Tài liệu giao an tong hop lop 5 hong diep cuc hot

503 635 2
Tài liệu giao an tong hop lop 5 hong diep cuc hot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án lớp 5 Năm học : 2010 - 2011 -Tuần 1: Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Th gửi các học sinh I. Mục đích, yêu cầu. 1. HS biết đọc trôi chảy, lu loát toàn bức th của Bác Hồ: - Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. - Thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam. 2. Hiểu bài: - Hiểu các từ ngữ trong bài: cơ đồ, kiến thiết, - Hiểu nội dung bức th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin t- ởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nớc Việt Nam mới. - Học thuộc lòng một đoạn th. 3. - Giáo dục HS có ý thức trân trọng những lời dạy của Bác Hồ và tích cực học tập. - Giáo dục HS yêu quý và tự hào về Bác II. Đồ dùng dạy học. GV: SGK, bảng phụ viết đoạn th HS cần học thuộc lòng, tranh ảnh về Bác . HS: SGK, vở, bút . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở đầu - GV nêu một số lu ý về yêu cầu giờ học tập đọc lớp 5. -GV nêu việc chuẩn bị cho giờ học. - Gv củng cố nề nếp học B. Bài mới. 1. GTB: GV giới thiệu chủ điểm " Việt Nam - tổ quốc em" H: Em hãy nêu những hình ảnh trong tranh ? - Giới thiệu Th gửi các học sinh: là bức th Bác Hồ gửi HS cả nớc nhân ngày khai giảng đầu tiên 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Yêu cầu đọc toàn bài H: Bài văn đợc chia làm mấy đoạn? - Đọc đoạn: + Đọc nối tiếp lần 1: GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc, câu nghi vấn + Đọc nối tiếp lần 2: GV hớng dẫn giải nghĩa từ chú giải, câu khó (nô lệ, hoàn cầu, giở đi, những cuộc chuyển biến khác thờng .). - Đọc theo cặp: GV quan sát, uốn nắn. - GV đọc diễn cảm toàn bài, hớng dẫn đọc: Giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tởng. b. Tìm hiểu bài. - HS theo dõi - HS quan sát và trả lời ./.Hình ảnh Bác Hồ và HS các dân tộc trên nền lá cờ tổ quốc bay thành hình chữ S. - 1-2 HS khá, giỏi đọc bài. - 2 đoạn ( đoạn 1: từ đầu đến .vậy các em nghĩ sao, đoạn 2: phần còn lại). + 2 HS đọc nối tiếp, sửa lỗi phát âm, giọng đọc. + 2 HS đọc nối tiếp, giải nghĩa từ, đọc câu khó. - HS luyện đọc theo cặp trong bàn. - 1-2 HS đọc bài. Giáo viên : Trơng Thị Hồng Điệp 1 giáo án lớp 5 Năm học : 2010 - 2011 - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 của bức th H: Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác? Nờu ý on 1: Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9- 1945 với các ngày khai giảng tr- ớc đó. Ng y khai tr ờng đầu tiên của nớc Việt Nam độc lập . Học sinh đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 H: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? H: HS có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc? Nờu ý on 2: Nhiệm vụ của toàn dân tộc và HS trong công cuộc kiến thiết đất nớc. H: Nội dung bức th? c. Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn 2 H: Những từ cần nhấn giọng, nghỉ hơi? GVNX, đánh giá. d. Hớng dẫn HS học thuộc lòng (GV treo bảng phụ) - GV tổ chức thi đọc trớc lớp, GVNX, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. H: Nội dung bức th? H: Sau lễ khai giảng năm học mới, em có cảm nghĩ gì để phấn đấu trở trở thành ngời có ích cho xã hội? - GV treo ảnh Bác Hồ H: Tấm gơng của Bác Hồ giúp em học đợc gì cho bản thân? - Nhận xét tiết học. - HS lần lợt đọc từng câu hỏi. HS trả lời. HSNX, bổ sung. - Đó là ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trờng ở nớc Việt nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Từ ngày khai trờng này, các em HS bắt đầu đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên hoàn cầu. - HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nớc, làm cho dân tộc Việt Nam bớc tới đài vinh quang, sánh vai các cờng quốc năm châu. - 1-2 HS nêu. HSNX - HS nêu đoạn cần đọc diễn cảm. - HS theo dõi. - HS nêu cách đọc, những từ cần nhấn giọng(xây dựng lại, theo kịp .), cách ngắt nghỉ. - HS đọc diễn cảm theo cặp đôi. - 3-5 HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. HSNX. - HS nhẩm đoạn học thuộc lòng - 1 số HS thi đọc, HSNX - 1 - 2 HS trả lời Tiết 3: Toán ôn tập: khái niệm về phân số I. Mục tiêu 1. Củng cố cho HS khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. - Ôn tập cách viết thơng, viết số thập phân dới dạng phân số. 2. HS có kĩ năng thành thạo về đọc, viết phân số. - Viết đợc thơng, số tự nhiên dới dạng phân số. 3. GDHS óc quan sát, tính cẩn thận, tỉ mỉ, yêu toán học. II. Đồ dùng dạy học GV: SGK toán 5, bảng học nhóm, bộ đồ dùng toán 5 . HS: SGK, vở . III. Các hoạt động dạy học Giáo viên : Trơng Thị Hồng Điệp 2 giáo án lớp 5 Năm học : 2010 - 2011 Giáo viên : Trơng Thị Hồng Điệp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS GVNX, biểu dơng 2. Bài mới 1. GTB: GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số GV cho HS quan sát tấm bìa SGK - Yêu cầu: nêu tên gọi, viết phân số, đọc phân số ứng với phần tô màu các tấm bìa. GV hng dn HS quan sỏt tng tm bỡa ri nờu tờn gi phõn s, t vit phõn s ú v c phõn s. Chng hn : GV vit lờn bng phõn s 3 2 , c l : hai phn ba. GV hớng dẫn tơng tự các phân số còn lại, NX, chốt ý đúng H: Em hãy chỉ vào các số trên và nêu điểm chung giữa chúng? 3. Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số. - GV đa ra các phép tính: 1 : 3; 4 : 10; 9: 2; 5: 8. Yêu cầu viết phép chia dới dạng phân số. H: Kết quả của phép chia đợc gọi là gì? H: 1 : 3 ( 4 : 10; 9 : 2; 5 : 8) có thơng là bao nhiêu? H: Vậy để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 ta làm thế nào? H: Hãy viết các số tự nhiên sau: 5 ; 12; 2001 thành phân số có mẫu số nhỏ nhất? H: Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là bao nhiêu? H:Số 1 có thể viết thành phân số không? Cho ví dụ? H: Số 0 có thể viết thành phân số không ? Cho ví dụ? GVNX, kết luận lại 4. Thực hành. Bài 1: (Miệng) GVNX, biểu dơng - HS kiểm tra đồ dùng học tập - HS quan sát HS quan sỏt ming bỡa ri nờu : mt bng giy c chia thnh 3 phn bng nhau, tụ mu 2 phn, tc l tụ mu hai phn ba bng giy, ta cú phõn s 3 2 . - HS làm việc cả lớp - HSTL, HSNX ./. 2/3 ; 5/10 ; 3/4 ; 40/100 - 1- 2 HSTL ./. Chúng đều là các phân số - HS theo dõi - HS viết nháp, HSTL,HSNX ./. là thơng ./. thơng là: một phần ba, bốn phần mời, chín phần hai ./. Dùng phân số để ghi - 1-2 HS nêu chú ý 1 SGK ./. 5 = 5/1; 12 = 12/1; 2001 = 2001/1 ./.có mẫu số là 1 - 1-2 HS nêu chú ý 2 SGK ./. Số 1 viết thành phân số: 9/9; 18/18 . - 1-2 HS nêu chú ý 3 SGK ./.Có thể: 0/7; 0/19 . - 1-2 HS nêu chú ý 4 SGK - 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập, suy nghĩ - Một số HS nêu nối tiếp, HSNX 5 7 : nm phn by. 25 100 : Hai mi lm phn trm. 91 38 : Chớn mi mt phn ba mi tỏm 3 giáo án lớp 5 Năm học : 2010 - 2011 Tiết 4: Kể chuyện Lý tự trọng I. Mục đích, yêu cầu. 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ SGK, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1 - 2 câu; kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn. 3. GDHS sự mạnh dạn, tự tin, niềm say mê Tiếng việt. GDHS khâm phục và tự hào về anh Lý Tự Trọng, học tập tấm gơng của anh. II. Đồ dùng dạy học. GV: SGK, bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh, tranh minh hoạ . HS: SGK, vở . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. Bài mới. .1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC giờ học .2. Giáo viên kể chuyện - GV kể lần 1: H: Tên các nhân vật trong chuyện? GV ghi bảng, giải nghĩa từ chú giải: sáng dạ, mít tinh, luật s, thành niên, Quốc tế ca. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ phóng to. - GV kể lần 3: 2.3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. a) Bài tập 1: - Hớng dẫn: Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ, tìm cho mỗi tranh 1 - 2 câu thuyết minh - GVNX, treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh b) Bài tập 2 -3: - GV hớng dẫn: + Kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại từng câu văn. + Trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - KC theo nhóm: từng đoạn, toàn bộ câu chuyện GV theo dõi, giúp đỡ nhóm còn lúng túng. - Thi KC trớc lớp: GV gợi ý một số câu hỏi - YC lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC tự nhiên hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. GVNX, đánh giá - HS kiểm tra chéo - HS theo dõi. ./.Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ -grăng, luật s - HS theo dõi, quan sát tranh - 1-2 HS đọc yêu cầu của bài, - HS suy nghĩ - Một số HS phát biểu, HSNX - 1-2 HS đọc lại - 1-2 HS đọc yêu cầu của bài - HS theo dõi - HS kể chuyện trong nhóm đôi, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện. - 1 số HS thi KC trớc lớp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HSNX - HS bình chọn. Giáo viên : Trơng Thị Hồng Điệp 4 giáo án lớp 5 Năm học : 2010 - 2011 3. Củng cố, dặn dò H: ý nghĩa, bài học cho bản thân em từ câu chuyện? H: Em có suy nghĩ gì về tấm gơng của anh Lý Tự Trọng? - Nhận xét giờ học - Dặn HSVN: Kể lại chuyện cho ngời thân, chuẩn bị tiết KC đã nghe đã đọc. - 1 - 2 HSTL Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Toán ôn tập: tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu 1. HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. 2. HS biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. 3. GDHS tính cẩn thận, tỉ mỉ, yêu toán học. II. Đồ dùng dạy học GV: SGK toán 5, bảng học nhóm HS: SGK, vở, bảng con . III. Các hoạt động dạy học Giáo viên : Trơng Thị Hồng Điệp 5 giáo án lớp 5 Năm học : 2010 - 2011 Giáo viên : Trơng Thị Hồng Điệp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu nhắc lại H: Thơng của phép chia 7 : 3; 5 : 4? H: Nêu chú ý 2, 3, 4? GVNX, đánh giá. 3. Bài mới .1. GTB: GV nêu mục tiêu giờ học. .2. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số +VD1: Viết bài tập lên bảng == x x 6 5 6 5 YC tìm số thích hợp viết vào chỗ chấm -Nhận xét bài của HS -H: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với số tự nhiên khác 0 t a đợc gì? +VD2: == :24 :20 24 20 - YC tìm số thích hợp viết vào chỗ chấm - Nhận xét bài của HS -H: Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số với số tự nhiên khác 0 ta đợc gì? H: Nêu tính chất cơ bản của phân số? 3. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số - Yêu cầu : Rút gọn phân số 90/120 GV gợi ý: Rút gọn phân số để đợc 1 phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn đợc nữa. H: Có thể rút gọn phân số bằng những cách nào? H: Em có nhận xét gì về phân số trên, cách rút gọn? - Yêu cầu quy đồng mẫu số các phân số VD1: Quy đồng mẫu số của 2/5 và 4/7; 3/5 và 9/10. H: Cách quy đồng mẫu số? GVNX, khen ngợi, kết luận 3.4. Thực hành Bài 1: Rút gọn các phân số (Bảng con ) GVNX, đánh giá Bài 2:Quy đồng mẫu số các phân số ( Cá nhân) GV hớng dẫn GVNX, đánh giá Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số dới đây (Cả lớp) GVNX, chấm chữa 1 số bài, đánh giá. GVNX, đánh giá 4. Củng cố, dặn dò. H: Nêu tính chất cơ bản của phân số? H: Cách quy đồng mẫu số hai phân số? - Nhận xét giờ học - Dặn HSVN: Hoàn thành các bài tập, - HS hát tập thể ./. 7/3; 5/4 - 1 - 2 HSTL, HSNX - HS theo dõi. 1- HS lên bảng thực hiện -. . . đợc một phân số bằng phân số đã cho - HS thực hiện -. . . đợc một phân số bằng phân số đã cho ./.Rút gọn bằng cách: lấy số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó ./. Tử số và mẫu số đều là số tròn chục,tròn trăm nên đều chia hết cho 10 - 1 HS lên bảng tính - Hs theo dõi - 1- 2 HS nêu cách làm, HSNX - 1 - 2 HS tính, HSNX - 1-2 HS nêu yêu cầu, 3 HS lên bảng chữa bài, HS khác làm vào bảng con, HSNX ./. 15/25 = 3/5; 18/27 = 2/3; 36/64 = 9/16 - 1 - 2 HS nêu yêu cầu, cách làm - HS làm bài tập, 1-2 HS chữa bài, HSNX ./. a) 16/24 và 15/24 b)3/12 và 7/12 c) 20/24 và 9/24 - 1-2 HS nêu yêu cầu, cách làm, HS làm bài tập. - 1-2 HS chữa bài, HSNX ./. 2/5 = 12/30 4/7 = 12/21 = 40/100 = 20/35 - 1 - 2 HS nêu, HSNX 6 giáo án lớp 5 Năm học : 2010 - 2011 Tiết 3: Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh I, yêu cầu 1. HS nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh). 2. Có khả năng phân tích cấu tạo của một bài văn tả cụ thể. 3. Góp phần mở rộng vốn sống, t duy hình tợng cho HS GDHS tình yêu thiên nhiên, quê hơng đát nớc II. Đồ dùng dạy học GV: SGK, bảng phụ, HS: SGK, vở . III. Các hoạt động dạy học Giáo viên : Trơng Thị Hồng Điệp 7 giáo án lớp 5 Năm học : 2010 - 2011 Giáo viên : Trơng Thị Hồng Điệp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - YC nêu: H: Những kiểu bài văn đã học ở lớp 4? H: Bài văn thờng có mấy phần, mỗi phần thờng có yêu cầu gì? GVNX, đánh giá. 2. Bài mới .1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC giờ học 2. Hớng dẫn phần nhận xét Bài tập 1: H: Bài văn tả cảnh gì, ở đâu? H: Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày ? Lúc đó ánh sáng mặt trời thế nào? - YC đọc thầm đoạn văn và làm bài theo cặp đôi GVNX, chốt ý đúng Bài tập 2: - YC xem lại bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và cho biết cảnh làng mạc ngày mùa đợc tả theo thứ tự nào H: Mở đầu tác giả giới thiệu gì về cảnh? H: Tiếp sau là màu vàng của những sự vật nào? H: Chi tiết nào làm cho bức tranh làng mạc thêm sinh động? H: Tác giả tả cảnh nh thế nào? GV treo bảng phụ cấu tạo bài văn Hoàng hôn trên sông Hơng H: Qua ví dụ trên em thấy: + Bài văn tả cảnh gồm có những phần nào? + Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài văn tả cảnh là gì? 2.3. Hớng dẫn phần ghi nhớ 2.4. Hớng dẫn phần luyện tập Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - HS thảo luận theo cặp với hớng dẫn sau; + Đọc kỹ bài văn Nắng tra + Xác định từng phần của bài văn + Tìm nội dung chính của từng phần. + xác định trình tự miêu tả của bài văn: mỗi đoạn của phần thân bài và nội dung từng đoạn. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng trình bày kết quả GVNX, đánh giá - 1- 2 HSTL. HSNX - tả đồ vật, tả con vật, tả cây cối. - 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) - HS theo dõi - 1-2 HS nêu yêu cầu nội dung đoạn văn. - 1 HS đọc chú giải ./. tả cảnh hoàng hôn trên sông Hơng ở Huế ./. Thời điểm cuối buổi chiều, khi mặt trời bắt đầu lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần. - HS thảo luận cặp - 1 số HS phát biểu ý kiến, HSNX, bổ sung ./. MB: giới thiệu đặc điểm của Huế (câu đầu) TB: Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hơng, hoạt động của con ngời trên mặt sông từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến khi thành phố lên đèn KB: Cảm nhận của tác giả về Huế sau lúc hoàng hôn. - 1-2 HS nêu yêu cầu - HS suy nghĩ cá nhân - 1 số HS phát biểu, HSNX ./.giới thiệu bao quát màu vàng của cảnh vật ./. màu vàng của: lúa, nắng, chùm quả xoan, tàu lá chuối ./.thời tiết, con ngời ./. tả lần lợt từng phần của cảnh + Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài + mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả + Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thứ tự thời gian để minh hoạ cho nhận xét ở mở bài. + Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của ngời viết. - 1-2 HS nêu. HSNX - HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ - 1- 2 HS nêu yêu cầu bài tập, nội dung đoạn văn - HS đọc bài Nắng tra - HS thảo luận theo cặp, ghi ra giấy - 1 nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung- HS làm bài cá nhân vào vở + Mở bài: Nắng cứ nh xuống mặy đát: nêu nhận xrts chung về nắng tra + Thân bài: Buổi tra ngồi trong nhà thửa ruộng cha xong : cảnh vật trong nắng tra Thân bài có 4 đoạn - Đoạn 1: Buổi tra ngồi . bốc lên mãi: hơi đất trong nắng tra dữ dội - Đoạn 2: Tiếng gì mi mắt khép lại: Tiếng võng 8 giáo án lớp 5 Năm học : 2010 - 2011 Tiết 3: Đạo đức Bài 1 : Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết: vị thế của HS lớp 5 so với lớp trớc. - HS bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức - HS vui và tự hào khi là HS lớp 5, yêu quê hơng đất nớc, có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5 II. Đồ dùng dạy học GV: SGK, phiếu bài tập, Mi-crô chơi trò chơi phóng viên . HS: SGK, III. Các hoạt động dạy học Giáo viên : Trơng Thị Hồng Điệp 9 giáo án lớp 5 Năm học : 2010 - 2011 Giáo viên : Trơng Thị Hồng Điệp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: YC hát bài Em yêu trờng em, nhạc và lời: Hoàng Vân. - GV nêu câu hỏi: + Bài hát nói lên điều gì ? + Để Trái Đất mãi tơi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì? GVNX, biểu dơng 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài: GV dẫn dắt từ phần khởi động. 2.2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Quan sát tranh, thảo luận * Mục tiêu: HS thầy đợc vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5 * Cách tiến hành: -YC quan sát tranh và trả lời. H: Tranh vẽ gì? H: Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên? H: HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác? H: Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - YC trình bày GVNX, kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5lớp lớn nhất trờng. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gơng mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập. b. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK * Mục tiêu: Giúp HS xác định đợc những nhiệm vụ của Hs lớp 5 * Cách tiến hành: - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi GV nêu lần lợt các điểm trong bài tập 1. GVNX, kết luận: Các điểm (a),(b), (d), (e) là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện c. Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2, SGK) * Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. * Cách tiến hành: - YC: tự liên hệ đối chiếu những việc làm của mình từ trớc đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 - YC: thảo luận theo cặp đôi GVNX, kết luận: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là Hs lớp 5. 3. Củng cố, dặn dò d. Hoạt động 4: Trò chơi Phóng viên * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học * Cách tiến hành: GV nêu tên trò chơi, cách chơi, phát đồ dùng, chia nhóm GV đa ra 1 số câu hỏi gợi ý: + HS lớp 5 cần phải làm gì? + Bạn cảm thấy nh nào khi là HS lớp 5? - HS hát tập thể - Tình yêu quê hơng đất nớc, mái trờng, thầy cô và bạn bè. - HSTL - HS quan sát tranh SGK, trả lời câu hỏi.HSNX Tranh 1 : HS lp 5 ún cỏc em HS lp 1 trong ngy khai ging. Tranh 2 : Cụ giỏo chỳc mng cỏc em HS lp 5. Tranh 3 : B khen 1 bn HS lp 5 chm ch. - Em cảm thấy rất vui và tự hào ./. là lớp lớn nhất trờng ./. ngoan ngoãn, học giỏi, - HS trình bày cá nhân, HSNX - 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. HSNX bổ sung. - Hs suy nghĩ, đối chiếu - Hs thảo luận theo cặp đôi - một số HS liên hệ trớc lớp - HS nhận nhiệm vụ, ổn định nhóm ( 3 nhóm) - HS chơi trò chơi - 1- 2 HS đọc ghi nhớ 10 [...]... lên 24 gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc : 2010 - 2011 -GV nhận xét sửa sai bảng làm, lớp làm vào vở Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân: 11 11 5 55 2 = 2 5 = 10 ; 62 = 10 15 15 × 25 3 75 4 = 4 × 25 = 100 ; 31 31 × 2 5 = 5 ×2 -Bài 3, một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100: 6 6 ×4 24 50 0 50 0 : 10 50 18 18 : 2 25 = 25 × 4 = 100 ; 1000... tính yêu cầu HS thực hiện: 3 5 + 7 7 10 3 − ; 15 15 và nêu cách thực hiện Gi¸o viªn : Tr¬ng ThÞ Hång §iƯp Hoạt động cđa học sinh 2 em lên bảng làm lớp làm vào giấy nháp, sau đó dối chiêu nhận xét bài trên bảng 2-4 em nhắc lại 2 em lên bảng làm lớp làm vào 27 gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc : 2010 - 2011 3 5 3 + 5 8 10 3 + = − 7 ; 15 15 = -GV n/xét chốt lại: 7 7 = 7 10 − 3 7 = 15 15 giấy nháp, sau đó đối chiếu... đâu? (được nghe hoặc đã đọc).Câu chuyện nói về điều gì? (các vò anh hùng hoặc danh nhân nước ta) – GV kết hợp gạch chân dưới các từ trọng tâm ở đề bài -Y/c HS nêu cách hiểu của mình về “anh hùng, danh nhân” và kể một số anh hùng, danh nhân mà em biết? (Anh hùng người dũng cảm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, danh nhân người có danh tiếng có công trạng đối với đất nước.) HĐ 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi... bµi sau TiÕt 2: TËp lµm v¨n 7 7 × 5 35 3 3 × 25 75 = = b) = 2 2 × 5 10 4 4 × 25 100 6 6:3 2 64 64 : 8 8 = = = c) = d) 36 30 : 3 10 800 800 : 8 100 a) = / nh©n(chia) c¶ tư sè vµ mÉu sè víi(cho) cïng mét sè ®Ĩ cã mÉu sè lµ 10,100,1000 Lun tËp t¶ c¶nh I Mơc ®Ých, yªu cÇu Gi¸o viªn : Tr¬ng ThÞ Hång §iƯp 19 gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc : 2010 - 2011 1 Tõ viƯc ph©n tÝch c¸ch quan s¸t tinh tÕ cđa t¸c gi¶ trong ®o¹n... số thập phân là phân số như thế nào? 5 Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bò bài tiếp theo TiÕt 3:KỂ CHUYỆN KĨ chun ®· nghe ®· ®äc Gi¸o viªn : Tr¬ng ThÞ Hång §iƯp 25 gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc : 2010 - 2011 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta I.Mục đích, yêu cầu: -Chọn được một chuyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ... HS ®Ỉt c©u v¨n tèt vµo vë a) xanh biÕc, xanh th¾m,xanh mít b) tr¾ng tinh, tr¾ng xo¸, tr¾ng trỴo c) ®en s×, ®en l¸y, ®en kÞt - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS theo dâi - HS lµm bµi c¸ nh©n - 1 sè HS nèi tiÕp nhau ®äc c©u v¨n võa ®Ỉt, HSNX Bµi tËp 3 VD: +Bi chiỊu, da trêi xanh ®Ëm, níc biĨn xanh l¬ GVNX, chèt lêi gi¶i ®óng Chóng ta nªn thËn träng khi sư dơng + C¸nh ®ång xanh mít ng« khoai nh÷ng tõ ®ång... GV chia líp thµnh 4 nhãm, giao phiÕu t×m tõ ®ång nghÜa bµi tËp a) ChØ mµu xanh GVNX, ®¸nh gi¸ b) chØ mµu ®á c) chØ mµu tr¾ng d) chØ mµu vµng - C¸c nhãm nhËn xÐt cho nhau Bµi tËp 2: - HS theo dâi GV nhËn xÐt råi viÕt c¸c tõ ®ång nghÜa Gi¸o viªn : Tr¬ng ThÞ Hång §iƯp 16 gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc : 2010 - 2011 GV híng dÉn, nªu vµi c©u mÉu: Vên c¶i nhµ em míi lªn xanh mít Bóp hoa lan tr¾ng ngÇn GVNX, ®¸nh gi¸,... Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì? ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 10 75, nước ta đã mở khoa thi tiến só.Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 10 75 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 1 85 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến só.)-Yêu cầu HS đọc thầm bảng số liệu thống kê, phân tích bảng số liệu theo các mục sau: a)Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? (triềuLê:104... 9- 19 45 ®ỵc coi lµ - 2- 3 HS ®äc bµi HSNX ngµy khai trêng ®Ỉc biƯt? H: Sau CM th¸ng 8 nhiƯm vơ cđa toµn d©n lµ g×? H: chi tiÕt nµo cho thÊy BH ®Ỉt niỊm tin rÊt nhiỊu vµo c¸c em HS? - GV nhËn xÐt cho ®iĨm 3 Bµi míi 3.1 GTB: - Treo tranh minh ho¹ bµi tËp ®äc H: Em cã nhËn xÐt g× vỊ bøc tranh? Lµng quª VN vÉn lu«n lµ ®Ị tµi bÊt tËn cho th¬ ca Mçi nhµ v¨n cã mét c¸ch quan s¸t, c¶m nhËn vỊ - HS quan s¸t... xét bài trên * Muốn nhân hai phân số ta nhân tử số với tử số mẫu số với bảng mẫu số - GV viết lên bảng phép tính yêu cầu HS thực hiện: -2 em nhắc lại 4 3 : 5 8 và nêu cách thực hiện 4 3 4 8 4 × 8 32 : × = = -GV nhận xét và chốt lại: 5 8 = 5 3 5 × 3 15 * Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược HĐ 2: Luyện tập – thực hành: Yêu cầu HS đọc bài tập SGK, nêu yêu cầu . 1: Quan sát tranh, thảo luận * Mục tiêu: HS thầy đợc vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5 * Cách tiến hành: -YC quan sát tranh. quan sát tranh SGK, trả lời câu hỏi.HSNX Tranh 1 : HS lp 5 ún cỏc em HS lp 1 trong ngy khai ging. Tranh 2 : Cụ giỏo chỳc mng cỏc em HS lp 5. Tranh 3 : B

Ngày đăng: 28/11/2013, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan