Luận văn nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện cẩm thuỷ, tỉnh thanh hoá

109 1.2K 2
Luận văn nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện cẩm thuỷ, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đỗ Viết Liêm 1 Lời cám ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Phạm Tiến Dũng, ngời đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng nh trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy giáo Khoa Sau Đại học; Khoa Nông học, đặc biệt là các thầy trong Bộ môn Công nghệ sinh học và phơng pháp thí nghiệm (Trờng Đại học Nông nghiệp I); Công ty cao su Thanh Hóa; bà con nông dân, UBND các xã và phòng Nông Nghiệp huyện Cẩm Thủy (tỉnh Thanh Hoá); các bạn bè, đồng nghiệp và ngời thân đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tác giả luận văn Đỗ Viết liêm 2 Danh mục các chữ viết tắt DT Diện tích NS Năng suất SL Sản lợng ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác x CTV Cộng tác viên NXB Nhà xuất bản CCCT cấu cây trồng KTCB Kiến thiết bản XDCB Xây dựng bản CTQG Chính trị Quốc gia PTNT Phát triển nông thôn TTCN Tiểu thủ công nghiệp 3 Danh mục các bảng, đồ thị Trang Bảng 1.1: Bố trí câu cây trồng trong một năm 10 Bảng 3.1: Diễn biến một số yếu tố khí hậu ở huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hóa . 43 Đồ thị 1: Diễn biến một số yếu tố khí tợng từ năm 1994 - 2004 ở huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá .44 Bảng 3.2: Tổng giá trị sản xuất và thu nhập bình quân đầu ngời của huyện giai đoạn 1995 - 2004 48 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trởng kinh tế và GDP của huyện từ năm 1996 - 2004 (giá so sánh năm 1994) 49 Bảng 3.4: Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 1995 - 2004 (%) 49 Đồ thị 2: Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 1995 - 2004 (%) 50 Bảng 3.5: cấu sử dụng đất ở tiểu vùng I . 57 Bảng 3.6: cấu sử dụng đất ở tiểu vùng II 59 Bảng 3.7: cấu sử dụng đất ở tiểu vùng III 61 Bảng 3.8: cấu sử dụng đất ở tiểu vùng IV . 63 Bảng 3.9: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2004 65 Đồ thị 3: cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2004 của huyện Cẩm Thuỷ .66 Bảng 3.10: Động thái chuyển dịch cấu cây trồng qua các năm . 69 Bảng 3.11: cấu giống cây trồng nông nghiệp của Cẩm Thuỷ 70 Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây lúa năm 2004 . 71 Bảng 3.13: Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây ngô năm 2004 . 72 Bảng 3.14: Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây đậu tơng năm 2004 . 73 Bảng 3.15: Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây lạc năm 2004 74 Bảng 3.16: Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây mía năm 2004 . 75 Bảng 3.17: Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây sắn năm 2004 . 76 Bảng 3.18: Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây dứa 77 4 Bảng 3.19: Mức đầu t cho 1 ha cao su thời kỳ KTCB 79 Bảng 3.20: Một số cây xen canh phổ biến trên vờn cao su thời kỳ kiến thiết bản . 80 Bảng 3.21: Lợi nhuận của việc xen canh trong vờn cao su thời kỳ kiến thiết bản 81 Bảng 3.22: Kết quả điều tra quỹ đất cha sử dụng ở huyện Cẩm Thuỷ . 84 Bảng 3.23: Phân loại đất bỏ hoáCẩm Thuỷ khả năng trồng cao su theo độ sâu tầng đất . 85 Bảng 3.24: Đất vờn tạp đợc phân theo diện tích 86 Bảng 3.25: Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất mầu ở tiểu vùng I 87 Bảng 3.26: Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất mầu ở tiểu vùng II . 88 Bảng 3.27: Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất mầu ở tiểu vùng III 89 Bảng 3.28: Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất mầu ở tiểu vùng IV . 89 Bảng 3.29: Quỹ đất rừng hiện tại và dự kiến mở rộng 91 Bảng 3.30: Phơng án chuyển đổi cấu cây trồnghuyện Cẩm Thuỷ giai đoạn 2005 - 2015 . 92 Đồ thị 4: cấu sử dụng đất sử dụng đất năm 2015 của huyện Cẩm Thuỷ, sau khi chuyển đổi cấu cây trồng (%) . 94 5 Mục lục Trang Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích, yêu cầu 3 3. ý nghĩa của đề tài 3 4. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài 4 Chơng I sở khoa học và tình hình nghiên cứu cấu cây trồng 1.1. sở khoa học về cấu cây trồng . 5 1.1.1. cấu cây trồng 5 1.1.2. Những yếu tố chi phối cấu cây trồng . 9 1.2. Phơng pháp luận trong nghiên cứu chuyển đổi cấu cây trồng 18 1.2.1. Lý thuyết về hệ thống . 18 1.2.2. Phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu 21 1.3. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam . 24 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới . 24 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 29 Chơng II đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu . 38 2.2. Nội dung nghiên cứu 38 2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, sự phân bố các tiểu vùng lnh thổ 38 2.2.2. Nghiên cứu luận cứ cho phép chuyển đổi cấu cây trồng 38 6 2.2.3. Nghiên cứu xây dựng cấu cây trồng . 38 2.2.4. Đề xuất giải pháp thực hiện cấu cây trồng mới . 38 2.3. Phơng pháp nghiên cứu . 38 2.3.1. Thu thập thông tin thứ cấp 38 2.3.2. Điều tra trực tiếp 39 2.3.3. Phân tích hiệu quả của các hệ thống canh tác . 40 Chơng III Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Môi trờng tự nhiên và sự phân bố các tiểu vùng lãnh thổ huyện Cẩm Thuỷ 41 3.1.1. Môi trờng tự nhiên . 41 3.1.2. Phân bố các tiểu vùng lnh thổ . 47 3.2. Những luận cứ để xây dựng cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá 48 3.2.1. Điều kiện kinh tế - x hội 48 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất ở Cẩm Thuỷ . 56 3.2.3. Động thái chuyển dịch cấu cây trồng qua các năm 67 3.2.4. cấu giống cây trồng 69 3.2.5. Hiệu quả kinh tế của một loại cây trồng . 71 3.3. Nghiên cứu xây dựng cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá 82 3.3.1. Quan điểm và định hớng chuyển dịch cấu cây trồngCẩm Thuỷ . 82 3.3.2. Tìm kiếm quỹ đất cho phép chuyển dịch cấu cây trồng theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoáCẩm Thuỷ 83 3.3.3. Tìm kiếm quỹ đất để mở rộng diện tích rừng 91 3.4. Đề xuất cấu cây trồnghuyện Cẩm Thuỷ giai đoạn 2005 - 2015 92 7 3.5. Một số giải pháp chuyển đổi cấu cây trồng . 94 3.5.1. Giải pháp về vốn, chế và chính sách . 94 3.5.2. Giải pháp về kỹ thuật . 95 3.5.3. Giải pháp về thị trờng và công nghệ 95 Kết luận và đề nghị 1. Kết luận . 96 2. Đề nghị 97 Tài liệu tham khảo phụ lục 8 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Cẩm Thuỷ là một huyện miền núi nằm ở phía Tây bắc của tỉnh Thanh Hoá, ranh giới tiếp giáp với các huyện Bá Thớc, Thạch Thành, Ngọc Lặc, Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hoá). Năm 2003 tuyến đờng Hồ Chí Minh nối liền từ Bắc vào Nam và chạy dọc theo huyện Cẩm Thuỷ đã khai thông, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông thơng, giao lu, trao đổi hàng hoá nông sản giữa Cẩm Thuỷ với các vùng trong và ngoài tỉnh. Địa hình đa dạng của huyện đợc tạo bởi nhiều đồi núi cao xen kẽ các đồi thoai thoải và thung lũng bằng phẳng phì nhiêu, màu mỡ do việc tích tụ một khối lợng lớn tàn d thực vật trong một thời gian dài. Ngoài ra, điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 24 - 26 o C, tổng lợng ma hàng năm khoảng 1500 - 1600 mm, độ ẩm trung bình từ 80 - 90%, tổng tích ôn trên dới 8000 o C, cộng với tiểu khí hậu rừng tạo điều kiện thuận lợi cho huyện phát triển nông nghiệp [35]. Đất đai của huyện Cẩm Thủy tơng đối phong phú, bao gồm nhiều loại đất khác nhau nh đất đỏ vàng, phù sa cổ, cát pha, thịt nhẹ, sỏi cơmcho phép canh tác đợc nhiều loại cây trồng (Nguồn: UBND huyện Cẩm Thuỷ). Nhìn chung, điều kiện khí hậu, đất đai và địa hình của Cẩm Thủy thuận lợi cho huyện phát triển nông nghiệp theo hớng đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lợng nông sản. Tuy nhiên, thực trạng sản xuất nông nghiệp ở huyện Cẩm Thủy đang còn nhiều hạn chế, phát triển cha tơng xứng với tiềm năng, thế mạnh về đất đai, địa hình, thời tiết, khí hậu của huyện. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 42.410,85 ha; trong đó đất nông nghiệp 10.312,49 ha, chiếm 24,32%; đất lâm nghiệp 13.975,5 ha, chiếm 32,95%; các loại đất khác (đất chuyên dùng, đất ở) 3.148,95 ha, chiếm 7,42% 9 và đất cha sử dụng 14.973,91 ha, chiếm 35,31% (Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa, 2004). Bên cạnh đó, trong tổng diện tích đất hiện đang đa vào sản xuất nông nghiệp thì việc bố trí cấu cây trồng trên từng loại đất, từng vùng sinh thái lại manh mún, thiếu tập trung. Diện tích những loại cây trồng phục vụ nguyên liệu cho các nhà máy chế biến còn ít (mía 1.830 ha, cao su trên 799 ha), cha đủ nguyên liệu để thể xây dựng các nhà máy chế biến tại huyện; sản phẩm sản xuất ra đều phải vận chuyển đến các nhà máy cách xa vùng nguyên liệu từ 50 - 60 km, làm tăng giá thành sản phẩm, hiệu quả sản xuất thấp; tiềm năng, thế mạnh của huyện cha đợc phát huy. Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, góp phần phát triển kinh tế của huyện trong những năm tới, thực hiện tốt công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết IX của Đảng Cộng sản Việt Nam, cần phải tạo ra một khối lợng lớn sản phẩm hàng hóa nông nghiệp với hệ thống cây trồng, vật nuôi năng suất cao, chất lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu của công nghiệp chế biến và thị trờng. Sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế, bền vững, hạ giá thành sản phẩm, chất lợng hàng hóa nông sản đảm bảo đủ sức cạnh tranh, chuẩn bị tốt cho sự hội nhập thị trờng quốc tế và trong khu vực các nớc ASEAN, nhất là sau khi xóa bỏ hàng rào thuế quan. Để đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu này cần phải thực hiện việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, trong đó chuyển đổi cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hóa; đặc biệt là phát triển cây công nghiệp lâu năm, nh cây cao su để đáp ứng đủ nguyên liệu cung cấp cho Nhà máy chế biến mủ cao su tại huyện Cẩm Thủy (đang đợc xây dựng) là nhiệm vụ trọng tâm cần đợc thực hiện. Xuất phát từ yêu cầu trên, chúng tôi thực hiện đề tài "Nghiên cứu chuyển đổi cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hóa tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa". 10

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan