Gián án de thi vat li 11 HKI(2010Tin)

17 294 2
Gián án de thi vat li 11 HKI(2010Tin)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD ĐT ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I – NH 2010-2011 MÔN VẬT 11CB THỜI GIAN: 45’(Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 001 1/ Đơn vị của điện lượng dịch chuyển qua mạch : C (Culông),được xác định là: a A .s (Ampe nhân giây). b V/s (Vôn trên giây). c V .s (Vôn nhân giây). d A/s (Ampe trên giây). 2/ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các a electron theo chiều ngược chiều điện trường. b electron theo chiều chiều điện trường. c ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron theo chiều ngược chiều điện trường. d electron và lỗ trống theo hai chiều ngược nhau. 3/ Công thức Fa-ra-day có dạng nào sau đây? (Các ký hiệu quy ước như trong SGK) a AIF m nt = b AIt m Fn = c Ant m FI = d nIt m FA = 4/ Chất khí có hai quá trình tải điện đó là a gián đoạn và liên tục . b tự lực và không tự lực . c mạnh và yếu. d phát quang và không phát quang. 5/ Công của lực điện trong việc dịch chuyển điện tích trong điện trường không phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây? a Hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của đường đi.b Hình dạng đường đi của điện tích. c Độ lớn điện tích dịch chuyển. d Vị trí điểm đầu và vị trí điểm cuối của đường đi. 6/ Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là a .E U d = b E U d = c .U E d = d .U E d = 7/ Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng a đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó. b có đơn vị là đơn vị của điện trường: Vôn trên mét (V/m). c luôn luôn mang giá trị dương. d đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường khi đặt điện tích giữa hai điểm đó. 8/ Thuyết electron giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật dựa vào a sự tương tác giữa các nguyên tử, phân tử vật chất. b sự trao đổi điện tích giữa các ion. c sự cư trú và di chuyển của các electron. d sự cư trú và di chuyển của các prôtôn. 9/ Công thức nào sau đây không thể dùng để tính năng lượng điện trường tích trữ trong tụ điện? a 2 1 W= C.Q 2 b 2 Q W= 2C c 2 1 W= 2 CU d 1 W= Q.U 2 10/ Một bóng đèn dây tóc 100V-50W, khi sáng bình thường có nhiệt độ dây tóc là 2000 0 C . Hỏi khi không thắp sáng thì điện trở của nó khoảng bao nhiêu? Biết dây tóc làm bằng vonfram có hệ số nhiệt điện trở là 4,5.10 -3 K -1 và môi trường có nhiệt độ là 20 0 C . a 25,5 Ω. b 20,2 Ω. c 200 Ω. d 150 Ω. 11/ Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng là 120N, khi cho chúng tiến ra xa nhau thêm 5cm thì lực tương tác giảm xuống còn 30N. Hỏi r bằng bao nhiêu? a r = 10cm. b r = 5cm. c Không xác định được . d r = 15cm. 12/ 1kW.h bằng bao nhiêu Jun? a 36 000 000 J. b 3 600 000 J. c 36 000 J. d 3 600 J. 13/ Mắc hai bản tụ điện có điện dung 2000nF vào hai cực một ắcquy có suất điện động 12V. Năng lượng điện trường mà tụ tích trữ được khi đó là a 48. 10 -6 J. b 144. 10 -6 J. c 144 mJ. d không xác định được vì chưa biết điện trở trong của nguồn. 14/ Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 15V, hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài đo được là 13V và cường độ dòng điện qua nguồn là 1A. Hỏi điện trở trong của nguồn điện là bao nhiêu? a 4Ω. b 3Ω. c 2Ω. d 5Ω. 15/ Có 12 viên pin, mỗi viên có suất điện động là 1,5V và điện trở trong là 0,3Ω, mắc thành một bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm 3 dãy nguồn, mỗi dãy 4 pin nối tiếp. Hỏi suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nói trên có giá trị như thế nào? a 4,5 , 1,125V r ξ = = Ω b 6 , 0,4V r ξ = = Ω c 1,5 , 0,025V r ξ = = Ω d 18 , 3,6V r ξ = = Ω 16/ Dòng điện không đổi là dòng điện a có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian. b có cường độ không đổi nhưng chiều có thể thay đổi theo thời gian. c có chiều không đổi nhưng cường độ có thể thay đổi theo thời gian. d có chiều và cường độ không thay đổi theo thòi gian. 17/ Cho mạch điện như hình vẽ: . Trong đó suất điện động của bộ nguồn là 15V, r = 2 Ω, R = 18Ω , U AB = 10V. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trên là a I = 0,56 A . b I= 1,25 A . c I = 0,75 A . d I = 0,25 A . 18/ Nhận định nào sau đây về dòng điện trong chân không là không đúng? a Khi điện áp U AK quá lớn thì cường độ dòng điện qua bình chân không tăng vọt. b Giá trị của dòng điện bão hoà phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của Catốt. c Khi Catốt bị nung nóng và điện áp U AK đủ lớn thì dòng điện trong chân không đạt giá trị bão hoà . d Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó. 19/ Hai điện tích q 1 = +3.10 -10 C và q 2 = +5.10 -10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại điểm H là trung điểm của đoạn AB. a E H = 180V/m , hướng về điện tích q 2 . b E H = 720V/m , hướng về điện tích q 1 . c E H = 720V/m , hướng về điện tích q 2 . d E H = 180V/m , hướng về điện tích q 1 . 20/ Áp đặt một hiệu điện thế 100V vào hai bản tụ điện có điện dung 10 -4 F, điện tích mà tụ đó tích được là bao nhiêu? a 10 -3 J. b 10 6 J. c 10 -6 J. d 10 -2 J. 21/ Người ta muốn mạ 100g Bạc lên một cái đĩa kim loại bằng phương pháp điện phân dung dịch AgNO 3 , Anôt là một thanh Bạc, Catốt là đĩa kim loại nói trên. Dòng điện qua bình điện phân được giữ ổn định ở mức 0,5A .Hỏi thời gian mạ tối thiểu là bao nhiêu? Biết Bạc có khối lượng mol là 108g/mol và hoá trị n = 1. a 49,64 giờ. b 35,19 giờ. c 40,25 giờ. d 45,59 giờ. 22/ Nhận định nào sau đây không đúng ? Suất điện động của nguồn điện a bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. b là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. c có đơn vị là đơn vị của hiệu điện thế: Vôn (V). d xác định bởi công thức: A = q ξ trong đó A là công lực lạ dịch chuyển điện tích dương q qua nguồn theo chiều ngược chiều điện trường. 23/ Một bóng đèn 6V - 3W, khi có dòng điện 0,4A chạy qua nó thì công suất tiêu thụ của đèn khi đó là a 2,40 W. b 3,00 W. c 1,92 W. d không xác định được . 24/ Hai điện tích điểm bằng nhau có giá trị +2.10 -6 C đặt cách nhau 3cm trong môi trường có hằng số điện môi bằng 2. Lực đẩy giữa chúng là bao nhiêu? a 20N. b 4.10 3 N. c 2.10 -3 N. d 40N. 25/ Câu nào sau đây nói về chất bán dẫn là không đúng? a Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nó bị pha tạp hay bị tác động bởi các tác nhân ion hoá. b Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi. c Lớp chuyển tiếp p-n chỉ cho dòng điện đi qua chủ yếu theo một chiều từ p sang n. d Trong bán dẫn loại p, hạt tải điện cơ bản là electron tự do. 26/ Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong của nguồn là 1Ω, tổng trở mạch ngoài là 23Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là a 2 A . b 0,5 A . c 1 A . d 1,5 A . 27/ Cho thanh thuỷ tinh và một tấm len đang trung hoà về điện cọ xát vào nhau thì thanh thuỷ tinh bị nhiễm một lượng điện tích +2.10 -9 C , cho rằng chỉ có sự trao đổi điện tích giữa chúng với nhau. Hỏi tấm len sẽ nhiễm điện như thế nào? Vì sao? a - 2.10 -9 C , vì nó nhận thêm prôtôn từ thuỷ tinh. b - 2.10 -9 C , vì nó nhận thêm electron từ thuỷ tinh. c + 2.10 -9 C , vì nó nhận thêm prôtôn từ thuỷ tinh. d + 2.10 -9 C , vì nó nhận thêm electron từ thuỷ tinh. 28/ Đối với một vật nhiễm điện dương, câu nhận định nào sau đây về nó là không hoàn toàn đúng? a Khi tiếp xúc với một vật bất kỳ, nó sẽ làm cho vật ấy nhiễm điện dương. b Tổng số prôtôn có trong tất cả các hạt nhân nguyên tử cấu tạo nên nó lớn hơn tổng số electron có trong nó. c Điện tích của nó là Q = n.1,6.10 -19 C ; với n là một số nguyên dương. d Khi nhận thêm một electron thì điện tích của nó sẽ giảm xuống. 29/ Một hợp kim ở nhiệt độ 20 0 C nó có điện trở suất là 2. 10 -8 Ω.m . Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 1020 0 C thì điện trở suất của nó bằng bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện trở của hợp kim dó là 4. 10 -3 K -1 . a 10 -8 Ω.m . b 2,8. 10 -8 Ω.m c 3. 10 -7 Ω.m . d 10 -7 Ω.m . 30/ Xác định cường độ điện trường do điện tích điểm Q = +4.10 -9 C gây ra tại điểm M cách nó 1m trong môi trường có hằng số điện môi bằng 3. a 4 V/m, hướng về điện tích Q. b 4 V/m, hướng ra xa điện tích Q. c 12 V/m, hướng ra xa điện tích Q. d 12 V/m, hướng về điện tích Q. SỞ GD ĐT ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I – NH 2010-2011 MÔN VẬT 11CB THỜI GIAN: 45’(Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 002 1/ Dòng điện không đổi là dòng điện a có cường độ không đổi nhưng chiều có thể thay đổi theo thời gian. b có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian. c có chiều không đổi nhưng cường độ có thể thay đổi theo thời gian. d có chiều và cường độ không thay đổi theo thòi gian. 2/ Nhận định nào sau đây không đúng ? Suất điện động của nguồn điện a bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. b xác định bởi công thức: A = q ξ trong đó A là công lực lạ dịch chuyển điện tích dương q qua nguồn theo chiều ngược chiều điện trường. c là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. d có đơn vị là đơn vị của hiệu điện thế: Vôn (V). 3/ Cho thanh thuỷ tinh và một tấm len đang trung hoà về điện cọ xát vào nhau thì thanh thuỷ tinh bị nhiễm một lượng điện tích +2.10 -9 C , cho rằng chỉ có sự trao đổi điện tích giữa chúng với nhau. Hỏi tấm len sẽ nhiễm điện như thế nào? Vì sao? a - 2.10 -9 C , vì nó nhận thêm prôtôn từ thuỷ tinh. b - 2.10 -9 C , vì nó nhận thêm electron từ thuỷ tinh. c + 2.10 -9 C , vì nó nhận thêm electron từ thuỷ tinh. d + 2.10 -9 C , vì nó nhận thêm prôtôn từ thuỷ tinh. 4/ Đối với một vật nhiễm điện dương, câu nhận định nào sau đây về nó là không hoàn toàn đúng? a Khi tiếp xúc với một vật bất kỳ, nó sẽ làm cho vật ấy nhiễm điện dương. b Khi nhận thêm một electron thì điện tích của nó sẽ giảm xuống. c Điện tích của nó là Q = n.1,6.10 -19 C ; với n là một số nguyên dương. d Tổng số prôtôn có trong tất cả các hạt nhân nguyên tử cấu tạo nên nó lớn hơn tổng số electron có trong nó. 5/ Hai điện tích điểm bằng nhau có giá trị +2.10 -6 C đặt cách nhau 3cm trong môi trường có hằng số điện môi bằng 2. Lực đẩy giữa chúng là bao nhiêu? a 20N. b 40N. c 2.10 -3 N. d 4.10 3 N. 6/ Mắc hai bản tụ điện có điện dung 2000nF vào hai cực một ắcquy có suất điện động 12V. Năng lượng điện trường mà tụ tích trữ được khi đó là a 48. 10 -6 J. b 144. 10 -6 J. c 144 mJ. d không xác định được vì chưa biết điện trở trong của nguồn. 7/ Công của lực điện trong việc dịch chuyển điện tích trong điện trường không phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây? a Hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của đường đi. b Vị trí điểm đầu và vị trí điểm cuối của đường đi. c Hình dạng đường đi của điện tích. d Độ lớn điện tích dịch chuyển. 8/ Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là a .U E d = b .U E d = c .E U d = d E U d = 9/ Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng a đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường khi đặt điện tích giữa hai điểm đó. b có đơn vị là đơn vị của điện trường: Vôn trên mét (V/m). c luôn luôn mang giá trị dương. d đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó. 10/ Thuyết electron giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật dựa vào a sự cư trú và di chuyển của các prôtôn. b sự trao đổi điện tích giữa các ion. c sự tương tác giữa các nguyên tử, phân tử vật chất. d sự cư trú và di chuyển của các electron. 11/ Đơn vị của điện lượng dịch chuyển qua mạch : C (Culông),được xác định là: a A .s (Ampe nhân giây). b V .s (Vôn nhân giây). c V/s (Vôn trên giây). d A/s (Ampe trên giây). 12/ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các a electron và lỗ trống theo hai chiều ngược nhau. b electron theo chiều chiều điện trường. c electron theo chiều ngược chiều điện trường. d ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron theo chiều ngược chiều điện trường. 13/ Công thức Fa-ra-day có dạng nào sau đây? (Các ký hiệu quy ước như trong SGK) a AIF m nt = b Ant m FI = c AIt m Fn = d nIt m FA = 14/ Chất khí có hai quá trình tải điện đó là a gián đoạn và liên tục . b phát quang và không phát quang. c mạnh và yếu. d tự lực và không tự lực . 15/ Một hợp kim ở nhiệt độ 20 0 C nó có điện trở suất là 2. 10 -8 Ω.m . Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 1020 0 C thì điện trở suất của nó bằng bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện trở của hợp kim dó là 4. 10 -3 K -1 . a 10 -7 Ω.m . b 10 -8 Ω.m . c 3. 10 -7 Ω.m . d 2,8. 10 -8 Ω.m 16/ Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng là 120N, khi cho chúng tiến ra xa nhau thêm 5cm thì lực tương tác giảm xuống còn 30N. Hỏi r bằng bao nhiêu? a r = 5cm. b r = 10cm. c r = 15cm. d Không xác định được . 17/ Người ta muốn mạ 100g Bạc lên một cái đĩa kim loại bằng phương pháp điện phân dung dịch AgNO 3 , Anôt là một thanh Bạc, Catốt là đĩa kim loại nói trên. Dòng điện qua bình điện phân được giữ ổn định ở mức 0,5A .Hỏi thời gian mạ tối thiểu là bao nhiêu? Biết Bạc có khối lượng mol là 108g/mol và hoá trị n = 1. a 35,19 giờ. b 45,59 giờ. c 49,64 giờ. d 40,25 giờ. 18/ Xác định cường độ điện trường do điện tích điểm Q = +4.10 -9 C gây ra tại điểm M cách nó 1m trong môi trường có hằng số điện môi bằng 3. a 4 V/m, hướng ra xa điện tích Q. b 4 V/m, hướng về điện tích Q. c 12 V/m, hướng về điện tích Q. d 12 V/m, hướng ra xa điện tích Q. 19/ Áp đặt một hiệu điện thế 100V vào hai bản tụ điện có điện dung 10 -4 F, điện tích mà tụ đó tích được là bao nhiêu? a 10 -6 J. b 10 -2 J. c 10 -3 J. d 10 6 J. 20/ Câu nào sau đây nói về chất bán dẫn là không đúng? a Trong bán dẫn loại p, hạt tải điện cơ bản là electron tự do. b Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nó bị pha tạp hay bị tác động bởi các tác nhân ion hoá. c Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi. d Lớp chuyển tiếp p-n chỉ cho dòng điện đi qua chủ yếu theo một chiều từ p sang n. 21/ Một bóng đèn dây tóc 100V-50W, khi sáng bình thường có nhiệt độ dây tóc là 2000 0 C . Hỏi khi không thắp sáng thì điện trở của nó khoảng bao nhiêu? Biết dây tóc làm bằng vonfram có hệ số nhiệt điện trở là 4,5.10 -3 K -1 và môi trường có nhiệt độ là 20 0 C . a 20,2 Ω. b 200 Ω. c 25,5 Ω. d 150 Ω. 22/ Nhận định nào sau đây về dòng điện trong chân không là không đúng? a Khi Catốt bị nung nóng và điện áp U AK đủ lớn thì dòng điện trong chân không đạt giá trị bão hoà . b Giá trị của dòng điện bão hoà phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của Catốt. c Khi điện áp U AK quá lớn thì cường độ dòng điện qua bình chân không tăng vọt. d Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó. 23/ Công thức nào sau đây không thể dùng để tính năng lượng điện trường tích trữ trong tụ điện? a 1 W= Q.U 2 b 2 1 W= C.Q 2 c 2 Q W= 2C d 2 1 W= 2 CU 24/ Hai điện tích q 1 = +3.10 -10 C và q 2 = +5.10 -10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại điểm H là trung điểm của đoạn AB. a E H = 180V/m , hướng về điện tích q 1 . b E H = 720V/m , hướng về điện tích q 2 . c E H = 720V/m , hướng về điện tích q 1 . d E H = 180V/m , hướng về điện tích q 2 . 25/ Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 15V, hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài đo được là 13V và cường độ dòng điện qua nguồn là 1A. Hỏi điện trở trong của nguồn điện là bao nhiêu? a 5Ω. b 2Ω. c 3Ω. d 4Ω. 26/ Có 12 viên pin, mỗi viên có suất điện động là 1,5V và điện trở trong là 0,3Ω, mắc thành một bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm 3 dãy nguồn, mỗi dãy 4 pin nối tiếp. Hỏi suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nói trên có giá trị như thế nào? a 18 , 3,6V r ξ = = Ω b 4,5 , 1,125V r ξ = = Ω c 6 , 0,4V r ξ = = Ω d 1,5 , 0,025V r ξ = = Ω 27/ Cho mạch điện như hình vẽ: . Trong đó suất điện động của bộ nguồn là 15V, r = 2 Ω, R = 18Ω , U AB = 10V. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trên là a I = 0,25 A . b I = 0,56 A . c I= 1,25 A . d I = 0,75 A . 28/ Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong của nguồn là 1Ω, tổng trở mạch ngoài là 23Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là a 1,5 A . b 0,5 A . c 2 A . d 1 A . 29/ 1kW.h bằng bao nhiêu Jun? a 36 000 000 J. b 3 600 000 J. c 3 600 J. d 36 000 J. 30/ Một bóng đèn 6V - 3W, khi có dòng điện 0,4A chạy qua nó thì công suất tiêu thụ của đèn khi đó là a 1,92 W. b 2,40 W. c 3,00 W. d không xác định được. SỞ GD ĐT ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I – NH 2010-2011 MÔN VẬT 11CB THỜI GIAN: 45’(Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 003 1/ Hai điện tích điểm bằng nhau có giá trị +2.10 -6 C đặt cách nhau 3cm trong môi trường có hằng số điện môi bằng 2. Lực đẩy giữa chúng là bao nhiêu? a 2.10 -3 N. b 4.10 3 N. c 40N. d 20N. 2/ Cho thanh thuỷ tinh và một tấm len đang trung hoà về điện cọ xát vào nhau thì thanh thuỷ tinh bị nhiễm một lượng điện tích +2.10 -9 C , cho rằng chỉ có sự trao đổi điện tích giữa chúng với nhau. Hỏi tấm len sẽ nhiễm điện như thế nào? Vì sao? a + 2.10 -9 C , vì nó nhận thêm prôtôn từ thuỷ tinh. b - 2.10 -9 C , vì nó nhận thêm electron từ thuỷ tinh. c - 2.10 -9 C , vì nó nhận thêm prôtôn từ thuỷ tinh. d + 2.10 -9 C , vì nó nhận thêm electron từ thuỷ tinh. 3/ Đối với một vật nhiễm điện dương, câu nhận định nào sau đây về nó là không hoàn toàn đúng? a Khi tiếp xúc với một vật bất kỳ, nó sẽ làm cho vật ấy nhiễm điện dương. b Khi nhận thêm một electron thì điện tích của nó sẽ giảm xuống. c Điện tích của nó là Q = n.1,6.10 -19 C ; với n là một số nguyên dương. d Tổng số prôtôn có trong tất cả các hạt nhân nguyên tử cấu tạo nên nó lớn hơn tổng số electron có trong nó. 4/ Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong của nguồn là 1Ω, tổng trở mạch ngoài là 23Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là a 1,5 A . b 1 A . c 0,5 A . d 2 A . 5/ Công thức nào sau đây không thể dùng để tính năng lượng điện trường tích trữ trong tụ điện? a 1 W= Q.U 2 b 2 1 W= 2 CU c 2 Q W= 2C d 2 1 W= C.Q 2 6/ Cho mạch điện như hình vẽ: . Trong đó suất điện động của bộ nguồn là 15V, r = 2 Ω, R = 18Ω , U AB = 10V. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trên là a I = 0,25 A . b I= 1,25 A . c I = 0,56 A . d I = 0,75 A . 7/ Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 15V, hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài đo được là 13V và cường độ dòng điện qua nguồn là 1A. Hỏi điện trở trong của nguồn điện là bao nhiêu? a 3Ω. b 5Ω. c 2Ω. d 4Ω. 8/ Có 12 viên pin, mỗi viên có suất điện động là 1,5V và điện trở trong là 0,3Ω, mắc thành một bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm 3 dãy nguồn, mỗi dãy 4 pin nối tiếp. Hỏi suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nói trên có giá trị như thế nào? a 6 , 0,4V r ξ = = Ω b 18 , 3,6V r ξ = = Ω c 4,5 , 1,125V r ξ = = Ω d 1,5 , 0,025V r ξ = = Ω 9/ Đơn vị của điện lượng dịch chuyển qua mạch : C (Culông),được xác định là: a A/s (Ampe trên giây). b V/s (Vôn trên giây). c A .s (Ampe nhân giây). d V .s (Vôn nhân giây). 10/ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các a electron theo chiều ngược chiều điện trường. b electron và lỗ trống theo hai chiều ngược nhau. c ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron theo chiều ngược chiều điện trường. d electron theo chiều chiều điện trường. 11/ Công thức Fa-ra-day có dạng nào sau đây? (Các ký hiệu quy ước như trong SGK) a nIt m FA = b AIt m Fn = c Ant m FI = d AIF m nt = 12/ Chất khí có hai quá trình tải điện đó là a tự lực và không tự lực . b gián đoạn và liên tục . c phát quang và không phát quang. d mạnh và yếu. 13/ Công của lực điện trong việc dịch chuyển điện tích trong điện trường không phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây? a Vị trí điểm đầu và vị trí điểm cuối của đường đi. b Hình dạng đường đi của điện tích. c Độ lớn điện tích dịch chuyển. d Hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của đường đi. 14/ Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là a .U E d = b .E U d = c .U E d = d E U d = 15/ Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng a luôn luôn mang giá trị dương. b đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó. c có đơn vị là đơn vị của điện trường: Vôn trên mét (V/m). d đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường khi đặt điện tích giữa hai điểm đó. 16/ 1kW.h bằng bao nhiêu Jun? a 36 000 000 J. b 36 000 J. c 3 600 000 J. d 3 600 J. 17/ Nhận định nào sau đây về dòng điện trong chân không là không đúng? a Khi điện áp U AK quá lớn thì cường độ dòng điện qua bình chân không tăng vọt. b Giá trị của dòng điện bão hoà phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của Catốt. c Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó. d Khi Catốt bị nung nóng và điện áp U AK đủ lớn thì dòng điện trong chân không đạt giá trị bão hoà . 18/ Xác định cường độ điện trường do điện tích điểm Q = +4.10 -9 C gây ra tại điểm M cách nó 1m trong môi trường có hằng số điện môi bằng 3. a 12 V/m, hướng về điện tích Q. b 12 V/m, hướng ra xa điện tích Q. c 4 V/m, hướng ra xa điện tích Q. d 4 V/m, hướng về điện tích Q. 19/ Câu nào sau đây nói về chất bán dẫn là không đúng? a Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi. b Trong bán dẫn loại p, hạt tải điện cơ bản là electron tự do. c Lớp chuyển tiếp p-n chỉ cho dòng điện đi qua chủ yếu theo một chiều từ p sang n. d Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nó bị pha tạp hay bị tác động bởi các tác nhân ion hoá. 20/ Người ta muốn mạ 100g Bạc lên một cái đĩa kim loại bằng phương pháp điện phân dung dịch AgNO 3 , Anôt là một thanh Bạc, Catốt là đĩa kim loại nói trên. Dòng điện qua bình điện phân được giữ ổn định ở mức 0,5A .Hỏi thời gian mạ tối thiểu là bao nhiêu? Biết Bạc có khối lượng mol là 108g/mol và hoá trị n = 1. a 40,25 giờ. b 49,64 giờ. c 45,59 giờ. d 35,19 giờ. 21/ Hai điện tích q 1 = +3.10 -10 C và q 2 = +5.10 -10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại điểm H là trung điểm của đoạn AB. a E H = 180V/m , hướng về điện tích q 2 . b E H = 180V/m , hướng về điện tích q 1 . c E H = 720V/m , hướng về điện tích q 1 . d E H = 720V/m , hướng về điện tích q 2 . 22/ Một bóng đèn 6V - 3W, khi có dòng điện 0,4A chạy qua nó thì công suất tiêu thụ của đèn khi đó là a không xác định được . b 3,00 W. c 1,92 W. d 2,40 W. 23/ Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng là 120N, khi cho chúng tiến ra xa nhau thêm 5cm thì lực tương tác giảm xuống còn 30N. Hỏi r bằng bao nhiêu? a r = 10cm. b r = 5cm. c r = 15cm. d Không xác định được . 24/ Mắc hai bản tụ điện có điện dung 2000nF vào hai cực một ắcquy có suất điện động 12V. Năng lượng điện trường mà tụ tích trữ được khi đó là a 144 mJ. b 48. 10 -6 J. c Không xác định được vì chưa biết điện trở trong của nguồn. d 144. 10 -6 J. 25/ Dòng điện không đổi là dòng điện a có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian. b có chiều và cường độ không thay đổi theo thòi gian. c có cường độ không đổi nhưng chiều có thể thay đổi theo thời gian. d có chiều không đổi nhưng cường độ có thể thay đổi theo thời gian. 26/ Một bóng đèn dây tóc 100V-50W, khi sáng bình thường có nhiệt độ dây tóc là 2000 0 C . Hỏi khi không thắp sáng thì điện trở của nó khoảng bao nhiêu? Biết dây tóc làm bằng vonfram có hệ số nhiệt điện trở là 4,5.10 -3 K -1 và môi trường có nhiệt độ là 20 0 C . a 150 Ω. b 25,5 Ω. c 200 Ω. d 20,2 Ω. 27/ Nhận định nào sau đây không đúng ? Suất điện động của nguồn điện a bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. b có đơn vị là đơn vị của hiệu điện thế: Vôn (V). c xác định bởi công thức: A = q ξ trong đó A là công lực lạ dịch chuyển điện tích dương q qua nguồn theo chiều ngược chiều điện trường. d là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. 28/ Một hợp kim ở nhiệt độ 20 0 C nó có điện trở suất là 2. 10 -8 Ω.m . Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 1020 0 C thì điện trở suất của nó bằng bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện trở của hợp kim dó là 4. 10 -3 K -1 . a 10 -8 Ω.m . b 10 -7 Ω.m . c 2,8. 10 -8 Ω.m d 3. 10 -7 Ω.m . 29/ Thuyết electron giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật dựa vào a sự cư trú và di chuyển của các electron. b sự cư trú và di chuyển của các prôtôn. c sự tương tác giữa các nguyên tử, phân tử vật chất. d sự trao đổi điện tích giữa các ion. 30/ Áp đặt một hiệu điện thế 100V vào hai bản tụ điện có điện dung 10 -4 F, điện tích mà tụ đó tích được là bao nhiêu? a 10 -6 J. b 10 -2 J. c 10 6 J. d 10 -3 J. SỞ GD ĐT ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I – NH 2010-2011 MÔN VẬT 11CB THỜI GIAN: 45’(Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 004 1/ Nhận định nào sau đây về dòng điện trong chân không là không đúng? a Giá trị của dòng điện bão hoà phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của Catốt. b Khi Catốt bị nung nóng và điện áp U AK đủ lớn thì dòng điện trong chân không đạt giá trị bão hoà . c Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó. d Khi điện áp U AK quá lớn thì cường độ dòng điện qua bình chân không tăng vọt. 2/ Một bóng đèn dây tóc 100V-50W, khi sáng bình thường có nhiệt độ dây tóc là 2000 0 C . Hỏi khi không thắp sáng thì điện trở của nó khoảng bao nhiêu? Biết dây tóc làm bằng vonfram có hệ số nhiệt điện trở là 4,5.10 -3 K -1 và môi trường có nhiệt độ là 20 0 C . a 150 Ω. b 20,2 Ω. c 25,5 Ω. d 200 Ω. 3/ Thuyết electron giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật dựa vào a sự cư trú và di chuyển của các prôtôn. b sự tương tác giữa các nguyên tử, phân tử vật chất. c sự trao đổi điện tích giữa các ion. d sự cư trú và di chuyển của các electron. 4/ Hai điện tích q 1 = +3.10 -10 C và q 2 = +5.10 -10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại điểm H là trung điểm của đoạn AB. a E H = 180V/m , hướng về điện tích q 1 . b E H = 720V/m , hướng về điện tích q 2 . c E H = 720V/m , hướng về điện tích q 1 . d E H = 180V/m , hướng về điện tích q 2 . 5/ Dòng điện không đổi là dòng điện a có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian. b có cường độ không đổi nhưng chiều có thể thay đổi theo thời gian. c có chiều và cường độ không thay đổi theo thòi gian. d có chiều không đổi nhưng cường độ có thể thay đổi theo thời gian. 6/ Hai điện tích điểm bằng nhau có giá trị +2.10 -6 C đặt cách nhau 3cm trong môi trường có hằng số điện môi bằng 2. Lực đẩy giữa chúng là bao nhiêu? a 2.10 -3 N. b 20N. c 4.10 3 N. d 40N. 7/ Công thức nào sau đây không thể dùng để tính năng lượng điện trường tích trữ trong tụ điện? a 2 Q W= 2C b 2 1 W= 2 CU c 2 1 W= C.Q 2 d 1 W= Q.U 2 8/ Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng là 120N, khi cho chúng tiến ra xa nhau thêm 5cm thì lực tương tác giảm xuống còn 30N. Hỏi r bằng bao nhiêu? a r = 10cm. b r = 15cm. c Không xác định được . d r = 5cm. 9/ Cho mạch điện như hình vẽ: . Trong đó suất điện động của bộ nguồn là 15V, r = 2 Ω, R = 18Ω , U AB = 10V. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trên là a I= 1,25 A . b I = 0,75 A . c I = 0,25 A . d I = 0,56 A . 10/ Đơn vị của điện lượng dịch chuyển qua mạch : C (Culông),được xác định là: a V/s (Vôn trên giây). b A .s (Ampe nhân giây). c A/s (Ampe trên giây). d V .s (Vôn nhân giây). 11/ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các a electron theo chiều chiều điện trường. b electron và lỗ trống theo hai chiều ngược nhau. c electron theo chiều ngược chiều điện trường. d ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron theo chiều ngược chiều điện trường. 12/ Công thức Fa-ra-day có dạng nào sau đây? (Các ký hiệu quy ước như trong SGK) a AIt m Fn = b nIt m FA = c AIF m nt = d Ant m FI = 13/ Chất khí có hai quá trình tải điện đó là a gián đoạn và liên tục . b mạnh và yếu. c phát quang và không phát quang. d tự lực và không tự lực . 14/ Áp đặt một hiệu điện thế 100V vào hai bản tụ điện có điện dung 10 -4 F, điện tích mà tụ đó tích được là bao nhiêu? a 10 -2 J. b 10 6 J. c 10 -6 J. d 10 -3 J. 15/ Một bóng đèn 6V - 3W, khi có dòng điện 0,4A chạy qua nó thì công suất tiêu thụ của đèn khi đó là a 1,92 W. b 3,00 W. c 2,40 W. d không xác định được . [...]... điện phân được giữ ổn định ở mức 0,5A Hỏi thời gian mạ tối thi u là bao nhiêu? Biết Bạc có khối lượng mol là 108g/mol và hoá trị n = 1 a 45,59 giờ b 49,64 giờ c 40,25 giờ d 35,19 giờ 27/ Câu nào sau đây nói về chất bán dẫn là không đúng? a Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nó bị pha tạp hay bị tác động bởi các tác nhân ion hoá b Trong bán dẫn loại p, hạt tải điện cơ bản là electron tự do c Lớp... nào sau đây? a Hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của đường đi b Hình dạng đường đi của điện tích c Độ lớn điện tích dịch chuyển d Vị trí điểm đầu và vị trí điểm cuối của đường đi 22/ Công thức li n hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là E E = U d U = E.d a U= b c d U E = d d 23/ Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng a luôn luôn mang giá trị dương b đặc trưng cho... động bởi các tác nhân ion hoá b Trong bán dẫn loại p, hạt tải điện cơ bản là electron tự do c Lớp chuyển tiếp p-n chỉ cho dòng điện đi qua chủ yếu theo một chiều từ p sang n d Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi 28/ 1kW.h bằng bao nhiêu Jun? a 3 600 000 J b 36 000 000 J c 3 600 J d 36 000 J 29/ Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 15V, hiệu . Ant m FI = d nIt m FA = 4/ Chất khí có hai quá trình tải điện đó là a gián đoạn và li n tục . b tự lực và không tự lực . c mạnh và yếu. d phát quang và. AIt m Fn = d nIt m FA = 14/ Chất khí có hai quá trình tải điện đó là a gián đoạn và li n tục . b phát quang và không phát quang. c mạnh và yếu. d tự lực

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan