17 x x x − =+ − ⇔ 30 )16(6 30 2.30)17(5 xxx − = +− ⇔ 35x – 5 + 60x = 96 – 6x ⇔ 35x+ 60x + 6x = 96 + 5 ⇔ 101x = 101 ⇔ x = 1 - Thực hiện ?1 : - Nêu lần lượt các bước giải - Ghi vào vở - Hai HS lặp lại. - Nêu ví dụ. Có thể giải phương trình này như thế nào? - Cho HS giải ví dụ - Cả lớp cùng làm bài - Yêu cầu HS giải thích rõ biến đổi đã dựa trên những qtắc nào? - Nêu ví dụ 2 : Hãy nhận xét xem so với ví dụ 1 phương trình này có gì khác ? - Hãy qui đồng MT rồi áp dụng quy tắc nhân để khử MT. - Thực hiện tiếp theo như vdụ 1 - Nêu ?1 , gọi HS phát biểu, dựa trên các bước giải ở 2 ví dụ. - Sửa sai, hoàn chỉnh cách giải cho HS - Cho HS lặp lại 1/ Cách giải : Ví dụ 1: Giải phương trình : 5 – (x – 6) = 4 . (3 – 2x) Ví dụ 2 : Giải phương trình : 5 16 2 6 17 x x x − =+ − ⇔ 30 )16(6 30 2.30)17(5 xxx − = +− ⇔ 35x – 5 + 60x = 96 – 6x ⇔ 35x+ 60x + 6x = 96 + 5 ⇔ 101x = 101 ⇔ x = 1 @ Cách giải : (SGK trang 11) Hoạt động 4 : Áp Dụng (16’) - Làm theo sự hướng dẫn của GV MTC : 6 2 11 2 12 3 )2)(13( 2 = + − +− xxx - Ghi bảng ví dụ 3. Yêu cầu HS xác định mẫu thức chung rồi qui đồng và khử mẫu. - Hướng dẫn HS thực 2/ Áp dụng : ===================== Giáo viên: Quàng Đoàn- Trường THCS Mường Và Giáo án: Đại số 8 Năm học 2010 – 2011 ========================================================== ⇔2(3x-1)(x+2) –3(2x 2 +1) = 33 ⇔ 2 (3x 2 +6x-x-2) -6x 2 – 3 = 33 ⇔ 6x 2 + 10x – 4 – 6x 2 –3 = 33 ⇔ 10x = 33 + 4 + 4 ⇔ x = 40 : 10 = 4 - Ptrình có tập nghiệm S = {4} - Thực hiện ?2 , một HS làm ở bảng: MTC : 12 4 37 6 25 xx x − = + − ⇔ 12 )37(3 12 )25(212 xxx − = +− ⇔ 12x – 10x –4 = 21 – 9x ⇔ 12x – 10x + 9x = 21 + 4 ⇔ 11x = 25 ⇔ x = 25/11 S = {25/11} - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập hiện từng bước: bỏ dấu ngoặc - Thu gọn, chuyển vế … - Tìm x ? … - Trả lời nghiệm ? - Nêu ?2 cho HS thực hiện @Lưu ý : QĐMT chú ý x = x/1 - Gọi một HS lên bảng. - Cho HS khác nhận xét bài làm - GV hoàn chỉnh bài làm Ví dụ 3 : Giải phương trình : 4 37 6 25 xx x − = + − ⇔ 12 )37(3 12 )25(212 xxx − = +− ⇔ 12x – 10x –4 = 21 – 9x ⇔ 12x – 10x + 9x = 21 + 4 ⇔ 11x = 25 ⇔ x = 25/11 S = {25/11} Hoạt động 5 : Chú ý (4’) - HS nghe hướng dẫn, xem cách giải phương trình ở ví dụ 4 - Ghi tóm tắt nội dung - HS giải ví dụ 5 và 6 : Ví dụ 5 : x + 1 = x – 1 ⇔ x - x= 1 + 1 ⇔ 0x = -2 Ptrình vô nghiệm. S = φ Ví dụ 6 : x + 1 = x + 1 ⇔ x - x= 1 - 1 ⇔ 0x = 0 Ptrình nghiệm đúng với mọi x. tập nghiệm S = R - HS đọc và ghi tóm tắt - GV nêu chú ý a trang 12 sgk và hướng dẫn HS cách giải phương trình ở ví dụ 4 - GV: Khi giải pt không bắt buộc làm theo thứ tự nhất định, có thể thay đổi các bước giải để bài giải hợp lí nhất. - Yêu cầu HS làm ví dụ 5 và ví dụ 6 - Khi 0x = c thì x bằng bao nhiêu ? - Cho biết tập nghiệm ? - Khi 0x = 0 thì x bằng bao nhiêu ? - Tập nghiệm của ptrình ? 3/ Chú ý: a) Ví dụ 4 : (SGK trang 12) b) 0x = c (c khác 0) thì phương trình vô nghiệm 0x = 0 thì phương trình có vô số nghiệm Ví dụ 5, 6 : (SGK trang 12) ===================== Giáo viên: Quàng Đoàn- Trường THCS Mường Và Giáo án: Đại số 8 Năm học 2010 – 2011 ========================================================== - Cho HS đọc chú ý b) sgk Hoạt động 6 : Củng cố (7’) - HS đọc đề bài - HS lên bảng sửa sai a) 3x – 6 + x = 9 – x ⇔ 3x + x – x = 9 + 6 ⇔ 3x = 15 ⇔ x = 5 b) 2t – 3 + 5t = 4t +12 ⇔ 2t + 5t – 4t = 12 + 3 ⇔ 3t = 15 ⇔ t = 5 - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Bài 10 trang 12 SGK - Treo bảng phụ ghi đề - Gọi hai HS lên bảng làm bài - Cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm Bài 10 trang 12 SGK Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng a) 3x – 6 + x = 9 – x ⇔ 3x + x – x = 9 – 6 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1 b) 2t – 3 + 5t = 4t +12 ⇔ 2t + 5t – 4t = 12 – 3 ⇔ 3t = 9 ⇔ t = 3 Hoạt động 7: Dặn dò () - Xem lại qui tắc chuyển vế , qui tắc dấu ngoặc - Xem lại qui tắc qui đồng - HS nghe dặn và ghi chú vào vở Bài 11 trang 13 SGK * Làm tương tự bài 10 Bài 12 trang 13 SGK * Qui đồng mẫu rồi làm tương tự bài 10 Bài 13 trang 13 SGK * Làm tương tự bài 10 - Học bài: nắm vững các bước giải phương trình. Ôn lại hai qui tắc biến đổi phwong trình . - Tiết sau LUYỆN TẬP §2,3 Bài 11 trang 13 SGK Bài 12 trang 13 SGK Bài 13 trang 13 SGK ===================== Giáo viên: Quàng Đoàn- Trường THCS Mường Và . số 8 Năm học 2010 – 2011 ========================================================== ⇔2(3x-1)(x+2) 3( 2x 2 +1) = 33 ⇔ 2 (3x 2 +6x-x-2) -6x 2 – 3 = 33 ⇔. sau cho đúng a) 3x – 6 + x = 9 – x ⇔ 3x + x – x = 9 – 6 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1 b) 2t – 3 + 5t = 4t +12 ⇔ 2t + 5t – 4t = 12 – 3 ⇔ 3t = 9 ⇔ t = 3 Hoạt động 7: Dặn

Ngày đăng: 28/11/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng - Tài liệu Toan 8 3 cot tiet 43

o.

ạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Ghi bảng ví dụ 3. Yêu cầu HS xác định mẫu  thức chung rồi qui đồng  và khử mẫu.  - Tài liệu Toan 8 3 cot tiet 43

hi.

bảng ví dụ 3. Yêu cầu HS xác định mẫu thức chung rồi qui đồng và khử mẫu. Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Gọi một HS lên bảng. - Tài liệu Toan 8 3 cot tiet 43

i.

một HS lên bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Treo bảng phụ ghi đề - Gọi hai HS lên bảng  làm bài - Tài liệu Toan 8 3 cot tiet 43

reo.

bảng phụ ghi đề - Gọi hai HS lên bảng làm bài Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan